Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Ke hoach bo mon 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.75 KB, 13 trang )

A KẾ HOẠCH CHUNG:
I VỊ TRÍ BỘ MÔN;
Môn hóa học có vai trò quan trong trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục ở trường THCS , môn học sẽ cung cấp
cho học sinh một hệ thống kiến thức phổ thông cơ bản và thiết thực đầu tiên về hóa học , hình hành ở các em một số kó
năng phổ thông cơ bản và thói quen làm việc khoa học góp phần làm nền tảng cho việc giáo dục XHCN , phát triển năng
lực nhận thức, năng lực hành động , chuẩn bò cho học sinh bước vào cuộc sống lao động.
II MỤC TIÊU
Môn hóa học ở trường THCS nhằm giúp học sinh:
1. Về kiến thức :
Có được hệ thống kiến thức hóa học phổ thông cơ bản ban đầu, tương đối hiện đại và thiết thực từ đơn giản đến phức
tạp gồm :
Kiến thức cơ sở hóa học chung; Hóa học vô cơ ; Hóa học hữu cơ.
2. Về kó năng
Có được hệ thống kó năng hóa học phổ thông cơ bản ban đầu gồm :
- Kó năng học tập hóa học.
- Kó năng thực hành hóa học .
- Kó năng vận dụng kiến thức hóa học .
3. Về thái độ .
Có thái độ tích cực như :
- Hứng thú học tập bộ môn hóa học.
- Biết giải quyết vấn đề một cách khách quan, trung thực trên cơ sở phân tích khoa học .
- Ý thức trách nhiệm với bản thân xã hội và công đồng.
- thức vận dụng những tri thức hóa học vào cuộc sống và vận động người khác cùng thực hiện .
III , NỘI DUNG
1. Kế hoạch dạy học
Lớp Số tiết / tuần Số tuần Tổng số tiết / năm
8 2 37 70
9 2 37 70
(1)
2 Chương trình cho từng khối lớp.
+Khối 8 :


-Chương trình khung: gồm 6 chương 45 bài
Trong đó : 46 tiết lí thuyết ,7 tiết thực hành.10 tiết luyện tập + ôn tập, 7 tiết kiểm tra 45phút
- Chương trình tổng thể :
Chương Tổng số tiết Lí thuyết Luyện tập n tập Thực hành Kiểm tra
I Chatá nguyên tử , phân tử 16 11 2 0 2 1
II Phản ứng hóa học 9 6 1 0 1 1
III. Mol , tính toán hóa học 11 8 1 1 0 1
IV Oxi, không khí 10 7 1 0 1 1
V. Hiđro, nước 13 8 2 0 2 1
VI Dung dòch 11 6 1 2 1 1
-Phân bố thời gian cho từng chương
Chương I Tuần 1  tuần 8
Chương II Tuần 9  giữa tuần 13
Chương III Cuối tuần 13  hết tuần 19
Chương IV Tuần 20  tuần 24
Chương V Tuần 25  tuần giữa 31
Chương VI Tuần 31  tuần 37
+ Khối 9 :
-Chương trình khung : gồm 5 chương 56 bài
Trong đó 48 tiết lí thuyết
5 tiết luyện tập , 4 tiết ôn tập, 7 tiết thực hành, 6 tiết kiểm tra (2)
- Chương trình tổng thể
Chương Tổng số tiết Lí thuyết Ôân tập Luyện tập Thực hành Kiểm tra
I Các loại chất vô cơ 20 14 1 2 2 2
II Kim loại 9 7 0 1 1 0
III. Phi kim 13 9 1 1 1 1
IV Hiđrocacbon 11 8 0 1 1 1
V. Dẫn xuất hidrocacbon-
polime
17 10 2 1 2 2

Phân bố thời gian cho từng chương
Chương I : Tuần 1  tuần 10 Chương IV: Tuần 23 giữa tuần 28
ChươngII : Tuần 11  15 Chương V : Tuần 29  tuần 37
Chương III: Tuần 16  tuần 22
IV ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH HỌC SINH
1. Thuận lợi :
-Một số học sinh yêu thích bộ môn nên rất hợp tác với giáo viên trong việc học tập (80%)
- Phần lớn cacù GV và HScó đủ SGK,SBT để giảng dạy và học tập.
- Học sinh dã quen với phương pháp mới nên ít gặp khó khăn trong việc giảng dạy.
-Giáo viên được tham dự các lớp tập huấn về đổi mới pp giảng dạy ,đổi mới nội dung chương trình sgk-THCS
-Trường có phòng bộ môn phục vụ cho việc giảng dạy
-Ngành, Ban giám hiệu có sự quan tâm và đầu tư cho việc giảng dạy.
2. Khó khăn
-Một số không ít học sinh không có động cơ học tập nên không phối hợp với giáo viên trong việc dạy học(20%)
-Phần lớn học sinh không có sách tham khảo nào khác, nếu có các em không chòu nghiên cứu .
- Cơ sở vật chất của trường chưa đầy đủ ( không đèn chiếu ),phòng bộ môn còn nhiều bất cập. Dụng cụ thiếu chuẩn
xác ,hóa chất không đảm bảo chất lượng. . (3)
- Không có giáo viên đồng môn nên việc trao đổi kinh nghiệm còn hạn chế
3 Chất lượng học sinh .( Theo số liệu của năm học trước)
Giỏi 15% ,Khá 30% , Trung bình 45 % , Yếu 10%
V ĐỊNH HƯỚNG CHO VIỆC DẠY HỌC
1, Phương pháp : Giáo viên đóng vai trò tổ chức , học sinh học tập một cách chủ động,sáng tạo như : Trực quan ,
Thí nghiệm ( Nghiên cứu ,chứng minh…), Thảo luận nhóm (tra cứu, tìm tòi …)…Sử dụng câu hỏi và bài tập để hinh
thành kiến thức,vấn đáp tìm tòi
2. Thiết bò dạy học: Sử dụng thiết bò có sẵn , tận dụng và làm thêm thiết bò mới .
3. Nội dung và hình thức đánh giá:
- Kiểm tra lí thuyết , kiểm tra khả năng vận dụng lí thuyết để giải bài tập, thực hành.
- Hình thức kiểm tra đa dạng: (kiểm tra miệng, Kiểm tra viết ,Kiểm tra bài làm tại nhà, HS tự đánh giá …..
4. Mối liên môn với toán lí ,sinh,đòa, công nghệ
VD. Học tốt môn toán các em biết tính toán ,chuyển đổi công thức, lập tỉ lệ một cách dễ dàng

- Môn lí giúp cấc em biết cấu tạo nguyên tử , tính chất vật lí của các chất, tính khuyếch tán…
- Môn công nghệ giúp các em thấy được ứng dụng của hóa học vào sản xuất như ;bón vôi cải tạo đất trồng , bón
phân cung cấp chất dinh dưỡng cho trông trọt
5. Mối liên môn giữa kiêùn thức 8 và 9
Chương trình 8 cung cấp cho HS hiểu biết sơ lược những kiến thức cơ bản về hóa học, bao gồm hệ thống khái niệm
,đònh luật, học thuyết và một số chất quan trọng . Nhưng qua chương trình 8 lại là nền tảng giúp các em học tốt
chương trình hóa học 9 sau nầy.
6 .Kết quả khảo sát châùt lượng đầu năm
Lớp Sỉ số Kết quả KSCL đầu năm Ghi chú
Giỏi Khá T.bình yếu
8A
8B
8C
8
8
8
B. KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHO TỪNG CHƯƠNG HÓA HỌC 8
Chương I Chất nguyên tử , phân tử
1. Vai trò: Chương đầu học sinh làm quen với drất nhiều khái niệm cơ bản ban đầu về hóa học từ đó tạo tiền đề
cho học sinh hiểu được , học đễ dàng trong chương II sự biến đổi chất trong hóa học
2. Cấu trúc : Gồm 11 bài Mỗi bài có một nội dung riêng , nhưng chúng có mối liên hệ chặt chẽ ,nếu không nẵm bài
trước khó khăn trong việc tiếp thu bài sau . Bài khó nhất trong chương là bài hóa trò
3 Mục tiêu
a Kiến thức : Bước đầu HS
- Biết khái niệm chung về chất và hổn hợp
- Biết và vận dụng được khái niệm hóa học ban đầu: nguyên tố , nguyên tử , nguyên tử khối , đơn chất, hợp chất,
phân tử, phân tử khối
b. Kó năng : Bước đầu học sinh
- Biết cách nhận ra một số tính chất và tách riêng một chất cụ thểtừ hổn hợp , quan sát và thử nghiệm một số
tính chất của chất cụ thể .

- Biết đọc tên nguyên tố khi biết kí hiệu và viết được KHHH khi biết tên NTHH
- Biết viết công thức hóa học của chất khi biết thành phần phân tử và lập công thức hóa học của hợp chất hai
nguyên tố dựa vào hóa trò của chúng.
- Biết cánh tính phân tử khối , tính hóa trò của nguyên tố theo CTHH.
- Biết biễu diễn ý nghóa của CTHH cụ thể .
c. Thái độ .Bước đầu HS có hứng thú với bộ môn , phát triển năng lực tư duy hóa học . năng lực tưởng tượng về cấu
tạo hạt của chất.
4. Phương pháp thực hiện trong chương .
Trực quan ,thí nghiệm , vấn đáp tìm tòi . Từ bài 4 trở đi chỉ đề cập những khái niệm liên quan đến cấu tạo vi môâ
nên phương pháp chính là thông báo, trên cơ sở học sinh đã nghiên cứu tài liệu giáo viên đẫn dắt học sinh hình
thành các
khái niệm phù hợp với mức độ nhận thức của học sinh .
5. Những thí nghiệm cần làm :
a. Thí nghiện biễu diễn của giáo viên . (5)
-Đun nóng chảy lưu huỳnh

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×