Tải bản đầy đủ (.pptx) (49 trang)

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ của THUỐC HYDROXYCHLOROQUINE và CORTICOSTEROID TRONG điều TRỊ BỆNH LUPUS BAN đỏ hệ THỐNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (737.16 KB, 49 trang )

BỘ Y TẾ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA THUỐC HYDROXYCHLOROQUINE VÀ CORTICOSTEROID
TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG

Hướng dẫn khoa học: TS. Lê Hữu Doanh
Người thực hiện: Nguyễn Thành Tân.
1


ĐẶT VẤN ĐỀ



Lupus ban đỏ hệ thống (systemic lupus erythematosus: SLE) là một trong những bệnh tự
miễn hay gặp nhất.



Cơ chế bệnh sinh phức tạp: yếu tố gen, rối loạn miễn dịch, hormone gới tính, môi trường.



Biểu hiện LS đa dạng: da, khớp, hạch bạch huyết, gan, tim, phổi, thận,…




Tiên lượng bệnh nặng và tỷ lệ tử vong còn cao.



Corticosteroid là thuốc điều trị chính của bệnh; hyddroxychloroquine duy trì sự ổn định
bệnh, giảm liều corticosteroid.

2


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU



Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và các yếu tố liên quan của bệnh lupus ban
đỏ hệ thống tại bệnh viện Da liễu Trung ương từ tháng 10/2014 đến tháng 9/2015.



Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh lupus ban đỏ hệ thống bằng hydroxychloroquine kết
hợp với corticosteroid.

3


TỔNG QUAN TÀI LIỆU





Tổng quan về bệnh SLE:
Lupus ban đỏ hệ thống là một bệnh tự miễn của mô liên kết, có thể ảnh hưởng đến mọi bộ
phận của cơ thể.



Bệnh lupus ban đỏ được mô tả từ thời Hippocrates



Sự phát hiện ra kháng thể kháng nhân của Coombs và Frion vào năm 1957.

4


TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Căn sinh bệnh học: chưa thực sự rõ ràng
Yếu tố môi

Tb lympho T

trường
Hiện tượng
Tác động

(-) kiểm soát


bệnh lý: các cq

Tb lympho

tổ chức
Cơ thể

B
+ C3

Lắng đọng

Sản xuất

Tự KN

PHMD

Sản xuất

Tự KT

5


TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Triệu chứng lâm sàng:

 Giai đoạn khởi phát: âm thầm, không điển

hình.

 Giai đoạn phát: rầm rộ.


Tổn thương da, niêm mạc:

ban đỏ hình cánh bướm, nhậy cảm với ánh
nắng

6


TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Triệu chứng lâm sàng



giai đoạn toàn phát:

Các tổn thương hệ thống trong SLE

-Sốt nhẹ

Đau đầu,

-Nhậy cảm AS

mệt mỏi, RLYT


Tổn thương ở hệ thống các cơ quan.

Ban đỏ hình
Loét miệng

cánh bướm

Đau cơ
Viêm màng
phổi
Viêm
Viêm màng

khớp

ngoài tim

Ngón tay,
chân dd kém

7


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Triệu chứng cận lâm sàng:

-

Công thức máu: giảm cả 3 dòng.

XN nước tiểu: protein niệu, HC, trụ niệu

-

XN miễn dịch:



KT kháng nhân ANA.



KT Ds-DNA.



Anti smith, Anti SSA/Ro; SSB/La

-

Sinh thiết da.

-

Sinh thiết thận

8


TỔNG QUAN TÀI LIỆU


Điều trị:



Chống viêm không steroid.



Corticosteroid.



Kháng sốt rét tổng hợp: chloroquine, hydroxychloroquine.



Các thuốc ức chế miễn dịch: cyclosporine, azathioprin, cyclophosphamid, methotrexat,…



Các chế phẩm sinh học: rituximab, belimumab…

9


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Liệu pháp corticosteroid trong điều trị SLE.




Là một chất kháng viêm mạnh, ức chế miễn dịch.



Từ năm 1950 đã được sử dụng để điều trị SLE.



Dùng trong giai đoạn cấp và duy trì giảm dần liều trong giai đoạn ổn định bệnh.



Tác dụng phụ của thuốc là thường gặp và gây rối loạn chuyển hóa khi được dùng liều cao
kéo dài: tăng đường huyết, loãng xương, hội chứng Cushing, loét xuất huyết tiêu hóa,…

10


TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Vai trò của HCQ trong điều trị SLE:
HCQ có công thức hóa học: C18 H26 ClN3O,
(alkylated
4-aminoquinolines)

-

Hấp thu tốt qua đường tiêu hóa, đạt nồng
độ đỉnh trong máu sau 1-3h


-

Tg bán thải 32 ngày.
Thải trừ chủ yếu ở thận, da

11


TỔNG QUAN TÀI LIỆU



Cơ chế tác dụng của HCQ:



Làm ổn định màng lysosome.



Ức chế đại thực bào và tế bào đơn nhân.



Ức chế IL-1, IL-6, TNF-α.



Tác dụng trên tiểu cầu.




Làm giảm đau ở các bệnh nhân có tổn thương khớp.

12


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Nghiên cứu HCQ trong điều trị SLE:



HCQ được sử dụng từ năm 50 tk 20 điều trị lupus có tổn thương da mãn tính.



Năm 1959 HCQ lần đầu tiên sử dụng điều trị SLE.



Năm 1997 Van den Borne: HCQ ức chế các Cytokin như: IL-6, TNF-α.



NC của Hao D 2014 đánh giá hiệu quả và tính an toàn của HCQ đối với phụ nữ có thai bị
SLE.




Gần đây NC của Costedoat-Chalumeau N và cs khẳng định được vai trò nhiều mặt của HCQ
trong điều trị SLE.

13


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu:



Đối tượng: 61 bệnh nhân được chẩn đoán xác định là SLE theo ACR 1997.



Được chia làm 2 nhóm:
Nhóm NC: Dùng Hydroxycholoroquine phối hợp với Corticosteroid.
Nhóm ĐC: Dùng Corticosteroid đơn thuần.

14


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU



Tiêu chuẩn lựa chọn BN:




Bệnh nhân được chẩn đoán xác định là SLE.



Không phân biệt giới.



Trên 16 tuổi.



Đồng ý tham gia nghiên cứu.

15


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU



tiêu chuẩn loại trừ:



Bệnh nhân suy thận nặng độ III, IV.




Có bệnh tim phổi nặng cần can thiệp điều trị.



Đang điều trị hoặc đã sử dụng 3 tháng gần đây các thuốc ức chế miễn dịch: Methotrexat,
Azathioprin, Cyclophosphamid.



Mắc bệnh về mắt: bất thường về võng mạc, thị trường mắt.



Không đồng ý tham gia nghiên cứu.

16


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp nghiên cứu:







Thiết kế NC: thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có so sánh đối chứng.
Cỡ mẫu: theo công thức tính cỡ mẫu cho việc kiểm định sự khác nhau giữa 2 tỷ lệ:


Nhóm NC: Gồm 31 bệnh nhân.
Nhóm ĐC: Gồm 30 bệnh nhân.

17


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp nghiên cứu:



Vật liệu nghiên cứu:



Thuốc Medrol (methylprednisolon): viên nén hàm lượng 4mg và 16mg, do hãng Pfizer, của Bỉ
sản xuất.



HCQ (hydroxychloroquine sulfate 200mg) viên nén 200mg, do hãng cadila healthcare, của
Ấn Độ sản xuất.

18


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp nghiên cứu




Kỹ thuật thu thập số liệu:



Hỏi bệnh



Khám lâm sàng dựa vào các thang điểm đánh giá: CLASI, DAS28, SLEDAI,



XN: CTM, Hóa sinh, nước tiểu, khám chuyên khoa mắt, XN miễn dịch: Hep-2, Anti Ds-DNA.



Chẩn đoán xác định, thu thập thông vào bệnh án nghiên cứu.



Tiến hành điều trị và theo dõi 2 nhóm trong 3 tháng.

19


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


Phương pháp nghiên cứu



Liệu trình điều trị:

-

Liều methylprednisolon: 0,5-1,0 mg/kg/ngày tùy thuộc vào điểm SLEDAI.

-

Giảm liều methylprednisolon khi có đáp ứng điều trị.

-

Nhóm NC dùng thêm HCQ 200mg × 2 viên/ngày. Sau 2 tháng giảm liều: HCQ 200mg × 1
viên/ngày.

20


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp nghiên cứu:



Đánh giá kết quả điều trị: Qua các thang điểm và các xét nghiệm cận lâm sàng.




Hiệu quả điều trị:



Giảm điểm CLASI, DAS 28, SLEDAI, sau điều trị.



Thay đổi nồng độ ds-DNA, Hep-2 sau điều trị của từng nhóm và giữa 2 nhóm.



Giảm liều Corticosteroid trung bình của 2 nhóm sau điều trị.

21


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp nghiên cứu:



Theo dõi tác dụng phụ của thuốc:



Khám lâm sàng: buồn nôn, nôn, ỉa chảy, RLTH, đau đầu, chóng mặt, chán ăn, mệt mỏi.




XN: tăng men gan, các tổn thương giác mạc, CTM
Các số liệu được thu thập qua mẫu bệnh án nghiên cứu (phụ lục).

22


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Địa điểm và thời gian nghiên cứu:



Địa điểm nghiên cứu: Phòng khám chuyên đề bệnh tự miễn bệnh viện Da liễu TW.



Thời gian nghiên cứu: từ tháng 10/2014 đến tháng 9/2015.

23


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Xử lý số liệu:




Theo phần mềm SPSS 16.0.



Các số liệu định lượng được biểu hiện dưới dạng trung bình ± SD.



Các số liệu định tính được biểu hiện dưới dạng tỷ lệ %.

24


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đạo đức trong nghiên cứu:



Nghiên cứu này chỉ nhằm mục đích NCKH không nhằm mục đích khác.



Các BN được tư vấn, tự nguyện tham gia nghiên cứu.



Thông tin cá nhân của BN được giữ kín.




BN được theo dõi và điều trị đảm bảo không ảnh hưởng đến vấn đề sức khỏe.

25


×