Truyện ngắn của Hoàng Dân
Giải thoát
1.
Hắn kia. Đám bạn cùng lớp dừng lại ngắm hắn rất lâu. Ngắm thoải mái nh ngắm
một pho tợng đá nằm giữa lối đi ồn ào và bụi bặm của cuộc đời. Hắn ngồi trên cái
ghế xi măng láng đá mài, dựa lng vào tấm đá hậu, hai tay đặt trớc bụng, hơi ngửa
mặt, đôi mắt vô hồn xa xăm.
Đám bạn lặng lẽ tiến đến gần hắn, rồi đứng thành hàng ngang trớc mặt hắn. Hắn
vẫn ngồi yên, không hề có phản ứng gì.
Liên rút khăn tay lau nớc mắt, sụt sịt: Không ngờ đời Tiến lại ra nông nỗi này!
Huy lắc đầu ngao ngán: Mình đã có lần theo chân một thằng bạn phóng viên đi
thực tế để viết một cái phóng sự nhan đề: Mình trần đi giữa nhân gian!, lần ấy
mình có dịp tới thăm hàng chục bệnh viện tâm thần trong cả nớc và cứ bị ám ảnh
mãi
Thảo thở dài: Ngời ta bảo, quá tuổi bốn mơi, đàn ông độc thân dễ bị dở hơi lắm
Khiêm: Mình cũng có một ông anh ruột đã quá bốn mơi, vẫn độc thân, nhng cực
kì sát gái, liệu ông anh mình có bị dở hơi không?
Đằng: Độc thân có thể cũng chỉ là một trong những nguyên nhân dẫn đến dở hơi
mà thôi. Đời có bao nhiêu cú sốc tâm lí thì sẽ có bấy nhiêu ngả đờng dẫn đến nhà
thơng điên, ví nh: thất tình, mất chức, thua lỗ, sập bẫy, gia đình bất hoà
Huy quì xuống trớc mặt hắn, xoè bàn tay phải và giơ lên khua đi khua lại trớc mặt
hắn, gọi khẽ: Tiến Tiến ơi, bạn bè đến thăm cậu đây Có nhận ra ai không?
Mắt hắn vẫn mở to, hớng về một cõi mơ hồ nào đó, tịnh không có một phản ứng
gì
Bác sĩ Hơng bớc tới, nói: Bệnh nhân hiện đang ở trong giai đoạn mất trí nhớ
Liên mắt ngấn lệ: Bác sĩ ơi, không có thứ thuốc đặc hiệu nào để phục hồi trí nhớ
hay sao?
Bác sĩ Hơng: Não bộ của con ngời là một tổ chức hữu cơ cực kì phức tạp, đụng vào
vùng này tất sẽ tổn thơng đến vùng khác, đôi khi phục hồi đợc vùng trí nhớ thì
vùng ức chế lại bùng phát dữ dội hơn
Khiêm: Nh thế nghĩa là sao, tha bác sĩ?
Bác sĩ Hơng: Nói nôm na là, khi nhớ lại tất cả, con ngời sẽ càng đau đớn hơn, tức
giận hơn, tuyệt vọng hơn và có thể bệnh điên sẽ càng phát tác khó lờng hơn
Ngay trong những con ngời bình thờng nh chúng ta vẫn luôn tiềm tàng bệnh tâm
thần, chỉ cần căng thẳng quá mức một chút là chúng ta sẽ bị bệnh ngay; nhng cũng
chỉ cần kiềm chế và cố quên đi một chút là chúng ta giữ đợc trạng thái thăng
bằng
Thảo: Nh vậy, việc khó khăn nhất đối với con ngời là phải biết cách quên những
mất mát, thù hận, đau khổ phải không, th a bác sĩ?
Bác sĩ Hơng: Đúng vậy! Vì thế chúng tôi thờng nói vui với nhau rằng, ngời đi tìm
quên thì vào chùa xuống tóc, ngời đi tìm nhớ thì đến bệnh viện tâm thần!
Quên quên nhớ nhớ, ấy là cái vòng luẩn quẩn của kiếp ngời
Đằng: Cứ nh bác sĩ nói thì cái vòng luẩn quẩn ấy đáng sợ quá! Nhng nhập viện
tâm thần thờng là những ai, tha bác sĩ?
1
Bác sĩ Hơng: Tất cả! Trí thức, bình dân, thơng nhân, chính khách, sinh viên, học
sinh, bác sĩ, già trẻ, nam nữ Món quà quên quên nhớ nhớ của Th ợng đế chẳng
miễn trừ một ai!
Liên: Cả bác sĩ cũng bị điên?
Bác sĩ Hơng: Rất nhiều và khá trầm trọng là đằng khác
Huy: Tha bác sĩ, chúng tôi muốn gửi quà cho bệnh nhân Tiến thì đa cho ai ạ?
Bác sĩ Hơng: Tốt nhất là các anh chị nên đem về, đợi khi nào bệnh nhân Tiến trở
lại bình thờng hãy tặng quà!
Huy: Vậy chúng tôi tặng chung cho các bệnh nhân khác có đợc không ạ?
Bác sĩ Hơng: Các anh chị có thể đem đến Phòng Hành chính!
Huy: Cảm ơn bác sĩ!
2.
Hắn sững ngời khi nhận đợc tin thi hữu Lu Hải đột tử hồi ba giờ sáng ngày 25.9
Chết rồi ? Sao nhanh thế, dễ dàng thế? Ba hôm trớc gặp nhau, hắn và Hải chuyện
phiếm. Hải nói: Bố tao là một vị GS dạy đại học, dù đã hơn 70 tuổi nhng ông chỉ
thích giao du với cánh trẻ, không chơi với cánh già. Ông bảo chơi với cánh già
buồn phát ốm!
Lòng hắn chợt nguội lạnh đáng sợ. Bao nhiêu háo hức rộn rực bỗng trở thành ảo
giác phù du. Có tiếng chuông. Bồ hắn đã đến. Rất đúng giờ. Hắn ra mở cửa. Hoa
nũng nịu mỉm cời. Nàng cao một mét sáu bảy, da trắng, gơng mặt thanh tú Cả
một vùng không gian ngây ngất hơng sắc của da thịt đàn bà Mọi lần, hắn vồ
ngay lấy nàng, hôn hít ngấu nghiến nh ma đói ma khát Nh ng lần này, hắn dửng
dng, quay lng bớc vào, chẳng nói chẳng rằng, lẳng lặng ngồi xuống ghế. Nàng trố
mắt nhìn hắn, run run: Anh Tiến Anh làm sao thế? Đôi mắt hắn mở to, nh ng
đầu óc hắn lại nghĩ đến những bộ hài cốt đen sì hôm bốc mả bố mẹ hắn. Ngời chết
chôn xuống đất, rồi lại bới lên, để ngắm nghía bộ hài cốt đen sì, rồi lại chôn
xuống! Sao nhiễu sự thế? Xót thơng ? Vờ vịt! Báo hiếu ? Giả dối!
Bố mẹ hắn có bốn ngời con: một bà chị cả tên Nhớ và ba anh em trai gồm anh cả
tên Tùng, anh thứ tên Tiệm, hắn là út tên Tiến. Bố hắn đặt những cái tên nh thế
kèm theo một lời răn: làm giàu chân chính là phải biết ăn dành để dụm, chứ không
phải chỉ tìm cách đi lừa đảo hay ăn cớp. Nhng những cái tên thì chẳng nói lên điều
gì; bởi vì nếu không gọi là Tùng, Tiệm, Tiến thì gọi là Kèo, Cột, Xà hoặc là Cu,
Hĩm, Cò, Bớm, Mèo, Chuột gì đấy mà chẳng đợc? Nhờ trời, cả bốn chị em nhà
hắn đều đợc học hành và đều trở thành ông nọ bà kia. Chị cả hắn là thẩm phán ở
toà án tỉnh. Anh trai lớn là cán bộ cấp Vụ ở Bộ GD & ĐT. Anh thứ là Tổng giám
đốc một doanh nghiệp nhà nớc ở miền Trung. Hắn là kĩ s của một công ty xây lắp
cầu. Thế mà bố mẹ hắn phải dạt vào một nhà dỡng lão từ thiện. Rồi chết ở đấy.
Chị Nhớ và anh Tùng hắn đủ trí khôn để kinh doanh hai cái đám ma ấy vừa hoành
tráng vừa bộn tiền. Rồi 35 ngày lên chùa. Rồi 50 ngày. Rồi giỗ đầu. Hồi ấy, hắn
còn bé nên chỉ thấy những việc làm rùm beng đó hơi buồn cời, nhng rồi mọi việc
cũng qua. Đến khi bốc mả cho bố mẹ hắn thì hắn đã lớn, đủ trí khôn để hiểu rằng
anh chị hắn làm những việc ấy không phải là vô công rồi nghề. Hắn chỉ ngạc
nhiên không thể hiểu nổi, cho đến tận bây giờ vẫn không thể hiểu nổi, là tại sao
anh chị hắn lại có thể khóc rống lên trớc những bộ hài cốt đen sì? Việc bốc mả,
anh chị hắn thuê trọn gói từ A đến Z, tức là anh chị hắn không hề mó tay vào cốt
2
nhục, chỉ đứng giơng mắt ráo hoảnh ra nhìn, thế mà khi ngời ta nhặt từng cái xơng
lên xếp vào trong lòng cái tiểu sành đợc lót bằng một tờ giấy điều, thì đột nhiên
anh chị hắn lại có thể khóc rống lên đợc? Tài thật! Khi sống, thì anh chị hắn đuổi
bố mẹ ra khỏi nhà. Khi chết, thì làm đám ma rõ to để thu mấy bao tải phong bì.
Khi bốc mả, thì khóc rống lên trớc bộ hài cốt đen sì vô tri vô giác. Còn hắn thì
dửng dng. Chẳng có gì đáng để hắn phải khóc cả. Hắn từng gặp vô số những bộ x-
ơng nh vậy ở mấy khu công nghiệp, khu chế xuất, hay ở những công trình làm đ-
ờng, làm cầu Những bộ hài cốt đen sì hoặc trắng phớ thì nhan nhản khắp nơi
Sao lại phải khóc trớc những bộ hài cốt ấy kia chứ? Nhiễu sự
Rồi sau nhiều ngày đêm ngẫm ngợi, hắn chợt ngộ ra rằng, kết thúc của mỗi kiếp
ngời, ai cũng nh ai, là những bộ hài cốt, đen sì hoặc trắng phớ. Thế thôi! Hẳn là bố
mẹ hắn cũng có thời thơ ấu, thời trai trẻ âu yếm hôn hít nhau (nh hắn từng âu yếm
hôn hít nàng), rồi già đi (nh cơ man những ông lão, bà lão lảo đảo dặt dẹo hắn vẫn
gặp hằng ngày trên mọi nẻo đờng), rồi chết
Hắn giơng đôi mắt vô hồn nhìn Hoa. Nàng lạnh ngời, bủn rủn chân tay trớc cái
nhìn ma quái của hắn Nàng khuỵu xuống, ngất xỉu Hắn vẫn ngồi im phắc nh
hoá đá, đầu óc hoàn toàn trống rỗng Nàng cô gái xinh đẹp mà hắn từng ôm
ấp vuốt ve, từng điên cuồng cắn cấu, giờ đây đang mềm nhũn nh một cái xác
không hồn Mà cái xác nào thì cuối cùng cũng chỉ còn là bộ hài cốt đen sì
Hắn rùng mình, thét lên và cũng ngất xỉu
3.
Nhà có hai mặt tiền hớng ra hai phố chính, buôn bán sầm uất, diện tích đất 1200
mét vuông, diện tích nhà 200 mét vuông chồng ba tầng rỡi. Đó là ngôi nhà do ông
bà nội hắn gây dựng, hoặc là trớc nữa. Bố mẹ hắn đợc thừa hởng. Thời bao cấp,
ngôi nhà ấy cũng chỉ là một chỗ ở thuần tuý nh hàng nghìn căn hộ cấp 4 hoặc
hàng tỉ ngôi nhà tranh vách đất khác trên mọi chốn hang cùng ngõ hẻm của nớc
Việt Nam này mà thôi. Nhng từ sau năm 1990, nó trở nên có giá khủng khiếp.
Những năm sau nữa, chỉ cần cho thuê làm văn phòng cũng đủ kiếm hàng chục
nghìn đô la Mĩ. Các anh chị hắn đòi chia chác. Bố mẹ hắn không nghe. Đòi bán.
Cũng không chịu. Thế là các anh chị hắn bèn nghĩ ra một diệu kế là tối thứ bảy
nào cũng đòi họp gia đình để bàn bạc, quyết định về số phận của ngôi nhà, họ tra
tấn thần kinh bố mẹ bằng đủ thứ luận điệu. Nào là Anh em kiến giải nhất phận.
Nào là Anh em yêu nhau thì rào giậu cho kín. Nào là Anh em xa thơm gần
thối Bố mẹ hắn vẫn không hề sờn lòng. Cuối cùng, anh Tùng hắn bèn chơi bài
ngửa với bố mẹ, nói: Nhà này là công sức của ông bà nội, cho nên bố mẹ không có
quyền ngăn cản chúng con thực hiện sự công bằng! Bố mẹ hắn đành ôm mặt khóc,
thắp hơng tạ tội với ông bà, tổ tiên, rằng: Nếu có sống khôn thác thiêng thì ông bà
và tổ tiên chứng giám cho tấm lòng thành của chúng con, chúng con không thể
nào giữ đợc mảnh đất hơng khói này nữa rồi, hu hu
Sau khi chia đứt bán đoạn ngôi nhà đợc hàng nghìn cây vàng, các anh chị hắn tậu
mỗi ngời một dinh cơ ở một nơi và cam kết luân phiên nhau cho bố mẹ ở nhờ nhà
của mỗi ngời trong một tháng. Riêng hắn, hồi ấy còn đang là sinh viên, nên các
anh chị bảo sẽ giữ tiền giúp để sau này lấy vợ, mua nhà. Rồi đến khi ra trờng, hắn
cứ lang thang đi làm cầu đờng từ Bắc chí Nam nên vẫn cha có nhu cầu lập gia đình
3
riêng. Hắn cũng không biết ai cầm số tiền của hắn nữa, bởi vì hỏi anh chị nào
cũng chỉ nhận đợc những câu trả lời mập mờ
4.
Đời vốn có nhiều chuyện trái khoáy, oái oăm, mà bắt đầu từ cái lịch treo tờng (cả
lịch túi, lịch bàn ). Cũng là tháng, nh ng có tháng 31 ngày, tháng 30 ngày, và có
cả tháng 28 ngày! Thế là sao? Vớ vẩn hết chỗ nói! Với các nhà khác thì hắn không
biết, nhng với nhà hắn thì chỉ vì cái lịch treo tờng dở hơi ấy mà anh em nhà hắn
không thèm nhìn mặt nhau, thậm chí còn thù nghịch nhau hơn cả ngời dân vong
quốc nô thù nghịch bọn ngoại bang xâm lợc. Cũng vì cái lịch treo tờng dã man ấy
mà bố mẹ hắn bị ném ra hè phố, và phải vào nhà dỡng lão từ thiện, rồi chết trong
nỗi thèm khát đợc nhìn mặt con mặt cháu.
Trai gái đều bình đẳng trớc pháp luật! Chị Nhớ, chị cả của hắn, thẩm phán
của toà án tỉnh đã cao giọng nói nh thế khi phân chia tiền bán ngôi nhà. Tức là
phải chia đều cho bốn ngời, mỗi ngời đợc năm nghìn cây vàng. Xong!
Trai gái đều bình đẳng trớc việc báo hiếu bố mẹ! Anh Tùng, anh trởng của
hắn, cán bộ cấp Vụ ở Bộ GD & ĐT đã hùng hồn tuyên bố nh thế sau khi ca đứt
đục suốt đống tài sản khổng lồ.
Để đảm bảo cho việc thực hiện cam kết trên, họ lập 3 văn bản có nội dung giống
nhau (mỗi ngời nuôi bố mẹ một tháng) và cả ba ngời đều kí trực tiếp vào (tức là
chữ kí tơi nh tôm tơi, rau tơi, tiền tơi ), riêng hắn vì đang đi học nên ch a đợc kí,
sau đó mỗi ngời giữ một bản.
Tháng đầu tiên, 31 ngày, chị Nhớ nuôi bố mẹ, đúng đến buổi tối của ngày thứ 31,
chị Nhớ thuê taxi chở bố mẹ đến nhà anh Tùng. Tháng tiếp theo, 30 ngày, tối ngày
thứ 30, anh Tùng thuê xe chở bố mẹ đến nhà anh Tiệm. Anh Tiệm đang công tác ở
miền Trung, vắng nhà. Vợ anh Tiệm là chị Viên, bảo: Thế là bác Tùng đỡ hẳn đợc
một ngày nhé, lãi to rồi còn gì? Rồi chị Viên miễn cỡng đón bố mẹ chồng vào
nhà, đa xuống một gian xép gần nhà kho đã bố trí sẵn. Vòng một coi nh suôn sẻ.
Đến vòng hai thì xảy chuyện. Tháng ấy có 28 ngày, tối ngày thứ 28 chị Nhớ cho
xe đa bố mẹ đến nhà anh Tùng. Thấy bố mẹ đến, anh Tùng cau mặt: Ai bảo ông bà
đến vào ngày hôm nay? Bố mẹ ớ ra, đứng trên vỉa hè nhìn chiếc xe taxi vù đi.
Tùng rút điện thoại di động quát lên: Bà giở trò gì với tôi thế, hả? Chị Nhớ cũng
chẳng phải tay vừa: Thế chú mù chữ hay sao mà không đọc đợc ngày tháng trên
lịch treo tờng? Anh Tùng bèn nổi khùng: Lịch liếc là cái đ.gì? Khôn hồn thì bà
đến rớc bố mẹ về và nuôi thêm 3 ngày nữa! Chị Nhớ cời lanh lảnh: Đúng là mẹ đã
phí l. để rặn đẻ ra chú!...
Đúng lúc ấy, vợ anh Tùng là Hà bớc ra, vênh mặt lên: Phí nhời! Gọi xe đa hai cái
của nợ ấy trở lại nhà bà Nhớ là xong, đây chi tiền!...
Rồi chị Nhớ lại cho xe đa hai cái của nợ ấy trở lại nhà anh Tùng Cứ thế, cho
đến tận 23 giờ thì hai cái của nợ ấy thành hai ông bà già vô gia c, lang thang cơ
nhỡ và đợc ngời ta gom vào nhà dỡng lão từ thiện
5.
Hắn dò hỏi mãi mới biết đợc nơi bố mẹ đang đợc xã hội nuôi báo cô. Đến nơi, bố
mẹ hắn trân trối nhìn hắn bằng đôi mắt vô hồn. Ông Bảng, trại trởng, hỏi hắn: Anh
là gì với ông bà? Hắn lúng túng, rồi chợt nảy ra đợc câu trả lời đầy trí khôn: Trớc
tôi có thời gian ngắn là hàng xóm của ông bà! Ông Bảng lại hỏi: Sao anh biết ông
4
bà ở đây? Hắn tự hào vì đầu óc thông thái của mình, trả lời trơn tru: Tình cờ thôi!
Ông Bảng ái ngại lắc đầu: Ông bà bị mất trí nhớ, không nhận ra ai đâu, suốt ngày
cứ bò lê bò càng bắt ruồi bắt kiến bỏ vào mồm, rồi vừa trợn mắt nuốt vừa khóc, c-
ời Tội nghiệp, chẳng biết ông bà có con cái gì không? Anh là hàng xóm nếu biết
ai là ngời thân của ông bà thì nhắn họ đến Ng ời già rất cần có con cháu quây
quần, anh ạ! Hắn chột dạ, ậm ừ: Để tôi thử xem
6.
Các anh chị hắn cũng biết bố mẹ đã đợc ngời ta gom vào nhà dỡng lão từ thiện, và
hình nh họ đều thở phào nhẹ nhõm. Chị Nhớ có hai con, một trai, một gái. Anh
Tùng có hai con trai. Anh Tiệm có hai con gái. Một hôm, đứa con gái của chị Nhớ
hỏi mẹ: Mẹ ơi, bạn con đứa nào cũng có ông bà ngoại, sao con không có? Chị Nhớ
bảo: Không có là không có, chứ sao với giăng gì? Đứa con gái lại hỏi: Thế ai đẻ ra
mẹ? Chị Nhớ gắt: Mày hỏi làm gì? Rõ vớ vẩn
Hai đứa con trai anh Tùng hỏi bố: Sao bố mẹ không đa con đi thăm ông bà nội bao
giờ? Anh Tùng gạt đi: Thăm với nom gì, mất thì giờ! Chúng lại hỏi: Thế ông bà
nội giờ ở đâu hả bố? Anh Tùng gắt: Mất tích rồi! Chúng vẫn cha chịu: Sao bố
không đi tìm? Anh Tùng quát: Chúng mày có giỏi thì đi mà tìm!...
Hai đứa con gái của anh Tiệm hỏi bố: Ông bà nội chết hết rồi hả bố? Tiệm gật
đầu: ừ! Chúng lại hỏi: Thế ông bà nội chết từ khi bố mẹ cha đẻ chúng con à? Chị
Viên ngồi đấy, ngứa tai, bảo: Chúng mày xuống âm phủ mà hỏi, sốt ruột!
Nhng tất cả những đứa cháu của hắn đều ấm ức không chịu. Chúng nói với bạn bè
rằng: Bố mẹ tao làm sao ấy, sợ lắm chúng mày ạ!...
7.
Hắn phải đi lại rất nhiều lần, ngọt có, sẵng có thì cuối cùng các anh chị của hắn
mới chịu góp tiền mua cho hắn một ngôi nhà hai tầng, rộng 40 mét vuông, ở sâu
trong ngõ. Anh Tùng cời nhạt nhìn hắn, bảo: Thôi nhé, từ nay trở đi thì đừng có
quấy rầy tôi nữa! Chị Nhớ thì khinh khỉnh: Tôi cũng cấm cửa chú! Anh Tiệm thì
lạnh lùng: Làm lấy mà ăn, đừng có mè nheo, thời buổi này chẳng ai cho không ai
cái gì đâu! Thế là xong! Thôi thì méo mó có hơn không. Hắn cũng chẳng có chứng
lí gì để đòi hỏi hơn đợc nữa. Các anh chị hắn đủ trí khôn để nắm đằng chuôi, và
dành cho hắn vuốt ve cái phần lỡi! Hắn tặc lỡi: Đến bố mẹ còn chẳng là cái đinh
gỉ, nữa là em iếc!? Nhng hắn vẫn không khỏi ngạc nhiên là bởi vì hằng ngày các
anh chị hắn không thèm nhìn mặt nhau, thế mà đối với hắn thì sao họ lại nói giống
nhau đến thế?!
8.
Hắn thề độc là sẽ không lấy vợ. Để không phải làm bố. Để không có cái tuổi già
nh bố mẹ hắn. Hãi quá! Nếu chẳng may chết khô ở một xó xỉnh nào đó khắc phải
có ngời chôn. Đến con chó con chuột chết ngời ta còn phải chôn nữa là. Để thì nó
bốc mùi khắm khú, ngời sống cứ phải bịt mũi và khạc nhổ suốt ngày, chịu sao
nổi? Nghe nói, xác ngời chết còn khắm hơn cả xác chuột xác chó. Vì ngời ăn
nhiều đạm hơn súc vật thì phải? Kiếm cái gì bỏ vào mồm để sống mới khó, chứ
chết rồi, ai chôn, chôn theo kiểu gì, chẳng đợc?!
Không lấy vợ nhng hắn vẫn thích đợc ngủ với đàn bà, con gái. Và với bất kì ngời
đàn bà, con gái nào hắn thích, hắn đều dụ họ lên giờng. Khi lên giờng, hắn nghĩ:
Con ngời chỉ là súc vật. Khi làm tình xong, hắn nghĩ: Ngời tình chỉ là bộ hài cốt
5
đen sì, chẳng có gì hấp dẫn! Thế là hắn bỏ. Mỗi ngời tình mới, chỉ cho hắn chút ít
cảm giác sạch sẽ vào lần lên giờng đầu tiên, còn sau đó hắn luôn nghĩ dới bụng
hắn là một bộ hài cốt đen sì.
9.
Hoa tỉnh lại, thấy hắn vẫn ngồi trơ trơ, bèn đánh bạo ôm cổ hắn, ỏn ẻn: Hôm nay
anh làm sao thế? Hay là chán em rồi? Chán em, em cũng không buông tha anh
đâu, nhé! Nói cho mà biết! Ngời hắn bắt đầu động đậy. Bộ ngực nõn nà của nàng
kề sát vào môi hắn nóng rãy và thơm phức, hắn cảm thấy râm ran trong ngời, bất
giác hắn ghì cứng nàng, đến nỗi hắn nghe rõ cả tiếng các loại xơng vặn lên răng
rắc. Nàng mềm oặt trong tay hắn nh một con mèo. Hắn bế nàng trên tay, rồi đứng
lên, giang thẳng cánh tay ném nàng lên giờng. Nàng quằn quại nh con giun bị di
dới gót giày đinh, rên lên ử, nhng chắc không phải vì đau đớn? Hắn đoán thế và
tin chắc là nh thế. Hắn cứ lạnh lùng thực hiện bổn phận của mình. Thành thạo và
kĩ lỡng. Miễn chê. Nàng gần nh hét lên: Ôi, em hạnh phúc quá! Hắn hỏi: Sao phải
hét lên nh thế? Nàng cời: Trong cái gầm giời này, đàn ông thì chém bảy ngày
không hết, nhng con đực chính hiệu thì chỉ có mình anh thôi, gã lu manh của em
ạ! Hắn lại hỏi: Nghĩa là sao? Nàng không trả lời, nhắm mắt, vòng tay ôm lấy hắn
nh một con rắn vừa trờn vừa cuốn con mồi
10.
Hắn bỗng giật thót khi nghe nàng khen hắn là con đực. Hắn buông nàng ra,
nguội lạnh hoàn toàn. Còn nàng thì đang chết giấc trong cơn cực khoái, chẳng hay
biết gì sự thay đổi trong con ngời hắn. Con đực! Ai đã nói với hắn từ này nhỉ? A!
Mẹ kiếp! Chính là thằng bạn vàng Lu Hải, thi sĩ Lu Hải, cái thằng vừa đột tử. Hải
nói với hắn: Tao từng chung đụng với hàng chục con đàn bà, nhng chỉ yêu mỗi
một con! Hắn hỏi: Lí do? Hải bảo: Vì nó biết chiều tao và luôn mồm khen tao là
con đực! Hắn véo đùi nàng, giật giọng: Đêm qua, em vừa ngủ với Hải? Nàng gi-
ơng đôi mắt nai: Anh sao thế? Hắn gắt: Có hay không? Nàng gật, ngỏn ngoẻn:
Bạn tri âm của anh phải không? Hắn thảng thốt rời tay khỏi đùi nàng. Nàng thản
nhiên: Sao bọn anh bảo của lạ cá tơi? Em là cá tơi của cả hai ngời thì có sao? Hắn
cố kìm nén: Còn của ai nữa? Nàng: Nhớ sao nổi, cng ơi! Hắn lại hỏi: Thế đêm
qua, Hải chết trên bụng em à? Nàng gật. Hắn tru lên: Trời ơi
11.
Đám ma của Hải rất đông. Phải đến quá nửa số ngời có mặt là các nghệ sĩ thành
danh hoặc vô danh. Vẻ mặt nghệ sĩ nào cùng đăm chiêu một cách hài hớc. Nó
không thâm trầm nh một nhà hiền triết. Không câng câng nh một gã lái trâu.
Không thuần khiết nh ngời nông dân. Nó là một thứ mặt nhờ nhờ, rất khó định
danh một cách tờng minh. Khoảng một phần t là nhà giáo và sinh viên, những bộ
mặt pha trộn của cả nghệ sĩ và công chức. Nó cứ phập phù sáng tối nh con đom
đóm lập loè. Không hẳn tinh hoa nh trí thức, cũng chẳng bặm trợn nh Chí Phèo.
Tạm gọi là những vẻ mặt nớc đôi. Còn lại khoảng một phần t nữa gồm đủ các giới
nh một cái chợ trời bát nháo. Thế mới biết, bạn hắn là một ngời có quan hệ xã hội
rất rộng. Họ đến đây để ngó mặt hắn lần cuối, cái mặt không còn sinh khí nhng lại
hồng hào bụ bẫm một cách kinh dị. Phải nói kĩ thuật làm hàng của đám chuyên
gia khâm liệm ở các nhà xác đã đạt tới mức tuyệt hảo. Ngời ta thì thầm hỏi nhau:
Vì sao hắn đột tử? Ngời này thì trả lời: Thợng mã phong. Ngời khác lại bảo: Hết
6
số! Ngời khác nữa chép miệng: Chết trẻ khoẻ ma! Tuy nhiên, nếu tinh ý sẽ thấy có
khoảng hơn hai chục cô gái (thực ra họ đều là đàn bà) dừng lại hơi lâu ở cái ô cửa
sổ trên tấm ván thiên để nhìn chằm chằm vào cái mặt hồng hào bụ bẫm đã nằm
trong quan tài. Mắt các cô có hơi đỏ hoe lên chút ít, nhng tịnh không một giọt lệ
nào lăn ra. Chỉ có đám sinh viên là khóc thút thít
12.
Tại lò điện táng. Số ngời theo xe tang đã vợi quá hai phần ba. Không khí lạnh lẽo,
vắng lặng. Nhân viên làm việc tại lò điện táng mặc đồng phục là thẳng nếp, nói
nh hót mấy lời đã lập trình. Đám ngời tha thớt đi vòng quanh quan tài lần cuối.
Màn hình ti vi truyền hình trực tiếp cảnh cái quan tài từ từ đi gần tới một cái ô cửa
sáng trng. Màn hình ti vi phụt tắt, tối om. Hết! Có lẽ cha đến một phút. Bạn hắn
đang bốc cháy. Vĩnh viễn biến mất cái bản mặt sơng gió, đôi mắt đĩ thoã, cái răng
khểnh và mái tóc loà xoà. Và cũng vĩnh viễn biến mất cái bộ mặt hồng hào bụ
bẫm một cách kì quái chỉ tồn tại chừng hai giờ đồng hồ. Hết một kiếp ngời. Hết
những cuộc họp vô bổ. Những ham hố vô bổ. Những cuộc làm tình vô bổ Bạn
hắn chẳng để lại gì trên thế gian này. Không gia đình, không con cái
13.
Hắn thẫn thờ đi đi lại lại trên con đờng cạnh cái lò điện táng. Hắn bỗng thấy sợ hãi
những ngày tiếp theo. Sợ hãi khi nghĩ tới cái cảnh bạn hắn đang bốc cháy dữ dội.
Chó chết hết chuyện. Chỉ sau một ngày, không ai còn nhớ tới bạn hắn nữa. Điếu
văn lâm li cũng chẳng để làm gì. Sự nghiệp hoành tráng cũng chẳng để làm gì. Bạn
hắn từng là ngời nổi tiếng, là ngời của công chúng, nhng rốt cục cũng chẳng là cái
cóc khô gì! Hắn chỉ thuộc hạng xách dép cho bạn hắn, cho nên, có lẽ, ngay bây
giờ ngời ta đã quên hắn rồi? Vậy thì sống để làm gì nhỉ? Hắn bỗng muốn khóc
quá!...
14.
Chợt có tiếng gọi khe khẽ: Chú Tiến, chú Tiến Hắn quay lại và nhận ra chị Chi,
chị ruột của Hải. Hắn bớc tới, hỏi: Chị ra bao giờ thế, sao từ sáng em không nhìn
thấy chị? Chị Chi đa khăn tay lên thấm nớc mắt, nói: Ba giờ sáng chị nhận đợc
điện báo, chị có tài thánh cũng không ra kịp, cậy cục mãi mới kiếm đợc chiếc vé
bay chuyến đầu tiên đấy, chú ạ! Bạn bè nó chu đáo quá. Họ lo hết cho nó, ngay cả
cái việc điện táng chị cũng cho là phải! Nó chẳng có vợ con gì, ai chôn, ai bới? Mà
chôn với bới rồi lại chôn thật vô nghĩa, phải không chú? Hắn gật gù: Sống tranh c-
ớp đất đã đành, chết cũng xâu xé nhau chỗ chôn thì thật là vô lí! Chị Chi bảo: Nhà
chỉ có hai chị em, nay nó đột ngột bỏ chị, chị muốn nhờ chú một việc, chẳng biết
ý chú thế nào? Hắn nói: Việc gì chị nhờ, em cũng sẵn sàng! Chị Chi: Họ hỏi chị
lấy tro còn mảnh xơng hay tro thành bột, chị bảo tro bột, chú thấy có đợc không?
Hắn suýt phì cời nhng may kìm lại đợc, trả lời: Tro nào chẳng là tro hả chị? Còn
nguyên cả cái xác cũng vứt đi, huống hồ vài mảnh xơng thì để làm gì? Chị Chi gật
đầu: Còn việc nữa, ngày mai chú đi cùng với chị, lấy bình tro, đem ra cầu Thăng
Long, đứng trên cầu, rắc xuống sông! Hắn ngẫm nghĩ một lát, bảo: Để em thuê
một chiếc thuyền, hai chị em mình ngồi trên thuyền vừa đi vừa rắc cho nó mênh
mang, chị ạ! Chị Chi ứa nớc mắt, nói: Cảm ơn chú, hiểu và chí tình với bạn nh chú
kể cũng hiếm
15.
7
Sông Hồng mùa nớc lên. Mênh mang nh tràng giang trong thơ Huy Cận. Dòng
sông ngầu đỏ phù sa cuồn cuộn chảy. Bọt nâu, bọt trắng và rác rởi quấn lấy nhau.
Hắn phải thuê một chiếc thuyền khá lớn để làm cái việc nghĩa tử là nghĩa tận với
thằng bạn chí cốt. Chị Chi ôm cái bình tro trớc ngực, mặt buồn rời rợi, hỏi: Sao
chú thuê chiếc thuyền to thế này? Tốn kém quá! Hắn nói nhỏ, giọng lẫn vào trong
tiếng gió ào ào: Thuyền bé không dám nhận lời, họ bảo cha bao giờ làm cái việc
này cả, sợ bị lật thuyền! Nhiều thuyền to cũng từ chối. Mãi đến khi gặp chủ
thuyền này mới xong đấy chị ạ! Chị Chi thở dài: Kể ra tay chủ thuyền cũng bạo
gan, làm phúc không khéo phải tội nh chơi! Hắn gật đầu: Chị nói đúng, chủ
thuyền này vốn là một gã giang hồ có số má hẳn hoi, nay rửa tay gác kiếm, làm
việc thiện mong để quả phúc cho con, gã bảo trừ giết ngời cớp của, còn việc gì gã
cũng dám làm, miễn là có tiền! Gã khoe từng vớt không biết bao nhiêu cái xác trôi
dạt trên sông. Có xác còn cứng. Có xác đã phân huỷ rữa nát hôi thối. Có xác tự tử.
Có xác bị chặt chém băm vằm Xác nào gã cũng khâm liệm tử tế, h ơng khói chu
toàn Gã bảo d ơng sao âm vậy, sống thì sợ cô đơn, chết thì sợ cô hồn Đang nói
thì gã chủ thuyền mò tới, đó là một gã đàn ông vạm vỡ, cởi trần, mặc quần soóc.
Gã oang oang: Rắc đi, gió sạch đấy! Hắn hỏi: Lại có gió sạch và gió bẩn hả bố?
Gã chủ thuyền cời ha hả: Gió sạch là gió thổi một chiều, thả tro nó sẽ bay theo
chiều gió và phát tán nhẹ nhàng. Gió bẩn là gió quẩn, thả tro nó sẽ bay loạn lên,
xộc cả vào mồm vào mũi nh chơi! Tro than đun bếp nấu ăn mà xộc vào họng thì đ-
ợc, chứ tro xác chết thì kinh bỏ cha, bố hiểu cha? Chị Chi lấy ra một thẻ nhang
nhờ hắn châm lửa. Chị cầm thẻ nhang đang bốc cháy đùng đùng trớc gió, miệng
lầm rầm khấn khứa: Em ôi là em Em sống khôn thác thiêng Em phù hộ độ trì
cho chị và các cháu, các bạn của em Chị trả em về với trời với đất với n ớc đây
em ôi Cầu mong cho linh hồn em đ ợc mát mẻ với sông nớc vĩnh hằng, em
nhé Hu hu Rồi chị mở nút bình, dốc nghiêng cái bình tro theo chiều gió. Tro
bay thành từng dải mỏng manh, mờ dần rồi mất hút Chị Chi đ a cái bình rỗng
cho hắn, bảo: Chú là ngời bạn duy nhất của nó có mặt ở đây, chú hãy trả nó về với
đất cho nó yên phận Hắn đứng dậy, dùng hai tay giơ cái bình lên cao thẳng theo
thân ngời, gào lên trong gió: Hải ơi, mọi kiếp ngời đều kết thúc nh thế này thôi,
đừng buồn nhé! Rồi hắn quì xuống, từ từ thả cái bình xuống dòng nớc ngầu đỏ bên
mạn thuyền. Cái bình nổi một lát, nghiêng ngửa chao đảo rồi chìm dần
16.
Hắn lảo đảo bớc vào nhà. Hắn đã quen với sự trống vắng đến nỗi, không muốn bật
đèn, không bật ti vi, không làm bất cứ việc gì có thể gây ra tiếng động. Hắn lặng lẽ
để nguyên quần áo, giày, đất, bụi bặm mà ngả ngời ra giờng. Chiều nay, ngồi trên
thuyền xuôi theo sông Hồng, hắn chợt thấm thía sự nhỏ bé đến mong manh tội
nghiệp của mình Nếu cứ sống mãi với cảm giác ấy, con ng ời có thể trở nên lơng
thiện, nhng cũng có thể phát điên. Hắn nghĩ điên cũng là một trạng thái tồn tại của
cõi ngời. Hắn có dăm ba thằng bạn đã phải nhập viện tâm thần. Có thằng nói tiếng
Anh còn hay hơn cả ngời Anh, thế mà điên. Có thằng giỏi toán hơn cả nhà toán
học Pi-ta-go, điên. Có thằng làm thơ hay hơn cả Xuân Diệu, điên. Có thằng thất
tình, điên. Lại có thằng vồ trợt cái chức hiệu trởng một trờng cao đẳng s phạm cà
là mèng cũng điên Tất cả những thằng điên này đều có một điểm chung giống
nhau là chúng không bao giờ thừa nhận là mình điên, và do đó không chịu uống
8
thuốc. Các bác sĩ phải chia nhau giả vờ đóng các vai ngời thân, bạn bè đến thăm
chúng, đa cho chúng những liều thuốc đặc hiệu và nói dối chúng rằng: Đây là
thuốc bổ, uống đi! Chúng uống thuốc, trở lại trạng thái bình thờng, nhng hết hơi
thuốc lại điên! Sự nhập nhằng, lẫn lộn giữa điên điên với tỉnh tỉnh nhiều và khó
phân biệt đến mức hắn có cảm tởng rằng tất cả những ngời mà hắn gặp trong đời
đều nửa điên nửa tỉnh cả. Thế nghĩa là chính hắn cũng có thể đang điên? Hắn sợ
quá, vùng dậy, véo tai, tự hỏi: Ta đang điên hay tỉnh đây?
17.
Hắn thiếp đi và mơ thấy mẹ hắn. Một ngời đàn bà nhăn nheo nhàu nhĩ. Bà nhìn
hắn, gơng mặt u ám, lốm đốm những vết ố. Hắn hỏi: Mẹ ơi, khi mẹ còn sống, ông
Bảng bảo mẹ mất trí nhớ, có đúng không? Mẹ hắn lắc l: Nếu mất trí nhớ, sao mẹ
còn về đợc đúng nhà con? Hắn giật mình toát mồ hôi: Mẹ ơi, con ngây thơ quá,
mẹ tha tội cho con
Con không ngây thơ mà là vô tâm, vô tình
Thế mẹ còn nhớ đợc những gì, hả mẹ?
Nhớ khi lọt lòng, chị con chỉ cân nặng có hai cân mốt, tức là chỉ nhỉnh hơn một
vốc tay thôi, chị con sài đẹn quặt quẹo tởng chết, nhiều đêm chị con nằm thiêm
thiếp khò khè, mẹ oà lên nức nở, chắp tay lạy trời lạy phật và khấn rằng: nếu trời
phật bắt con ăn một bát cứt tơi để con gái con đợc sống thì con cũng ăn ngay, hu
hu
Nhớ khi anh Tùng con bị mà lơn ở đầu, cái đầu cứ mềm nhũn nh quả hồng thối và
đầy những máu với mủ, mẹ đã kiên nhẫn dùng mồm hút hết lần này đến lần khác
cho sạch máu mủ để rắc thuốc kháng sinh vào, có đêm mẹ khóc và khấn trời phật
rằng: nếu kiếp trớc con có ăn cắp chuông vàng khánh bạc gì thì trời phật trừng
phạt con, con trai con nó vô tội ối trời phật ôi, hu hu
Nhớ khi sinh anh Tiệm con, mẹ bị mất sữa, đi khám để đợc cấp phiếu mua sữa bò
theo tiêu chuẩn nh sau: mất 100% đợc mua 8 hộp/tháng, mất 50% đợc mua 4
hộp/tháng, mất 25% đợc mua 2 hộp/tháng. Vị nữ bác sĩ đứng tuổi đã khám mẹ nh
thế nào, con có biết không? Bà ta vuốt ngợc vuốt xuôi, rồi bóp, rồi nặn, rồi vặn, rồi
xoắn hai cái bầu vú tong teo tội nghiệp của mẹ suốt mấy tiếng đồng hồ, đến nỗi
mẹ đau rát lên tận óc, bật khóc, mếu máo: Thôi Thôi, tôi không xin phiếu mua
sữa nữa, tôi nuôi con bằng nớc cháo , hu hu Bà bác sĩ không ác với mẹ, bởi vì
thời bấy giờ (thời bao cấp), sữa hộp thì có hạn mà những ngời mẹ mất sữa lại quá
nhiều. Bấy giờ, gạo mậu dịch nên nớc cháo cũng trong vắt nh nớc ma thôi
Hắn bàng hoàng nấc lên: Mẹ! Thế mà các anh chị con đã trả ơn mẹ nh vậy
Không có ngời mẹ nào lại nghĩ rằng mình đang làm ơn cho con cái mình cả, con
ạ
Thế còn con, mẹ đã nuôi con nh thế nào?
Đầu con hơi to, ngời ta phải dùng kẹp sắt lôi đầu con ra, cho nên con bị tổn thơng
não từ nhỏ, mẹ thơng con nhất nhng chẳng thể làm gì để giúp con, may mà con
cũng học hành nên ngời, đấy là ơn trời phật chứ không phải ơn cha mẹ, hu hu
18.
Hắn bừng tỉnh. Mồ hôi tháo ra đầm đìa. Hắn mở mắt thao láo nhìn vào bóng tối lờ
mờ. Mấy chục năm trời, cha bao giờ mẹ hắn kể cho hắn nghe về những nỗi nhọc
nhằn sinh nở, nuôi nấng bốn anh em hắn và chắc là các anh chị hắn cũng cha từng
9
nghe? Vậy mà, cuối cùng, mẹ hắn đã chết nh một con vật hoang Hắn vùng dậy,
lao ra khỏi nhà, rảo bớc trên đờng phố. Đờng phố vắng ngắt và lạnh lẽo dễ sợ. Sao
thế nhỉ? Hình nh mọi ngày chen chúc và chật cứng những ngời và ngời kia mà?
Họ đi đâu hết rồi? Hay là đột tử ráo? Hắn co cẳng chạy gằn, trống ngực đập thình
thịch. Rồi nh có một sức mạnh bản năng nào đó đã lôi tuột hắn đến cửa nhà chị
Nhớ. Hắn lẩy bẩy bấm chuông. Im lặng. Lại bấm. Im lặng. Bấm nữa. Ngọn đèn
phía trong cổng bật sáng. Có tiếng dép lẹt xẹt tiến về phía cổng. Cái cánh phụ trên
thân cổng đợc mở hé ra. Chị hắn nhìn qua cái ô cửa nhỏ ấy, rít lên: Chú bị điên à?
Hai giờ đêm sao còn dẫn xác đến đây làm gì? Cút! Cút ngay!
Hắn hoảng sợ bỏ chạy. Rồi nh ma đa lối quỉ dẫn đờng, hắn đã đứng trớc cánh
cổng nhà anh Tùng. Lại lẩy bẩy bấm chuông. Anh hắn ra, mở cổng, nhìn thấy hắn,
chẳng nói chẳng rằng, vung tay cho hắn một cái bạt tai trời giáng, gầm lên: Đồ
điên! Ba giờ đêm mà mày còn đến báo hại ông à? Cút! Cút ngay!
Hắn đứng ngây ra một lúc. Mãi tới khi anh hắn đã khoá cổng, hắn mới chợt hiểu.
Hắn thất thểu bớc đi trên những đờng phố vắng vẻ, vàng vọt, loang lổ. Rồi hắn
dừng lại trớc cửa nhà anh Tiệm. Bấm chuông. Một con béc giê to nh con bò nhảy
chồm lên, gầm gừ, nhe hàm răng nhọn hoắt. Con béc giê tì hai chân trớc lên hai
cái khe chấn song sắt và lay cái cổng rung lên ầm ầm. Hắn phát hoảng, lùi ra xa.
Vợ anh Tiệm cất tiếng lanh lảnh: John, thằng điên đấy, không doạ nữa, phí sức!...
19.
Hắn lảo đảo bớc đi, đầu óc bừng bừng nh đang bốc lửa Rồi hắn lại chợt cảm
thấy toàn thân lạnh giá nh đang bị nhốt trong một cái tủ lạnh khổng lồ Hắn
khuỵu xuống Rồi lại gắng g ợng đứng dậy Và ngã vật ra đ ờng, thiêm thiếp,
mơ màng
Hắn lơ mơ tỉnh lại Một g ơng mặt mờ ảo thấp thoáng, rồi rõ dần Hoa! Sao ả lại
nhìn hắn chằm chằm thế? Mắt trong vắt nh mắt mèo? Sợ quá! Hắn phều phào: Em
đi đi Anh sợ
Hoa lạnh lùng: Không có cái các của em ở trong ví của anh thì giờ này anh đã
nằm trong nhà xác rồi, còn làm bộ đuổi ngời ta?
Hắn líu ríu: Nghĩa là sao?
Hoa: Anh nằm gục ở hè phố, ngời ta gọi điện cho em, chứ còn sao?
Hắn lè nhè: Em đã giết chết thằng Hải, giờ định giết nốt anh sao?
Hoa bĩu môi: Báu thế?
Hắn ngây ngô: Sao em còn quấy rầy anh?
Hoa bỗng cời ré lên: Em đến báo để anh biết, em mợn cái sổ đỏ của anh để vay ít
tiền ngân hàng. Nay đến hạn, em không có tiền trả, ngời ta sẽ đến niêm phong
ngôi nhà của anh đấy
Hắn tỉnh hẳn: Ai cho phép em làm bậy nh vậy?
Hoa: Thì đây, anh chẳng kí giấy uỷ quyền là gì? Hoa chìa cho hắn xem tờ giấy uỷ
quyền có chữ kí tơi của hắn.
Hắn há mồm kinh ngạc, rên rỉ: Em Em đã lừa anh Trong lúc anh say phải
không?
Hoa cời khanh khách: Thôi, liệu mà chuồn cho sớm chợ!
Hắn gắt: Chuồn đi đâu?
10
Hoa cời ngất: Đến ở nhờ các anh chị của anh chứ đi đâu? Khúc ruột trên khúc ruột
dới mà lị!
Hắn bỗng xây xẩm mặt mày, ngời đầm đìa mồ hôi và lịm dần
20.
Đám bạn của hắn lại kéo nhau đến bệnh viện tâm thần. Họ tìm bác sĩ Hơng, nhng
không gặp. Một bác sĩ khác tên là Quí nói: Bác sĩ Hơng nghỉ hu rồi. Họ bèn hỏi
thăm bệnh nhân Tiến. Vị bác sĩ nheo mắt nhìn họ, trầm ngâm: Các anh chị đến hơi
muộn
Thảo giật mình: Bác sĩ nói thế nghĩa là sao ạ?
Bác sĩ Quí: Tiến đi rồi
Khiêm: Sao đột ngột thế, tha bác sĩ?
Bác sĩ Quí: Không có sự giải thoát nào là đột ngột cả
Đằng ngẩn ngơ: Lẽ ra chúng mình phải cho bác sĩ Hơng số điện thoại
Bác sĩ Quí: Các anh chị có cho, bác sĩ Hơng và chúng tôi cũng không bao giờ
dùng đến
Liên: Vậy là sao, tha bác sĩ?
Bác sĩ Quí: Cái chết của ngời tỉnh đã khó coi lắm rồi, nói gì đến cái chết của ngời
điên?
Cả bọn nhìn nhau ngao ngán, lắc đầu.
Huy: Tha bác sĩ, chúng tôi muốn tặng bệnh viện một bài báo viết về bác sĩ Hơng
có đợc không ạ?
Bác sĩ Quí: Đợc quá đi chứ! Xin cảm ơn các anh chị.
Núi Bò Hà Nội, 1.2009
Vĩ thanh
Bài báo viết về bác sĩ Hơng:
Không hiểu vô tình hay hữu ý, ngời ta đặt tới 5 cái trung tâm, bệnh viện
tâm thần ở trong lòng và cận kề thủ đô Hà Nội. Tôi vẫn hằng gặp những ngời
điên ấy, tôi đã theo cán bộ đi tìm đa ngời điên đang hành tẩu giang hồ về
chữa bệnh; tôi chứng kiến sự điên kinh dị tột cùng của những bệnh nhân đáng th-
ơng ở nhiều bệnh viện. Nhng mỗi lần trở về, tôi vẫn thấy thiêu thiếu rồi băn
khoăn: Phía sau các cán bộ ở những bệnh viện, trung tâm trong hậu tr ờng của
cái thế giới dễ khiến ngời ta phát điên kia, đã và sẽ cần quá nhiều sự hi sinh, ở
đó phải có những tín đồ của lời thề Hyppocrates (lời thề của ngành y) chứ.
Đến một ngày, ngời ta đã giới thiệu tôi tìm gặp ông Lại Xuân Hơng.
1. Nhặt rơm rạ về cho ngời điên s ởi ấm
Anh nghĩ gì, khi mà thỉnh thoảng vẫn gặp những ngời bệnh tâm thần
(chúng ta cứ gọi tắt là điên , rồ ) đi lang thang khắp hang cùng ngõ hẻm, có
khi tràn ra cả phố xá thênh thang? Có khi họ mình trần đi giữa nhân gian , họ
bới rác rởi ở nơi ô uế, họ bị lạm dụng, bị cỡng hiếp và âm thầm đẻ con trong
bệnh viện mà vẫn không biết mình đang làm mẹ! - ông Lại Xuân H ơng đay đả
chất vấn tôi.
11
Ngoại lục tuần, mới về hu có vài năm, mà giọng nói, con ngời, những câu
chuyện của ông cứ xa xôi nh cổ tích. Căn nhà tuềnh toàng ở ngay cổng Bệnh
viện Tâm thần Trung ơng (huyện lị Thờng Tín, tỉnh Hà Tây - nay là Hà Nội), chỉ
có hai ông bà già và rất nhiều bằng khen, huân chơng, ghi công trạng của ông
trong kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ, trị bệnh cứu ngời. Thỉnh thoảng lại có
ngời bệnh tự đẩy liếp cửa xồng xộc vào nhà ông. Vài ngời, họ quay ngoắt ra khi
thấy sự có mặt của tôi. Ông Hơng thở dài: Ng ời nhà bệnh nhân tâm thần đấy.
Chữa khắp nơi không khỏi, lại tìm đến tôi. Họ phải lén lút đa thân nhân đi chữa
bệnh, kẻo mang tiếng nhà có mả điên!. Phòng chẩn trị bệnh điên của ông
Hơng chỉ có một giờng bệnh, ông đã chạy chữa cho không biết bao nhiêu ngời,
khắp trong Nam ngoài Bắc, ông chữa bệnh cứu ngời ta bằng tâm trạng của ngời
bác sĩ từng có vốn liếng hai m ơi năm trực tiếp sống với ngời điên. Tôi cho họ
(bệnh nhân) uống thuốc, họ còn nhổ nớc bọt vào mặt tôi. Tôi bón cho họ ăn. Họ
trốn khỏi trại, tôi phải chạy theo, đa họ về .
Ngời ta bảo lòng tốt của ông Hơng đối với bệnh nhân điên là thứ tử tế
không điều kiện, tốt thờng trực. Bởi hơn ai hết, cả đời nghiên cứu về bệnh tâm
thần, ông Hơng hiểu, ngời điên chính là ng ời tỉnh chúng ta, đến một ngày
đẹp trời nào đó, ta lạc vào cái vòng quay không kinh điển của phần đa cộng
đồng. Bất kì ai cũng có thể điên, càng lắm chữ, càng lắm ham hố, càng dễ điên!
Năm 1986, một tờ báo lớn đã đăng bài về tấm gơng ông Hơng cứu nhiều ngời
tâm thần lang thang, chữa bệnh cho họ khoẻ lại, nhắn tin lên tivi để ngời nhà tìm
đến. Có anh tên là Bảy, ngời nhà tởng là đã chết mất xác, ông đã chữa để Bảy
nhớ ra đờng sá, cho Bảy tiền lộ phí về tận nhà. Sau đó, anh đã cùng ngời nhà,
đem gần 1.000đ (bấy giờ, ông Hơng bán cả gia tài đợc có 11.000đ, lơng khởi
điểm của giáo viên cấp 3 có 55đ/tháng) đến tận nhà ông, vừa khóc vừa xin đợc
tạ ơn độ mạng của ông bác sĩ nghèo nhà lá, phên tre. Kiên quyết không nhận
tiền, ông bảo ngời nhà Bảy mua một gói chè, vài bao thuốc lá rồi vào khoa cảm
ơn các y, bác sĩ.
BV Tâm thần T.Ư đã ám ảnh tôi rất nhiều bởi sự điên loạn không thể hình
dung đợc của các bệnh nhân. Một anh chàng tên Đ bị bệnh ảo thanh, lúc nào
cũng có một ngời xa xôi xui khiến, nỉ non liên tục rằng mày phải ăn sống đôi
mắt của thằng con trai cùng buồng . Cơm xong, đợi thằng con trai kia ngủ, Đ
dùng cái thìa sắt đã mài sắc lao vào đè bạn điên ra, khoét mắt. Và Đ khoét xong
con mắt của thằng con trai xấu số, tới khi máu me lênh láng ngập sàn nhà, cán
bộ mới kịp vào giải cứu đ ợc. Có anh chàng điên đến nỗi leo lên đỉnh núi, tự
xẻo dơng vật của mình và ném vào mây! Có anh nhiều lần tự huỷ hoại thân
thể mình bằng cách cắt lỡi, cắt chân tay, rúc mũi xuống cái bể nớc chỉ sâu 20
cm để chết đuối bằng mọi giá. Có nhiều sinh viên, trí thức mắc căn bệnh
hoang tởng muốn làm thay đổi thế giới!
Khi đợc điều về làm Trởng khoa 7, thấy bệnh nhân tiều tuỵ, nhếch nhác, t
duy của họ tan rã, lê la bắt cóc, bắt chuột hoặc bốc bất cứ cái gì ở gần tay mình
cho vào mồm mà ăn, ông Hơng đã mất cả một buổi chiều để ngồi gạt n ớc mắt.
Tôi bảo đem cái gi ờng trởng khoa của tôi ra cho họ nằm. Tôi vào nhà vệ sinh
12
quét dọn, chỗ nào họ phá tôi phải đi trộn vữa chít kín, quét vôi lại toàn bộ nhà
cửa. Rét mớt, tôi động viên cán bộ ra cánh đồng ngoài kia, vơ rạ khô về đốt lửa
cho bệnh nhân sởi. Có khi đói quá, tôi và anh Quang Giám đốc BV phải đi
ra sông ra ruộng kéo vó kiếm con tôm, con tép về ăn. Một hôm, tôi bỗng gặp
bệnh nhân của mình đang lững thững đi bên kia con mơng lớn. Tôi nhớ mặt, nhớ
tên từng ngời, bèn gọi tên họ, dỗ dành, rồi cho trẻ mục đồng mấy đồng tiền lẻ,
thuê chúng cho ngồi lên l ng trâu, lội qua mơng, đón về bờ bên này. Vừa đi,
vừa dỗ dành mày ngồi im, về bố sẽ cho hai cái bánh mì và một bao thuốc lá
- ông Hơng kể. Khoa 7 bấy giờ đi đầu, cán bộ và những bệnh nhân điều trị đã ổn
định còn trồng ớt xuất khẩu, mỗi chuyến hàng tạ ớt. Tiền ấy, góp phần tăng khẩu
phần ăn cho ngời bệnh, làm tiền lộ phí cho những ngời khỏi bệnh về quê.
2. Hành xử có tình ngời
Họ là những con bệnh chứ không phải ngời bệnh. Nhng, dù thế nào,
mình là thầy thuốc, mình phải hành xử có tình ngời. Tôi khám bệnh, họ nhổ nớc
bọt vào mặt tôi, không lẽ tôi lại nổi giận với ngời điên? - ông H ơng nói. Ông
buồn bởi không ít cán bộ chăm sóc ngời tâm thần thời hiện đại làm việc rất
lạnh lùng, vô cảm. Mới về hu đợc dăm năm, mà ông Hơng đã thấy tiếng dép,
tiếng giày của ngời chăm sóc bệnh nhân bây giờ khác một trời một vực với tiếng
giày tiếng dép của thế hệ mình. Giấc ngủ đặc biệt quan trọng đối với ng ời bệnh
tâm thần, nhất là những ngời sa sút. Trớc, khi đi kiểm tra khu bệnh nhân, bao
giờ tôi cũng đi dép cao su, bớc nhẹ nh gió thoảng. Giờ, các anh chị ấy đi trực
đêm mà dận toàn giày đế cứng, tiếng chân bớc đi trong đêm cứ cồm cộp nh vó
ngựa biên cơng Thế thì đến trâu bò cũng thức giấc chứ nói gì ng ời bệnh tâm
thần! Bác sĩ vốn đợc ngời đời tôn vinh bằng cái mĩ danh là những hậu duệ ruột
của Hải Thợng Lãn Ông ! Vậy mà
ở đời thì phải chiều đời / Chiều ngời thì ít, chiều dơi thì nhiều - ông
Hơng đọc câu thơ h u trí của mình với một âm điệu buồn buồn. Ông giãi bày về
những thói h tật xấu của một số cán bộ ngành y hiện nay, mà ông là ngời trong
cuộc, biết rất rõ. Vợt qua những thói thờng đó, 37 năm trong ngành, nhiều đêm
ông Hơng vẫn cùng đồng nghiệp đi kiếm tìm những ngời tâm thần trốn trại, mà
có khi tìm thấy, họ đánh cho không ít bác sĩ bị gãy chân gãy tay. Có một nữ bác
sĩ đang ngồi rửa bát, bị bệnh nhân lên gồng nện cho một đòn trí mạng. Bác sĩ
ngất xỉu tại chỗ. Khi tỉnh dậy, hỏi: Cô chăm sóc cháu bao nhiêu năm rồi, sao
cháu lại đánh cô? . Trả lời: Dạ, cháu trông cô khổ khổ, cháu muốn hoá kiếp
cho cô sung sớng! . Ông H ơng cứ kể, cứ đau, cứ nỗ lực để bù đắp nỗi đau cho
ngời điên.
Lúc vào, họ chả biết gì, mình ghi bệnh án thì họ đập vỡ cửa kính bệnh
viện. Mình đa đi tiêm thì họ cắn mình chảy máu chân tay. Đến lúc điều trị ổn
định thì mình mới nằn nì hỏi tên tuổi để hoàn thành hồ sơ bệnh án đợc. Khi trả
họ về nhà, tôi còn cấp cho họ một cái giấy, ghi rõ là bệnh nhân xuất viện tâm
thần, đi tàu đi xe thì chìa ra để ngời ta u tiên . Ông H ơng bảo, riêng cái việc
trói ngời điên nh thế nào cũng khiến ông phải suy nghĩ, thực nghiệm mãi mới
làm đợc. Trói thế nào để vẫn tiêm thuốc và tắm rửa cho họ đợc. Trói chặt quá
13
thì họ nh khúc gỗ vô tri. Trói lỏng quá thì tuột hoặc khi họ giãy giụa da thịt sẽ bị
rách toác ra, tội nghiệp lắm! Nhìn ông thi thố các chiêu trói, tiêm, dỗ dành
ngời điên , tôi cảm nhận sâu sắc rằng, ông đã nằm lòng cái thế giới ng ời
điên đáng th ơng kia đến mức nào và ông đã cố gắng gợng nhẹ, nâng niu cho họ
bớt khổ đau ra sao? Dù đã có tới hàng nghìn ngời điên đang đ ợc chăm sóc,
điều trị trong các BVTT trên khắp cả nớc, nhng vẫn còn hàng nghìn ngời điên
khác hằng ngày hằng giờ đang hành tẩu giang hồ ở khắp các hang cùng ngõ
hẻm dới cái gầm trời bao la này. Cái thế giới trộn lẫn giữa điên và tỉnh , giữa
tỉnh và điên thật nhốn nháo, đáng sợ; trong đó ranh giới giữa điên và
tỉnh là cực kì mong manh mơ hồ, tựa nh trời thì thoắt nắng thoắt ma, ngời thì
thoắt điên thoắt tỉnh vậy! Ông Hơng thở dài buồn bã. Ông hiểu, dù ông có đợc
sinh ra chỉ để làm một tín đồ chung thân của lời thề Hyppocrates đi chăng nữa
thì sự tận tâm tận lực, sự cố gắng phi thờng của ông cũng chẳng thấm tháp gì với
một thế giới khổ đau, nhục nhằn đang trụi trần đi giữa nhân gian kia! Từ cổ
lai hi tới nay, ngời tỉnh, ngời điên, ngời lành, ngời què, ngời đẹp, ngời dị dạng
vẫn cứ đồng hành với nhau, và sẽ còn đồng hành mãi mãi! Những ngời lành tự
nguyện cứu chữa cho số ngời còn lại vốn đã ít ỏi, ngày càng ít ỏi. Trong số
những ngời tự nguyện ít ỏi ấy, số ngời hoá thân trong thế giới ng ời điên nh
ông Hơng lại càng cực kì ít ỏi hơn!
Có thể nói, suốt cuộc đời ông Hơng là một sự hi sinh thầm lặng. Năm 12
tuổi, ông đã làm liên lạc cho cách mạng, cùng cha mẹ nuôi giấu cán bộ trong
căn hầm phủ rạ (đã đợc thởng huân chơng, huy chơng có công với cách mạng).
Học đại học y trên Bắc Thái, các học viên phải dựng lều ra ngoài núi mà học,
mỗi ngày chỉ có lng bơ gạo, bắt cá ớp muối ăn dần. Vào chuyên ngành bác sĩ
tâm thần, trực tiếp nhìn thấy đồng loại lên cơn điên, lả đi vì đói khát ở những xó
xỉnh đầy ruồi nhặng, khi đợc gom về, cho cái bánh chng và vài quả chuối, ăn
xong vì no quá cũng lăn ra chết Ông H ơng đã tự thề với mình: Suốt đời đứng
ở cánh gà để chăm lo cho ng ời bệnh tâm thần. Mới ngày hôm qua, họ còn
giống nh chúng ta, đẹp trai xinh gái, giỏi giang xuất chúng , nh ng rồi ông trời
đãng trí, vô cớ bắt họ phải điên !
Tiễn tôi ra tận ngoài quốc lộ, ông Hơng cứ bộc tuệch thắc mắc: Ơ, thế sao
anh lại biết nhà tôi, mà anh hỏi chuyện tôi với những ngời điên kia để làm gì
nhỉ?... Tôi không trả lời đợc bởi thật sự là tôi không biết trả lời thế nào cả! ừ,
hỏi chuyện về ngời điên để làm gì nhỉ? Khi mà cái thế giới ngời tỉnh đang còn ti
tỉ những công việc ngổn ngang bề bộn cha biết giải quyết ra sao? Cứ lo đối
phó với thế giới ng ời tỉnh cũng đã mệt lử ra rồi, còn hơi sức đâu nữa mà để
mắt đến cái thế giới ng ời điên tối tăm, dị mọ kia? Thế mà vẫn có một ng ời,
suốt đời chỉ đau đáu để hết tâm trí và tình cảm cho ngời điên, ngời ấy là ông Lại
Xuân Hơng. Với tôi, ông Hơng là một ngời tốt vô điều kiện! Và ngời nh ông bây
giờ thật hiếm, quá hiếm!
(Đỗ Doãn Hoàng. Báo Lao Động, số 115/2008, 23.5.2008)
14
Ngời đàn ông Trần Cảnh
Vua Trần Thái Tông
1
đứng lặng trong th phòng. Lâu rồi, nhà vua cha có tin
tức gì về quan Ngự sử đại phu Lê Phụ Trần và công chúa Chiêu Thánh. Ngời cảm
thấy bồn chồn lo lắng. Một câu hỏi chợt nảy ra trong đầu Ngời: Tại sao ta lại
không ngự giá tới thăm họ? Nhng . Nhà vua phân vân, bối rối
Bỗng, quan thái giám Đỗ Lung bớc tới trớc mặt nhà vua, rũ áo, quì tâu:
- Tâu bệ hạ, có quan đại phu Lê Phụ Trần xin vào bệ kiến!
Nhà vua mừng rỡ, khoát tay:
- Cho vào ngay!
Lê Phụ Trần khoan thai đi vào, thi lễ. Nhà vua ngắm nhìn gơng mặt của một
bề tôi thân thiết, mỉm cời:
- Bình thân! Trông sắc diện của quan đại phu, hẳn là có đại hỉ, ta không lầm chứ?
Phụ Trần đứng dậy, hơi cúi đầu:
- Tâu bệ hạ, đúng vậy! Nhờ ơn ma móc của bệ hạ, công chúa Chiêu Thánh đã sinh
hạ cho thần một nam tử dài rộng, khoẻ mạnh!
Nhà vua phất tay áo, bớc nhanh tới, ôm lấy Phụ Trần, siết chặt. Toàn thân
Ngời rung lên trong một niềm xúc động chân thành. Lâu lắm, nhà vua mới thì
thào:
- Ta đội ơn trời đất, đội ơn khanh và đội ơn Chiêu Thánh nhiều lắm
Phụ Trần sợ hãi lùi lại, nhng nhà vua càng riết ông chặt hơn, nói nhỏ:
- Giờ phút này không có lễ vua tôi, chỉ có đạo làm ngời. Ta là con ngời, là đàn
ông, ta muốn đợc trò chuyện với khanh với t cách là hai ngời đàn ông nh ta đã cầu
xin khanh ở vờn ngự uyển hôm nào! Khanh đừng nghi ngờ lời thỉnh cầu của ta!
Phụ Trần cũng rơm rớm nớc mắt trớc tình cảm chân thành của nhà vua. Ông
biết nhà vua có nhiều nỗi đau không dễ nói, nhiều điều phiền muộn không dễ chia
sẻ Hơn m ời năm qua có biết bao nhiêu biến cố trong triều đình, mà biến cố nào
cũng cuốn nhà vua vào những cơn giông tố phũ phàng Ngày 12 tháng 12 năm
Mậu Dần, đợc Chiêu Hoàng nhờng ngôi, tháng giêng năm Bính Tuất, nhà vua sách
phong Chiêu Hoàng làm hoàng hậu, đổi gọi là Chiêu Thánh. Nhng trớ trêu thay,
Chiêu Thánh đã 19 tuổi mà vẫn cha sinh nở lần nào, Thủ Độ bèn bày mu đoạt
công chúa Thuận Thiên Lý thị, vợ của Hoài vơng Liễu, hiện đang có mang để lập
làm hoàng hậu Thuận Thiên và giáng Chiêu Thánh làm công chúa. Hơn mời năm
sóng gió ấy, trong nhà thì anh em bất hoà, chú cháu hiềm khích, nhạc phụ bị bức
tử, hoàng hậu của nhạc phụ bị Thủ Độ bắt làm vợ ; ngoài thì giặc Nguyên Mông
ức hiếp, xâm lấn Nhà vua đau đớn, tuyệt vọng. Một đêm, nhà vua đột ngột rời
khỏi kinh thành, lên núi Yên Tử ở nhờ nhà Phù Vân quốc s. Hay tin, Thủ Độ lập
tức dẫn đầu trăm quan lên đón nhà vua về kinh s. Nhà vua, dờng nh lòng đã nguội
lạnh chuyện triều chính, kiên quyết cự tuyệt. Thủ Độ nài nỉ mãi, nhà vua đành
phải nói toạc ra rằng: Trẫm còn trẻ tuổi, cha cáng đáng nổi việc nặng nề, phụ
hoàng đã vội lìa bỏ, sớm mất chỗ trông cậy, không dám ở ngôi vua mà làm nhục
xã tắc. Thủ Độ cũng chẳng phải tay vừa, bèn xuống lệnh: Xa giá ở đâu tức là
triều đình ở đấy! Cực chẳng đã, nhà vua lại phải về làm vua nh không sao vùng
15
thoát khỏi một cơn ác mộng Rồi chuyện Liễu làm loạn, Thủ Độ muốn giết, nh -
ng nhà vua quyết tha. Tuy nhiên, kẻ cầm đầu
2
thì toàn mạng, còn hàng nghìn sĩ tốt
vô tội lại bị Thủ Độ giết sạch, máu chảy thành sông Nhà vua đã trải qua những
khoảnh khắc bấn loạn trớc thảm cảnh oan khốc ấy, nhng cũng đành buông tay rủ
áo làm ngơ
Nhà vua gần nh thổn thức bên tai Phụ Trần:
- Bây giờ thì khanh là ngời biết rõ hơn ai hết việc Chiêu Thánh không thể sinh
hoàng tử, đó là lỗi của ta, nhng Chiêu Thánh lại là kẻ mang tội
Phụ Trần liền đỡ lời nhà vua:
- Theo thần, đó là mệnh trời, bệ hạ cũng chẳng nên tự trách mình
Nhà vua lắc đầu:
- Khanh chớ an ủi ta, bởi trong cõi vô thờng này, mệnh tại thiên và mệnh cũng tại
nhân, khanh hiểu không? Ta ngày đêm chỉ chờ tin báo hỉ của khanh, nay ta đã
thoả nguyện, không còn gì có thể ngăn cản ta xuất gia
Phụ Trần gỡ hai cánh tay của nhà vua, quì xuống:
- Tâu bệ hạ! Thần rập đầu cầu xin bệ hạ hãy vì xã tắc, vì trăm họ, chớ nên từ bỏ
ngai vàng!
Nhà vua im lặng, kéo Phụ Trần ra ngồi đối diện qua một cái án th. Ngời lại
đăm đăm ngắm nhìn gơng mặt Phụ Trần, hỏi khẽ:
- Theo khanh, làm vua liệu có gì thú vị chăng?
Phụ Trần rụt rè:
- Theo thần, đó là mệnh trời!
Nhà vua cời buồn:
- Ta là do cha mẹ ta sinh ra, mà cha mẹ ta vốn là ngời trần mắt thịt, đâu có phải
ngời trời? Là ngời trần mắt thịt mà bỏ vợ mình, cớp vợ ngời thì sao gọi là chính
đạo? Ta từng đợc học chữ thánh hiền, sao lại có thể không hổ thẹn với lời răn dạy
của tiền nhân: Nhân chi sở dĩ dị cầm thú giả cơ hi? (Chỗ mà con ngời khác với
loài cầm thú thật mong manh). Tội lỗi của ta, của thúc phụ ta khó mà gột rửa đợc
nếu ta không xuống tóc đi tu, thành tâm sám hối nơi cửa Phật? Ta nói vậy có đúng
không? Khanh thử trả lời ta xem!
Phụ Trần lặng ngời. Ông không ngờ ý định từ bỏ ngai vàng của nhà vua lại
quyết liệt đến thế? Và ông chợt hiểu, vì sao nhà vua cứ cố tình xông vào chốn hòn
tên mũi đạn? Nhà vua không đợc ở lại Yên Tử thì Ngời quyết tìm một cái chết hợp
lí, cái chết không làm nhục xã tắc! Hình nh với nhà vua, chỉ có cái chết giữa nơi
trận tiền mới có thể giúp Ngời rũ bỏ nghiệp chớng đế vơng? Ôi, một đấng minh
quân chí nhân chí thiện Chỉ có một ng ời duy nhất cố tình không chịu hiểu nhà
vua, đó là Trần Thủ Độ. Ông ta đã biến nhà vua thành một quân cờ trên bàn cờ
thế, mà trong thế cờ định mệnh ấy, mỗi quân cờ không thể tự quyết đợc bất cứ
điều gì. Nghĩ vậy nên Phụ Trần mạnh dạn nói:
- Tâu bệ hạ, tiền nhân còn dạy: Nhân bất khả dĩ vô sỉ, vô sỉ chi sỉ, vô sỉ hĩ (Con
ngời không thể không biết xấu hổ, khi đã biết xấu hổ thì lỗi lầm của mình không
còn đáng xấu hổ nữa)! Những điều bệ hạ nói đều đúng cả và thiên hạ cũng biết cả;
nhng bách quan và trăm họ vẫn một lòng hớng về bệ hạ vì tất cả đều tận mắt đợc
nhìn thấy những việc làm quang minh chính đại của bệ hạ!
Nhà vua gật đầu:
16
- Cảm ơn khanh đã bào chữa cho ta và khanh bào chữa hay lắm! Cho ta gửi lời
chúc phúc tới phu nhân và công tử, hôm nào th th, ta sẽ đích thân tới thăm t dinh
của khanh!
Phụ Trần lạy tạ nhà vua và xin lui. Nhà vua tiễn Phụ Trần ra tận cửa và cứ
đứng nhìn theo cho tới khi Phụ Trần đi xa hẳn Rồi nhà vua l ỡng lự, không biết
nên phải làm việc gì vào lúc này D ờng nh có một khoảng trống mơ hồ nào đó
vụt hiện trong tâm trí Ngời Buồn bực Bâng khuâng Day dứt Nhà vua khẽ
thở dài
Hôm ấy, nhằm ngày 12 tháng 12 Đinh Tị, năm thứ bảy (1257), Ngột L-
ơng Hợp Thai tiến quân đến Bình Lệ (Bình Xuyên Phú Thọ), sức giặc nh lửa
gặp gió, nhà vua thân cầm quân cự giặc. Trớc thế giặc quá mạnh, quan quân dần
dần núng thế và tan vỡ. Nhà vua loay hoay giữa vòng tên đạn bời bời, ngảnh mặt
nhìn xung quanh, chỉ thấy Lê Phụ Trần một mình một ngựa tả xung hữu đột hộ
giá, mặt không hề biến sắc. Nhà vua ngửa mặt lên trời than: Nớc loạn mới biết tôi
trung! Phụ Trần đã cứu mạng ta? Ng ời nh thế, ta biết lấy gì để trả ơn cho
xứng?
Mùa xuân, tháng giêng, ngày mồng một, năm Mậu Ngọ (1258), nhà vua
ngự chính điện cho trăm quan vào chầu. Đó là buổi đại thiết triều định công phong
tớc. Nhà vua lặng lẽ nhìn bách quan đứng theo thứ bậc tả - hữu, trên dới chỉnh
tề; thái độ nghiêm trang; không hiểu sao lại chợt thấy lòng chống chếnh buồn bã?
Những bậc lơng thần trung dũng, dám xông vào chốn rừng gơm biển giáo của giặc
thì rất nhiều ngời vắng mặt trong buổi đại lễ hôm nay! Thơng thay! Tiếc thay! Thế
mà không ít kẻ hèn nhát, tham sinh uý tử, bỏ vua bỏ nớc, chỉ cốt giữ cho toàn
mạng, sao lại dám vác mặt đến đây, nhơn nhơn cời cời nói nói? Kia là Nhật Hạo,
kẻ đợc giao chỉ huy một đội chiến thuyền, khi thấy giặc thì cóng tay cóng chân,
lủi vào xó thuyền, thản nhiên trả lời ta rằng: Quân Tinh Cơng đã bỏ thuyền chạy
trốn cả rồi, gọi không đến nữa!. Rồi y còn cả gan dâng cao kiến cho ta bằng
hai chữ điếm nhục: Nhập Tống (chạy trốn sang phía nam Trung Hoa, nơi nhà
Tống còn giữ đợc đất). Và đây nữa, Huy Đản, thời bình thì mũ cao áo dài, dơng d-
ơng tự đắc, cao đàm khoát luận; khi có biến thì vứt bỏ tất cả, cải trang thành một
gã hành khất, bỏ trốn khỏi kinh thành Ta mà trông cậy vào những ph ờng giá áo
túi cơm ấy thì liệu có ngày hôm nay chăng? Liệu điện Thiên An có còn nguyên
vẹn chăng, hay sẽ thành nơi buộc ngựa chùi chân của giặc dữ? Liệu trăm họ có
còn đợc yên ổn sớm tối làm ăn và sinh con đẻ cái?... May sao, còn có những ngời
nh Trần Thủ Độ và Lê Phụ Trần! Trong cơn nớc lửa không hoà, ta đã cùng đờng,
bèn hỏi Thủ Độ: Thế giặc mạnh nh nớc lũ lửa dông, ta có nên hàng hay chăng?.
Thủ Độ đã khảng khái trả lời: Đầu tôi cha rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo!.
Còn Lê Phụ Trần thì bình thản: Bao giờ máu thần tới lên chiến bào của bệ hạ thì
giặc Nguyên mới có thể vào đợc kinh thành Thăng Long!. Thủ Độ khảng khái
nh vậy thì ta còn hiểu đợc. Còn Lê Phụ Trần thì vì cái gì? Nhật Hạo đợc mang
quốc tính mà đớn hèn nh sâu bọ, còn Phụ Trần đâu có quốc tính mà sao vẫn một
lòng vì xã tắc của nhà Trần? Cao cả lắm thay! Nhà vua bỗng thấy lòng mình rng r-
ng Rồi nh bừng tỉnh sau một thoáng xúc động, nhà vua hơi rớn ngời, dõng dạc:
- Các khanh nghe đây. Ngày 12 tháng 12, tớng nhà Nguyên là Ngột Lơng Hợp
Thai đã đem hàng chục vạn quân hùng hổ tiến sang xâm lấn bờ cõi Đại Việt. Thế
giặc mạnh nh cuồng phong, khiến quân ta cũng nhiều phen nao núng và phải gánh
17
chịu những tổn thất nặng nề. Hàng nghìn tớng sĩ đã bỏ mình vì nớc, máu loang đỏ
núi sông. Hàng nghìn dân lành vô tội chết không toàn thây. Hàng nghìn ngôi nhà,
đền miếu, đình chùa biến thành tro bụi Đau xót lắm thay! May mà vua tôi và
trăm họ, trên dới một lòng nên đã đuổi đợc giặc dữ, vãn hồi sự yên bình cho xã
tắc, không đến nỗi hổ thẹn trớc tổ tiên. Nay ta thiết triều chỉ bình công phong tớc
cho những ngời có công, còn những kẻ hèn nhát, phản bội sẽ giao cho hình quan
tra xét và luận tội sau. Trong các khanh đây, có Lê Phụ Trần là ngời giữ công đầu.
Ta từng nói với Phụ Trần: Trẫm không có khanh thì làm gì có đợc ngày nay!,
hôm nay ta gia phong cho Phụ Trần chức Ngự sử đại phu và ban cho quan đại phu
công chúa Chiêu Thánh để hai ngời là bạn đời sớm tối có nhau. Ta muốn biết ý
các khanh thế nào?
Nhà vua phán xong, hớng ánh mắt khắc khoải về phía bách quan. Chính
Ngời cũng hiểu rằng, định công phong tớc là việc bình thờng mà bất kì ông vua
nào cũng làm sau mỗi võ công lớn; nhng việc ban công chúa Chiêu Thánh cho Phụ
Trần là một việc cha từng có tiền lệ! Chiêu Thánh từng là công chúa triều Lý, từng
là vua triều Lý, từng là hoàng hậu triều Trần và bây giờ là công chúa triều Trần!
Số phận đã quăng quật nàng nh một trò chơi trong buổi giao thời quyền lực, mà
chính Ngời, mặc dù rất yêu thơng nàng nhng cũng đành thúc thủ, không thể làm gì
để giúp nàng thoát khỏi những tấn bi kịch ở chốn thâm cung! Ngời cảm thấy bất
lực và tủi nhục ê chề, nhng vẫn phải gợng nói gợng cời trớc thiên hạ! Ngời thảng
thốt sợ hãi khi nghĩ rằng hình nh cái hoạ nhổ cỏ thì nhổ hết rễ
3
vẫn cha chịu
buông tha Chiêu Thánh! Ngời hi vọng chỉ có ngời trung nghĩa nh Phụ Trần mới đủ
sức che chở cho nàng, nhng liệu bách quan có đồng thuận tr ớc phán quyết lạ
lùng của Ngời hay không? Và Phụ Trần nữa? Phụ Trần có cảm thấy bị xúc phạm
hay không? Phụ Trần ơi! Khanh có thấu hiểu lòng trẫm hay chăng? Có đoái thơng
trẫm và Chiêu Thánh hay chăng?...
Quả nhiên, sau lời phán của nhà vua, trăm quan đều cúi đầu im phắc. Một
vài ngời kín đáo đa mắt nhìn xung quanh nh muốn thăm dò ý tứ của nhau thông
qua sắc diện. Thấy trăm quan vẫn im lặng, nhà vua hồi hộp gặng hỏi và khích lệ:
- Các khanh nghĩ sao thì cứ nói vậy! Trẫm không bắt tội bất cứ lời tâu bày thẳng
thắn nào!
Một vị đại thần mạnh dạn rũ áo bớc tới trớc mặt nhà vua, rành rọt:
- Tâu bệ hạ, việc bệ hạ gia phong Ngự sử đại phu cho Lê Phụ Trần là hoàn toàn
xứng đáng, chúng thần đều cho là phải; nhng việc bệ hạ ban công chúa Chiêu
Thánh cho quan đại phu thì thoạt đầu chúng thần có chút băn khoăn lo lắng, nhng
ngẫm kĩ chúng thần đều chịu bệ hạ quả là bậc chí nhân! Chúng thần cúi xin bệ hạ
nên tham vấn quan đại phu Lê Phụ Trần!
Nhà vua thở phào nhẹ nhõm, thần sắc lộ vẻ tơi tắn hơn, hớng về phía trăm
quan:
- ý các khanh khác thế nào?
Thật bất ngờ, bách quan đồng thanh dạ ran:
- Thánh thợng vạn tuế! Vạn Vạn tuế
Lại thêm một bất ngờ nữa, nhà vua đã làm một việc cũng cha từng có tiền lệ.
Ngời đứng bật dậy, chắp hai tay trớc ngực, giọng hơi rung:
- Ta cảm ơn Trời Phật và cảm ơn các khanh!
Rồi nhà vua hớng ánh mắt u t về phía Lê Phụ Trần:
18
- Khanh có điều gì cứ thẳng thắn tâu lên!
Phụ Trần rập đầu trớc bệ rồng:
- Bệ hạ và bách quan đều cho là phải thì thần đâu dám trái ý trời và lỗi đạo làm
tôi!
Nhà vua cho bãi triều. Khi Phụ Trần xoay ngời lui ra cửa điện, nhà vua khẽ
gọi:
- Quan Ngự sử đại phu đợi ta!
Phụ Trần quay lại, vẻ mặt thoáng băn khoăn:
- Bệ hạ còn điều gì dạy bảo thần?
Nhà vua ra hiệu cho Phụ Trần sánh vai Ngời, thong thả bớc ra khỏi điện, đi
qua sân điện và tới vờn thợng uyển. Rất lâu sau, nhà vua mới khẽ khàng hỏi:
- Là một đấng nam nhi, khanh có cảm thấy bị tổn thơng khi ta áp đặt chuyện phu
thê cho khanh và Chiêu Thánh?
Phụ Trần nghĩ ngợi khá lâu, rồi dè dặt ớm hỏi:
- Chẳng hay ân tình giữa bệ hạ với Chiêu Thánh thế nào?
Giọng nhà vua chùng xuống đầy xúc động:
- Với khanh, ta chẳng có điều gì cần phải giấu giếm. Ngời đàn ông Trần Cảnh với
ngời đàn bà Chiêu Thánh là một mối lơng duyên tình sâu nghĩa nặng; còn ông vua
Trần Thái Tông với hoàng hậu Chiêu Thánh và cả hoàng hậu Thuận Thiên nữa, thì
chỉ là trò chơi quyền lực nhảm nhí sẽ bị muôn đời dị nghị, đàm tiếu! Ta nói với
khanh điều này để cầu xin khanh hãy coi ta là một ngời đàn ông đáng thơng và
Chiêu Thánh cũng là một ngời đàn bà đáng thơng đang rất cần sự che chở của
khanh. Nếu thực lòng khanh có cảm thấy bị tổn thơng về cách hành xử của ta thì
hãy vì ta mà bỏ qua cho Chiêu Thánh, đừng hắt hủi nàng, đợc chăng?
Dứt lời, nhà vua đa hai tay nâng vạt trớc của long bào, quì xuống lối đi rải sỏi
trong vờn thợng uyển, chắp hai tay trớc ngực, chậm rãi:
- Quan đại phu hãy nhận của ngời đàn ông Trần Cảnh một lạy!
Phụ Trần hốt hoảng, vội quì xuống nâng nhà vua đứng dậy, khóc rống lên:
- Nếu Trời cho thần có kiếp sau đợc gặp lại bệ hạ thì dẫu có làm trâu ngựa, thần
cũng không sao báo đáp nổi ân sâu nghĩa dày của bệ hạ! Hu hu
Núi Bò Hà Nội, 1.2008
(1) Trần Thái Tông: Vua họ Trần, huý là Cảnh, trớc huý là Bồ; làm Chi hậu chính triều Lý, đ-
ợc Chiêu Hoàng nhờng ngôi cho. ở ngôi 33 năm, nhờng ngôi 19 năm, thọ 60 tuổi, băng ở
cung Vạn Thọ, chôn ở Chiêu Lăng. Vua là ngời khoan nhân đại độ, có lợng đế vơng, cho nên
có thể mở nghiệp, truyền sau, đặt rờng giăng mối, chế độ nhà Trần tốt đẹp. Song qui hoạch
việc nớc đều do Thủ Độ làm, mà trong chốn buồng the có nhiều điều hổ thẹn. (Đại Việt sử kí
toàn th, tập II. NXB KHXH. HN, 1971)
(2) Chỉ Trần Liễu, anh ruột Trần Cảnh. Trần Cảnh lần lợt phong Trần Liễu các chức: Thái uý,
Hiển Hoàng. Sau Liễu phạm tội hiếp dâm một cung phi cũ của triều Lý, bị Trần Cảnh giáng
làm Hoài Vơng. Sau khi Liễu làm loạn thất bại, về đầu hàng Trần Cảnh, Thủ Độ rút gơm định
chém Liễu, nhng Trần Cảnh tha, lại cấp đất làm ấp thang mộc và phong là Yên Sinh Vơng.
(3) Lý Huệ Tông (cha của Lý Chiêu Hoàng) bị Thủ Độ giam lỏng ở chùa Chân Giáo. Một lần
Thủ Độ đi ngang qua chùa, thấy Huệ Tông đang nhổ cỏ, Thủ Độ nói: Nhổ cỏ thì nhổ hết rễ!
Huệ Tông đứng vùng dậy, phủi tay nói: Câu ngơi nói ta hiểu rồi! Bị Thủ Độ bức tử, trớc khi
19
tự treo cổ, Huệ Tông nguyền: Thiên hạ của nhà ta đã về nhà mày rồi, mày lại còn giết ta,
ngày nay ta chết, đến ngày khác con cháu nhà mày cũng lại nh thế!
Giống ngời thuần chủng
Ông Đán đứng trớc cái cổng bỏ ngỏ khá lâu mà vẫn cha quyết đợc bề nào
Vào hay không? Câu hỏi ấy đã trở đi trở lại trong đầu ông dễ đến hàng chục lần!
Thế đấy! Có những việc muốn làm lại sao thật khó khăn? Cả đời mải miết chốn
quan trờng với những ái ố hỉ nộ thoắt cái nh giấc chiêm bao, để đến bây giờ lại trở
về cái ngõ quê xa, dù không còn lành lặn nh xa thì vẫn thấp thoáng cái hình hài
của một thuở tởng đã rất xa mà cũng chẳng xa gì Ngày ấy, ông là thằng Cò, còn
hắn là thằng Vạc. Hai thằng đều là con một, quí tử, đều sinh vào cái giờ đè đầu c-
ỡi cổ thiên hạ, nên đều đợc hai ông bố võ vẽ chữ Thánh hiền đặt cho những cái
tên nôm để giữ vía.
Thoạt đầu, cả hai đều hăm hở vào đời, hồn nhiên và phơi phới; nhng dần
dần mỗi ngời một nẻo nên cứ tự nhiên xa nhau, ngày càng thăm thẳm. Ông thì say
mê công danh, hoạn lộ thênh thang. Đôi khi thấy ông lên nhanh quá, thân phụ của
ông cũng cảm thấy bất an, bèn mời một thầy tử vi cao tay xem giúp hậu vận cho
ông. Thầy phán rõ là dài dòng, dây cà ra dây muống, nhng ông chỉ nhớ lờ mờ, đại
khái: Cò và Vạc cùng sinh một giờ, nhng Cò có quí nhân phù trợ nên sẽ làm quan
to; còn Vạc thì lại bị tiểu nhân nó ám, cho nên có thể mu sinh bằng nghề cắt tóc
hoặc viết lách lăng nhăng vớ vẩn . Té ra cùng sinh vào giờ đè đầu c ỡi cổ thiên
hạ, nhng một kẻ thì làm vua một cõi, còn một kẻ thì làm thợ cắt tóc! Sau khi đợc
biết cung mệnh của mình, ông có ý coi thờng hắn, khinh hắn, xa lánh hắn, rất sợ
bất chợt gặp hắn ở đâu đó mà hắn lại cứ oang oang mày tao chi tớ thì nó sẽ uế
tạp cả cái thanh danh của ông ra! Nhng hắn lại không theo cái nghề cắt tóc. Hắn đi
dạy học. Thế là lời thầy phán đã sai một nửa. Ông cũng cảm thấy hơi chờn chợn.
Nhng rồi hoạn lộ hanh thông quá, nó át cả chút thoáng âu lo lởn vởn trong đầu
ông. Hắn lên dạy học ở một tỉnh miền núi heo hút. Rồi chẳng biết có phải giữa
bốn bề rừng xanh mây trắng, hắn chợt cảm thấy cô đơn và đâm ra tức cảnh cầm
bút viết văn hay không? Chỉ biết rằng chính cái nghiệp văn chơng đã từng khiến
hắn phải lên voi xuống chó tả tơi rời rụng ờ, ông thở dài, chép miệng Con ng -
ời ta quả có cái số! Giá hắn chịu làm một anh phó cạo múa tông đơ mua vui cho
thiên hạ thì đâu đến nỗi? Đằng này hắn lại muốn cỡng lại cái số trời định, lao đao
lận đận cũng đáng lắm! Hắn có cái truyện ngắn bị buộc tội bôi đen chế độ xã
hội chủ nghĩa. Chuyện cũng chẳng có gì to tát. Là có một cô gái đi họp Đoàn
thanh niên về khuya bị mấy gã say rợu cỡng hiếp, rồi giết, vùi xác xuống dới bè
rau muống. Ngời ta bảo chế độ xã hội chủ nghĩa u việt là môi trờng vô trùng,
không có lu manh, không có hiếp dâm. Viết nh vậy là bôi đen chế độ, là đánh
đồng chế độ xã hội chủ nghĩa tơi đẹp với chế độ t bản chủ nghĩa thối nát đang giãy
20
chết, là làm tay sai không công cho địch Khốn nạn, thời ấy, cả kẻ ra đòn lẫn kẻ
bị ăn đòn nào có nghĩ ngợi sâu xa gì đâu? Hắn thấy có chuyện thật thì viết thôi,
cấm có bịa tí nào. Thiên hạ thấy có ngời hô hoán là hắn bôi đen thì hùa theo
đánh hội đồng, chứ có mấy ai đọc cái truyện ngắn của hắn mà biết đen với đỏ
nó là cái quái gì? Ra làm sao? Có đáng sợ nh bả chuột không? Ngay cả ông cũng
vậy. Hiểu hắn chắc chẳng ai bằng ông, nhng oái oăm ở chỗ, ông đang là một cán
bộ tuyên huấn tuy không to nhng cũng chẳng bé, đến hội nghị nào cũng đợc ngời
ta vỗ tay hoan hô muốn vỡ rạp, tức là ông khó mà im hơi lặng tiếng đợc. Nhng ông
vẫn cấn cá, chần chừ. Là bởi vì trong sâu thẳm lòng ông, hắn còn là một ân nhân
cơ đấy! Chuyện thời trẻ con, chẳng có gì to tát, nhng lạ lùng thật, ngay từ cái thời
còn là trẻ con ấy, hắn đã biết đậy lại những cái thối tha, không muốn bới ra làm gì
mà xấu chàng hổ ai. Thế mới khó xử chứ! Mãi tới khi, có một vị lãnh đạo nhắc
nhở ông sát sàn sạt, đại ý: Đây là lúc cần có tiếng nói chính thức của những ngời
làm công tác chính trị t tởng. Phải kiên quyết tẩy sạch những nọc độc của t tởng t
sản, không đợc phép để chúng làm vẩn đục bầu không khí trong sạch của xã hội
ta!. Cực chẳng đã, ông buộc phải đăng đàn diễn thuyết lên án hắn. Lúc đầu là bắt
buộc. Về sau bài nói của ông đợc vài tờ báo đăng tải, kèm theo đó là những lời tán
dơng bốc thơm ngút trời. Thế là ông hăng lên, nhập cuộc nh nhập đồng. Thực tâm,
ông chỉ muốn chứng minh cho các cấp lãnh đạo biết ông là ngời kiên định lập tr-
ờng mà thôi! Ai ngờ gần hết một đời, hắn cứ dúi dụi lụn bại. ác cái, nó không
thành án, không xét xử, nhng vẫn cứ coi nh bị một cái án treo vô thời hạn. Năm
năm, mời năm, hai mơi năm sau , hắn vẫn cứ bị kì thị nh một kẻ dị giáo lạc loài.
Đang là một ông thầy khả kính, thoắt cái hắn đã thành một kẻ tội đồ bị ngời đời xa
lánh, hắt hủi. Hắn ở nhờ trong gian nhà kho rộng chừng mời hai mét vuông của
một ngôi trờng ven Hồ Tây. Và hắn vẫn nhọc nhằn sống từng ngày, từng tháng,
từng năm. Vẫn cặm cụi viết hết trang này đến trang khác. Hắn câu cá trộm để đổi
gạo, đổi rợu, đổi giấy, đổi bút Cứ thế, hắn lần hồi sống và nhẫn nại viết cho tới
tận bây giờ Bây giờ thì ông và hắn lại cùng trở về với cái không gian của ngõ
quê ngày xa, với cái thân phận dờng nh cũng gần giống nh ngày xa - ông nghĩ thế
nhng vẫn cứ ngờ ngợ cha dám tin là nh thế! Ngẫm ra thì bây giờ hắn có vẻ
thảnh thơi hơn ông, bởi nếu có hận đời thì hắn cũng đã có tới bốn mơi năm để mà
nguôi hận; còn ông thì ngợc lại, mãi tới hôm nay ông mới phần nào thấm thía thế
nào là cái sự đời. Ông hận vì vừa mới ngày nào nhà ông còn dập dìu xe pháo, nhốn
nháo kẻ vào ngời ra dạ vâng rối rít; thế mà giờ đây ông lẻ loi thui thủi nh một ngời
thừa. Bất giác, ông nhếch mép cời khẩy. Hoàng đế Khang Hy xa từng nói: Việc
vừa xong và hoạ cũng vừa xong! Chí lí! Cái vụ mua bán đổi chác biệt thự của ông
thế là trộm nhảy qua rào, cóc thằng nào làm gì đợc ông sốt. Cái vụ ông bao nuôi
con bé tiếp viên kháu khỉnh từ lúc nó mới mời lăm tuổi để nó đợc học hành hẳn
hoi thế là cũng êm. Mẹ con bé tiếp viên đó cũng hay hay. Ông giang rộng vòng
tay ôm cả hai mẹ con nó thật hào hiệp. Nhiều đứa thối mồm cũng bóng gió nọ kia
nhng bố bảo dám tố giác ông. Bằng chứng đâu? Ông thì gang họng chúng nó ra
chứ lị!... Hừ, thế là hạ cánh an toàn. Nhng sao vẫn thấy tiếc quá! Những ngày
tháng làm sếp sao mà sớng thế không biết! Chao ơi, đời ngời quá ngắn ngủi! Giá
mà ông rút gọn đợc ba mơi tuổi nhỉ? Không, hai mơi cũng tốt! Mời tuổi cũng đ-
ợc Ng ời ông chợt nóng ran, dậm dật những ham muốn của một thời càng ăn
21
càng càng đói, càng uống càng khát, càng chơi càng thèm. Sau khi hết chức
quyền, ông cảm thấy không thể chịu đựng nổi cái không khí ngột ngạt tù túng của
phố xá thời bát nháo, nơi mà trớc đây ông từng hân hoan tận hởng mọi lạc thú trần
gian bao nhiêu thì bây giờ ông thù địch nó bấy nhiêu. Ông ghen tức với tất cả
những ai còn trẻ hơn ông, những ai đơng chức đơng quyền và ông ngứa mắt khi
thấy chúng nó cứ dập dìu từng đôi ra vào nhà nghỉ ngay trớc mũi ông. Thế là ông
về quê. Gọi là quê nhng nay đã lên phờng, quận. Tuy đã lên phờng, quận nhng vẫn
là một vùng quê xơ xác nh tất cả những vùng quê nghèo nàn, buồn tẻ khác. Ngời
có học vấn, có chức tớc hoặc có đầu óc kinh doanh thì bỏ quê đi hết. Trơ lại chỉ
còn đám ông già, đàn bà con gái và một lũ choai choai học chẳng hay cày chẳng
biết. Mà có muốn cày cũng chẳng bói đâu ra ruộng! Chỉ có mỗi cái mới hơn
ngày xa là giá đất leo thang chóng mặt. Nhà nhà, ngời ngời ào ào bán đất Ai
đời, nông dân không có ruộng, chẳng có nghề ngỗng gì, tự nhiên vớ đợc cục tiền
bán đất, thế là sáng sáng vè vè lợn xe máy quanh xóm mấy vòng, rồi ngồi thu chân
lên ghế uống cà phê, tán nhảm và làm bậy tùm lum Hỏng! Ông cảm thấy hụt
hẫng, chống chếnh thế nào ấy. Hoá ra, dù ở tỉnh hay ở quê thì ông vẫn là kẻ lạc
loài? Hoá ra, sau mấy mơi năm quê ông tiến lên nh thế này à? Chìm đắm trong cái
tâm trạng của một kẻ lạc loài, ông bỗng thèm có ai đó làm bạn để đợc nói, đợc cãi
nhau cho nó khuây khoả. Vắt óc, ông mới chợt nhớ ra hắn. Nhng ông có chút ngần
ngại. Xa, ông đã chửi hắn thật cay độc; nay, nếu hắn thù dai thì sao? ừ, chửi ngời,
rồi để ngời chửi lại thì cũng là lẽ công bằng chứ sao? Ông sợ hắn không chửi nhng
mà không thèm tiếp! Ông đã phải trằn trọc suy nghĩ, đắn đo cân nhắc nhiều đêm.
Phải phân vân lỡng lự trớc cổng nhà hắn hàng tiếng đồng hồ. Giờ thì vào hay
không? Thì vào! Còn sĩ diện đếch gì nữa! Ông nhổ toẹt một bãi nớc bọt và lững
thững cất bớc
Hắn kia! Tóc tai màu cháo lòng bờm xờm phủ xuống kín vai nom bẩn bẩn
thế nào ấy. Hắn ngồi quay lng ra cửa, mắt dán vào màn hình vi tính đặc chữ, tay
gõ mổ cò trên bàn phím lạch xạch. Ông lại ngẩn ngơ đứng sau lng hắn một lúc lâu
nữa, rồi mới hắng giọng:
- Chào nhà văn!
Hắn không thèm quay lại, nói:
- Thằng Cò hả? Vào đi!
Ông thở phào nhẹ nhõm. Thế ra hắn cũng đang có ý chờ mình, chứ không
tẩy chay xua đuổi nh mình từng mặc cảm? Ông thầm biết ơn khi hắn đã gọi ông
bằng cái tên nôm của ngày xa. Ông cũng thầm phục khi thấy hắn vẫn còn tinh t-
ờng lắm. Ngần ấy năm quăng quật bầm dập nhng xem ra hắn vẫn ung dung đĩnh
đạc lắm. Cũng là một loại thép đợc tôi trong lửa đỏ và nớc lạnh chứ chơi à? Hình
nh một ông họ Đặng bên Tàu có nói, đại ý rằng, mèo đen mèo trắng không quan
trọng, miễn là bắt đợc chuột! Thì đấy! Hắn làm gì, bị gì đâu có gì quan trọng,
miễn hắn là thép! Ông lại cố nén một tiếng thở dài buồn bã. Ngời ta bảo thầy
giáo già, con hát trẻ, nghĩa là càng già thì vốn sống của nhà giáo càng dày, tài
năng của nhà giáo càng chín, dễ bùng nổ lắm; còn ông đến tuổi già thì chỉ còn
là loại ngời quan tha ma chờ bắt! Hơn nữa, ở cái xứ này, hình nh hễ ai xuất thân
nhà giáo mà thành nhà văn thì giọng lỡi thờng là cứ sắc lẻm. Ai thì ông không
22
dám nói, chứ hắn đây thì ông quá rành Ông bèn cố làm bộ bình thản b ớc đến
bên cạnh hắn, nhìn lên màn hình, đọc:
- Ngày 12 tháng 6, vụ một gã bố dợng hiếp dâm con riêng của vợ (Bài Những
con thú đội lốt ngời, Báo LĐXH).
- Ngày 13 tháng 6, một gã hàng xóm 56 tuổi hiếp dâm một bé gái hàng xóm liền
kề đang học lớp 6 (Bài Báo động đỏ nạn xuống cấp đạo đức, Báo PL&ĐS).
- Ngày 14 tháng 6, vụ một gã bố hiếp con gái đẻ của mình, khi con gái quì xuống
lạy thì gã bố mất hết nhân tính ấy gầm lên: Tao trồng cây thì phải có quyền ăn
quả, hiểu cha? (Bài Những kẻ lại thú, Báo TN).
- Ngày 15 tháng 6, vụ TGĐ N.V.H cùng một số vị chức sắc sở tại thả cô bé 16 tuổi
loã thể vào bồn tắm, đổ đầy bia vào bồn, sau đó vừa cùng nhau vục mặt xuống
uống bia vừa cời sằng sặc nh một lũ ma quỉ hiện hình (Bài Những quan tham
bệnh hoạn, Báo TT).
Ông kinh ngạc hỏi hắn:
- Ông vẫn viết nh ngày xa ?
Hắn thủng thẳng hỏi lại:
- Thế tôi và ông có gì khác ngày xa không?
Ông gắt:
- Ngày xa thì làm gì có những chuyện đồi bại bẩn thỉu nh thế này
Hắn nhát gừng:
- Có đấy, nhng không đợc đăng báo nh bây giờ. Nếu kẻ nào dám cả gan mà đăng
thì nh tôi đây này!
Dứt lời, hắn bỏ bàn phím đứng dậy, vỗ vai ông, cời khùng khục:
- Cụng li cái đã, hả? Hơn bốn mơi năm rồi còn gì? Ông mà cha hiu hắt thì cái
hạng thảo dân nhọ đít nh tôi chắc là chẳng bao giờ đợc nhìn thấy mặt, nhỉ?!
Hắn bê ra một bình rợu tam xà to vật vã, bảo:
- Giá chỉ bằng một phần trăm rợu Tây, nhng ngon và bổ ăn đứt rợu Tây đấy! Hỏi
thật nhé: Ông đổ cái loại bình dân này vào họng liệu có bị nôn hay không?.
Ông nhăn mặt:
- Đồ trời đánh thánh vật không chết, nhng mà này, đừng tởng hơn bốn mơi năm
qua tôi không biết ông là kẻ nổi tiếng với sáu chữ vàng đâu nhé!
Hắn cời ha hả:
- Vẫn còn thơm tho chán! Bởi tôi cha hề có ý định nên nhớ là ý định thôi, chứ
cha phải là hành vi nhé tức là cha có ý định hiếp dâm một ai cả! Ông có dám
thề với tôi rằng, ông cũng cha hiếp dâm ai bao giờ không? Không dám thề chứ gì?
Xin lỗi, những kẻ để lâu cứt trâu hoá bùn nh ông thì hơi bị nhiều, có dùng đại
đao mà chém thì chém cả đời cũng không hết đợc! Ha ha
Ông giận tím mặt. Giá nh ngày còn đơng chức thì ít nhất hắn cũng phải gãy
vài ba cái răng cửa, nhng bây giờ thì ông đành phải bấm bụng để g ợng cời:
- Đời ngời, ngẫm ra, ai mà chẳng lạm phát lời thề
Hắn lại cời ha hả:
- Khá lắm! Thiên hạ nó đồn lỡi ông nhọn nh lỡi rắn, quả không ngoa! Ngày xa,
khi mới ra dạy học, tôi ít rao giảng đạo đức lắm, thế mà học sinh vẫn chăm ngoan,
lễ phép ra phết. Nay thì tôi thấy hình nh các thầy cô cứ phải gân cổ lên mà gào, thế
23
mà cuối cùng thì vẫn nớc đổ đầu vịt hết! Học trò lớp 11 mà dùng đá và gậy hạ
gục thầy ngay trên bục giảng. Mới 16 tuổi đầu mà có đứa đã là đại ca trong làng
đao búa thì kinh thật! Kinh hơn nữa là giết ngời cớp của xong, nó lại thản nhiên
cắp sách đến trờng! Đó là cái gì nhỉ? Hả? Ông thử giải thích tôi nghe xem!
Dờng nh hắn đã vô tình chạm vào chỗ nhạy cảm nhất, dễ tổn thơng nhất
trong cái kí ức lấp lánh hào quang của ông, cho nên lòng tự ái đã giúp ông phần
nào lấy lại đợc vị thế của một ngời từng quen quắc mắt áp đảo những kẻ to gan
dám vặn vẹo ông về nghị quyết; ông cời nửa miệng:
- Thế sinh ra nhà trờng của các ông để làm gì?
Hắn trợn mắt nhìn ông, lắc l:
- Kể ra ông về hu cũng hơi bị phí phạm! Xem ra phong độ của ông còn v ợng
lắm! Hẳn là ông có thể tiếp tục giảng nghị quyết cả tuần liền mà cũng chẳng cần
phải dùng đến sâm nhung quế phụ đâu nhỉ?! Nhng mà thôi, móc máy nhau nó chỉ
tổ làm cho con ngời thêm bần tiện! Cho qua nhé! Nào, cụng li!
Hắn vừa cụng li vừa nheo mắt nhìn ông nh nhìn một giống sinh vật lạ hoắc
chợt rớt xuống hành tinh này. Ông cũng im lặng nhìn hắn nh nhìn một cái quái
thai kì hình dị dạng Hồi ấy, hắn đang nổi nh cồn với cái truyện ngắn đầu tay thì
bỗng nhiên đột quị!... Rồi hắn sống vất v ởng bằng cái nghề câu cá trộm ở Hồ
Tây; giải khuây bằng uống rợu chịu của bà T Tèo ở đầu làng, đến nỗi cứ vào dịp
năm hết Tết đến, bạn bè lại phải hò nhau gom tiền trả nợ cho hắn để hắn lại nợ tiếp
dài dài Đấy là còn ch a kể tới những đận hắn từng bán sống bán chết chạy trốn
sự xua đuổi, bắt bớ của những tay bảo vệ cá Hồ Tây (thời ấy, cá ở Hồ Tây là tài
sản xã hội chủ nghĩa), trong đó hình nh có lần hắn bị xơi một chùm nắm đấm đến
hộc máu mồm máu mũi Thế nh ng hắn vẫn sống khoẻ và viết cũng rất khoẻ.
Càng viết càng hay. Nghe đâu có một tay sát thủ trong đám ngời bảo vệ cá Hồ
Tây tình cờ đọc đợc một cái bản thảo của hắn và ngay lập tức, bị cái bản thảo ấy
hút hết cả hồn vía. Thế là tay bảo vệ ấy ôm hắn khóc rng rức, bảo: Từ nay, mỗi
ngày tôi sẽ quẳng cho ông một xâu cá dài để ông sống mà viết. Ngời câu cá trộm
thì có hàng trăm, nhng ngời tài nh ông thì chỉ có một. Lỡ chẳng may thằng nào nó
đấm ông nặng tay quá mà ông ngoẻo thì chúng tôi thật có tội với trời!. Hắn cũng
cảm kích lắm, nhng ngẫm nghĩ một lúc, nói: Cá mà các ông cho tôi chắc là cá
tịch thu của ngời khác, phải không? Cùng cảnh câu trộm rách rới nh nhau, thật
tình tôi không nỡ thế! Chỉ cần các ông ngơ đi cho, tôi chỉ kiếm đủ ăn thôi, quyết
không có lòng tham làm giàu, đợc không?. Hắn vẫn công bố tác phẩm đều đều,
nhng buộc phải đội những cái tên cha căng chú kiết nào đó. Bạn bè thì nhận ra
ngay cái tạng văn của hắn. Chỉ có những ngời nh ông thì cứ u u mơ mơ. Ông và
những ngời nh ông cứ đinh ninh rằng hàng loạt tác phẩm gây xôn xao d luận ấy
chính là bằng chứng hùng hồn khẳng định văn đàn xã hội chủ nghĩa đang tới hồi
cực thịnh theo tinh thần trăm hoa đua nở, trăm nhà đua tiếng. Mãi tới thời đổi mới,
khi hắn bất thần trình làng một tuyển tập bề thế thì bàn dân thiên hạ mới té ngửa
ra. Thế là hắn lại nổi nh cồn với cái huyền thoại sáu chữ mà ai ai cũng biết: câu
trộm, rợu chịu, mạo danh!... Nghĩa là hắn vẫn đợc. Càng về sau càng hậu, chứ
chẳng nh ông, quan trờng chỉ là giấc mộng phù du, về hu là con số không Ông
tợp một chén rợu nữa, đôi mắt ngà ngà:
- Công nhận là rợu ngon thật!
24
Hắn nhớng mắt đầy vẻ khiêu khích:
- Nhng phải đến tận bây giờ ông mới thấy ngon, đúng không? Tôi kể cho ông nghe
một mẩu chuyện, nhng phải giao hẹn trớc là ông không đợc nổi khùng đấy nhé!
Ông có hứa không?
Ông gật đầu:
- Thề!
Hắn cời cời:
- Đã bao giờ ông đợc xơi món thịt chuột luộc ở Canh Nậu cha?
Ông nhăn mặt, phẩy tay tỏ ý kinh tởm. Hắn vẫn cời cời:
- Hạng VIP nh ông thì đời nào lại hạ cố thởng thức cái món tanh tởi ấy? Xin lỗi
ông nhé, thịt chuột đồng béo núc, luộc lên, sả lá chanh, chấm muối ớt là món ăn
thợng hạng đấy! Thơm ngon gấp vạn thịt gà! Cho nên thịt chuột ở Canh Nậu hay
Nghĩa Trụ là luôn luôn cháy hàng đấy, quá bốn giờ chiều thì đừng hòng mua nổi!
Chuột là giống tinh khôn, có lẽ chỉ thua giống ngời. Thế cho nên ngời ta phải huấn
luyện một loại chó săn chuột, chuyên dùng cho việc săn chuột. Để đảm bảo cho
chó săn chuột có độ thính nhạy tuyệt đối trong việc đánh hơi con mồi, loài chó này
tuyệt đối không đợc ăn cứt, mặc dù thấy cứt là chúng thèm nhỏ dãi! Ca dao có câu
Em nh cục cứt trôi sông/Anh nh chó đói nằm trông trên bờ phải nói là tuyệt hay!
Đấy, ông đã hiểu ý tôi cha, hả?
Ông ngẫm nghĩ mãi, rồi chợt đỏ mặt tía tai, lầu bầu chửi:
- à, thằng đểu, mày bảo tao ăn tạp, nên bây giờ mới thấy rợu lá chuối của mày
ngon chứ gì?
Hắn ngửa cổ cời phá lên, rồi oang oang:
- Tuyệt! Đáng mặt thằng Cò lu manh bẩm sinh lắm! Có thể ông không biết là ngay
từ hồi học lớp 6, tôi đã kính nể cái tố chất lu manh của ông đến sái cổ! Ngày ấy,
hễ có buổi chiều nào tan học muộn là y nh rằng tôi lại thấy ông lảng vảng ở chỗ
chuồng xí. Lúc đầu tôi cứ tởng ông bị bệnh trĩ cơ đấy. Về sau mới biết cái trò mèo
của ông. Một lần, trời đã tối, ông vẫn nhiệt tình rình mò, đợi bọn con gái ỉa đái
xong, đang rúm vào nhau đi ra, ông từ chỗ nấp bất thần xông tới tụt quần cái Ngân
rồi chạy biến. Cái Ngân vội ngồi thụp xuống và thất thanh kêu cứu. Còn bọn con
gái thì chạy tán loạn Khi tôi b ớc tới, cái Ngân vẫn đang khóc thút thít. Tôi bảo:
Tớ biết cái thằng dâm dê ấy! Mai tớ sẽ cho nó ăn cứt gà sát. Đằng ấy nín đi! Và
đừng kể với ai nhé! Xấu hổ bỏ sừ!. Sau đó, thầy giáo chủ nhiệm lớp mất cả tuần
điều tra mà không tìm ra thủ phạm, thế là thối án! Hì hì Hồi ấy, nói nh cách nói
bây giờ, thì ông đã hối lộ cho tôi có mấy cái kẹo bột thì phải? Chắc sau này, ông
tụt quần đàn bà con gái chuyên nghiệp lắm nhỉ?! Còn tôi thì cứ ân hận mãi về cái
tội không tố giác tội phạm, bèn viết một truyện ngắn coi nh lời thanh minh gián
tiếp với cái Ngân. Không ngờ đó lại là một truyện ngắn thành công trên cả tuyệt
vời! Chà! Ngay cả mấy cây bút cự phách quen thói mục hạ vô nhân cũng phải
ngả mũ thốt lên: Mẹ nó chứ! Cái chi tiết tụt quần đúng là của độc có một không
hai trong làng văn! Chỉ một chi tiết ấy thôi là đã dựng đợc một chân dung ngời
hùng thời đại!. Hố hố Ông vừa chửi tôi là thằng đểu phải không? Nh ng ông
nào có tử tế gì? Huề nhé! Thôi, dàn hoà!
Hắn chìa tay về phía ông. Ông cũng chìa tay về phía hắn. Cái bắt tay sau
hơn bốn mơi năm xa cách có vẻ rất chặt và nóng sốt, chứ không hờ hững và lạnh
25