Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.54 MB, 75 trang )

MỤC LỤC


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Sơ đồ 01:
Sơ đồ 02:
Sơ đồ 03:
Sơ đổ 04:

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Quy trình công nghệ sản xuất bột canh.....Error: Reference source not
found
Quy trình công nghệ sản xuất bánh quy....Error: Reference source not
found
Qui trình sản xuất bánh kem xốp.....Error: Reference source not found
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo hình thức
Nhật ký chung tại Công ty...............Error: Reference source not found


MỞ ĐẦU
Bước vào cơ chế thị trường, bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và
phát triển bền vững cũng cần phải có khả năng tự chủ, ứng xử linh hoạt với sự vận
động của các quy luật kinh tế trong nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng
xã hội chủ nghĩa. Điều này đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải có sự tự bứt phá nhanh
nhạy, đổi mới trên nhiều phương diện, nắm bắt được nhu cầu thị trường và quản lý
sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Các nhà quản trị doanh nghiệp phải nghiên cứu và
không ngừng hoàn thiện các quy trình công nghệ kinh doanh của mình, thực hiện
tối thiểu hoá chi phí để có thể tối đa hoá lợi nhuận.
Trong các doanh nghiệp sản xuất, đặc biệt là ở các doanh nghiệp sản xuất
công nghiệp thì chi phí lớn nhất chính là chi phí sản xuất sản phẩm. Bên cạnh đó,


giá thành cũng được coi là một thứ vũ khí sắc bén trong cạnh tranh. Chi phí và giá
thành chính là hai chỉ tiêu cơ bản nhất, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong hệ
thống các chỉ tiêu kinh tế tài chính của một doanh nghiệp sản xuất. Hai chỉ tiêu này
nhằm đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trong từng chu kỳ kinh tế
nhất định. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay, thị trường đang bị khủng hoảng nền
kinh tế rất khó khăn, lạm phát tăng cao các doanh nghiệp Việt Nam đang canh tranh
gay gắt, khốc liệt để tồn tại. Do đó, việc tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm
sẽ giúp cho các doanh nghiệp có được ưu thế hơn trong cạnh tranh và có ý nghĩa to
lớn đối với việc tăng tích luỹ và mở rộng sản xuất kinh doanh.
Mặt khác, thông qua chi phí và giá thành sản phẩm đã giúp cho các doanh
nghiệp xác định hiệu quả kinh tế của các hoạt động sản xuất kinh doanh, đánh giá
và phát huy các mặt tích cực, khắc phục và hạn chế những mặt còn thiếu sót, cải
thiện đời sống người lao động, đóng góp của cải vật chất cho nền kinh tế quốc dân.
Do đó, thực hiện tốt vấn đề kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là
cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp.
Từ nhận thức về tầm quan trọng của kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm và qua thời gian tìm hiểu thực tế tình hình công tác tổ chức hạch
toán kế toán ở Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu, kết hợp với những kiến thức
1


cơ bản về quy trình hạch toán kế toán em đã hoàn thành chuyên đề thực tập chuyên
ngành với đề tài: “Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu”.
Trong chuyên đề, ngoài phần mở đầu và kết luận, em muốn đề cập đến những
nội dung cơ bản sau:
Chương 1: Đặc điểm sản phẩm, tổ chức sản xuất tại Công ty Cổ phần
Bánh kẹo Hải Châu
Chương 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu

Chương 3: Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
tại Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
Bài chuyên đề này của em được hoàn thành với sự chỉ bảo tận tình của cô
giáo ThS Tạ Thu Trang và các cán bộ Phòng Kế toán – Tài chính Công ty Cổ phần
Bánh kẹo Hải Châu.
Em xin chân thành cảm ơn!

2


CHƯƠNG 1
ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM, TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ QUẢN LÝ CHI PHÍ
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI CHÂU
1.1. ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO
HAI CHÂU
* Danh mục sản phẩm
Theo giấy phép kinh doanh cấp ngày 19/9/1994 Công ty bánh kẹo Hải Châu
có nhiệm vụ sản xuất kinh doanh những mặt hàng chủ yếu sau:
- Các sản phẩm bánh kẹo
- Các sản phẩm bột gia vị
- Các sản phẩm nước uống có cồn và không cồn
- Các sản phẩm mì ăn liền
- Các loại vật tư nguyên liệu, bao bì ngành công nghiệp thực phẩm
Hiện nay Công ty có khoảng 100 mặt hàng thuộc 30 chủng loại. Các mặt
hàng truyền thống của Công ty:
- Bánh bích quy: bánh hương thảo 225g, bánh hương cam, bánh Q+, bánh
quy nếp, bánh quy vani, bánh quy fance......
- Bánh kem xốp: kem xốp 110g, kem xốp 310g, bánh kem xốp 170g, bánh
kem xốp elysant, bánh kem xốp anper....
- Bánh mềm Hà Lan: custard cake 200g, custard cake 65g

- Kẹo: kẹo chew, chew taro, kẹo nho nhân café, kẹo cứng...
- Bột canh: bột canh ngon hải châu, bột canh iốt hải châu...
- Hạt nêm: hạt nêm jito, hạt nêm hải châu...
- Bánh mỳ: bánh mỳ uros, bánh mỳ bơ ruốc...
* Tiêu chuẩn chất lượng
Tiêu chuẩn chất lượng của công ty được tuân thủ theo tiêu chuẩn ngành thực
phẩm Việt Nam và các tiêu chuẩn ngành khác có tham khảo các yếu tố ngoài tương
đương.

3


Công ty áp dụng hệ thống quản lý chất lượng: ISO 9001- 2008 . Công ty luôn tìm
cơ hội cải tiến chất lượng sản phẩm và dịch vụ nhằm không ngừng thỏa mãn yêu cầu của
khách hàng: “ Sự hài lòng của khách hàng là mục tiêu chất lượng của Công ty”.
* Tính chất của sản phẩm
Sản phẩm bánh kẹo, gia vị là loại công nghệ thực phẩm có đặc điểm chung là
được chế biến từ một lượng lớn nguyên liệu là đường, bột muối và một lượng lớn
các loại nguyên liệu phụ khác phụ thuộc vào đặc điểm riêng của từng loại sản phẩm.
Nhìn chung các loại sản phẩm này đều có giá trị dinh dưỡng cao,mùi vị hấp dẫn. Đa
số các loại bánh kẹo có thành phần chủ yếu là saccaroza và tinh bột, ngoài ra còn có
một số thành phần khác như: glucoza, fructoza, maltoza, lipit, protêin, chất khoáng
và các loại axits thực phẩm…
* Loại hình sản xuất
Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu thuộc loại hình doanh nghiệp công
nghiệp sản xuất, thực hiện hoạt động sản xuất chế biến thực phẩm. Với nguyên liệu
chính được sử dụng là các loại nguyên liệu như: bột mì, đường, sữa, dầu
shorterning, tinh dầu các loại,… để tạo ra các sản phẩm của Công ty.
Sản phẩm của Công ty bao gồm nhiều chủng loại khác nhau, mối chủng loại
có những đặc trưng riêng được sản xuất trên các dây chuyền khác nhau.

* Thời gian sản xuất
Các sản phẩm này sản xuất theo một qui trình và dây chuyền sản xuất khép
kín không gián đoạn về mặt thời gian và kỹ thuật. Quá trình sản xuất ở các dây
chuyền này đều là sản xuất hàng loạt, diễn ra một cách liên tục ngay trong ca làm
việc sản phẩm đó, chu kỳ sản xuất ngắn, sản lượng ổn định nên sản phẩm dở dang
gần như không có.
1.2. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC SẢN XUẤT SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI CHÂU
1.2.1. Cơ cấu tổ chức sản xuất
Tại Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu cơ cấu tổ chức được chia thành 6
phòng ban: Kế hoạch vật tư, Kinh doanh thị trường, Kỹ thuật, Tổ chức lao động tiền
lương, Kế toán tài chính, Hành chính.

4


4 xí nghiệp và 1 phân xưởng: Bánh qui – kem xốp, Kẹo bánh cao cấp, Gia vị
thực phẩm, Bánh mỳ và phân xưởng cơ điện.
Ngoài ra còn có 7 chi nhánh: Tại Hà Nội, Nghệ An, TP. Hồ Chí Minh, Việt
Trì, Hải Dương, Đà Nẵng, Hà Nam.
Các phòng ban, XN sản xuất gồm trưởng, phó phòng, giám đốc, phó giám
đốc XN, nhân viên kinh tế, nhân viên kỹ thuật,công nhân trực tiếp sản xuất. Tại xí
nghiệp sản xuất Giám đốc XN là người trực tiếp quản lý công việc được giao, trực
tiếp chỉ đạo phân công các tổ sản xuất các kế hoạch sản xuất theo hướng dẫn của
cán bộ kỹ thuật công ty. Giám đốc là người là người chịu trách nhiệm trước ban
lãnh đạo công ty về phần việc mà XN mình được giao.
1.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban tham gia vào quản lý chi
phí sản xuất:
1.2.2.1. Phòng kế hoạch Vật tư:
* Chức năng:

Tham mưu cho Ban Giám đốc các mặt sau:
- Kế hoạch tổng hợp ngắn hạn, dài hạn
- Kế hoạch giá thành
- Xây dựng và điều hành kế hoạch tác nghiệp tháng, quí, năm.
- Xây dựng kế hoạch và tổ chức công tác cung ứng quản lý vật tư và nguyên
liệu phục vụ cho nhiệm vụ sản xuất kinh doanh hàng năm.
* Nhiệm vụ:
- Xây dựng kế hoạch sản xuất – kinh doanh, kế hoạch giá thành toàn bộ và giá
thành đơn vị sản phẩm, kế hoach cung ứng vật tư.
- Theo dõi, giám sát và quản lý các định mức kinh tế - kỹ thuật: định mức tiêu
hao vật tư nguyên liệu cho từng loại sản phẩm.
- Lập và triển khai kế hoạch cung ứng vật tư nguyên liệu, gia công thiết bị, phụ
tùng, phương tiện dụng cụ sản xuất. Thu thập thông tin, đánh giá, lựa chọn và đè
nghị nhà cung cấp báo cáo Ban Tổng giám đốc phê duyệt.
- Tham gia qui trình mua bán vật tư, nguyên liệu.
- Quản lý các kho nguyên liệu vật tư, thực hiện nhập – xuất , bảo quản, cấp

5


phát vật tư nguyên liệu, thiết bị, phụ tùng, dụng cụ sản xuất.
1.2.2.2. Phòng tổ chức lao động:
* Chức năng:
- Tham mưu cho Ban Giám đốc điều hành các công tác chuyên môn liên quan
đến chính sách lao động, tiền lương.
* Nhiệm vụ:
- Xây dựng phương án nâng cấp, nâng bậc lương hàng năm cho CBCNV.
- Xây dựng định mức lao động vad đơn giá tiền lương cho từng loại sản phẩm
- Xây dựng qui chế trả lương và hàng tháng cân đối tình hình tiền lương để
tính hệ số lương được thực hiện cho toàn công ty, kiểm tra việc thanh toán thu nhập

hàng tháng của CBCNV phòng ban, xí nghiệp.
- Soạn thảo nội quy, quy chế quản lý, các quyết định, công văn và chỉ thị
-Điều động, tuyển dụng lao động
- Công tác đào tạo
- Công tác BHLD
- Giải quyết các chế độ, chính sách theo BHXH.
1.2.2.3. Phòng Kế toán – tài chính
* Chức năng:
- Tham mưu cho Giám đốc về công tác quản lý tài chính kế toán.ư
- Chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc Công ty về nghiệp vụ hạch toán –
kế toán thống kê theo quyết định và chuẩn mực kế toán mà Nhà nước, Bộ, Ngành
ban hành.
* Nhiệm vụ:
- Theo dõi và tập hợp số liệu về kết quả sản xuất kinh doanh bằng nghiệp vụ
kế toán. Tham gia phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty theo từng thời
kỳ tài chính. Đề xuất các giải pháp kinh tế - kỹ thuật phù hợp với chính sách kinh
doanh của Công ty.
- Xác lập tính hiệu quả của hệ thống tài chính Công ty. Chỉ đạo cán bộ nhân
viên phòng theo đúng điều lệ của ké toán nhà nước và nghiệp vụ kế toán, bảo đảm
tính trung thực, chính xác kịp thời của số liệu kế toán.
- Tam gia thực hiện qui trình mua bán vật tư nguyên liệu cho sản xuất, trực

6


tiếp xác định chủng loại, giá cả, điều kiện cung ứng và thanh toán.
- Theo dõi công nợ và thanh toán đúng các khoản tiền vay, các khoản phải
thu, phải trả trong nội bộ Công ty và các đối tác kinh doanh.
- Tính toán nộp đúng các khoản phải nộp vào ngân sach nhà nước, trích nộp
các quỹ tài chính sử dụng trong công ty theo đúng chế độ hiện hành.

- Lập và gửi báo cáo đúng thời hạn các văn bản tài chính, thống kê, quyết toán.
- Tổ chức bảo quản và lưu trữ các tài liệu, hồ sơ chứng từ kế toán theo đúng
chế độ kế toán do Nhà nước xây dựng.
1.2.2.4. Phòng kỹ thuật:
* Chức năng:
- Tham mưu cho Ban Giám đốc điều hành các công tác khoa học kỹ thuật, an
toàn vệ sinh thực phẩm, vệ sinh môi trường.
* Nhiệm vụ:
- Công tác tiến bộ kỹ thuật
- Quản lý và xây dựng kế hoạch, lịch tu sửa thiết bị
- Tổ chức xây dựng qui trình sản xuất cho các dây chuyền.
- Quản lý và xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật.
- Quản lý chất lượng vật tư, nguyên liệu, bán thành phẩm và thành phẩm.
- Nghiên cứu các vật tư, nguyên liệu thay thế đảm bảo chất lượng và hạ giá
thành sản phẩm.
- Tham gia đào tạo công nhân kỹ thuật an toàn
- Nghiên cứu các mặt hàng mới mẫu mã bao bì
- Soạn thảo các chương trình quy phạm
- Giải quyết các sự cố máy móc công nghệ sản xuất
1.2.2.5. Các xí nghiệp:
* Chức năng:
Là đơn vị trực tiếp sản xuất, quản lý sản xuất, công nghệ, thiết bị, gia công,
chế biến các sản phẩm theo kế hoạch của Tổng giám đốc giao.
* Nhiệm vụ:
- Quản lý về công nghệ: Thực hiện giám sát các qui trình sản xất, định mức
kinh tế vật tư kỹ thuật nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn của

7



Công ty.
- Quản lý về chất lượng sản phẩm.
- Quản lý về thiết bị.
- Công tác nghiên cứu sản phẩm mới.
- Công tác đào tạo.
- Công tác an toàn.
2. Qui trình công nghệ sản xuất:
Các dây chuyền sản xuất của Công ty đều có những đặc trưng riêng biệt.
Dưới đây là quy trình công nghệ một số sản phẩm chủ yếu:
Quy trình sản xuất bột canh
Bột canh Hải Châu là sản phẩm bột canh được tiêu thụ nhiều nhất trên thị
trường. Đây là thương hiệu đã được khẳng định nhiều năm trên thị trường. Sản
phẩm cũng lả một trong những thế mạnh của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu.
Có được điều đó là do Công ty đã có được công nghệ sản xuất hợp lý làm chất
lượng sản phẩm được nâng cao.
Quy trình sản xuất Bột canh Hải Châu gồm các bước cơ bản sau: Đầu tiên là
khâu Rang muối, xay hạt tiêu, mỳ chính. Những nguyên liệu này phải được rang, xay ở
một tiêu chuẩn nhất định. Sau đó, chúng được cân lên với một trọng lượng, tỷ lệ quy
định và trộn đều với nhau. Tiếp đó, sẽ được đóng gói thành sản phẩm bột canh.
Quy trình trên được khái quát bằng sơ đồ sau:
Sơ đồ 01: Quy trình công nghệ sản xuất bột canh
Rang muối

Xay hạt tiêu

Cân
nguyên
liệu và
pha trộn
đều


Bao

gói

Nhập
kho
thành
phẩm

Mỳ chính

Qui trình sản xuất bánh qui:
Qui trình sản xuất bánh qui gồm các bước sau: Đầu tiên là khâu chuẩn bị
nguyên liệu, các nguyên liệu đường,bột mỳ, sữa, dầu shorterning, tinh dầu ….được

8


cân đong theo công thức sản xuất rồi được đổ vào máy trộn, trộn đều với nhau theo
thời gian qui định sau đó được đưa vào máy cán tạo hình theo khuôn mẫu của từng
loại sản phẩm. Tiếp đó đưa vào lò nướng theo nhiệt độ và thời gian nhất định, bánh
ra lò qua dây chuyền làm nguội được phân loại và bao gói rồi nhập kho bảo
quản.Qui trình trên được khái quát như sau:
Sơ đồ 02: Quy trình công nghệ sản xuất bánh quy
Chuẩn bị
nguyên liệu

Trộn


Cán, tạo hình

Nướng

Nhập kho
Bảo quản

Bao gói

Phân loại

Làm nguội

Qui trình sản xuất bánh kem xốp
Ngoài các sản phẩm trên thì sản phẩm bánh kem xốp cũng đang dược ưa
chuộng trên thị trường, sản phẩm luôn gữi được uy tín và chất lượng. Công ty
không ngừng cải tiến mẫu mã và chất lượng sản phẩm lượng sản phẩm này.
Sau đây là qui trình sản xuất kem xốp: Bột mỳ, bột sắn, dầu thực vật và
nước được cân đong theo công thức sau đó đổ vào máy trộn, trộn đều rồi bơm vào
khuôn và cho nướng tạo ra bánh đa.
Cùng lúc đó các loại nguyên liệu: đường, dầu shoterning, tinh dầu, hương
liệu đư vào máy đánh kem tạo ra kem. Bánh đa được chuyển sang phết kem sau đó
qua khâu cắt tạo hình theo từng khuôn mẫu của sản phẩm rồi được bao gói tạo ra
thành phẩm nhập kho. Qui trình trên được khái quát như sau:
Sơ đồ 03: Qui trình sản xuất bánh kem xốp
Nguyên
Liệu

Trộn
bột


Nguyên
Liệu

Trộn kem

Nướng

Phết
kem

Cắt
bánh

9

Bao
gói

Thành
phẩm

Nhập
kho


1.3. QUẢN LÝ CHI PHÍ SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH
KẸO HẢI CHÂU
Cơ cấu quản lý của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu được tổ chức theo
kiểu trực tuyến chức năng, thi hành chế độ một thủ trưởng ở tất cả các khâu. Mọi

công nhân viên và các phòng ban đều chấp hành mọi mệnh lệnh của tổng giám đốc.
Tổng giám đốc có quyền hạn và trách nhiệm cao nhất ở công ty. Các phòng ban có
nhiệm vụ tham mưu cho tổng giám đốc, chuẩn bị quyết định, theo dõi, kiểm tra
giám sát, hướng dẫn các bộ phận thực hiện các quyết định của tổng giám đốc theo
đúng chức năng của mình. Mối quan hệ giữ các phòng ban là mối quan hệ ngang
cấp.
Giúp việc cho Tổng giám đốc có các Phó tổng giám đốc cùng các chuyên
gia trong nhiều lĩnh vực như: Kế hoạch đầu tư, Kế toán tài chính, Kinh doanh thị
trường, Kỹ thuật, Tổ chức lao dộng tiền lương.
Sau khi tổng giám đốc và phó tổng giám đốc phê duyệt và chuyển xuống
phòng kế hoạch vật tư, phòng kỹ thuật, phòng tài chính kế toán. Các phòng ban căn
cứ vào định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành và dự toán chi phí hiện hành được duyệt
để tính ra giá thành định mức của sản phẩm.
Các phòng ban, Xí nghiệp thực hiện sản xuất theo kế hoạch và định mức ,có
nhiệm vụ tổ chức hạch toán rõ ràng chi phí sản xuất thực tế phù hợp với định mức
và số chi phí sản xuất chênh lệch do thoát ly định mức.
Khi có thay đổi định mức, cần kịp thời tính toán được số chênh lệch chi phí
sản xuất do thay đổi định mức và báo cáo số liệu lại cho lãnh đạo Công ty.

10


CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI CHÂU
2.1. Thực trạng kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Cổ phần
Bánh kẹo Hải Châu
2.1.1. Đối tượng và phương pháp kế toán chi phí sản xuất
Xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất là việc xác định giới hạn tập hợp
chi phí. Việc xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất là bước đầu tiên và có vai

trò rất quan trọng, giúp cho kế toán viên xác định đúng và đủ các chi phí thực tế
phát sinh trong kỳ của Công ty.
Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu là loại hình doanh nghiệp sản xuất sản
phẩm hàng loạt, chu kỳ sản xuất ngắn, sản phẩm dở dang hầu như không có (nếu có
thì ít biến động và thường mang tính ổn định). Mỗi loại sản phẩm được sản xuất
trên một dây chuyền công nghệ riêng bịêt ở một xí nghiệp. Hoạt động sản xuất của
từng xí nghiệp cũng mang tính chất độc lập. Trong mỗi xí nghiệp hình thành nên
các tổ, đội để đảm nhiệm một khâu công việc trong toàn bộ quá trình sản xuất.
Nguyên vật liệu cần thiết được đưa vào chế biến một cách liên, theo một quy trình
công nghệ đã định sẵn, không có sự gián đoạn về mặt kỹ thuật. Các chi phí phát
sinh gắn liền với hoạt động sản xuất sản phẩm trong xí nghiệp. Do đó, đối tượng kế
toán chi phí sản xuất là từng sản phẩm mà Công ty sản xuất ra.
Để đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý, công tác hạch toán kế toán, công
tác tính giá thành… Công ty đã xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là
từng xí nghiệp, hoặc từng loại sản phẩm. Riêng đối với chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp kế toán theo dõi chi tiết theo từng sản phẩm. Còn đối với chi phí phát sinh ở
phân xưởng cơ điện được Công ty tập hợp và phản ánh vào chi phí sản xuất chung.
Vì vậy, kế toán sử dụng phương pháp trực tiếp để hạch toán chi phí sản xuất cho
từng sản phẩm sử dụng chi phí (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công
trực tiếp), kết hợp với phương pháp gián tiếp để phân bổ các chi phí phát sinh trong
từng xí nghiệp liên quan đến nhiều đối tượng, không phục vụ trực tiếp cho việc sản

11


xuất mỗi loại sản phẩm (chi phí sản xuất chung). Như vậy, chi phí phát sinh liên
quan trực tiếp đến sản phẩm nào sẽ được tập hợp trực tiếp vào sản phẩm đó thông
qua phân loại thủ công và sau đó nhập số liệu xử lý tự động trên máy tính theo mã
sản phẩm.
Hiện nay, kế toán chi phí sản xuất ở Công ty được tập hợp theo 3 khoản mục

chi phí sau:
 Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp;
 Chi phí nhân công trực tiếp;
 Chi phí sản xuất chung.
2.1.2. Trình tự thực hiện kế toán chi phí sản xuất
Để việc tính giá thành sản phẩm sản xuất được chính xác và nhanh chóng,
Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu đã tiến hành kế toán chi phí sản xuất theo
từng đối tượng tính giá. Trình tự kế toán chi phí sản xuất của Công ty Cổ phần Bánh
kẹo Hải Châu được khái quát bằng bốn bước cơ bản sau:
Bước 1: Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo từng xí nghiệp sản
xuất và chi tiết cho từng sản phẩm. Kế toán viên căn cứ vào các chứng từ gốc: Hóa
đơn giá trị gia tăng, Phiếu xuất kho, Bảng phân bổ nguyên vật liệu - công cụ dụng
cụ,... để tập hợp chi phí nguyên vật liệu.
Bước 2: Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp theo từng xí nghiệp và chi tiết
cho từng sản phẩm. Kế toán viên phần hành căn cứ vào các chứng từ gốc: Bảng
chấm công, Bảng thanh toán tiền lương, Bảng phân bổ lương và bảo hiểm xã hội,....
để tập hợp chi phí nhân công trực tiếp.
Bước 3: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng sản phẩm dựa
trên những tiêu thức phân bổ cụ thể. Căn cứ để các kế toán viên phần hành ghi sổ là
các chứng từ gốc gồm: Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung, Bảng phân bổ khấu
hao tài sản cố định,...
Bước 4: Tổng hợp các khoản chi phí sản xuất đã phát sinh theo từng xí
nghiệp. Sau đó, phân bổ các chi phí này cho các đối tượng có liên quan và tiến hành
kết chuyển các khoản chi phí này về tài khoản tính giá thành sản phẩm.

12


2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm

Tại Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu áp dụng hình thức kế toán trên máy
vi tính và ghi sổ theo hình thức ''Nhật ký chung'' (áp dụng theo quyết định 15/2006
QĐ- BTC). Bên cạnh đó, Công ty sử dụng phần mềm kế toán Vietsun - Accounting
để thực hiện công tác kế toán nhanh chóng, chính xác, đạt hiệu quả cao. Phần mềm
này đã được Công ty sử dụng từ năm 2006. Toàn bộ sổ sách kế toán đều được ghi
chép theo hình thức này và theo đúng quy định của chuẩn mực kế toán. Công ty là
một doanh nghiệp có quy mô vừa nên đã kết hợp kết hợp kế toán thủ công với kế
toán máy, sử dụng hình thức ghi sổ là Nhật ký chung để đảm bảo yêu cầu cung cấp
thông tin cần thiết.
Hình thức Nhật ký chung khi sử dụng phần mềm Vietsun - Accounting để kế
toán chi phí và tính giá thành được thể hiện như sau: Các số liệu từ chứng từ gốc
(Hóa đơn GTGT, Phiếu xuất kho, Phiếu nhập kho, Bảng chấm công, Thẻ tính giá
thành,...) được cập nhật vào máy, chương trình sẽ tự động chuyển vào Nhât ký
chung, sổ chi tiết, sổ cái các tài khoản 621, 622, 627, 154, Bảng phân bổ khấu hao,
Bảng phân bổ lương và bảo hiểm xã hội,... Cuối kỳ, kế toán phần hành sẽ lập các
bút toán kết chuyển, chuyển cho kế toán tổng hợp để máy đưa ra các Báo cáo kế
toán cần thiết.
Trình tự kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo hình thức
Nhật ký chung tại Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu được diễn giải bằng sơ đồ
sau:

13


Sơ đổ 04: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo hình thức
Nhật ký chung tại Công ty

- Phiếu nhập kho, Phiếu xuất
kho;
- Bảng chấm công


Phần mềm kế toán

- Sổ chi tiết vật tư
- Sổ chi tiết chi phí..

Nhật ký chung

- Bảng tổng hợp
thanh toán lương;
- Bảng phân bổ
khấu hao;....

Sổ cái TK 621,
TK 622, TK 627

Bảng phân bổ chi
phí sản xuất
chung

Sổ cái TK 154

Báo cáo tài chính

: Ghi hàng ngày.
: Ghi cuối tháng, quý, năm
: Đối chiếu, kiểm tra.

14



2.2. Kế toán chi phí sản xuất tại công ty:
2.2.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu chính:
2.2.1.1. Nội dung:
Nguyên vật liệu thường được Công ty dùng để sản xuất sản phẩm chủ yếu là
sản phẩm của ngành nông nghiệp nên rất đa dạng, gồm các loại:
 Nguyên vật liệu chính là những nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá
thành sản phẩm, bao gồm các loại: bột mì, đường, sữa béo, sữa gầy các loại, sữa
whey, sữa Newzeland, bột sắn, dầu thực vật, muối, mì chính, hạt tiêu, tỏi…
 Vật liệu phụ chiếm một tỷ lệ nhỏ, nhưng lại là những vật liệu không thể
thiếu, làm tăng giá trị của sản phẩm. Đó là: tinh dầu, NaHCO 3, NH4CO3, vani, phẩm
màu… Chúng kết hợp với vật liệu chính để hoàn thiện, nâng cao chất lượng sản
phẩm, tạo ra các sản phẩm có hương vị, màu sắc riêng.
 Nhiên liệu là loại vật liệu phụ dùng vào việc cung cấp nhiệt trong quá trình
sản xuất, bao gồm: xăng, dầu, than củi…
 Vật liệu khác dùng trong sản xuất bao gồm: bao gói, bao bì, nhãn mác, tem
tiêu chuẩn chất lượng,... dùng cho từng loại sản phẩm.
2.2.1.2. Tài khoản sử dụng:
Để theo dõi chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán sử dụng TK 621- “Chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp”. Tài khoản này được dùng để hạch toán chi phí nguyên
vật liệu phát sinh trong kỳ dùng cho việc sản xuất sản phẩm và được mở chi tiết cho
bốn xí nghiệp sản xuất và cũng chi tiết theo từng sản phẩm của xí nghiệp đó.
TK 621-1 : Chi phí nguyên vật liệu cho xí nghiệp bánh qui – kem xốp
TK 621-1 - KX310 : Chi phí nguyên vật liệu cho bánh kem xốp 310g.
TK 621-1 – KX230 : Chi phí nguyên vật liệu cho bánh kem xốp 230g.
TK 621-1 – KX110 : Chi phí nguyên vật liệu cho bánh kem xốp 110g.
TK 6211 – HT225 : Chi phí nguyên vật liệu bánh qui Hương thảo 225g,
TK 621-1 - LK

: Chi phí nguyên vật liệu cho lương khô


........
TK 621-2 : Chi phí nguyên vật liệu cho xí nghiệp kẹo bánh cao cấp
TK 621-2 - K300: Chi phí nguyên vật liệu cho kẹo chew 300g
15


TK 621-2 – K120: Chi phí nguyên vật liệu cho kẹo cứng 120g

TK 621-2 – BM200: Chi phí nguyên vật liệu cho bánh mềm 200g

TK 621-3 : Chi phí nguyên vật liệu cho xí nghiệp gia vị thực phẩm,
....
TK 621-4 : Chi phí nguyên vật liệu cho xí nghiệp bánh mỳ,
TK 621-4 - UC: Chi phí nguyên vật liệu cho bánh mỳ Uross hương cốm,
TK 621-4 - BMS: Chi phí nguyên vật liệu cho bánh mỳ Stars,
.....
TK 621 có kết cấu và nội dung phản ánh như sau:
Bên Nợ: Trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho hoạt
động sản xuất sản phẩm, hoặc thực hiện dịch vụ trong kỳ hạch toán.
Bên Có:
 Kết chuyển trị giá nguyên liệu, vật liệu thực tế sử dụng cho sản xuất, kinh
doanh trong kỳ vào TK 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang” hoặc
TK 631 “Giá thành sản xuất” và chi tiết cho từng đối tượng để tính giá
thành sản phẩm, dịch vụ;
 Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vượt trên định mức bình thường
vào TK 631;
 Trị giá nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng không hết được nhập lại kho.
Tài khoản 621 không có số dư cuối kỳ.
2.2.1.3. Qui trình ghi sổ chi tiết:

Hàng tháng, Phòng kế hoạch - vật tư sẽ lập kế hoạch sản xuất sản phẩm cho
từng xí nghiệp. Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, nhu cầu thực tế và định mức tiêu hao
nguyên vật liệu, từng xí nghiệp xin lĩnh vật liệu sẽ ghi vào “Phiếu xuất kho” (Biểu
01), phiếu được lập cho một hoặc nhiều loại vật liệu để phục vụ sản xuất cho một xí
nghiệp.
Các loại nguyên vật liệu này thường chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản
phẩm của Công ty (khoảng 80%), không để được lâu, yêu cầu vệ sinh công nghiệp
16


cao. Vì vậy, đòi hỏi Công ty phải theo dõi, quản lý chặt chẽ tất cả các khâu (có hệ
thống kho và quy định bảo quản cũng như việc xuất nhập vật tư theo đúng yêu cầu),
để góp phần tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm.
Tại các kho, thủ kho mở Thẻ kho theo phương pháp thẻ song song để theo
dõi tình hình nhập - xuất vật liệu về mặt số lượng, tính ra số tồn kho. Từ đó, cuối kỳ
có căn cứ để đối chiếu với kế toán nguyên vật liệu.
Biểu 01: Mẫu Phiếu xuất kho
CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI CHÂU

Mẫu số 02
Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTC
ngày 20 tháng 03 năm 2006
của Bộ trưởng BTC

PHIỀU XUẤT KHO
Ngày 31 tháng 8 năm 2012

Số:0015
TK nợ:6221
TK có:1521;1522;1526


Họ và tên người nhận hàng: XN qui – Kem xốp
Lý do xuất kho: Xuất sản xuất Kem xốp
Xuất tại kho: Kho nguyên liệu số 01

STT
A

1
2

Tên hàng

Mã số

Đvị
tính

B

C

D

Bột mì
Đường

10101
10201


Kg
Kg

Số lượng
Theo
Thực
Y/cầu
xuất
1
2

50000
30000
……

50000
30000
…..

Cộng

Đơn
giá

Thành
tiền

3

4


12300
20100
…..

615000000
603000000
….
1218000000

Viết bằng chữ:
Ngày….. tháng…… năm 2012

Thủ trưởng đơn vị
( Ký, họ tên)

Kế toán trưởng
( Ký, họ tên)

Người nhận

Thủ kho

( Ký, họ tên)

( Ký, họ tên)

Trường hợp xuất vật liệu liên tục cho một xí nghiệp nào đó để sản xuất sản
17



phẩm thì Công ty sử dụng “Phiếu lĩnh vật liệu theo hạn mức”. Căn cứ vào sản lượng
kế hoạch và định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho từng tấn sản phẩm, Phòng kế
hoạch - vật tư sẽ lập “Phiếu lĩnh vật liệu theo hạn mức” cho từng xí nghiệp (Biểu
02)
Biểu 02: Mẫu Phiếu lĩnh vật liệu theo hạn mức
Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
Phòng KHVT
PHIẾU LĨNH VẬT LIỆU THEO HẠN MỨC
Ngày 31 tháng 8 năm 2012
Định mức: 125 tấn
Đơn vị được lĩnh: Xí nghiệp Bánh qui – kem xốp
Phụ trách KHVT: Nguyễn Văn A
Lĩnh vật tư tại kho nguyên liệu: Số 1
STT

Tên vật tư
Nguyên liệu

Mã số

Đơn
vị
tính

Thực lĩnh
Hạn
Số

Số

mức
lượng nhận chênh
được
lệch
lĩnh
58000 60 000
2000

1

Bột mì các loại

10101

kg

2
3
4
5
6
7
8
9

Đường trắng
Bột sữa béo
Dầu shortening
Bột sắn
Dầu tinh luyện

NH4HCO3
Phẩm các loại
Tinh dầu các loại
……
Bao bì các loại


10201
10301
10101
10601
10411
25006
23001
21001

kg
kg
kg
kg
kg
kg
kg
kg

36 000 39 000
3 250 3 250
28 500 29 000
3550 4 000
1 800 1 800

700
700

64133


cái


32 000 32 000



10



nhận

3 000
500
450



… …

Ngày….. tháng…… năm 2012

Phòng KHVT

(ký, họ tên)

XN qui- kem xốp
(ký, họ tên)

Thủ kho
(ký, họ tên)

Các xí nghiệp định kỳ sẽ nhận đủ lượng nguyên vật liệu định mức và nhập

18


kho xí nghiệp. Nếu trong quá trình sản xuất, sản lượng sản phẩm cần sản xuất tăng
lên thì Phòng kế hoạch - vật tư sẽ lập ra “Phiếu lĩnh vật liệu vượt hạn mức”. Điều
đó đã giúp Công ty có thể quản lý tốt hơn việc sử dụng vật liệu tại các xí nghiệp sản
xuất.
Tại các xí nghiệp, thủ kho XN sẽ theo dõi việc sử dụng nguyên vật liệu
trong quá trình sản xuất hàng ngày. Cuối tháng, thu kho sẽ tập hợp lại tình hình sử
dụng nguyên vật liệu của từng loại sản phẩm lên trên “Báo cáo sử dụng vật liệu”
(Biểu 03) của xí nghiệp mình. Báo cáo này sẽ được chuyển lên cho kế toán nguyên
vật liệu của công ty trước ngày mùng 05 của tháng kế tiếp.
Biểu 03: Mẫu Báo cáo sử dụng vật liệu
Công ty CP Bánh kẹo Hải Châu
Xí nghiệp Qui- Kem xốp
BÁO CÁO SỬ DỤNG VẬT TƯ(trích)
Tháng 08 năm 2012

TT


Tên vật tư

1
2
3
4

Bột mỳ SP3
Bột sắn
Dầu tinh luyện
Đường trắng
Đường Monohydrate
Dầu shortening
Sữa béo
Đường Maltodextrin
Tinh dầu sữa trắng
Tinh dầu cam
Vani bột
NaHCO3
Lecithin
NH4HCO3
Phẩm vàng
Băng dán thùng
Thùng cartong kem xốp

5
6
7
8
9

10
11
12
13
14
15
16
17

110g
18 Túi kem xốp 110g
19 Khay kem xốp 110g

Xuất trong kỳ
Tồn
Kem Kem Kem
Nhập
Cộng
Mã số ĐVT đầu
xốp
trong kỳ xốp xốp
xuất

kỳ
110g 310g 230g
10101
10601
10411
10201
10205

10401
10301
10203
21039
21001
26005
25009
27004
25006
23001
61050
61113

Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Cuộn
Cái


9256
7525
245
378
526
5.692
...523
125
15

90. 000
9. 000
350
50. 000
4. 000
35. 800
1.700
500
50

5
28
35
15
2,5
10

20160
25

200
200
200
10
150

29.008
3.827
103,5
14.157
1.656
12.729
750
211
17,7
60,3
9,28
58
35,4
39,4
2,6
32,7

250

12.000

9.528

65111

66116

Cái
Cái

6500
6500

600.000 544.382
600.000 544.382

19

32.560
4.125
122
16.458
1.745
13.852
820
234
18,5
67,7
9,8
67
38,5
42,5
2,8
36,5


Tồn
cuối
kỳ

88.468 8.788
8.580 8.025
342
253
49.358
415
3.896
612
35.687 5.745
1850
413
524
101
…..
……


TT

20

Tên vật tư

Xuất trong kỳ
Tồn
Kem

Kem Kem
Nhập
Cộng
Mã số ĐVT đầu
xốp
trong kỳ xốp xốp
xuất

kỳ
110g 310g 230g

Thùng cartong kem xốp

9.658

310g
21 Túi kem xốp 310g
22 Khay kem xốp 310g
Bìa lót KX 310g
…..

................

…..

19.316
19.316
19.316

100 Điện năng sử dụng

Nước dùng cho sản
101
xuất

...

….

Tồn
cuối
kỳ

KW
M3

.........

..

492.406

58.882

0

161

0

1.427


…..

…..

…..

…..

……

… ….

….

Ngày 31 tháng 8 năm 2012
Thống kê XN

Thủ kho XN

Phụ trách XN

Sau khi nhận được "Báo cáo sử dụng vật liệu" do Thống kê xí nghiệp gửi
lên, kế toán nguyên vật liệu sẽ tiến hành đối chiếu với số lượng thực xuất cho các xí
nghiệp. Từ đó, kế toán sẽ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào phần mềm.
Quy trình hạch toán trên máy vi tính được thực hiện như sau: Đầu tiên, kế toán
nguyên vật liệu nhập dữ liệu vào "Phiếu xuất kho nguyên vật liệu".

20



Biểu 04: Mẫu Phiếu xuất kho nguyên vật liệu
CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI CHÂU

Mẫu số 02
Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTC
ngày 20 tháng 03 năm 2006
của Bộ trưởng BTC

PHIỀU XUẤT KHO
Ngày 31 tháng 8 năm 2012

Số:0015
TK nợ:6221
TK có:1521;1522;1526

Họ và tên người nhận hàng: Kem xốp 110g
Lý do xuất kho: Xuất sản xuất Kem xốp 110g
Xuất tại kho: Kho Xí nghiệp Kem xốp
ST
T
1
2
3
4
5
6
7
8
9

10
11
12
13
14
15
16
17
18
19

Tên hàng
Bột mỳ SP3
Bột sắn
Dầu tinh luyện
Đường trắng
Đường Monohydrate
Dầu shortening
Sữa béo
Đường Maltodextrin
Tinh dầu sữa trắng
Tinh dầu cam
Vani bột
NaHCO3
Lecithin
NH4HCO3
Phẩm vàng
Băng dán thùng
Thùng cartong kem xốp 110g
Túi kem xốp 110g

Khay kem xốp 110g


hàng
10101
10601
10411
10201
10205
10401
10301
10203
21039
21001
26005
25009
27004
25006
23001
61050
61113
65111
66116

ĐV
tính
Kg
Kg
Kg
Kg

Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Cuộn
Cái
Cái
Cái

Số lượng
Theo yêu cầu Thực xuất
29.008
29.008
3.827
3.827
103,5
103,5
14.157
14.157
1.656
1.656
12.729
12.729

750
750
211
211
17,7
17,7
60,3
60,3
9,28
9,28
58
58
35,4
35,4
39,4
39,4
2,6
2,6
32,7
32,7
9528
9528
544.382
544.382
544.382
544.382

Tổng cộng

Đơn giá

10.800
11.500
29.800
16.201
18.904
24.100
91.600
24.252
345.200
310.047
308.266
9.450
43.025
10.548
150.260
15.600
7.354
408
257

Thành tiền
313.292.672
44.011.412
3.085.872
229.357.656
31.305.620
306.772.482
68.715.471
5.126.394
6.103.039

18.686.093
2.862.489
547.859
1.522.485
415.931
390.182
2.405.039
70.073.811
222.107.812
140.204.080
1.466.986.399

Viết bằng chữ: Một tỉ bốn trăm sáu sáu triệu chín trăm tám mươi sáu nghìn ba
trăm chín chín đồng chẵn./.
Ngày ….. tháng…năm 2012
Thủ trưởng đơn vị

Kế toán trưởng

( Ký, họ tên)

( Ký, họ tên)

Người nhận
( Ký, họ tên)

Thủ kho
( Ký, họ tên)

Từ dữ liệu vật tư này, phần mềm sẽ tự động vào sổ nhật ký chung và sổ chi tiết TK

621, sổ cái TK 621.
Biểu 05 : Mẫu sổ chi tiết TK 621
21


CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI CHÂU

BÁO CÁO CHI TIẾT SỐ PHÁT SINH
Từ ngày 01/08/2012

Đến ngày 31/08/2012

Tài khoản 621
4001 – Kem xốp 110g
Ngày

Số chứng
từ

Nội dung

ĐVT

TKĐƯ

PS nợ

PS có

Dư đầu kỳ

Kết chuyển chi phí nguyên liệu từ ngày
01/08/2012 đến ngày 31/08/2012

31/08/2012

TH0001

31/08/2012
31/08/2012
31/08/2012
31/08/2012
31/08/2012
31/08/2012
31/08/2012
31/08/2012
31/08/2012
31/08/2012
31/08/2012
31/08/2012
31/08/2012
31/08/2012
31/08/2012
31/08/2012
31/08/2012

0021
0021
0021
0021
0021

0021
0021
0021
0021
0021
0021
0021
0021
0021
0021
0021
0021

Xuất NVLC - Bột mỳ SP3
Xuất NVLC - Bột sắn
Xuất NVLC - Dầu tinh luyện
Xuất NVLC - Đường trắng
Xuất NVLC - Đường Monohydrate
Xuất NVLC - Dầu shortening
Xuất NVLC - Sữa béo
Xuất NVLC - Đường Maltodextrin
Xuất NVLP - Tinh dầu sữa trắng
Xuất NVLP - Tinh dầu cam
Xuất NVLP - Vani bột
Xuất NVLP - NaHCO3
Xuất NVLP - Lecithin
Xuất NVLP - NH4HCO3
Xuất NVLP - Phẩm vàng
Xuất bao bì - Băng dán thùng
Xuất bao bì - Thùng cartong kem xốp 110g


Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Cuộn
Cái

1521
1521
1521
1521
1521
1521
1521
1521
1522
1522
1522

1522
1522
1522
1522
1526
1526

313.292.672
44.011.412
3.085.872
229.357.656
31.305.620
306.772.482
68.715.471
5.126.394
6.103.039
18.686.093
2.862.489
547.859
1.522.485
415.931
390.182
2.405.039
70.073.811

31/08/2012

0021

Xuất bao bì - Túi kem xốp 110g


Cái

1526

222.107.812

31/08/2012

0021

Xuất bao bì - Khay kem xốp 110g

Cái

1526

140.204.080

Tổng cộng
Dư cuối kỳ

154

1.466.986.399

1.466.986.399

Ngày …. tháng … năm 2012.
Kế toán theo dõi


Kế toán trưởng

Tổng giám đốc

(Ký, ghi họ tên)

(Ký, ghi họ tên)

(Ký, ghi họ tên)

Biểu số 06: Mẫu sổ cái tài khoản 621
CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI CHÂU

22

1.466.986.399


SỔ CÁI SỐ PHÁT SINH TÀI KHOẢN
Từ ngày 01/08/2012

Đến ngày 31/08/2012

Tài khoản 621- Kem xốp 110g
Ngày
tháng
ghi sổ

Chứng từ

Số hiệu

Ngày tháng

TK
ĐƯ

Diễn giải

31/8/2012
31/8/2012
31/8/2012
31/8/2012
31/8/2012
31/8/2012
31/8/2012
31/8/2012
31/8/2012
31/8/2012
31/8/2012
31/8/2012
31/8/2012
31/8/2012
31/8/2012
31/8/2012
31/8/2012

0021
0021
0021

0021
0021
0021
0021
0021
0021
0021
0021
0021
0021
0021
0021
0021
0021

31/8/2012
31/8/2012
31/8/2012
31/8/2012
31/8/2012
31/8/2012
31/8/2012
31/8/2012
31/8/2012
31/8/2012
31/8/2012
31/8/2012
31/8/2012
31/8/2012
31/8/2012

31/8/2012
31/8/2012

31/8/2012

0021

31/8/2012

Dư đầu kỳ
Xuất NVLC - Bột mỳ SP3
Xuất NVLC - Bột sắn
Xuất NVLC - Dầu tinh luyện
Xuất NVLC - Đường trắng
Xuất NVLC - Đường Monohydrate
Xuất NVLC - Dầu shortening
Xuất NVLC - Sữa béo
Xuất NVLC - Đường Maltodextrin
Xuất NVLP - Tinh dầu sữa trắng
Xuất NVLP - Tinh dầu cam
Xuất NVLP - Vani bột
Xuất NVLP - NaHCO3
Xuất NVLP - Lecithin
Xuất NVLP - NH4HCO3
Xuất NVLP - Phẩm vàng
Xuất bao bì - Băng dán thùng
Xuất bao bì - Thùng cartong kem xốp
110g
Xuất bao bì - Túi kem xốp 110g


31/8/2012

0021

31/8/2012

31/8/2012

TH0001

31/8/2012

Số phát sinh
Nợ

1521
1521
1521
1521
1521
1521
1521
1521
1522
1522
1522
1522
1522
1522
1522

1526
1526

313.292.672
44.011.412
3.085.872
229.357.656
31.305.620
306.772.482
68.715.471
5.126.394
6.103.039
18.686.093
2.862.489
547.859
1.522.485
415.931
390.182
2.405.039

1526

222.107.812

Xuất bao bì - Khay kem xốp 110g

1526

140.204.080


Kết chuyển chi phí nguyên liệu từ ngày
01/01/2012 đến ngày 31/10/2012
Tổng phát sinh
Dư cuối kỳ

154



70.073.811

1.466.986.399
1.466.986.399

1.466.986.399

Ngày …. tháng …. năm 2012
Kế toán theo dõi
(ký, ghi họ tên)

23


×