Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

GIÁO ÁN HÌNH 6 (11->20)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.62 KB, 39 trang )

§9. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
 Trên tia 0x có một điểm và chỉ một điểm M sao cho 0M = m(đơn vò dài) (m > 0)
 Biết cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : Bài soạn − Thước đo độ dài − Compa − SGK .
2. Học sinh : Thực hiện hướng dẫn tiết trước
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn đònh lớp : 1’ Kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ : (5’) Vở bài tập của 3 học sinh
3. Giảng bài mới :
 Giới thiệu bài : Trên tia 0x cho 0A = a (cm) ; 0B = b (cm). Khi nào thì A nằm
giữa 0 và B ?
Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
15’
HĐ 1 : Vẽ đoạn thẳng 0M
có độ dài bằng 2cm
GV cho HS làm ví dụ 1
GV cho HS vẽ một tia 0x
tùy ý
− Dùng thước có chia
khoảng vẽ điểm M trên
tia 0x sao cho 0M = 2cm
Hỏi : Hãy trình bày cách
làm của mình
GV tóm tắt cách vẽ
Hỏi : Trên tia 0x vẽ được
mấy điểm M sao cho
0M = 2cm ?
Hỏi : Nếu cho 0M = a
(đơn vò dài) thì trên tia 0x


vẽ được mấy điểm M ?
GV cho HS làm ví dụ 2
Cả lớp vẽ vào vở theo
yêu cầu của GV
Một HS đứng tại chỗ trả
lời
Trả lời : Chỉ vẽ được một
điểm M
Trả lời : Cũng chỉ vẽ được
một điểm M
1HS đứng tại chỗ đọc
nhận xét trong SGK
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia :
Ví dụ 1 : Trên tia 0x hãy
vẽ đoạn thẳng 0M có độ
dài bằng 2cm
 Cách vẽ :
− Đặt cạnh thước nằm trên
tia 0x sao cho vạch số 0
của thước trùng với gốc 0
của tia
− Vạch số 2 (cm) của
thước sẽ cho ta điểm M
− Đoạn thẳng 0M là đoạn
thẳng phải vẽ
 Nhận xét : Trên tia 0x
bao giờ cũng vẽ được một
và chỉ một điểm M sao cho
0M = a (đơn vò dài)
36


Tuần : 11
Tiết : 11
Ngày : 4 / 11 / 2005
A

B

2cm
x
GV gọi HS đứng tại chỗ
đọc nội dung ví dụ 2 trong
SGK
Hỏi : Để vẽ được đoạn
thẳng CD ta cần xác đònh
những gì ?
Hỏi : Để xác đònh mút C
ta phải vẽ gì ?
GV cho cả lớp vẽ đoạn
thẳng CD = AB
GV tóm tắt cách vẽ và ghi
bảng
HS : đứng tại chỗ đọc
Trả lời : Mút C và D
Trả lời : vẽ tia Cx
Cả lớp cùng vẽ vào vở
(dùng thước thẳng và
compa)
Một vài HS đứng tại chỗ
trả lời

Ví dụ 2 :
Cho đoạn thẳng AB. Hãy
vẽ đoạn thẳng CD = AB
Cách vẽ :
+ Vẽ một tia Cy bất kỳ.
Khi đó ta đã biết mút C.
Ta xác đònh mút D như sau
− Đặt compa sao cho một
mũi nhọn trùng với mút A,
mũi kia trùng với mút B
của đoạn thẳng AB cho
trước
− Giữ độ mở của compa
không đổi, đặt compa sao
cho một mũi nhọn trùng
với gốc C của tia Cy. Mũi
kia nằm trên tia sẽ cho ta
mút D và CD là đoạn
thẳng phải vẽ
10’
HĐ 2 : Vẽ hai đoạn thẳng
trên tia 0M và 0N trên tia
GV cho HS đọc kỹ ví dụ 1
trong SGK
Hỏi : Tương tự như cách
vẽ đoạn thẳng 0M ở trên,
hãy vẽ hai đoạn thẳng
0M = 2cm và 0N = 3cm
Hỏi : trong ba điểm 0 ;
M ; N thì điểm nào nằm

giữa hai điểm còn lại ?
Hỏi : trên tia 0x nếu vẽ
0M = a ; 0N = b (0 < a <
b) thì điểm nào nằm giữa
hai điểm còn lại ?
Hỏi : Hãy nêu nhận xét
Một HS đứng tại chỗ đọc
Cả lớp thực hành vẽ vào
vở
1HS lên bảng vẽ
Trả lời : Điểm M nằm
giữa hai điểm 0 và N (vì
2cm < 3cm)
Trả lời : Điểm M nằm
giữa hai điểm 0 và N
(vì a < b)
1 HS đọc nhận xét SGK
2. Vẽ hai đoạn thẳng trên
tia :
Trên tia 0x, xét hai điểm
M và N
Vì 0M = 2cm ; 0N = 3cm
Nên : 0M < 0N
Do đó M nằm giữa 0 và N
 Nhận xét :
Trên tia 0x, 0M = a ; 0N =
b. Nếu 0 < a < b thì điểm
M nằm giữa hai điểm 0 và
N
HĐ 3 : Củng cố kiến thức

 Bài tập 58 tr 124 :
GV cho HS làm bài tập
58 tr 124
HS đứng tại chỗ đọc đề
bài
Bài 58 tr 124
− vẽ tia Ax
37


0



M



N














A

B
• • • •
3 , 5 c m
GV gọi 1 HS đứng tại chỗ
đọc đề bài
Cả lớp thực hành vẽ theo
đề bài
1HS lên bảng vẽ và trình
bày cách vẽ
− Trên tia Ax vẽ điểm B
sao cho AB = 3,5cm
12’
 Bài tập 53 tr 124
GV cho HS làm bài tập 53
tr 124 SGK
GV gọi 1 HS đứng tại chỗ
đọc đề bài
Nếu HS không tính được
MN thì GV gợi ý : Trong
ba điểm 0 ; M ; N điểm
nào nằm giữa hai điểm
còn lại
1 HS đứng tại chỗ đọc đề
bài
Cả lớp vẽ hình theo yêu
cầu của đề bài trong vài

phút
1 HS lên bảng vẽ và tính
MN
 Bài 53 tr 124 :
vì 0M = 3cm ; 0N = 6cm
Nên : 0M < 0N
Do đó điểm M nằm giữa
hai điểm 0 và N
Ta có : 0M + MN = 0N
3 + MN = 6
MN = 6 − 3 = 3
MN = 3cm
Mà 0M = 3cm
⇒ 0M = MN
 Bài tập 54 tr 124 :
GV cho cả lớp thực hành
vẽ ba đoạn thẳng
0A = 2cm ; 0B = 5cm ;
0C = 8cm vào giấy nháp
Hỏi : Để so sánh BC và
BA ta cần biết gì ?
GV gọi 1 HS trình bày
cách tính BA và BC
Cả lớp thực hành vẽ theo
yêu cầu của GV
1 HS lên bảng vẽ
Trả lời : Cần tính BA và
BC.
1 HS lên bảng tính
 Bài tập 54 tr 124 :

vì 0A = 2cm ; 0B = 5cm ;
nên A nằm giữa 0 và B.
Ta có : 0A + AB = 0B
2 + AB = 5
⇒ AB = 5 − 2 = 3(cm)
Tương tự tính được
BC = 3cm. Vậy AB = BC
2’
4. Hướng dẫn học ở nhà :
− Học bài theo vở ghi và SGK
− Làm bài tập 55, 56, 57, tr 124
− Xem bài “Trung điểm của đoạn thẳng “ − Chuẩn bò đầy đủ dụng cụ
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
38










• • • • • •
M
N










• • • • • • • •
0
A
B
C
Tuần : 12
Tiết : 12
Ngày : 11 / 11 / 2005
§10. TRUNG §IĨM §O¹N TH¼NG
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
 Hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì ?
 Biết cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
 Biết phân tích trung điểm của đoạn thẳng thỏa mãn hai tính chất. Nếu thiếu một
trong hai tính chất thì không còn là trung điểm của đoạn thẳng
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : Thước thẳng có chia khoảng ; bảng phụ ; bút dạ ; phấn màu,
compa, sợi dây ; thanh gỗ
2. Học sinh : Thước có chia khoảng, sợi dây, một thanh gỗ, giấy can, bút
lông màu xanh
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn đònh lớp : 1’ Kiểm diện

2. Kiểm tra bài cũ : 5’
HS
1
: Đoạn thẳng AB là gì ? Vẽ hình minh hoạ
Trả lời : Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm
giữa A và B. Hai điểm A ; B gọi là hai mút của đoạn thẳng AB
− Vẽ đoạn thẳng AB
− Điền vào chỗ trống trong phát biểu sau : Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và
B thì : . . . . . . . . . . . . . . (điền : AM + MB = AB)
GV đặt vấn đề :
GV hỏi : Có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm A và B ?
Đáp : có vô số điểm nằm giữa hai điểm A và B
GV hỏi : Có bao nhiêu điểm nằm giữa và cách đều A và B ?
Đáp : Có 1 điểm nằm giữa và cách đề A và B
GV : Điểm đó được gọi là điểm gì của đoạn thẳng AB → Bài mới
3.Bài mới :
TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Kiến thức
5’
HĐ 1 : Trung điểm của
đoạn thẳng :
Hỏi : Hãy quan sát hình
vẽ và cho biết trung điểm
M của đoạn thẳng AB là
gì ?
GV giới thiệu một cách
hoàn chỉnh trung điểm của
HS quan sát hình vẽ
Đáp : là điểm nằm giữa A
; B và AM = MB
Một vài em đứng tại chỗ

đọc khái niệm trung điểm
M của đoạn thẳng AB
1. Trung điểm của đoạn
thẳng :
− Trung điểm M của đoạn
thẳng AB, là điểm nằm
giữa A ; B và cách đều A ;
39

A

B

A M
B
TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Kiến thức
đoạn thẳng AB
Hỏi : Điểm M là trung
điểm của đoạn thẳng AB
thì M phải thỏa mãn
những tính chất nào ?
Hỏi : Hãy viết các hệ thức
để biểu diễn tính chất đó
Đáp : M nằm giữa A ; B
M cách đều A ; B
Đáp : MA + MB = AB
MA = MB
B (MA = MB)
− Trung điểm của đoạn
thẳng AB còn được gọi là

điểm chính giữa của đoạn
thẳng AB
5’
Luyện tập
 Bài tập 65 tr 126 :
GV HS đứng tại chỗ đọc
đề bài
GV treo bảng phụ có hình
vẽ và đề bài 65
Hỏi : Đề bài yêu cầu gì ?
GV cho cả lớp đo độ dài
các đoạn thẳng AB ; BC ;
CD ; CA trong ít phút
GV cho HS điền vào ô
trống ít phút
Hỏi : Hãy điền vào ô
trống trong các phát biểu
GV gọi HS nhận xét
1HS đứng tại chỗ đọc đề
bài
Đáp : đo các đoạn thẳng
AB, BC, CD, CA rồi điền
vào chỗ trống.
Cả lớp thực hành đo
Một vài HS đứng tại chỗ
đọc kết quả :
AB= BC= CD = CA = 2cm
Cả lớp điền vào ô trống
trong phiếu học tập,
1HS lên bảng

1HS đứng tại chỗ nhận
xét bổ sung nếu cần thiết
 Luyện tập :
 Bài tập 65 tr 126 :
AB=BC = AC = CD = 2cm
a) Điểm C là trung điểm
của đoạn thẳng BD vì C
nằm giữa B ; D và cách
đều B và D.
b) Điểm C không là trung
điểm của đoạn thẳng AB
vì C không thuộc đoạn
thẳng AB.
c) Điểm A không là trung
điểm của BC vì A không
thuộc đoạn thẳng BC
10’
 Bài tập 60 tr 125 :
GV gọi vài HS đọc đề
Hỏi : Đề bài yêu cầu gì ?
GV cho HS vẽ hình trong
vài phút
Hỏi : Điểm A có nằm giữa
hai điểm 0 và B không ?
Vài HS đứng tại chỗ đọc
đề bài
Đáp : Trên tia 0x vẽ hai
điểm A ; B sao cho
0A = 2cm ; 0B = 4cm
Cả lớp vẽ hình

1 HS lên bảng
Đáp : Điểm A nằm giữa 0
và B vì A ; B cùng nằm
 Bài tập 60 tr 125 :
a) Điểm A ; B cùng nằm
trên tia 0x
0A < 0B (2cm < 4cm)
Nên A nằm giữa 0 ; B
b) Vì A nằm giữa 0 ; B
Nên : 0A + AB = 0B
2 + AB = 4
40

M là
trung
điểm
AB
MA + MB = AB
MA = MB

A
B
C
D

4 c m
0
A
B
X

TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Kiến thức
Vì sao ?
Hỏi : Để so sánh 0A và
AB ta cần biết điều gì ?
Hỏi : Hãy tính độ dài AB?
Hỏi : Hãy so sánh 0A và
AB ?
Hỏi : từ các kết luận trên
cho biết A có là trung
điểm của đoạn thẳng 0B
không ?
trên tia 0x và 0A < 0B
Đáp : độ dài AB
Cả lớp tính trong ít phút
1 HS đứng tại chỗ đọc kết
quả
Đáp : Có vì A nằm giữa 0
và B và 0A = 0B
AB = 4 − 2
AB = 2cm
Mà 0A = 2cm
Vậy : 0A = AB
c) Vì A nằm giữa 0 và B
và A cách đều 0 và B
Nên A là trung điểm của
0B
7’
HĐ 2 : Cách vẽ trung
điểm của đoạn thẳng :
GV đưa ví dụ SGK

Hỏi : Muốn vẽ trung điểm
M của đoạn thẳng AB =
5cm, ta cần biết điều gì ?
Hỏi : Dựa vào tính chất
nào để tính AM và MB ?
GV tóm tắt cách vẽ đúng
và chính xác
Hỏi : Hãy vẽ trung điểm
đoạn thẳng AB bằng cách
gấp giấy
GV cho HS làm ? SGK
GV đưa thanh gỗ cho cả
lớp xem và yêu cầu dùng
sợi dây chia thanh gỗ
thành hai phần dài bằng
nhau
HS đọc ví dụ
Đáp : Biết độ dài đoạn
thẳng AM và MB
Đáp : AM + MB = AB
AM = MB
⇒AM=MB =
2
AB
=
2
5
(cm)
Cả lớp tiến hành gấp giấy
Một vài em đứng tại chỗ

trình bày cách làm
Cả lớp suy nghó cách làm
Một vài HS trình bày cách
làm
2. Cách vẽ trung điểm của
đoạn thẳng :
Ta có : AM + MB = AB
AM = MB
Suy ra : AM = MB =
2
AB
=
2
5
(cm)
 Cách 1 :
Trên tia AB vẽ điểm M
sao cho AM = 2,5cm
 Cách 2 : Gấp giấy
Vẽ đoạn thẳng AB trên
giấy can. Gấp giấy sao
cho điểm B trùng vào
điểm A. Nếp gấp cắt đoạn
thẳng AB tại trung điểm
M cần xác đònh
Hình vẽ SGK
 Bài ? :
Dùng sợi dây để đo độ dài
thanh gỗ thẳng, chia đôi
đoạn dây có độ dài bằng

độ dài thanh gỗ, dùng
đoạn dây đã chia đôi để
xác đònh trung điểm của
41

A

M


B

2,5cm
TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Kiến thức
thanh gỗ
10’
HĐ 3 : Củng cố và tổng
kết :
GV diễn tả trung điểm M
của đoạn thẳng AB bằng
các cách sau
3. Tổng kết :
a) Diễn tả trung điểm M
của đoạn thẳng AB bằng
cách khác nhau

 Bài tập 61 tr 126
Hỏi : Điểm 0 muốn là trở
thành trung điểm của
đoạn thẳng AB cần thỏa

mãn những điều kiện gì ?
Hỏi : Hãy chứng tỏ rằng 0
nằm giữa A và B
Hỏi : so sánh 0A và 0B
Đáp : 0 nằm giữa A và B
và 0A = 0B
1 HS đứng tại chỗ trả lời
Đáp : 0A = 0B
 Bài tập 61 tr 126
Vì 0x và 0x’ đối nhau
⇒ 0A và 0B đối nhau
Nên 0 nằm giữa A và B
Ta lại có : 0A = 0B = 2cm
Vậy 0 là trung điểm của
đoạn thẳng AB
 Bài tập 63 tr 126
GV cho HS đọc kỹ đề
SGK và treo bảng phụ có
đề bài 63
GV cho HS làm vào phiếu
học tập
1 HS đọc to đề
HS làm vào phiếu học tập
 Bài tập 63 tr 126
Câu : c ; d đúng
2’
4. Hướng dẫn học ở nhà :
− Làm các bài tập 62 ; 64 SGK
− Ôn tập, trả lời các câu hỏi tr 126 − 127 SGK
− Làm các bài tập tr 127 SGK để tiết sau ôn tập


IV RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
42

M là trung điểm của
đoạn thẳng AB
MA + MB = AB
MA = MB

MA = M B =

¤N TËP CH¦¥NG I
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
 Hệ thống hóa các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng
 Sử dụng thành thạo thước thẳng có chia khoảng ; compa để đo, vẽ đoạn thẳng
 Bước đầu tập suy luận đơn giản
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : Đọc kỹ bài soạn − bảng phụ ; thước thẳng, compa
2. Học sinh : Thực hiện hướng dẫn tiết trước
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn đònh lớp : 1’ Kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp luyện tập
3. Giảng bài mới :
TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Kiến thức
6’
HĐ 1 . Các hình :
GV treo bảng phụ có vẽ
hình từ 1 → 10

Hỏi : Mỗi hình trong bảng
phụ sau đây cho biết kiến
thức gì ?
GV cho HS quan sát các
hình vẽ trong ít phút để
nhận dạng
GV gọi vài HS đứng tại
chỗ trả lời
HS cả lớp quan sát bảng
phụ
Trả lời : (mỗi em 2 câu)
H
1
: Điểm thuộc đường
thẳng và điểm không
thuộc đường thẳng
H
2
: Ba điểm thẳng hàng
H
3
: Qua hai điểm chỉ có
một đường thẳng
H
4
: Hai đường thẳng cắt
nhau tại I
H
5
: Hai đường thẳng song

song
H
6
: Hai tia đối nhau
H
7
: Hai tia trùng nhau
H
8
: Đoạn thẳng AB
H
9
: M nằm giữa A và B
H
10
: 0 là trung điểm AB
1. Các hình :
1) 2)
3) 4)
5) 6)
7) 8)
9) 10)
HĐ 2 : Các tính chất : 2. Các tính chất :
43

Tuần : 13
Tiết : 13
Ngày : 18 / 11 / 2005
B


• A
a
B

A

C

A
C
B
I
a
b
m
n
x
x’
0

A

B

y
B

A

B


A

M

B

A

0

TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Kiến thức
4’
GV treo bảng phụ đã ghi
sẵn các câu để HS điền
vào chỗ trống
GV cho HS điền vào nháp

GV gọi 2 HS lên bảng
điền
Cả lớp làm ra nháp
2HS lên điền vào bảng
phụ
+ HS
1
: Điền câu a, b
+ HS
2
: Điền câu c, d
a) Trong ba điểm thẳng

hàng có một và chỉ một
điểm nằm giữa hai điểm
còn lại
b) Có một và chỉ một
đường thẳng đi qua hai
điểm phân biệt
c) Mỗi điểm trên đường
thẳng là gốc chung của
hai tia đối nhau
d) Nếu M nằm giữa hai
điểm A và B thì
AM + MB = AB
5’
HĐ 3 : Câu hỏi và bài tập
 Dạng bài toán đúng ? sai
?
GV treo bảng phụ ghi sẵn
các câu. Ở cuối câu có
một ô vuông để HS điền
Đ (đúng) hoặc S (sai)
GV cho HS làm ra nháp
trong vài phút
GV gọi 2 HS lên bảng
điền vào ô vuông
HS đọc đề bài bảng phụ
Cả lớp làm ra nháp
Hai học sinh lên bảng
+ HS
1
: câu a, b

+ HS
2
: câu c, d
3. Câu hỏi và bài tập
 Bài tập đúng ? Sai ?
a) Đoạn thẳng AB là hình
gồm các điểm nằm giữa
hai điểm A và B S
b) Nếu M là trung điểm của
đoạn thẳng AB thì M cách
đều hai điểm A và B Đ
c) Trung điểm của đoạn
thẳng AB là điểm cách
đều hai điểm A và B S
d) Hai đường thẳng phân
biệt thì hoặc cắt nhau
hoặc song song Đ
HĐ 4 : Bài tập vẽ hình :
 Bài 2 tr 127
GV cho HS đọc câu 2 ôn
tập
GV cho HS vẽ vào nháp
HS đứng tại chỗ đọc câu
2
Cả lớp vẽ ra nháp
1HS lên bảng vẽ
 Dạng bài tập vẽ hình :
+ Bài 2 tr 127
9’
 Câu 3 tr 127 :

GV cho HS đọc câu 3 ôn
tập
GV cho HS vẽ vào vở
HS đứng tại chỗ đọc câu
3
 Câu 3 tr 127 :
a) a cắt xy tại M ; N ∉ a,
N ∉ xy ; A ∈ tia My
44

A

B

C


M
TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Kiến thức
nháp
Hỏi : Để xác đònh được
điểm S trên đường thẳng a
ta làm thế nào ?
Vì sao ?
Hỏi : Nếu AN song song
với a thì có vẽ được điểm
S hay không ? Vì sao ?
Cả lớp làm ra nháp
1HS lên bảng vẽ
Đáp : Vì S ; A ; N thẳng

hàng nên S nằm trên
đường thẳng AN. Mặt
khác S ∈ a ⇒ S là giao
điểm của AN và a
1 HS đứng tại chỗ trả lời
b) Qua điểm A và N vẽ
đường thẳng AN cắt a tại
S. Ta có ba điểm S, A, N
thẳng hàng
− Nếu AN // a thì không
vẽ được điểm S, vì hai
đường thẳng song song
không có điểm chung
 Câu 4 tr 127 :
GV cho HS đọc câu 4 ôn
tập
GV cho HS vẽ vào nháp
1HS đứng tại chỗ trả lời
Cả lớp vẽ ra nháp
1HS lên bảng vẽ
 Câu 4 tr 127 :
 Câu 7 tr 127 :
GV cho HS đọc câu 7 ôn
tập
GV cho HS vẽ hình vào
nháp
Hỏi : để vẽ trung điểm M
ta cần biết gì ?
Hỏi : Hãy nêu cách vẽ
điểm M

HS đứng tại chỗ trả lời
Cả lớp vẽ ra nháp
1HS lên bảng vẽ
Đáp : Độ dài AM
1 HS đứng tại chỗ trả lời
 Câu 7 tr 127 :
Ta có : MA+MB = AB
MA = MB
⇒ MA = MB =
2
7
2
=
AB
MA = MB = 3,5cm
Cách vẽ :
Trên tia AB vẽ điểm M
sao cho : AM = 3,5cm
10’
 Câu 8 tr 127 :
GV cho HS đọc câu 8 ôn
tập
GV cho HS vẽ vào nháp
Hỏi : Trình bày cách vẽ
HS đứng tại chỗ đọc câu 8
Cả lớp vẽ ra nháp
1 HS lên bảng vẽ
1HS đứng tại chỗ trình
bày cách vẽ bằng lời
 Câu 8 tr 127 :

 Cách vẽ :
− Vẽ đường thẳng xy và zt
cắt nhau tại 0
− Lấy A ∈ tia 0x sao cho
0A = 3cm ;
− Lấy C ∈ tia 0y sao cho
0C = 3cm.
45

A

G •
E

• D
C

B •
a
b
c
d
A
M
B
3 , 5 c m
A •
M

S •

• N
x
y
a
TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Kiến thức
− Lấy B ∈ tia 0t sao cho
0B = 2cm. Lấy D ∈ tia 0z
sao cho 0D = 4cm.
9’
 Dạng trả lời câu hỏi :
 Câu 5 : (127)
Cho HS đọc câu 5 phần
ôn tập
GV gọi HS trả lời câu hỏi
HS đứng tại chỗ đọc câu
hỏi
Một vài HS đứng tại chỗ
trả lời câu hỏi
Cả lớp nhận xét bổ sung
 Dạng trả lời câu hỏi :
 Câu 5 : (127)
Cách 1 :
Đo AB, BC. Tính AC
AC = AB + BC
Cách 2 :
Đo AC ; AB. Tính BC
BC = AC − BA
Cách 3 :
Đo BC, AC. Tính AB
AB = AC − BC

 Câu 6 tr 127 :
Hỏi : Điểm M có nằm
giữa điểm A và B không ?
vì sao ?
Hỏi : để so sánh AM và
MB ta cần biết điều gì ?
Đáp : Có vì AM < AB
Đáp cần biết độ dài MB
 Câu 6 tr 127 :
a)M;B cùng nằm trên tia AB
vì :AM < AB (3cm < 6cm)
Nên M nằm giữa A và B
b) Vì M nằm giữa A và B
nên : AM + MB = AB
3 + MB = 6
MB = 6 − 3
MB = 3cm
Mà AM = 3cm.
Vậy AM = MB
c) Vì M nằm giữa A và B
và AM = MB nên M là
46

A



0



B




C







D

x
t
y
z
A

B

C

A
M
B
6 c m
3 c m

TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Kiến thức
Hỏi : Nếu M là trung
điểm của đoạn thẳng AB
thì M phải thỏa mãn
những điều kiện gì ?
− HS M nằm giữa A ; B
M cách đều A ; B
trung điểm của đoạn
thẳng AB
1’
4. Hướng dẫn học ở nhà :
− Ôn kỹ các kiến thức trong chương
− Xem lại các bài tập đã giải
− Chuẩn bò tiết sau kiểm tra
IV RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
47

KIĨM TRA CH¦¥NG I
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
− Kiểm tra mức độ tiếp thu của HS quan kiến thức chương I.
− Kiểm tra :
+ Kỹ năng nhận biết đường thẳng cắt đoạn thẳng, điểm nằm giữa hai điểm
phân biệt, hai tia đối nhau qua hình vẽ
+ Kỹ năng tìm độ dài đoạn thẳng
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : Đề bài kiểm tra, đáp án
2. Học sinh : Thực hiện hướng dẫn tiết trước

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn đònh : 1’ kiểm diện
2. Phát đề : NỘI DUNG KIỂM TRA
ĐỀ 1
Bài 1 : Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời
mà em cho là đúng ở các câu 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5.
Câu 1 : (1đ). Trong hình (h1), đường thẳng a cắt đoạn thẳng :
a) IK ; b) IP ; c) PN ; d) Cắt cả ba đoạn thẳng IK ; IP ; PN
Câu 2 : (1đ). Tổng số đường thẳng đi qua hai điểm bất kỳ trong bốn
Điểm E ; F ; G ; H không thẳng hàng (h2) là :
a) 3 ; b) 4 ; c) 5 ; d) 6
Câu 3 : (1đ). Trong hình 3 (h3) điểm nằm giữa hai điểm E ; F là :
a) G ; b) M ; c) N ; d) P
Câu 4 : (1đ). Trên đường thẳng xy lấy hai điểm
M và N (h4) khi đó hai tia đối nhau là :
a) Mx và Ny ; b) My và Nx
c) MN và NM ; d) Ny và Nx
Câu 5 : (1đ). Trên đường thẳng a lấy 4 điểm M ; N ; P ; Q sao cho
NQ = 12cm. P là trung điểm của NQ, N là trung điểm của MP (h5).
Đoạn thẳng MN có độ dài là :
a) 12cm ; b) 9cm ; c) 6cm ; d) 3cm
Bài 2 : (1đ). Điền vào chỗ trống trong phát biểu sau :
48

Tuần : 14
Tiết : 14
Ngày : 26 / 11 / 2005
P
N


K

I
M

a
(hình1)
E • • G
H • • F
(hình2)
E
N
M
P
F
G
(hình3)
x
M

N

y
(hình4)
M
N
P
Q
a
• •



(hình5)
12cm
Đoạn thẳng CD là hình gồm . . . . . . và tất cả các điểm . . . . . . . . . đoạn thẳng CD
còn gọi là . . . . . . . . hai điểm C ; D là . . . . . . . của đoạn thẳng CD
Bài 3 : (1đ). Các câu sau đúng hay sai ?
Câu Đúng sai
a) Trung điểm của đoạn thẳng EF là điểm cách đều hai điểm E và F
b) Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung
Bài 4 : (3đ). Trên tia Ax vẽ điểm E, K sao cho AE = 2cm ; AK = 4cm.
a) Điểm E có nằm giữa hai điểm A và K không ? Vì sao ?
b) So sánh AE và EK
c) Điểm E có là trung điểm đoạn thẳng AK không ? Vì sao ?
ĐỀ 2
Bài 1 : Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời
mà em cho là đúng ở các câu 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5.
Câu 1 : (1đ). Trong hình 1, đường thẳng b cắt đoạn thẳng :
a) AK ; b) KR
c) MN; d) Cắt cả 3 đoạn thẳng AK ; KR ; MN
Câu 2 : (1đ). Tổng số đường thẳng đi qua hai điểm bất kỳ trong bốn
Điểm A ; B ; C ; D không thẳng hàng (h2) là :
a) 6 ; b) 4 ; c) 10 ; d) 8
Câu 3 : (1đ). Trong (h3) điểm nằm giữa hai điểm R ; G gọi là :
a) G ; b) S ; c) P ; d) T
Câu 4 :(1đ). Trên đường thẳng xy lấy hai điểm
A và B (h4) khi đó hai tia đối nhau là :
a) Ax và By ; b) By và Bx
d) AB và BA ; d) Ay và Bx
Câu 5 : (1đ). Trên đường thẳng a lấy 4 điểm I ; R ; H ; Q sao cho

RQ = 14cm. H là trung điểm của RQ, R là trung điểm của IH (h5).
Đoạn thẳng IR có độ dài là :
a) 14cm ; b) 7cm ; c) 6cm ; d) 3cm
Bài 2 : (1đ). Điền vào chỗ trống trong phát biểu sau :
Đoạn thẳng RS là hình gồm . . . . . . . . .và tất cả các điểm . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Đoạn thẳng RS còn gọi là . . . . . . . . . .hai điểm R ; S là . . . . . . . của đoạn thẳng RS.
Bài 3 : (1đ). Các câu sau đúng hay sai ?
Câu Đúng sai
49

M

N

A

K

R

b
(hình1)
C • • B
D • • A
(hình2)
R
T
S
K
P

G
(hình3)
x
A

B

y
(hình4)
(hình5)
a) Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt
b) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì MA + MB = AB
Bài 4 : (3đ). Trên tia Bx cho hai đoạn thẳng BI = 6cm ; BR = 3cm.
a) Điểm R có nằm giữa hai điểm B và I không ? Vì sao ?
b) So sánh BR và RI
c) Điểm R có là trung điểm đoạn thẳng BI không ? Vì sao ?
3. Học sinh làm bài :
4. Thu bài và đặn dò :
− Từ tuần sau (tuần 15) các em nghỉ học hình học. Đến học kỳ 2 sẽ học lại mỗi
tuần 1 tiết
IV. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM :
ĐỀ 1 ĐỀ 2
Bài 1 : Khoanh tròn vào chữ cái đứng
trước câu trả lời mà em cho là đúng ở các
câu : 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5
Câu 1 : Khoanh đúng b (1đ)
Câu 2 : Khoanh đúng d (1đ)
Câu 3 : Khoanh đúng b (1đ)
Câu 4 : Khoanh đúng d (1đ)
Câu 5 : Khoanh đúng c (1đ)

Bài 2 : Điền vào chỗ trống trong các phát
biểu. Điền đúng (1đ)
+ Điểm C ; điểm D
+ Nằm giữa C và D
+ Đoạn thẳng DC
+ Hai mút (hoặc hai đầu)
Bài 3 : Trả lời đúng (1đ)
a) Sai ; b) đúng
Bài 4 : Hình vẽ (0,5đ)
a) Giải thích đúng : AE < AK
Trả lời đúng : E nằm giữa hai điểm A và
K (0,5đ)
b) Tính được EK = 2cm (0,5đ)
Kết luận đúng AE = EK (0,5đ)
Bài 1 : Khoanh tròn vào chữ cái đứng
trước câu trả lời mà em cho là đúng ở các
câu : 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5
Câu 1 : Khoanh đúng b (1đ)
Câu 2 : Khoanh đúng a (1đ)
Câu 3 : Khoanh đúng d (1đ)
Câu 4 : Khoanh đúng b (1đ)
Câu 5 : Khoanh đúng b (1đ)
Bài 2 : Điền vào chỗ trống trong các phát
biểu. Điền đúng (1đ)
+ Điểm R ; điểm S
+ Nằm giữa R và S
+ Đoạn thẳng SR
+ Hai mút (hoặc hai đầu)
Bài 3 : Trả lời đúng (1đ)
a) Đúng ; b) đúng

Bài 4 : Hình vẽ (0,5đ)
a) Giải thích đúng : BR < BI
Trả lời đúng : R nằm giữa hai điểm B và I
(0,5đ)
b) Tính được RI = 3cm (0,5đ)
Kết luận đúng BR = RI (0,5đ)
50

c) Kết luận được :
vì E nằmgiữa A và K
E cách đều A và K
⇒ E là trung điểm của AK (1đ)
c) Kết luận được :
vì R nằmgiữa B và I
R cách đều B và I
⇒ R là trung điểm của BI (1đ)
TỔNG KẾT ĐIỂM
Lớp Só số Giỏi Khá TB Yếu Kém
IV RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
51

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×