Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

NGHIÊN cứu THĂM dò CHỨC NĂNG NGHE TRẺ điếc bẩm SINH và ĐÁNH GIÁ kết QUẢ THÍNH lực SAU cấy điện cực ốc TAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.52 MB, 29 trang )

NGUYỄN XUÂN NAM

NGHIÊN CỨU THĂM DÒ
CHỨC NĂNG NGHE TRẺ ĐIẾC BẨM
SINH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THÍNH
LỰC
SAU CẤY ĐIỆN CỰC ỐC TAI
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. LƯƠNG THỊ MINH HƯƠNG


ĐẶT VẤN ĐỀ




Ảnh hưởng điếc bẩm sinh: Giao tiếp, hòa nhập xã hội
Tỷ lệ :
Điều trị: Cấy điện cực ốc tai

• 1957: Djourno và Eyries: Dùng điện kích thích dây tk thính giác
• 1961: William House: 3 ca đầu tiên
• 1970: Vienna 12/1977 Kurt Brian cấy đa kênh→ tạo nên Hãng
Medel; Melbourne: Clark: 1978→ Hãng Cochlear
• 1983- Lehnhardt: trẻ em
• 1990: FDA Chấp nhận
• 1994- Wurzburg 2 bên người lớn; 1995 2 bên trẻ em
 Việt Nam: 1998; 2000
 BV Nhi TƯ: 2010



ĐẶT VẤN ĐỀ


Nguyên tắc: Đặt dãy điện cực. Thu âm→Xử lý lời → Mã
hóa thành tín hiệu điện→ kích thích , truyền lên não, nhận
thức như âm thanh.


ĐẶT VẤN ĐỀ
Tìm hiểu đặc điểm chức năng nghe ở trẻ điếc bẩm sinh và đánh
giá kết quả thính lực sau cấy điện cực ốc tai tại Bv Nhi TƯ:
Nhằm 2 mục tiêu:
1. Nghiên cứu thăm dò chức năng nghe của trẻ điếc bẩm sinh
cấy điện cực ốc tai.
2. Đánh giá kết quả thính lực sau cấy điện cực ốc tai.


ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Địa điểm, thời gian:


Gồm các bn điếc bẩm sinh được cấy điện
cực ốc tai tại Bệnh viện Nhi trung ương từ
tháng 8/2010 đến tháng 5/2014


ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Tiêu chuẩn lựa chọn:
• BN nghe kém bẩm sinh được tiến hành thăm dò chức
năng nghe:

• Thính lực: nghe kém mức độ sâu 2 tai
• Đeo máy trợ thính không kết quả (từ 3 tháng trở lên).
• CT, MRI: có sự tồn tại của dây TK VIII, còn cấu trúc ốc
tai.
• Tuổi từ 12 tháng trở lên.
• Phát triển thể chất và tinh thần BT.
• Bố mẹ BN được giải thích về pt, không quá kỳ vọng vào
kết quả PT.
• Không có bệnh nội khoa khác chống chỉ định PT.
• Cam kết tham gia các khóa huấn luyện ngôn ngữ sau mổ.


ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
• Các BN này được xem xét PT.
• Sau PT: Đo thính lực ở trường tự do, lấy kết quả tốt
nhất qua theo dõi từ 6 tháng trở lên.


ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Tiêu chuẩn loại trừ:
•Đang có viêm tai giữa, hoặc các nhiễm khuẩn
cấp tính khác.
•CT, MRI không thấy dây thần kinh số VIII.
•Không theo dõi đánh giá sau phẫu thuật


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


Thiết kế nghiên cứu:

NC mô tả từng ca có can thiệp.




Cỡ mẫu :
Mẫu chỉ định, lấy toàn bộ mẫu đủ tiêu chuẩn trong thời
gian NC: 68 BN, 75 tai (trong đó có 7 BN cấy 2 tai).


QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU

BNnghe
nghekém
kém
BN
Thăm dò chức
năng nghe

Phẫu
thuật
CT, MRI

CT, MRI

Đo thính
lực ở
trường tự
do



QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU
Thăm dò chức năng nghe trước cấy ốc
tai:
• Soi tai bằng Otoscope
• Đo nhĩ lượng: Máy đo nhĩ lượng GSI 39
Auto Tymp - Hãng Grason- stadler- Mỹ.
• Đo OAE: Máy AUDx Pro Bio-logic hãng
Natus Mỹ.


QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU
Thăm dò chức năng nghe trước cấy ốc tai
•Đo thính lực thông qua chơi trò chơi (Play Audiometry)
nếu trẻ > 3 tuổi, hợp tác. Bằng máy đo đơn âm GSI 61
hãng Gradson Stadler - Mỹ.


QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU
• Đo ABR (với âm dạng
click) và ASSR nếu trẻ
≤ 3 tuổi, không hợp tác.
Bằng

máy

đo

GSI


Audera- hãng Gradson
Stadler - Mỹ.


QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU
• CT: Hai tư thế axial và coronal, mỗi lát cắt cách nhau 1
mm, chiều dày mỗi lát cắt 1mm. (Có mở cửa sổ xương
với WW 2500; WL 480).
• MRI: Chuỗi xung sử dụng chuỗi xung T2 độ phân giải
cao khu trú vùng tai, độ dày lớp cắt 1mm. Tái tạo theo
chương trình tái tạo tỉ trọng cao và 3D
• Điện cực: Sử dụng điện cực của hãng Medel- Áo và
Cochlear- Úc.


QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU
Đo thính lực ở trường tự do sau cấy ốc tai :
• Đo trường tự do thông qua chơi trò chơi (Play audiometer).
+ Máy GSI 61- hãng Gradson Stadler - Mỹ, chuẩn hóa
bởi chuyên gia của Bệnh viện Hoàng gia Melbourne .
• Đối với bn cấy 2 tai:
+ Bật từng máy để đo sức nghe trường tự do từng bên.
+ Sau đó bật cả 2 máy 2 bên để đo sức nghe trường tự do
2 tai.
• Thời điểm đo: sau bật máy từ 6 tháng trở lên.


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
 Thăm dò chức năng nghe trước cấy ốc tai:
Bảng 1: Độ tuổi (tháng )

Tháng tuổi
Trung bình

Sd

Min

Max

38.8

26.4

11.8

185.4

n

%

12 tháng-35 tháng tuổi

44

64.71

36 tháng-59 tháng tuổi

8


11.76

>60 tháng( 5 tuổi)

16

23.53

Lương Hồng Châu: BN ≤ 3 tuổi (77,1%)


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Bảng 2: Các yếu tố nguy cơ
Yếu tố nguy cơ
Rubela

n
17

%
25

Sốt phát ban

6

8.82

14


20.59

1

1.47

Sởi

2

2.94

Sử dụng thuốc có thể gây nhiễm độc thính giác

1

1.47

1

1.47

1

1.47

2

2.94


Bệnh lý mắt

5

7.35

Bệnh lý tim mạch

6

8.82

Quá trình mang
Cúm
thai của mẹ
Nhiễm độc thai nghén

Trong và ngay
Ngạt tím
sau sinh
Suy hô hấp thở máy> 5 ngày

Tiền sử gia đình Gia đình có người nghe kém bẩm sinh
Bệnh lý phối hợp

Phạm Tiến Dũng: Nguyên nhân mắc Rubella chiếm tỷ lệ lớn nhất


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Bảng 3. Đo nhĩ lượng
Nhĩ lượng

Tai trái

Tai phải

n

%

n

%

Bình thường Typ A

41

60,29

41

60,29

As

26

38,24


25

36,76

Typ B

1

1,47

1

1,47

Typ C

0

0

0

0

Ad

0

0


1

1,47

Tổng

68

100

68

100


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Bảng 4. Đo âm ốc tai
Đo âm ốc tai OAE

Số lượng

Tỷ lệ %

Pass

0

0


Refer

68

100

Tổng

68

100


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Bảng 5. Kết quả ABR (điện thính giác thân não)
Tai trái

Tai phải

n(%)

n(%)

52(92,86)

53(94,64)

>100 dB

3(75)


0(0)

91-100 dB

0(0)

2(67)

<90 dB

1(25)

1(33,3)

56

56

Đo ABR (Điện thính giác thân não)
Không xuất hiện sóng V

Có xuất hiện song V

Tổng


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Bảng 6. Kết quả đo thính lực trước mổ
Đo thính lực

Tần số
Tai trái
500Hz
1000Hz
2000Hz
4000Hz
Tai phải
500Hz
1000Hz
2000Hz
4000Hz

Trung
bình

Cỡ mẫu
68
68
68
68
68
68
68
68
68

109.65
105.74
109.48
111.10

112.28
109.39
105.80
108.82
110.95
111.
68
98

Độ lệch

Min

Max

6.01
8.38
6.70
6.90
7.15
5.41
7.80
6.75
6.92

81.25
80
90
80
75

88.75
90
90
85

120
120
120
120
120
116.25
120
120
120

6.81

75

120

Cao Minh Thành, Terry Zwolan, Annelle Hodges có ngưỡng nghe
trung bình BN tương ứng là: 110,4dB; 105,2dB; 107,4dB.


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
 Đánh giá kết quả thính lực sau mổ cấy điện cực ốc tai
Bảng 7 Ngưỡng nghe trung bình trước và sau mổ
Ngưỡng nghe trung bình


dB

sd

Min

Max

Ngưỡng nghe trung bình trước mổ

109,7

4,5

93,75

116,25

Ngưỡng nghe trung bình sau mổ

27,20

5,09

15

38,75

Phạm Tiến Dũng: 96,7% BN có ngưỡng nghe TB từ 25 – 40dB.



KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Biểu 1. So sánh thính lực trước và sau mổ ở từng tần số


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Biểu 2. Ngưỡng nghe trung bình sau mổ ở các lứa tuổi
Manuel: không khác biệt giữa các lứa tuổi.


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Bảng 8. Ngưỡng nghe sau mổ đặt lại điện cực ở các tần số
Ngưỡng nghe trung bình
Tần số

Trước khi mổ đặt
lại điện cực

Sau mổ đặt lại
điện cực

500Hz

26,66

31,67

1000Hz


25

33,33

2000Hz

23,33

30

4000Hz

25

30

4 BN mổ lại (5,88%).
Jefferey: tỷ lệ mổ lại tăng từng năm (1%); (8,3%)
Jefferey, Mathieu Coté không khác biệt trước mổ lại và sau mổ lại


×