Tải bản đầy đủ (.pptx) (67 trang)

ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG BỌNG THẤM 5 năm SAU PHÃU THUẬT lỗ rò điều TRỊ GLÔCÔM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.72 MB, 67 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

NGUYỄN TRUNG HIẾU

ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG BỌNG THẤM 5 NĂM SAU PHÃU THUẬT LỖ RÒ ĐIỀU
TRỊ GLÔCÔM

Người hướng dẫn khoa học
PGS.TS. VŨ THỊ THÁI


ĐẶT VẤN ĐỀ

GLÔCÔM LÀ BỆNH LÝ THỊ THẦN KINH:



Tiến triển chậm.



Gây mất thị trường do liên quan đến cấu trúc đầu thị thần kinh và lớp sợi thần kinh võng mạc



Gây mất thị lực do mất tế bào hạch và sợi trục



Liên quan đến tình trạng nhãn áp cao



ĐẶT VẤN ĐỀ




Là nguyên nhân thứ 2 gây mù loà sau bệnh đục TTT.
Tại VN, theo điều tra của RAAB (2007) tỷ lệ mù loà hai mắt do glôcôm ở người trên 50 tuổi
chiếm khoảng 6,5%.



Phương pháp phẫu thuật tạo lỗ rò (cắt bè CGM và cắt củng mạc sâu) vẫn là phương pháp PT
phổ biến để điều trị glôcôm.


ĐẶT VẤN ĐỀ




Sự hình thành bọng thấm sau PT lỗ rò là dấu chuẩn đánh giá sự thành công của cuộc PT.
Tuy nhiên, cùng với thời gian bọng thấm có xu hướng bị xơ hóa, không còn tác dụng dẫn lưu
thủy dịch -> mất tác dụng hạ NA.



Đánh giá bọng thấm sau PT có thể dựa vào lâm sàng và cận lâm sàng (OCT, UBM)



MỤC TIÊU

1.
2.

Đánh giá tình trạng bọng thấm 5 năm sau phẫu thuật lỗ rò điều trị glôcôm.
Nhận xét một số yếu tố liên quan đến tình trạng bọng thấm sau phẫu thuật
lỗ rò điều trị glôcôm.


TỔNG QUAN
Quá trình liền sẹo sau PT lỗ rò

1.
2.
3.
4.

Giai đoạn tạo kết dính
Giai đoạn tăng sinh
Giai đoạn u hạt
Giai đoạn tổng hợp collagen


TỔNG QUAN
Sinh lý bọng thấm



Bọng thấm tốt thì lớp biểu mô kết mạc bình thường nhưng lớp dưới biểu mô kết mạc mỏng, cấu

trúc thưa, lỏng lẻo, thuỷ dịch thấm xuyên qua kết mạc để hoà vào phim nước mắt.



Bọng thấm có thành mỏng thì bề dầy của lớp biểu mô kết mạc và mật độ các tế bào hình đài đều
giảm. Bọng còn có dấu hiệu giảm mật độ mạch máu khu trú và tăng mật độ mạch máu trong lớp
biểu mô ở xung quanh so với kết mạc bình thường.


TỔNG QUAN

Phẫu thuật cắt bè CGM được giới thiệu lần
đầu tiên bởi John Cairn năm 1968 với mục
đích tạo lỗ dò để thủy dịch lưu thông qua lỗ
dò và qua mép nắp củng mạc, hoặc thấm trực
tiếp qua nắp củng mạc vào khoang dưới kết
mạc

 


TỔNG QUAN

Trong phẫu thuật cắt CMS,
các PT viên đã lấy đi thành
trong ống Schlemm và phần
bè cạnh ống, từ đó loại bỏ vị
trí chủ yếu của trở lưu thủy
dịch.
Như vậy thủy dịch sẽ thấm

qua vùng bè màng bồ đào,
giác củng mạc để vào ống
Schlemm hoặc khoang dưới
kết mạc từ đó hình thành bọng
thấm để dẫn lưu thủy dịch.
 


TỔNG QUAN
Phương pháp đánh giá bọng thấm trên lâm sàng:
Dựa vào chiều cao của bọng chia 4 mức độ:

 H0: sẹo dẹt (không gồ).
 H1: sẹo có độ gồ thấp.
 H2: sẹo có độ gồ trung bình.
 H3: sẹo có độ gồ cao (bọng chuẩn).


TỔNG QUAN
Phương pháp đánh giá bọng thấm trên lâm sàng:
Dựa vào diện rộng của bọng chia 4 mức độ:

 E0: dưới 1cung giờ.
 E1: lớn hơn 1 cung giờ nhưng nhỏ hơn 2 cung giờ .
 E2: lớn hơn 2 cung giờ nhưng nhỏ hơn 4 cung giờ.
 E3: lớn hơn 4 cung giờ.


TỔNG QUAN
Phương pháp đánh giá bọng thấm trên lâm sàng:

Dựa vào tình trạng mạch máu chia 5 mức độ:
 V0: không có mạch máu hoặc trắng (không có các vi nang), mờ đục.
 V1: không có mạch máu, có các vi nang của kết mạc, trong suốt.
 V2: mạch máu nhỏ.
 V3: mạch máu trung bình.
 V4: nhiều mạch máu cương tụ.


TỔNG QUAN
Phương pháp đánh giá bọng thấm trên lâm sàng:
Dấu hiệu Seidel:





S0: không có sự rò rỉ dịch.
S1: có sự rò rỉ dịch sau 5 giây.
S2: có sự rò rỉ dịch trong 5 giây.


TỔNG QUAN
Đánh giá tình trạng bọng thấm theo lâm sàng

Kanski phân loại bọng thấm làm 4 týp:

Týp 1: Bọng mỏng, xuất hiện nhiều nang nhỏ (bọng thấm tốt)
Týp 2: Bọng dẹt, mỏng, toả lan, vô mạch (bọng thấm tốt)
Týp 3: Bọng xơ hoá có đặc điểm dẹt, không có các khoang vi nang, có nhiều mạch máu trên bề
mặt.


Týp 4: Bọng nang bao Tenon có đặc điểm gồ cao, hình vòm, nhiều mạch máu. Khoang này giữ
thuỷ dịch làm mất tác dụng bọng thấm.


TỔNG QUAN
Đánh giá tình trạng bọng thấm theo cận lâm sàng

Trên UBM chia bọng thấm làm 4 týp:

Týp L: bọng gồ thấp, độ phản âm thấp (bọng thấm tốt)
Týp H: gồ cao, độ phản âm cao, thể hiện bọng thấm vừa
Týp E: bọng dạng nang, thể hiện bọng thấm không tốt
Týp F: bọng dẹt, thể hiện bọng thấm không tốt


HÌNH ẢNH BỌNG THẤM TỎA LAN TRÊN OCT

SCFS: khoang dịch dưới kết mạc
FS: khoang dịch trên vạt CM
SF : vạt CM
R: Đường dịch dưới vạt CM
C : kết mạc
Co: giác mạc
S: lỗ mở vùng bè
Ir: mống mắt


TỔNG QUAN
Đánh giá tình trạng bọng thấm theo cận lâm sàng


Trên OCT chia bọng thấm làm 4 loại:

1.
2.
3.
4.

Týp D: Bọng thấm dạng tỏa lan
Týp C: Bọng thấm dạng nang
Týp E: Bọng thấm dạng vỏ bao
Týp F: Bọng thấm dẹt


TỔNG QUAN

Đánh giá tình trạng bọng thấm
theo OCT
Zhang Yi đã phân loại bọng thấm
thành 4 loại:
1. Bọng thấm tỏa lan tương đương
với bọng týp 2 trên LS

Hình ảnh bọng thấm tỏa lan


TỔNG QUAN

Đánh giá tình trạng bọng thấm theo
OCT

Hình ảnh bọng thấm dạng nang

2. Bọng thấm dạng nang tương đương
bọng týp 1 trên lâm sàng


TỔNG QUAN

Đánh giá tình trạng bọng thấm theo
OCT
3. Bọng thấm dạng vỏ bao tương đương
bọng týp 4 trên lâm sàng

Hình ảnh bọng thấm dạng vỏ bao


TỔNG QUAN

Đánh giá tình trạng bọng thấm theo
OCT
4. Bọng thấm dẹt tương đương bọng týp 3
trên lâm sàng

Hình ảnh bọng thấm dẹt


TỔNG QUAN
Các yếu tố liên quan đến tình trạng bọng thấm










Người trẻ
Chủng tộc người da đen
Tiền sử PT tại mắt
Hình thái glôcôm
Sử dụng các thuốc chống chuyển hóa trong và sau PT
Tiền sử sử dụng thuốc hạ NA
Viêm kết mạc âm ỉ


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG



Địa điểm: Khoa Glôcôm Bệnh viện Mắt Trung ương.



Thời gian: Từ tháng 1/2014 - Tháng 10/2014.

PHÁP NGHIÊN CỨU


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG


PHÁP NGHIÊN CỨU

Tiêu chuẩn lựa chọn:



Những hồ sơ của bệnh nhân đã được phẫu thuật cắt bè củng giác mạc hoặc cắt củng mạc sâu tại
BV Mắt TW từ tháng 1 đến tháng 12 năm 2009


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG

PHÁP NGHIÊN CỨU

Tiêu chuẩn loại trừ:







Bệnh nhân đã phẫu thuật lỗ rò từ 2 lần trở lên.
Glôcôm nguyên phát đã phẫu thuật lỗ rò phối hợp lấy TTT đục thay TTT nhân tạo.
Có tiền sử chấn thương hoặc đã phẫu thuật điều trị bệnh lý khác của mắt.
Những hồ sơ bệnh án không đủ thông tin để nghiên cứu.
Bệnh nhân không đến khám lại.



×