Tải bản đầy đủ (.doc) (236 trang)

Giao An Toan 5 hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (605.58 KB, 236 trang )

Ngày .... tháng .... năm 200
Tuần 1
Toán:
Tiết 1: Ôn tập khái niệm về phân số
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số; đọc, viết phân số.
- Ông tập cách viết thơng, viết số tự nhiên dới dạng phân số.
II. Đồ dùng dạy học : - Các tấm bìa cắt và vẽ nh các hình vẽ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số.
- GV hớng dẫn HS quan sát từng tấm bìa rồi nêu tên gọi phân số, tự viết
phân số đó và đọc phân số. Chẳng hạn:
Cho HS quan sát miếng bìa rồi nêu: Một băng giấy đợc chi thành 3 phần
bằng nhau, tô màu 2 phần, tức là tô màu hai phần ba băng giấy, ta có phân số
(viết lên bảng):
3
2
; đọc là: hai phần ba.
Gọi một vài HS nhắc lại.
- Làm tơng tự với các tấm bìa còn lại.
- Cho HS chỉ vào các phân số
3
2
;
10
5
;
4
3
;
100


4
và nêu, chẳng hạn: hai phần
ba, năm phần mời, ba phần t, bốn mơi phần trăm là các phân số.
Hoạt động 2: Ôn tập cách viết thơng hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự
nhiên dới dạng phân số.
- GV hớng dẫn HS lần lợt viết 1: 3; 4: 10; 9:2; dới dạng phân số. Chẳng
hạn:1 : 3 =
3
1
; rồi giúp HS tự nêu: một phần ba là thơng của 1 chia 3. Tơng tự với
các phép chia còn lại. GV giúp HS nêu nh ý 1) Trong SGK. (Có thể dùng phân số
để ghi kết quả phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0. Phân số đó
cũng đợc gọi là thơng của phép chia đã cho).
- Tơng tự nh trên đối với các chú ý 2) 3), 4).
Hoạt động 3: Thực hành
GV hớng dẫn HS làm lần lợt các bài tập 1, 2, 3, 4 và 5 trong vở bài tập Toán
5 rồi chữa bài. Nếu không đủ thời gian thì chọn một số trong các nội dung từng bài
tập để HS làm tại lớp, số còn lại chọn một nửa hoặc hai phần ba số lợng bài trong
từng bài 3, 4, 5. Khi chữa bài phải chữa theo mẫu.
IV. Dặn dò: Về làm bài tập trong SGK.
NguyÔn NhÊt Hång
Ngày .... tháng .... năm 2006
Tiết 2: Ôn tập tính chất cơ bản của phân số
I. Mục tiêu:Giúp HS:
- Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.
- Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy đồng
mẫu số các phân số.
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động 1: Ôn tập tính chất cơ bản của phân số.

- GV hớng dẫn HS thực hiện theo ví dụ 1Cho HS nêu nhận xét thành một câu khái
quát nh SGK.
- Tơng tự với ví dụ 2.
- Sau cả 2 ví dụ, GV giúp HS nêu toàn bộ tính chất cơ bản của phân số (nh
SGK).
Hoạt động 2: ứng dụng tính chất cơ bản của phân số.
- GV hớng dẫn HS tự rút gọn phân số
120
9
. Lu ý HS nhớ lại:
+ Rút gọn phân số để đợc một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số
mới vẫn bằng phân số đã cho.
+ Phải rút gọn phân số cho đến khi không thể rút gọn đợc nữa (tức là nhận
đợc phân số tối giản).
- Nếu còn thời gian nên cho HS làm các bài 3 và 4 (trong Vở bài tập Toán 5
(phần 1). Chẳng hạn:
Bài 3:
a. b.
Chú ý: Nên khuyến khích HS giải thích vì sao nối đợc nh vậy.
Bài 4:
a.
505
202
=
101:505
101:202
=
5
2
b.

505505
202202
=
101101:505505
101101:202202
=
5
2
Chú ý: Không bắt buộc mọi ngời phải làm bài 4. Khuyến khích HS giỏi làm
thêm bài 4.
IV. Dặn dò.
8
4
10
4
30
12
41
16
6
15
25
10
5
2
2
3
3
2
9

6
38
24
54
36
82
48
18
12

6x
VÒ lµm bµi tËp trong SGK.
Ngày .... tháng .... năm 200
Toán:
Tiết 3: Ôn tập: So sánh hai phân số
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Nhớ lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số
- Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn
II. Chuẩn bị
- Vở BT, sách SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động 1: Ôn tập cách so sánh hai phân số.
- GV gọi HS nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số;
rồi tự nêu ví dụ về từng trờng hợp (nh SGK). Khi nêu ví dụ, chẳng hạn một HS nêu
7
2
<
7
5

thì yêu cầu HS đó giải thích (chẳng hạn,
7
2

7
5
đã có cùng mẫu số là 7,
so sánh hai tử số ta có 2<5, vậy
7
2
<
7
5
). Nên tập cho HS nhận biết và phát biểu
bằng lời, bằng viết, chẳn hạn, nếu
7
2
<
7
5
thì
7
5
>
7
2
.
Chú ý: Cần giúp HS nắm đợc phơng pháp chung để so sánh hai phân số là
bao giờ cũng có thể làm cho chúng có cùng mẫu số rồi mới so sánh các tử số.
Hoạt động 2: Thực hành.

Bài 1: HS tự quy đồng mẫu số từng cặp hai phân số, rồi so sánh hai tử số
mới bằng nhẩm (hoặc viết ở bản nháp)
Viết kết quả so sánh.
Bài 2 : Cho HS làm bài rồi chữa bài
đây là bài so sánh 3 phân số
Hớng dẫn HS sau khi quy đồng mẫu số các phân số thi cần xếp các
phân số theo trật tự từ bé đến lớn
Bài 3 : Tơng tự bài 2 nên HS tự làm
Gọi HS lên bảng làm
Lu ý HS cách trình bày
IV . Dặn dò. Về nhà làm bài tập trong SGK
Ngày ... tháng ... năm 200.....
Tiết 4: Ôn tập: So sánh hai phân số
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhớ lại cách so sánh phân số với đơn vị
- So sánh 2 phân số cùng tử số
II. Chuẩn bị
- Vở BT, sách SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động 1: Ôn tập cách so sánh hai phân số
Cho HS nêu cách so sánh phân số với 1 , so sánh 2 phân số cùng tử số
2 HS cùng bàn nói lại cho nhau nghe về các nội dung trên
GV chốt lại
Hoạt động2 : Thực hành
Bài 1 : Cho HS tự làm rồi chữa bài
Khi chữa bài , cho HS nêu nhận xết để nhớ lại đặc điểm của phân số bằng
1 , bé hơn 1 , lớn hơn 1
Bài 2 : HS thảo luận trong bàn rồi tự làm
Cho HS nêu cách so sánh 2 phân số cùng tử số
Nhận xét: Trong hai phân số có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé

hơn thì phân số đó lớn hơn.
Ví dụ:
5
3

7
3
có tử số đều là 3;
5
3
có mẫu số bé hơn mẫu số của
7
3
(5<7)
nên
5
3
>
7
3
.
Bài 3: So sánh 2 phân số có cùng tử số
HS tự làm , nhắc lại cách so sánh 2 phân số cùng tử số
Bài 4.
- HS đọc đề toán
- HS nêu cách làm
- GV chữa chung
Vân tặng Mai
4
1

số bông hoa tức là Mai đợc
28
7
số bông hoa
Vân tặng Hoà
7
2
số bông hoa tức là Hoà đợc
28
8
số bông hoa

28
8
>
28
7
nên
7
2
>
4
1
Vậy Hoà đợc tặng nhiều hơn
IV. Dặn dò.
Về làm bài tập trong SGK.
Tiết 5: Phân số thập phân
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết các phân số thập phân.
- Nhận ra: Có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết

cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
II. Chuẩn bị
- Vở BT, sách SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động 1: Giới thiệu phân số thập phân.
- GV nêu và viết trên bảng các phân số
10
3
,
100
5
,
1000
17
; ... cho HS nêu đặc
điểm của các phân số này, để nhận biết các phân số đó có mẫu số là 10; 100;
1000; ... GV giới thiệu: các phân số có mẫu số là 10; 100; 1000; ... gọi là các phân
số thập phân (cho một vài HS nhắc lại).
- GV nêu và viết trên bảng phân số
5
3
, yêu cầu HS tìm phân số thập phân
bằng
5
3
để có:
10
6
25
23

5
.3
==
x
x
.
Làm tơng tự với
4
7
,
125
20
, ....
Cho HS nêu nhận xét để:
+ Nhận ra rằng: có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân.
+ Biết chuyển một số phân số thành phân số thập phân (bằng cách tìm một
số nhân với mẫu số để có 10; 100; 1000; .... rồi nhân cả tử số và mẫu số với số đó
để đợc phân số thập phân).
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: Cho HS tự viết cách đọc phân số thập phân (theo mẫu).
Bài 2: Cho HS tự viết các phân số thập phân.
- 1 HS lên bảng viết
Bài 3: HS tự làm
- Gọi HS nêu kết quả.
Chú ý:
5
2
có thể chuyển thành phân số thập phân nhng không khoanh vào
5
2

vì bài tập chỉ yêu cầu khoanh vào các phân số đã làm phân số thập phân.
Bài 4: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
IV. Dặn dò.
Về làm bài tập trong SGK.
Ngày ... tháng ... năm 200.....
Tiết 6: Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
- Nhận biết các phân số thập phân.
- Chuyển một số phân số thành phân số thập phân.
- Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của số cho trớc.
II. Chuẩn bị
- Vở BT, sách SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1 : Ôn về phân số thập phân
Cho HS nêu cách hiểu về phân số thập phân
Cho học sinh lấy VD về phân số thập phân
Hoạt đông 2 : Thực hành
- GV tổ chức HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 1: HS phải viết
10
3
,
10
4
, ....,
10
10
, rồi
10

12
,
10
13
,
10
14
vào các vạch tơng ứng
trên trục số.
Sau khi chữa bài nên gọi HS đọc lần lợt các phân số từ
10
1
đến
10
14
và nhấn
mạnh đó là các phân số thập phân.
Bài 2: Khi làm và chữa bài HS cần nêu đợc số thích hợp để lấy mẫu số nhân
với số đó (hoặc chia cho số đó) thì đợc 10; 100; 1000;...
Bài 3: HS tự làm
- 1 HS lên bảng làm
- 2 HS cùng bàn đổi vở để kiểm tra lẫn nhau.
Bài 4: Cho HS nêu bài toán rồi giải bài toán
Bài giải
Số học sinh thích học toán là:
30 x
100
90
= 27(học sinh)
Số học sinh thích học vẽ là:

30 x
100
80
= 24 (học sinh)
Đáp số: 27 học sinh thích học toán.
24 học sinh thích học vẽ.
IV. Dặn dò. Về làm bài tập trong SGK.
Ngày ... tháng ... năm 200.....
Tiết 7: Ôn tập phép cộng và phép trừ hai phân số
I. Mục tiêu:-Giúp HS củng cố các kĩ năng thực hiện phép cộng và phép trừ
hai phân số.
II. Chuẩn bị- Cách cộng trừ 2 phân số.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Hoạt động 1: Ôn tập về phép cộng và phép trừ hai phân số
- GV hớng dẫn HS nhớ lại cách thực hiện phép cộng, phép trừ hai phân số
có cùng mẫu số và hai phân số có mẫu số khác nhau.
- Chẳng hạn, GV nêu các ví dụ: rồi gọi HS nêu cách tính và thực hiện phép
tính ở trên bảng, các HS khác làm bài vào vở nháp rồi chữa bài.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 2: HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn:
a. 5 +
5
28
5
325
5
3
=
+

=
hoặc viết đầy đủ:5 +
5
28
5
325
5
3
1
5
5
3
=
+
=+=
b.
8
3
24
9
24
3416
8
1
6
1
3
2
==


=
Bài 3: HS tự giải bài toán rồi chữa bài. Khi chữa bài nên cho HS trao đổi ý
kiến để nhận ra rằng, phân số chỉ tổng số sách của th viện là
100
100
hay là 1 đơn vị
Bài giải
Phân số chỉ tổng số sách GK và truyện thiếu nhi là:
100
60
+
100
25
=
100
85
(số sách của th viện)
Phân số chỉ số sách GV là:
1 -
100
85
=
100
15
(số sách của th viện)
Đáp số:
100
15
số sách của th viện
Chú ý: - HS có thể giải bài toán bằng cách khác. Nhng GV nên cho HS tự

nêu nhận xét để thấy cách giải nêu trên thuận tiện hơn.
IV. Dặn dò.Về làm bài tập trong SGK.
Ngày .... tháng .... năm 200
Tiết 8: Ôn tập phép nhân và phép chia hai phân số
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số.
II. Chuẩn bị: Cách nhân và chia phân số.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Hoạt động 1: Ôn tập về phép nhân và phép chia hai phân số
- GV hớng dẫn HS nhớ lại cách thực hiện phép nhân và phép chia hai phân
số.
- Chẳng hạn, GV nêu ở ví dụ ở trên bảng:
9
5
7
2
x
rồi gọi HS nêu cách tính và
thực hiện phép tính ở trên bảng, các HS khác làm bài vào vở nháp rồi chữa bài.
Sau khi chữa bài, gọi vài HS nêu lại cách thực hiện phép nhân hai phân số.
- Làm tơng tự với ví dụ
8
3
:
8
4
.
- Sau hai ví dụ trên nên cho HS nêu lại cách thực hiện phép nhân và phép
chia hai phân số để ghi nhớ và tránh nhầm lẫn.
Hoạt động 2: Thực hành

Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
- Khi chữa bài, lu ý HS các trờng hợp nhân, chia với số tự nhiên.
Bài 2: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
- 1 HS lên bảng làm bài,
- GV chữa chung
Bài 3:Cho HS nêu bài toán rồi giải
- 1 HS lên bảng làm, GV chữa chung
Diện tích tấm bìa là
4
15
x
3
2
=
2
5
( m
2
)
Diện tích mỗi phần là

2
5
: 5 =
2
1
( m2 )
đáp số :
18
1

m2
.
IV. Dặn dò. Về làm bài tập trong SGK.
Ngày .... tháng .... năm 200
Tiết 9: Hỗn số
I. Mục tiêu:Giúp HS:
- Nhận biết về hỗn số.
- Biết đọc, viết hỗn số.
II. Đồ dùng dạy học:- Các tấm bìa cắt và vẽ nh hình vẽ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bớc đầu về hỗn số.
- GV vẽ lại hình vẽ của SGK lên bảng (hoặc gắn 2 hình tròn và
4
3
hình tròn
lên bảng, ghi các số, phân số nh SGK) rồi cho HS tự nêu, chẳng hạn, ở trên bảng
có bao nhiêu cái bánh (hoặc có bao nhiêu hình tròn) (?). Sau khi HS đã nêu các
câu trả lời, GV giúp HS tự nêu đợc, chẳng hạn: Có 2 cái bánh và
4
3
cái bánh, ta
viết gọn lại thành 2
4
3
; có 2 và
4
3
hay 2 +
4
3

ta viết thành 2
4
3
; 2
4
3
gọi là hỗn số
(cho vài HS nêu lại).
- GV chỉ vào từng phần của hỗn số để giới thiệu tiếp: hỗn số 2
4
3
có phần
nguyên là 2, phần phân số là
4
3
, phần phân số của hỗn số bao giờ cũng bé hơn
đơn vị (cho vài HS nhắc lại).
- GV hớng dẫn HS cách đọc và viết hỗn số: đọc hoặc viết phần nguyên đọc
hoặc viết phần phân số.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: HS nhìn hình vẽ, tự nêu các hỗn số và cách đọc (theo mẫu). Khi chữa
bài nên cho HS nhìn vào hỗn số, đọc nhiều lần cho quen.
Bài 2: Cho HS làm bài rồi chữa bài. Nên vẽ lại hình trong Vở bài tập lên
bảng để cả lớp cùng chữa bài (gọi HS lên điền hỗn số thích hợp vào ô trống).
Kết quả là:
Cho HS đọc các phân số, các hỗn số trên trục số. Nếu còn thời gian và nếu
thấy cần thiết, GV nên xoá một hoặc một vài phân số, hỗn số ở các vạch trên trục
số, gọi HS lên bảng viết lại rồi đọc.
Bài 3 : HS thảo luận để giải thích 3
4

1
=
4
13
GV giúp HS cách trình bày : 3
4
1
= 3 +
4
1
=
4
12
+
4
1
=
4
13
IV. Dặn dò.
Về làm bài tập trong SGK.
4
2
4
3
4
4
4
1
1

4
1
1
4
2
1
4
3
1
4
8
4
1
2
2
4
2
2
4
3
2
4
12
3
0
Ngày .... tháng .... năm 200
Tiết 10: Hỗn số (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
Giúp HS biết cách và thực hành chuyển một hỗn số thành phân số.
II. Đồ dùng dạy học

Các tấm bìa cắt và vẽ nh hình vẽ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Hoạt động 1: Hớng dẫn cách chuyển một hỗn số thành phân số.
- GV giúp HS tự phát hiện vấn đề: Dựa vào hình ảnh trực quan (nh hình vẽ
của SGK) để nhận ra có 2
8
5
và nêu vấn đề: 2
8
5
= ?
- GV hớng dẫn HS tự giải quyết vấn đề, chẳng hạn: Cho HS tự viết để có:
2
8
5
= 2 +
8
5
=
8
21
8
582
=
+
x
- Giúp HS tự nêu cách chuyển 2
8
5
thành

8
21
rồi nêu cách chuyển một hỗn
số thành phân số (ở dạng khái quát).
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
- Khi chữa bài nên cho HS nêu lại cách chuyển một hỗn số thành phân số.
Bài 2: Nên nêu vấn đề, chẳng hạn, muốn cộng hai hỗn số 2
4
1
+ 1
7
1
ta làm
nh thế nào?
Cho HS trao đổi ý kiến để thống nhất cách làm là:
- Chuyển từng hỗn số thành phân số.
- Thực hiện phép cộng các phân số mới tìm đợc.
Cho HS tự làm phép cộng: VD : 2
4
1
+ 1
7
1
rồi chữa bài. Trên cơ sở bài mẫu
đó, HS tự làm bài rồi chữa kết quả các phép tính về cộng, trừ, nhân, chia hỗn số
của bài 2.
Cuối cùng nên cho HS tự nêu, chẳng hạn: muốn cộng (trừ, nhân, chia) hai
hỗn số, ta chuyển hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính với hai phân số
tìm đợc.

Bài 3: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài (tơng tự bài 2).
IV. Dặn dò.
Về làm bài tập trong SGK.
Ngày ... tháng ... năm 200.....
Tiết 11: Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS : Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số.
II. Chuẩn bị: - Vở BT, sách SGK
- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn
số (bằng cách chuyển về thực hiện các phép tính với các phân số, so sánh các
phân số).
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Hoạt động 1: Ôn cách chuyển hỗn số thành phân số, so sánh hỗn số.
- HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số
- Nêu cách so sánh hỗn số.
Bài 2: HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài nên cho HS nêu cách chuyển
hỗn số thành phân số, cách thực hiện phép cộng, trừ, nhân, chia hai phân số.
Gọi HS lên bảng làm bài Ví dụ:
6
17
6
8
6
9
3
4
2
3
3
1
1

2
1
1
=+=+=+
Bài 1: GV cho HS tự nêu cách so sánh hai hỗn số rồi làm bài và chữa bài.
Chẳng hạn, có thể trình bày bài làm nh sau:
7
1
5
>
7
6
2
7
36
7
20
Chú ý: Chỉ yêu cầu HS chuyển các hỗn số thành phân số rồi so sánh các
phân số (nh trên) để viết dấu thích hợp vào chỗ chấm. Không yêu cầu làm theo
cách khác.
2. Hoạt động 2: ôn cách tích nhanh
Bài 3: HS nêu cách làm
GV hớng dẫn các em tìm xem cả tử số và mẫu số cùng chia hết cho những số
nào.
Có thể trình bày
2714
429
x
x
=

31
31
x
x
= 1 hoặc
2714
429
x
x
=
3914
3149
xx
xx
= 1
V. Dặn dò.
Về làm bài tập trong SGK.
Ngày ... tháng ... năm 200.....
Tiết 12: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
- Nhận biết phân số thập phân và chuyển một số phân số thành phân số
thập phân.
- Chuyển hỗn số thành phân số.
- Chuyển số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo (số đo
viết dới dạng hỗn số kèm theo một tên đơn vị đo).
- Tính giá trị biểu thức có chứa phân số.
II. Chuẩn bị
- Vở BT, sách SGK .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

1. Hoạt động 1 chuyển phân số thành phân số thập phân, chuyển hỗn số
thành phân số
Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài nên cho HS trao đổi ý
kiến để chọn cách làm hợp lí nhất. Chẳng hạn:
80
16
=
10
2
8:80
8:16
=
;
100
36
425
49
25
9
==
x
x
; ....
Bài 2: Cho HS tự làm rồi chữa bài.
Khi chữa bài nên gọi ngời nêu cách chuyển hỗn số thành phân số.
Hoạt động 2: Ôn cách thực hiệu chuyển đơn vị đo thành hỗn số,
Bài 3: GV giúp HS tự trình bày bài mẫu rồi làm tiếp phần b, và chữa bài.
HS lên bảng làm bài
Bài 4: Cho HS tự làm bài rôi chữa bài.
Ví dụ: 8m5dm = 8m +

10
5
m = 8
10
5
m
Bài 5: Nếu có điều kiện về thời gian thì tổ chức cho HS thi đua viết đơn vị đã
cho thành xăng-ti-mét , đề-xi-mét , mét
IV. Dặn dò.
Về làm bài tập trong SGK.
Ngày ... tháng ... năm 200.....
Tiết 13: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
- Cộng, trừ hai phân số. Tìm thành phần cha biết của phép cộng, phép trừ.
- Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo là hỗn số và một tên
đơn vị đo.
- Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó.
II. Chuẩn bị
- Vở BT, sách SGK .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Hoạt động 1: Ôn cộng trừ phân số, tính giá trị biểu thức với phân số
Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn:
12
19
12
298
6
1
4

3
3
2
=
++
=++
;
2
20
19
20
81542
5
2
4
3
10
21
5
2
4
3
10
1
=

==
; ....
Bài 2: HS tự làm rồi chữa bài. Khi chữa bài nên cho HS nêu cách thực hiện
phép cộng, phép trừ phân số

- GV hớng dẫn HS trình bày bài làm
Bài 3: HS đọc đề
- Nêu cách làm : - tính kết quả phép tính
- Khoanh vào kết quả đúng
- Gọi HS lên đọc bài
- GV chữa bài
Hoạt động 2: Ôn giải toán, viết đơn vị đo dới dạng hỗn số
Bài 4: HS quan sát mẫu
Gọi HS nêu cách làm
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài
- GV chữa chung
Bài 5: HS dọc bài
Có thể hớng dẫn HS vẽ sơ đồ rồi làm
Bài giải:
Chia số HS của lớp thành 10 phần bằng nhau thì 7 phần là 21 em. Mỗi phần
có: 21 : 7 = 3( em)
Lớp có số HS là: 3 x10 = 30 (km)
Đáp số: 30 em
IV. Dặn dò. Về làm bài tập trong SGK.
Ngày ... tháng ... năm 200.....
Tiết 14: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
- Nhân, chia hai phân số. Tìm thành phần cha biết của phép nhân, phép
chia.
- Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo là hỗn số và một tên
đơn vị đo.
- Tính diện tích của mảnh đất
II. Chuẩn bị
- Vở BT, sách SGK .

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Hoạt động 1: Ôn nhân, chia phân số.
Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa bài
- Gọi HS lên bảng làm
- GV giúp HS yếu
- Giúp HS cách trình bày bài . VD :
x
5
3
35
18
35
29
2
3
7
4
5
3
2
1
1
7
4
===
x
xxx
,
5
12

9
4
1
3
5
9
4
9
:
3
1
:
5
9
4
1
2:
3
1
:
5
9
===
xx
.
Hoạt động 2: Ôn cách tìm thành phần trong phép tính.
Bài 2 : - HS nêu cách tìm thừa số, số bị chia cha biết
- HS tự làm bài
Hoạt động 3: Ôn cách viết đơn vị đo dới dạng hỗn số , tính diện tích mảnh
đất

Bài 3: HS tự làm bài rồi chữa bài tơng tự nh bài tập 3 của tiết học trớc
- HS quan sát mẫu
- Nêu cách làm
- HS làm bài
- Gọi HS lên bảng làm
Bài 4 SGK : Hớng dẫn HS tính: Diện tích nhà, diện tích ao, diện tích còn lại
- Khoanh vào kết quả đúng. Khoanh vào B
IV. Dặn dò. Về làm bài tập trong SGK và bài 4 ở Vở BT
Ngày ... tháng ... năm 200.....
Toán: Tiết 15: Ôn tập về giải toán
I. Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập, củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỉ số ở lớp 4 (bài
toán Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó ).
II. Chuẩn bị
- Vở BT, sách SGK .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Hoạt động 1: Ôn cách giải loại toán: Tìm 2 số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số
của hai số đó.
Cho nhắc lại cách giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của
hai số đó nh SGK.
2. Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Yêu cầu HS tự giải đợc cả hai bài toán a, và b, (nh đã học ở lớp 4).
GV nên nhấn mạnh: số phần bằng nhau ở tổng là gì, ở hiệu là gì, từ đó tìm ra
các giải thích hợp (so sánh hai bài giải a và b). Có thể gọi hai HS lên bảng trình
bày, mỗi em một bài (cả lớp làm ở vở bài tập).
Bài 2: Yêu cầu HS tự giải bài này (vẽ sơ đồ, trình bày bài giải). Chẳng hạn:
Hiệu số phần bằng nhau là
3 - 1 = 2 (phần)
số nớc mắm loại 2 là
12:2 = 6 (lít)

Số nớc mắm loại 1 là:
12+6 = 18 (lít)
Đáp số: 6 lít và 18 lít
Bài 3: Yêu cầu HS biết tính chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật bằng cách đ-
a về tìm hai số biết tổng (ở bài này là nửa chu vi 60m) và tỉ số của hai số đó (là
7
5
). Từ đó tính đợc diện tích hình chữ nhật và diện tích lối đi (bằng
24
1
diện tích hình
chữ nhật).
IV. Dặn dò. Về làm bài tập trong SGK.
?
?
Loại 2
Loại 1
Rộng
Dài
60m
Ngày ... tháng ... năm 200.....
Toán: Tiết 16: Ôn tập và bổ sung về giải toán
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Qua bài toán cụ thể, làm quen một dạng quan hệ tỉ lệ, và biết cách giải bài
toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó.
II. Chuẩn bị: - Bảng phụ kẻ ví dụ trong SGK .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Hoạt động 1: Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ.
- GV nêu bài toán trong SGK để HS tự làm rồi ghi kết quả vào bảng (kẻ sẵn
vào bảng phụ). Cho HS quan sát bảng, sau đó nêu nhận xét: Thời gian tăng bao

nhiêu lần thì quãng đờng đi đợc cũng tng lên bấy nhiêu lần.
- Lu ý: Chỉ nêu nhận xét trên, không nên quá nhấn mạnh mối quan hệ tỉ lệ
giữa hai đại lợng, không đa ra khái niệm, thuật ngữ tỉ lệ thuận.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài toán và cách giải.
- GV nêu bài toán . HS có thể tự giải đợc bài toán (nh đã biết ở lớp 3).
- GV có thể nhấn mạnh các bớc giải:
+ Bớc 1: Tóm tắt bài toán: 2 giờ: 90 km
4 giờ: .... km?
+ Bớc 2: Phân tích để tìm ra cách giải bằng cách Rút về đơn vị
+ Bớc 3: Trình bày bài giải (nh SGK)
- Nên hớng dẫn giải theo ba bớc - GV gợi ý để HS tìm ra cách 2 : Tìm tỉ
số
+ 4 giờ gấp mấy lần 2 giờ ? ( 4 : 2 = 2 ( lần ))
+ Nh vậy quãng đờng đi dợc sẽ gấp lên mấy lần ? (2 lần)
+ Từ đó tính đợc quãng đờng đi đợc trong 4 giờ: ( 90 x 2 = 180 ( km ))
- Trình bày bài giải nh SGK.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: Yêu cầu HS giải bằng cách Rút về đơn vị t ơng tự nh bài toán 1
(SGK). GV cho HS tự giải (có thể hớng dẫn đối với HS còn khó khăn).
Bài 2 : HS chọn cách làm thích hợp : Rút về đơn vị - HS tự làm bài
Bài 3: Yêu cầu HS tự tóm tắt
Cho HS giải 1 cách sau đó gợi ý để HS giải tiếp cách 2
GV viết cả 2 cách giải lên bảng
Bài 4: (liên hệ về dân số)
- GV cho HS tóm tắt bài toán, ví dụ:
a. 1000 ngời tăng : 21 ngời
5000 ngời: ....... ngời?
- GV có thể dựa vào kết quả phần a, và b, để liên hệ tới Giáo dục dân
số .IV. Dặn Dặn dò: Về làm bài tập trong SGK.
Ngày ... tháng ... năm 200.....

Toán: Tiết 17: Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
Củng cố, rèn kỹ năng giải bài toán liên quan đến tỉ lệ (dạng thứ nhất)
II. Chuẩn bị
- Vở BT, sách SGK .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Hoạt động 1: Ôn cách giải dạng toán có liên quan đến tỉ lệ (dạng 1).
- HS nêu 2 cách giải dạng toán này
+ Rút về đơn vị
+ Tìm tỉ số
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Yêu cầu HS biết tóm tắt bài toán rồi giải bằng cách rút về đơn vị,
chẳng hạn:
Tóm tắt Bài giải
20 quyển: 40000 đồng Giá tiền 1 quyển vở là:
21 quyển: .......... đồng? 40000 : 20 = 2000 (đồng)
Số tiền mua 21 quyển vở là:
2000 x 21 = 42000 (đồng)
Đáp số: 42000 (đồng)
Bài 2: Yêu cầu HS biết 1 tá bút chì là 12 bút chì, từ đó dẫn ra tóm tắt:
12 bút: 15000 đồng
6 bút: ............ đồng?
Sau đó có thể dùng cách rút về đơn vị hoặc cách tìm tỉ số để giải
Gọi HS lên chữa cả 2 cách
Bài 3: HS tự giải bằng cách rút về đơn vị
Khoanh vào kết quả đúng
Có thể hớng dẫn thêm cho HS giỏi cách tìm tỉ số
Bài 4: GV hớng dẫn cho HS tính số em bé ra đời trong 1 giây sau đó sẽ
tính đợc số em bé ra đời trong 1 phút , 1 giờ

Giáo dục HS về dân số
IV. Dặn dò.
Về làm bài tập trong SGK.
Ngày ... tháng ... năm 200.....
Toán: Tiết 18: Ôn tập và bổ sung về giải toán
(tiếp theo)
I. Mục tiêu: Giúp HS bớc đầu làm quen và giải đợc bài toán liên quan đến tỉ
lệ (dạng thứ hai).
II. Chuẩn bị: - Vẽ sẵn bảng nh bài toán ví dụ ở SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Hoạt động 1: Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ
- GV nêu bài toán trong SGK. HS tự tìm kết quả rồi điền vào bảng (viết ở
trên bảng).
- GV cho HS quan sát bảng rồi nhận xét: số kilôgam gạo ở mỗi bao tăng
lên bao nhiêu lần thì số bao gạo giảm đi bấy nhiêu lần
- Lu ý: Chỉ nêu nhận xét trên để thấy mối quan hệ giữa hai đại lợng, không
đa ra khái niệm, thuật ngữ tỉ lệ nghịch .
Hoạt động 2: Giới thiệu bài toán và cách giải.
Nh bài ở tiết 15, GV hớng dẫn HS thực hiện cách giải bài toán 1 theo các bớc:
- Tóm tắt bài toán: 2 ngày: 12 ngời
4 ngày: ..... ngời?
- Phân tích bài toán để tìm ra cách giải bằng cách rút về đơn vị
- Trình bày bài giải (nh SGK).
- Phân tích tiếp để tìm ra cách giải thứ 2 : Tìm tỉ số
Thời gian đắp nền nhà tăng lên thì số ngời cần có giảm đi
Trình bày bài giải nh SGK - GV nhắc lại 2 cách giải
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: Yêu cầu HS tóm tắt đợc bài toán rồi tìm cách giải bằng phơng pháp
rút về đơn vị , chẳng hạn:
Tóm tắt Bài giải

10 ngày: 14 ngời Muốn làm xong công việc trong 1 ngày
cần:
7 ngày: .......... ngời? 14 x 7 = 140 (ngời)
Muốn xây xong trong 7 ngày cần:
140 : 7 = 20 (ngời)
Đáp số: 20 ngời
Bài 2: Hớng dẫ HS tóm tắt
100 HS : 26 ngày
(100 + 30 ) HS : ............ngày
Yêu cầu HS tự tìm ra cách giải là rút về đơn vị
Gọi HS lên bảng làm bài , HS có thể làm gộp
Bài 3: - Yêu cầu HS tự giải ( HS giỏi có thể giải cả 2 cách )
- 1 HS lên bảng làm - GV giúp HS yếu
IV. DÆn dß. VÒ lµm bµi tËp trong SGK.

Ngày ... tháng ... năm 200.....
Toán : Tiết 19: Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS: Củng cố và rèn kĩ năng giải toán liên quan đến tỉ lệ (dạng thứ
hai)
II. Chuẩn bị: - Vở BT, sách SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Hoạt động 1: Ôn cách giải dạng toán liên quan đến tỉ lệ dạng 2
- HS nêu cách làm dạng toán quan hệ tỉ lệ:
+ Rút về đơn vị
+ Tìm tỉ số
2 Hoạt động 2 : Thực hành
Bài 1: Yêu cầu HS biết tóm tắt rồi giải bài toán bằng cách Rút về đơn vị,
chẳng hạn lu ý HS ở bài này cần có thêm 1 phép tính nữa
Tóm tắt Bài giải
15 công nhân: 6 ngày Nếu muốn làm xong trong 1 ngày thi cần:

? công nhân: 3 ngày 15 x 6 = 90 (công nhân)
Nếu muốn xong trong 3 ngày thì cần:
90 : 3 = 30 (công nhân)
Cần có thêm số công nhân nữa là
30 15 = 15 ( công nhân )
Đáp số: 15 công nhân
Bài 2: Yêu cầu HS biết tóm tắt
- HS nêu cách giải (tìm tỉ số)
- HS tự làm
Bài 3: (Liên hệ với giáo dục dân số) Yêu cầu HS hiểu đề bài để trớc hết tìm
số tiền bình quân thu nhập hàng tháng sau khi có thêm 1 con.
* GV cho HS thảo luận ra cácbớc giải, HS tự tìm ra kết quả không nên làm thay
cho HS
- Gọi 1 HS lên bảng làm.
Bài 4: Yêu cầu tơng tự nh bài 2 (HS tự tóm tắt rồi giải)
- HS có thể đổi chéo bài để chữa
- GV quan sát chung.
- Khoanh vào kết quả đúng.
Lu ý: Bài này có dạng quan hệ Tỉ lệ thuận đặt trong phần luyện tập của bài có
dạng quan hệ Tỉ lệ nghịch nên HS dễ nhầm lẫn. GV nên phân tích kỹ đề bài tr ớc
khi lựa chọn cách giải bài toán.
IV. Dặn dò. Về làm bài tập trong SGK.
Toán : Tiết 20: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
Luyện tập củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỉ số và bài toán liên
quan đến tỉ lệ.
II. Chuẩn bị
- Vở BT, sách SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

1. Hoạt động 1: Ôn cách giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số.
Bài 2 và bài 1: Yêu cầu củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỉ số. HS tự
giải cả hai bài. GV chỉ nên chốt lại các bớc giải chung cả hai loại:
+ Tóm tắt bài toán bằng sơ đồ.
+ Tìm số phần bằng nhau của tổng (hiệu).
+ Tìm số thứ nhất (dựa vào tỉ số) rồi tìm số thứ hai (dựa vào tổng hay hiệu).
- HS tự làm bài.
- GV quan sát, giúp HS yếu.
3. Hoạt động 2: Ôn cách giải dạng toán liên quan đến tỉ lệ.
- GV hỏi có mấy cách giảng dạy toán này? HS nêu các cách giải.
- Rút về đơn vị
- Tìm tỉ số
Bài 4 Yêu cầu: củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỉ lệ. HS tự giải cả
hai bài. GV chỉ nêu chốt lại các bớc giải khái quát:
+ Phân tích đề bài để tìm ra mối quan hệ tỉ lệ giữa hai đại lợng trong đề toán
(cùng tăng, giảm hay ngợc lại ...)
+ Phân tích để tìm ra cách giải Rút về đơn vị hay Tìm tỉ số .
+ Trình bày bài giải
- Gọi HS lên bảng làm.
- GV chữa chung.
Bài 3 : Yêu cầu HS đổi 1 tạ = 100 kg sau đó tóm tắt
- 100 kg thóc : 60 kg gạo
- 300 kg thóc : .......kg gạo
HS tự tìm cách giải quyết : Tìm tỉ số
IV. Dặn dò. Về làm bài tập trong SGK.
Ngày ... tháng ... năm 200.....
Toán:
Tiết 21: Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố các đơn vị đo độ dài và bảng các đơn vị đo độ dài.

- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán có liên
quan.
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ kẻ sẵn sàng đơn vị đo độ dài (cha điền) .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Hoạt động 1: Ôn về các đơn vị đo độ dài:
- Nêu tên các đơn vị độ dài đã học.
- Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đợc liền kề.
Bài 1: Giúp HS nhắc lại về quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài (chủ yếu là các
đơn vị liền nhau).
Có thể làm bài 1 trong SGK để ôn tập bảng đơn vị đo độ dài. GV kẻ sẵn
bảng nh bài 1 SGK lên bảng phụ, cho HS điền các đơn vị vào bảng. Hỏi HS trả lời
2 câu hỏi ở phần b. và cho ví dụ.
2. Hoạt động 2: Ôn cách đổi đơn vị đo độ dài
GV hớng dẫn HS
Bài 2: a. Chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị nhỏ hơn liền kề.
b. Chuyển đổi từ các đơn vị nhỏ ra các đơn vị lớn hơn.
Bài 3: Chuyển đổi từ các số đo với danh số phức hợp sang các số đo với
danh số đơn và ngợc lại.
- Gọi HS lên bảng làm
- GV giúp HS yếu
3. Hoạt động 3: Ôn giải toán
- HS đọc đề
- Thảo luận trong bàn và nêu cách làm

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×