Tải bản đầy đủ (.docx) (61 trang)

Tóm tắt Nội dung chính Lịch Sử 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.26 MB, 61 trang )

Chương I

:

XÃ HỘI NGUYÊN THỦY

I . Sự xuất hiện loài ngƣời và quá trình phát triển
VƯỢN CỔ

NIÊN
6 TRIỆU NĂM
ĐẠI
ĐẶC -Đứng và đi bằng 2
ĐIỂM chân

NGƯỜI TỐI CỔ

NGƯỜI TINH KHÔN

4 TRIỆU NĂM

4 VẠN NĂM

- Cơ thể có nhiều biến
- Hoàn thành quá trình
đổi => xuất hiện tiếng
cải tạo cơ thể => xuất
nói
- Hai tay dùng để
hiện chủng tộc
- Biết chế tác công cụ (


cầm nắm
-Biết ghè đẽo công cụ
đồ đá cũ )
- Ăn hoa , quả , lá cây
( đồ đá mới ) , biết chế
Biết
sử
dụng

tạo
ra
và động vật nhỏ
tạo cung tên
lửa
- Biết đan lưới đánh cá
=> Đây là phát minh đầu , làm đồ gốm
tiên của con người
- Có quan hệ hợp quần
xã hội được gọi là Bầy
người nguyên thủy
ĐỊA
Đông Phi , Java
Khắp nơi trên thế giới
Đông Phi , Tây Á ,
ĐIỂM Việt Nam
( Indonesia ) , Bắc Kinh
(TQ) , Thanh Hóa ( VN)
II . Đời sống con người thời xã hội nguyên thủy
1. Đời sống vật chất
- Phương thức sản xuất :Từ săn bắt , hái lượm chuyển dần sang trồng trọt và chăn

nuôi => con người biết khai thác thiên nhiên
2. Đời sống tinh thần :

1


+ Biết làm sạch da thú để che thân
+ Biết dùng đồ trang sức
+ Bắt đầu có nhạc cụ âm nhạc
III . Xã hội loài người
- Hình thức tổ chức xã hội đầu tiên
của loài người là THỊ TỘC ( nhiều
gia đình có cùng dòng máu sống
chung ) . Ban đầu là thị tộc mẫu hệ
- Nhiều thị tộc có quan hệ tổ tiên ,
sống gần nhau , giúp đỡ lẫn nhau
hình thành bộ lạc
- Quan hệ xã hội trong thị tộc là hợp
tác lao động và hưởng thụ bằng
nhau
III . Bước đầu của thời đại kim khí và sự xuất hiện xã hội có giai cấp
- Từ 5500 đến 4000 năm trước đây con người biết sử dụng đồng thau và 3000 năm
trước đây biết sử dụng sắt để làm công cụ
- Sự xuất hiện công cụ bằng kim loại được các nhà khoa học đánh giá là một cuộc
cách mạng trong sản xuất vì chúng đã góp phần làm năng suất lao động gia tăng .
Từ đó con người tích trữ được sản phẩm thừa . Một số người chiếm dụng số sản
phẩm thừa đó làm của riêng làm xuất hiện tư hữu . Cùng lúc đó quan hệ gia đình
thay đổi ( từ mẫu hệ chuyển sang phụ hệ ) đã dẫn đến sự phân chia giàu nghèo =>
giai cấp xuất hiện , công xã thị tộc tan rã



Chương I
Bài 3:

:

XÃ HỘI CỔ ĐẠI

CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG

I . Điều kiện tự nhiên và nền tảng kinh tế
1. Điều kiện tự nhiên
- Cư dân sống tập trung ở các lưu vực sông lớn , nơi có đồng bằng phù sa màu mỡ
, khí hậu nóng ẩm , mưa nhiều => thuận lời cho việc canh tác
2 . Nền tảng kinh tế
- Sử dụng công cụ bằng đồng thau
- Biết làm thủy lợi để hạn chế thiên tai
=> Nông nghiệp phát triển và là nền tảng kinh tế của các quốc gia cổ đại
phương Đông
Kết luận : Những điều kiện tự nhiên và sản xuất thuận lợi đã thúc đầy nhanh quá
trình xuất hiện xã hội có giai cấp ở phương Đông . Những nhà nước đầu tiên xuất
hiện trê các lưu vực sông lớn : sông Nile ( Ai Cập ) , sông Ấn , sông Hằng ( Ấn Độ
) , sông Hoàng Hà , Dương Tử ( Trung Quốc ) , sông Euphrat và Tigrit ( Lưỡng Hà
)
II . Xã hội có giai cấp
- Tồn tại hai giai cấp : Thống trị - Bị trị và 3 tầng lớp


Tầng lớp
QUÝ TỘC


Đặc điểm
-Giữ các chức vụ trong nhà nước , tôn giáo , quân đội
- Có đặc quyền => sống sung sướng
NÔNG
- Là lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội
DÂN
- Nhận ruộng đất của công xã cày cấy – Phải nộp thuế , lao dịch
CÔNG XÃ phục vụ nhà nước
NÔ LỆ
- Gồm nhiều thành phần : Tù binh chiến tranh và nông dân nghèo
mắc nợ
- Phải làm việc nặng và hầu hạ cho quý tộc
III . Chế độ chính trị
- Do sự phát triển của kinh tế và nhu
cầu gắn bó để làm thủy lợi nên xã
hội có giai cấp xuất hiện ở nhiều bộ
lạc . Từ đó hình thành nhà nước để
quản lý
- Đứng đầu nhà nước là vua :
Faraon ( Ai Cập ) – Ensi ( Lưỡng
Hà ) …
- Vua có quyền lực tối cao và vô hạn
nên được gọi là vua chuyên chế
=> chế độ chính trị của
phương Đông là chế độ QUÂN
CHỦ CHUYÊN CHẾ

IV . Văn hóa


LÃNH VỰC
THÀNH TỰU
THIÊN VĂN - Sớm có những kiến thức về thiên văn học và lịch pháp
- Lịch cổ Ai cập chia 1 năm thành 360 ngày và hai mùa
CHỮ VIẾT - Chữ viết ra đời sớm . Ban đầu là chữ tượng hình . Sau này là chữ
tượng ý
- Chữ được viết trên nhiều chất liệu : giấy papyrus ( Ai Cập ) , đất
sét ( Lưỡng Hà ) , tre , mai rùa ( chữ giáp cốt ) , lụa ( Trung Quốc )


TOÁN HỌC - Người Ai Cập giỏi về hình học : tính được số Pi= 3,16
- Người Lưỡng Hà giỏi về số học ( đề ra hệ số thập phân )
- Người Ấn Độ sáng tạo ra chữ số
KIẾN TRÚC - Có nhiều công trình kiến trúc mang tính chất đồ sộ phức tạp , thể
hiện quyền lực của nhà vua và sức sáng tạo của con người
- Tiêu biểu : Kim Tự Tháp của Ai Cập
Đọc thêm :

KIM TỰ THÁP Ở AI CẬP

- Kim tự tháp có nghĩa là tháp hình chữ kim ( 金 ) là những công trình kiến trúc
bằng đá đồ sộ được cho là lăng mộ của các Faraon ở Ai Cập . Các kim tự tháp có
hình chóp , đáy vuông , 4 mặt là tam giác đều .
- Nhiều Kim Tự Tháp được xây dựng ở vùng Giza ( Ai Cập ) nhưng có 3 kim tự
tháp lớn nhất là : Khufu , Khafra , Menkaure
- Các Kim tự tháp được xem là một trong 7 kỳ quan của thế giới cổ đại


Chương II


:

XÃ HỘI CỔ ĐẠI

Bài 4:

CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY

I . Điều kiện tự nhiên và nền tảng kinh tế
1. Điều kiện tự nhiên
- Hy Lạp- La Mã gồm nhiều bán đảo và đảo nhỏ nằm ở Bắc Địa Trung Hải => Phát
triển hàng hải
- Đình hình bị chia cắt bởi núi cao , đất đai khô cằn , ít màu mỡ . Khí hậu ôn đới
nên chỉ thích hợp trồng cây lưu niên : nho , cam , chanh , olive
2. Nền tảng kinh tế
- thủ công nghiệp rất phát đạt gồm nhiều ngành nghề : đồ gốm , đồ trang sức ,
rượu nho … với những xưởng thủ công có quy mô lớn
- Thủ công nghiệp phát triển nên thương mại được mở rộng , tiền tệ xuất hiện
II . Xã hội có giai cấp
- Tồn tại 2 giai cấp : thống trị và bị trị - 3 tầng lớp
Tầng lớp
CHỦ NÔ

Đặc điểm

- Giàu có và có nhiều nô lệ
- Có thế lực về kinh tế và chính trị
BÌNH DÂN Những người tự do , có nghề nghiệp , có tài sản
NÔ LỆ
- Gồm nhiều thành phần : Tù binh chiến tranh và những người bị

cướp biển bắt
- Phải lao động trong xưởng thủ công , lò luyện kim , trang trại , làm
đấu sĩ…=> Nô lệ giữ vai trò chủ yếu trong mọi hoạt động sản
xuất nên xã hội phương Tây được gọi là xã hội chiếm nô


III . Chế độ chính trị
Các quốc gia ở phương Tây được gọi là THỊ QUỐC

Thị quốc Athen

1. Tổ chức
- Lãnh thổ : + Có diện tích nhỏ hẹp
+ Gồm thành thị và vùng đất đai trồng trọt xung quanh
- Dân cư : Công dân , kiều dân và nô lệ
- Chế độ chính trị : DÂN CHỦ được thể hiện qua việc bầu cử tổ chức nhà
nước ( Đại hội công dân , Hội đồng 500 ) . Thể chế dân chủ phát triển mạnh
nhất ở thị quốc Athen
2. Mối quan hệ giữa các thị quốc
- Ban đầu : Độc lập – buôn bán
- Sau chiến tranh Hy – Ba : Athen trở thành minh chủ
- Đến thế kỷ III Tcn , Roma chinh phục các thị quốc khác lập ra đế quốc
Roma ( La Mã )


3.Cuộc đấu tranh của nô lệ

- Nô lệ bị áp bức và đối xử tàn tệ nên đấu
tranh chống chủ nô bằng nhiều hình thức :
đập phá công cụ , phá hoại sản phẩm ,

khởi nghĩa vũ trang …
- Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Spatarcus
vào năm 73 Tcn tại Roma nhưng bị đàn áp
đẫm máu
LÃNH VỰC
LỊCH
CHỮ VIẾT
TOÁN HỌC

IV . Văn hóa

SỬ HỌC
VĂN HỌC
ĐIÊU KHẮC
KIẾN TRÚC

Euclid
Thales

THÀNH TỰU
Lịch của người Hy Lạp – La Mã chia 1 năm thàn
ngày
Sáng tạo ra hệ thống chữ cái gồm 26 chữ cái có
thành từ => đây là phát minh lớn của người Hy
Phát minh ra những định lý , tiên đề có giá trị kh
biểu có các nhà toán học : Euclid , Pythagore , T
Biết phân tích và trình bày tài liệu . Tiêu biểu có
Herodotus , Thucydides …
- Hình thành và phát triển văn học viết . Tiêu biể
Iliade và Odysse của Homere

Người Hy Lạp và La Mã nổi tiếng với nghệ thuậ
biểu là tượng thần vệ nữ ở Milou , tượng lực sĩ n
Công trình kiến trúc mang dáng vẻ thanh thoát .
Parthenon

Pythagoras


Horodotus
Thucydides
Homer


Chương III- Bài 5

: TRUNG QUỐC PHONG KIẾN

I . Sự phát triển của chế độ phong kiến Trung Quốc
Triều đại

TẦN
HÁN

Thời
gian
tồn tại
221Tcn
– 206
Tcn
206Tcn 220


Người
thiết lập
Tần
Thủy
Hoàng
Lưu
Bang

Chính sách chính trị

Chính sách kinh
tế

Khởi nghĩa
nông dân

- Xây dựng chính phủ
trung ương tập quyền
- Chia nước thành
quận , huyện
- Lập bộ máy quan lại
- Áp dụng pháp luật
trong toàn quốc
- Tiến hành chiến
tranh bành trướng

Quan hệ sản xuất
phong kiến được
hình thành


Khởi nghĩa
Ngô Quảng
( đời Tần )

THỜI TAM QUỐC ( 220 – 280 )
ĐƯỜNG

618 907

TỐNG

960 1279

Lý Uyên

-Tiếp tục củng cố
chính quyền trung
ương tập quyền
- Cử người thân tín
cai quản các địa
phương
-Mở khoa thi tuyển
chọn quan lại
- Tiếp tục chiến tranh
mở rộng lãnh thổ

- Thực hiện chế
độ quân điền
- Giao thương

được mở rộng
( con đường tơ
lụa )

Khởi nghĩa
Hoàng Sào
( 874 )

THỜI NGŨ ĐẠI THẬP QUỐC ( 907 – 960 )

NGUYÊN 1271 1368

MINH

1368 1644

THANH

1644 1911

Triệu
Khuông
Dẫn
Kublai
( Hốt Tất
Liệt )
Chu
Nguyên
Chương
Thuận

Trị

- Xây dựng chế độ
quân chủ chuyên chế
tập quyền
- Thực hiện chính
sách đồng hóa và áp
bức dân tộc

II . Văn hóa Trung Quốc :
1.
Tư tưởng
- Nho giáo giữ vai trò quan trọng :
+ Người khởi xướng : Khổng Tử

Thủ công nghiệp
và thương nghiệp
phát triển mạnh
nên mầm mống
TBCN xuất hiện
Giảm nhẹ tô thuế
, khuyến khích
khẩn hoang

Khởi nghĩa
của Lý Tự
Thành


+ Nội dung : Đề cao Tam cương , ngũ thường

+ Vai trò : Là công cụ phục vụ cho nhà nước phong kiến và trở thành cơ sở tư
tưởng của chế độ phong kiến Trung Quốc
- Phật giáo du nhập và phát triển mạnh dưới thời nhà Đường
KHỔNG TỬ ( 金 金 )
- Tên thật là Khổng Khâu – Tự Trọng Ni , sống trong
thời Xuân Thu ( 551Tcn – 479 Tcn )
- Là một nhà tư tưởng , triết học nổi tiếng . Những tư
tưởng của ông có ảnh hưởng rộng lớn đối với đời
sống tư tưởng Á Đông
- Năm 22 tuổi , ông mở trường dạy học , học trò theo
học rất đông và sau này có nhiều người nổi tiếng
- Trong 20 năm sau đó , Khổng Tử dẫn học trò đi
truyền bá tư tưởng khắp nơi
- Sau khi ông qua đời , học trò ông tiếp tục truyền bá
tư tưởng của ông và đưa nó thành một hệ thống tư
tưởng của chế độ phong kiến

TƯ MÃ THIÊN

LÝ BẠCH

ĐỖ PHŨ

BẠCH CƯ DỊ

2. Sử học : Được hình thành từ thời Tây Hán với bộ Sử ký của Tư Mã Thiên
3.
Văn học :
- Thơ : Đạt đến đỉnh cao về nghệ thuật dưới thời nhà Đường . Tiêu biểu : Lý Bạch
, Đỗ Phủ , Bạch Cư Dị

- Tiểu thuyết :
+ Phát triển dưới triều Minh , Thanh
+ Thường được viết theo kết cấu chương hồi
+ Tiêu biểu : Tứ đại danh tác : Tây du ký ( Ngồ Thừa Ân ) ;Thủy hử ( Thi Nại
Am ) ;Tam quốc diễn nghĩa ( La Quán Trung ) ; Hồng lâu mộng ( Tào Tuyết Cần )


4. Khoa học : Có nhiều thành tựu trong các lãnh vực toán học ( Tổ Xung Chi ) , y
học ( Hoa Đà ) …
5. Kỹ thuật : Tứ đại phát minh : giấy , kỹ thuật in , la bàn , thuốc súng
6. Kiến trúc : Vạn lý trường thành , Cố cung , Di hòa viên …

Chương IV- Bài 6

:

ẤN ĐỘ PHONG KIẾN

I . Các thời kỳ lịch sử đầu tiên

Thời gian

1500 Tcn
500 Tcn
319 - 467
Thế kỷ IV –
Thế kỷ VII
Thế kỷ VII –
thế kỷ XII


Sự kiện

Các tiểu quốc ra đời ở lưu vực sông Hằng
Nước Magadha lớn mạnh và thống nhất Ấn Độ dưới
thời Ashoka
Vương triều Gupta hưng khởi và thống nhất Ấn Độ
Thời kỳ hậu Gupta và vương triều Hassan 金 Đây là
thời kỳ định hình văn hóa truyền thống Ấn Độ
-Ấn Độ bị chia cắt thành nhiều quốc gia . Nổi bật
nhất là Pala ở phía Bắc và Pallava ở miền Nam
金 Đây là giai đoạn văn hóa Ấn Độ ảnh hưởng ra
bênngoài


II . Ấn Độ Hồi Giáo
- Người Trung Á theo đạo Hồi xâm lược Bắc Ấn lập ra vương quốc Hồi giáo
Dehli
- Thời gian tồn tại : Thế kỷ XIII – XVI
-Chính sách :
+ Ra sức áp đặt Hồi giáo
+ Tăng cường bóc lột nhân dân bằng nhiều loại thuế
-Kêt quả :
+ Có sự giao lưu giữa văn minh Ấn Độ và Ả rập Hồi giáo
+ Nhân dân bất mãn vì sự phân biệt chủng tộc , tôn giáo nên thường xuyên đấu
tranh
III . Ấn Độ Mughal
- Người Mông Cổ xâm lược Ấn Độ , thủ tiêu Ấn
Độ Hồi Giáo , lập vương quốc Mughal
- Thời gian tồn tại : Thế kỷ XVI – Thế kỷ XVIII
( phát triển cực thịnh dưới triểu đại AKBAR )

- Chính sách :
+ Xây dựng chính quyền đa dân tộc
+ Thực hiện chính sách hòa hợp dân tộc , xóa bỏ
kì thị tôn giáo
+ Chú trọng phát triển nông nghiệp , thống nhất
hệ thống đo lường
+ Khuyến khích các hoạt động sáng tạo văn hóa
, nghệ thuật
-Kết quả : Những chính sách trên đã giải quyết
được mâu thuẫn dân tộc nhưng không thể xóa bỏ
mâu thuẫn giai cấp
AKBAR
IV . Văn hóa Ấn Độ
Phong phú , đa dạng nhưng mang đậm bản sắc truyền thống
LÃNH VỰC
TÔN GIÁO
CHỮ VIẾT
KIẾN TRÚC
VĂN HỌC

THÀNH TỰU
-Đạo Hindus chiếm địa vị độc tôn
-Thế kỷ IV Tcn : Đạo Phật xuất hiện và được truyền bá rộng rãi
Chữ Phạn cổ
Có nhiều công trình kiến trúc độc đáo . Tiêu biểu : đền Taj Mahal ,
thành Đỏ
Phát triển rực rỡ với nhiều tác phẩm : Trường ca Mahabharata ,
Ramayana



Thần Brahma

Thần Shiva

Thần Vishnu

ĐỀN TAJ MAHAL

Là lăng mộ của Mumtaz Mahal , vợ yêu của hoàng đế Shah Jahan được xây dựng tại
Agra từ 1632 đến 1648
Taj Mahal được xây dựng trên một khu đất hình chữ nhật với cảnh quan ngoạn mục .
Kiến trúc chính của Taj Mahal là một tòa lâu đài với đáy hình bát giác được xây toàn bộ
bằng đá cẩm thạch trắng và sa thạch đỏ trên nền rất cao theo phong cách kiến trúc
Mughal điển hình


Chương V :
Bài 8

ĐÔNG NAM Á THỜI PHONG KIẾN
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC VƯƠNG
QUỐC CHÍNH Ở ĐÔNG NAM Á

I . Sự ra đời của các quốc gia cổ ở Đông Nam Á
1.Điều kiện tự nhiên và nền tảng kinh tế
- Địa hình bị chia cắt bởi núi , rừng nhiệt đới và biển
- Khí hậu nhiệt đới , gió mùa
金 Kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước phát
triển 2.Sự ra đời của các quốc gia cổ
Trong 10 thế kỷ đầu công nguyên , các quốc gia cổ ra đời

*Đặc điểm :
-Bị phân tán trên địa bàn hẹp
-Kinh tế :
+ Chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước
+ Một số nghề thủ công đã xuất hiện : dệt , đồ gốm , đúc đồng…
+ Do nhu cầu trao đổi sản phẩm nên thương mại đường biển phát triển : có nhiều
cảng lớn : Óc Eo ( An Giang ) , Takola ( Mallaya )
-Văn hóa
+ Tiếp thu văn hóa Ấn Độ
+ Giữ gìn và phát huy văn hóa dân tộc
II . Sự hình thành và phát triển của các vương quốc chính ở Đông Nam Á
Thời gian
Thế kỷ VII
-X

Thế kỷ XXVIII

Thế kỷ
XVIII XIX

Sự kiện
Hình thành các quốc gia phong
kiến dân tộc nhƣ vƣơng quốc
Campuchia của ngƣời Khmer ,
vƣơng quốc của ngƣời Môn ,
Miến
-Thời kỳ phát triển của các
quốc gia. Tiêu biểu nhƣ
vƣơng triều Mojopahit ở
Indonesia

,thời kỳ Angkor , vƣơng quốc
Bagan ở Miến Điện
- Xuất hiện một số quốc gia mới
: Sukhothay ( Thái ) , Lanxang
( Lào )
-Đây là thời kỳ phát triển thịnh
vƣợng nhất của nền kinh tế
Đông Nam Á
Bƣớc vào giai đoạn suy thoái và
bị các nƣớc phƣơng Tây xâm
lƣợc biến thành thuộc địa


Chương V :
ĐÔNG NAM Á THỜI PHONG KIẾN
Bài 9 VƯƠNG QUỐC CAMPUCHIA VÀ VƯƠNG QUỐC LÀO
I . Vương quốc Campuchia
1 . Nguồn gốc dân tộc
- Người Campuchia vốn là một nhóm người Môn cổ ( tộc Khmer )
- Địa bàn cư trú : Cao nguyên Khorat và trung lưu sông Mekong
2. Lịch sử
Thời
gian
Thế kỷ
VI
Thế kỷ
IX XII

Jayavarman VII


Thế kỷ
XIII
1863

Sự kiện
Xã hội có giai cấp và nhà
nƣớc ra đời ( nƣớc
Campuchia
)
Thời kỳ phát triển ( Thời kỳ
Angkor ) :
+ Kinh tế phát triển với nghề
nông , thủ công nghiệp …
+ Gây chiến tranh để mở rộng
lãnh thổ . Đến thế kỷ XII
( thời vua JayavarmanVII ) ,
Campuchia là vƣơng quốc
mạnh nhất Đông Nam Á
Sukhothay xâm lƣợc
Campuchia làm Campuchia
suy yếu ( 3 lần dời đô về phía
Nam )
Pháp xâm lƣợc Campuchia

II . Vương quốc Lào
1. Nguồn gốc dân tộc :
- Người Lào Thơng : dân bản địa
- Người Lào Lùm : dân Thái di cư đến vào thế kỷ XIII
2. Lịch sử
Thời gian

Sự kiện
1353
Fa Ngum thống nhất dân tộc , lập nước Lan Xang
Thời kỳ phát triển ( vua Souligna Vongsa ) :
Thế kỷ XV + Kinh tế phát triển
XVII
+ Đạo Phật được truyến bá rộng rãi
+Giữ quan hệ hòa hiếu với các nước láng giếng nhưng
vẫn kiên quyết bảo vệ độc lập dân tộc
Thế kỷ XVIII
Lào rơi vào tình trạng phân liệt . Sau đó bị Siam xâm
lược và cai trị
1893
Pháp xâm lược Lào


III . Văn hóa
- Ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ nhưng có bản sắc riêng
* Tôn giáo :
+ Campuchia : Ban đầu theo đạo Hindus . Đến thế kỷ XII : Đạo Phật phát
triển
+ Lào : Đạo Phật chiếm địa vị độc tôn
* Chữ viết : Có hệ thống chữ viết riêng
* Kiến trúc : Ảnh hưởng Ấn Độ và có nhiều công trình độc đáo như Angkorwat
( Campuchia ) , Pha That Luang ( Lào )
* Nghệ thuật dân gian : ca , vũ , nhạc rất phát triển

ANGKOR WAT

Theo tiếng Khmer : Angkor có nghĩa là kinh đô , wat là đền thờ hay chùa . Angkor Wat là quần

thể đền đài được xây dựng tại Campuchia vào thế kỷ XII . Sau đó nó bị bỏ hoang và được khám
phá trở lại vào thế kỷ XIX
Hệ thống đền đài ở đây được làm từ những tảng đá nặng hàng tấn xếp chồng lên nhau với
dáng vẻ tự nhiên và tất cả những hoa tiết trang trí đều rất sống động và không trùng lắp
Angkor Wat được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới


Chương VI :
TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI
Bài 10 THỜI KỲ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ
ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU ( THẾ KỶ V – THẾ KỶ XIV )
I. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu
- Năm 476 , lợi dụng sự suy
yếu của đế quốc La Mã ,
người German tấn công làm
cho đế quốc La Mã sụp đổ
- Xã hội châu Âu có nhiều
thay đổi :
+ Thủ lĩnh German tự xưng
là vua
+ Phong tước vị cho tướng
=> Tầng lớp quý tộc vũ sĩ ra
đời
+ Tiếp thu Kito giáo =>
Tầng lớp quý tộc tăng lữ
ra đời
+ Chia ruộng đất cho quý
tộc
=> Các vương quốc phong
kiến được thành lập

II . Xã hội phong kiến Tây Âu
Việc phân chia ruộng đất và nạn chiếm đoạt ruộng đất của quý tộc đã hình thành
các lãnh địa phong kiến

* Đặc điểm của lãnh địa :


- Lãnh thổ : gồm 2 phần

+ Đất riêng của lãnh chúa có lâu đài , nhà thờ
+ Đất khẩu phần : Ruộng giao cho nông nô cày cấy

- Quan hệ sản xuất

- Tính chất của kinh tế lãnh địa : tự nhiên , tự cung tự cấp
III . Thành thị trung đại


- Từ thế kỷ XI , việc chuyên môn hóa diễn ra trong thủ công nghiệp nên thủ công
nghiệp dần dần tách khỏi nông nghiệp
- Thợ thủ công rời khỏi lãnh địa tập trung tại một nơi để sản xuất . Từ đó hình
thành nên các thành thị
- Đặc điểm của thành thị :
+ Vị trí : Nơi đông người
, giao thông thuận lợi
+ Cư dân : Thợ thủ công
, thương nhân
+ Vai trò : Thành thị ra
đời đã phá vỡ nền kinh
tế tự nhiên , tạo điều

kiện
cho kinh tế hàng hóa
phát triển . Nó cũng
mang đến không khí tự
do và phát triển trí
thức


Chương VI :
Bài 11

TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI
TÂY ÂU THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI

I. Những cuộc phát kiến địa lý
1. Nguyên nhân và điều kiện
- Nguyên nhân : Do con đường buôn bán qua phương Tây bị người Ả Rập chiếm
nên thương nhân chấu Âu cần tìm con đường mới
- Điều kiện :
+ Kỹ thuật đóng tàu phát triển
+ Khoa học kĩ thuật phát triển : la bàn , bản đồ , các học thuyết địa lý
2. Những cuộc phát kiến địa lý

Người thực hiện
Bartolomeu Dias
Christopher Columbus
Vasco Da Gama
Ferdinand Magellan

Nước

Bồ Đào Nha
Tây Ban Nha
Bồ Đào Nha
Tây Ban Nha

Thời gian
1487
1492
1497
1480-1521

Điểm đến
Cực Nam châu Phi
Phát hiện ra châu Mỹ
Callicut ( Ấn Độ )
Vòng quanh trái đất

3. Kết quả

- Giai cấp tư sản châu Âu thu được nhiều nguồn lợi : hương liệu , vàng bạc ..=>
thúc đẩy sự ra đời của CNTB
- Đem lại cho con người những kiến thức mới về đất đai , dân tộc


B. DIAS

C. COLUMBUS

VASCO D GAMA


F.MAGELLAN

II. Sự nảy sinh chủ nghĩa tư bản ở Tây Âu
- Sau các cuộc phát kiến địa lý , quá trình tích lũy tư bản nguyên thủy bắt đầu diễn ra
với các yếu tố :
+ Vốn : được tích lũy từ sự cướp bóc tài nguyên nước khác
+ Nhân công : Nạn rào đất cướp ruộng ngày càng gia tăng khiến nông dân
phá sản trở thành thợ làm thuê
- Một số người nắm giữ vốn lớn , mở những công trường thủ công sản xuất theo
hướng phân công lao động và chuyên môn hóa thu hút thợ làm thuê để bán sức lao
động
=> Quan hệ giữa họ là quan hệ bóc lột . Từ đó hình thành quan hệ sản xuất tư bản
chủ nghĩa
- Hệ quả : Xã hội xuất hiện 2 giai cấp mới :
+ Tư sản : Thành phần gồm có chủ xưởng , thương nhân . Giàu có nhưng không
có địa vị chính trị nên giai cấp tư sản mâu thuẫn với giai cấp phong kiến
+ Giai cấp công nhân bước đầu hình thành
III. Văn hóa phục hưng
Những biến chuyển về kinh tế , xã hội đã dẫn đến một nền văn hóa mới ra đời :
Văn hóa phục hưng
- Mục đích : Giai cấp tư sản châu Âu muốn khôi phục lại những giá trị của văn hóa
Hy Lạp – La Mã cổ đại . Qua đó muốn bày tỏ mơ ước về một xã hội nhân bản tự
do
-Nội dung :
+ Lên án giáo hội , xã hội phong kiến lạc hậu , cổ hũ
+ Đề cao quyền tự do cá nhân , giá trị con người
- Tiêu biểu :
Lãnh vực
Tác giả
Tác phẩm

VĂN HỌC F. Rabelais
Cuộc đời của Gargantua và Pantagruel
Miguel de Cervantes
Don Quixote , nhà quý tộc xứ Mancha
KỊCH
W.Shakespear
Romeo và Juliet , Hamlet , Othello
HỘI HỌA
Leonardo da Vinci
Bữa tiệc ly , La Joconde ( Mona Lisa ) …


Ý nghĩa : Văn hóa phục hưng là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên trên lãnh vực
văn hóa tư tưởng của giai cấp tư sản

CERVANTES

W.SHAKESPEAR

LEONARDO
DA VINCI

RAPHAEL

LA JOCONDE
- Tác phẩm hội họa này còn có tên
gọi khác là Mona Lisa được
Leonardo da Vinci vẽ vào năm 1503
bằng sơn dầu trên một tấm gỗ
dương

- Bức tranh nổi tiếng khi thể hiện
chân dung của một người phụ nữ
có một khuôn mặt mà người ta
không
thể đoán định rằng nàng có cười
hay không . Nhìn riêng đôi mắt , ta
có thể nhìn thấy nhiều nét vui
nhưng
nhìn xuống khóe miệng ta lại thấy
sự nghiêm nghị đến lạ thường . Nụ
cười bí ẩn này đã từng trở thành đề
tài
tranh luận gay gắt.
- Bức tranh đang được trưng bày tại
bảo tàng Louvre ( Pháp ) và được
định giá khoảng 700 triệu usd
( 2009 )


IV . Cải cách tôn giáo
- Nguyên nhân : Giáo hội Kito dùng chính
sách ngu dân và ra sức bóc lột nhân dân =>
Giáo hội mâu thuẫn với giai cấp tư sản tiến
bộ
- Tại Đức : Mục sư Martin Luther là người
khởi xướng
- Tại Thụy Sĩ : John Calvin là người cải cách
- Chủ trương : Thủ tiêu vai trò của Giáo hội
, Giáo hoàng và các thủ tục lễ rườm rà
- Kêt quả : Được nhân dân ủng hộ nên dẫn

đến sự phân chia đạo Kito thành 2 nhánh
+ Tân giáo : Đạo Tin Lành
+ Cựu giáo : Đạo Thiên chúa
MARTIN LUTHER
V . Phong trào nông dân Đức
1.
Nguyên nhân :
- Chế độ phong kiến ở Đức đã cản trở sự phát triển của giai cấp tư sản và bóc lột
nông dân nặng nề => 1524 phong trào đấu tranh bùng nổ
2.
Diễn biến
- Người lãnh đạo : Thomas Muynxe
- Giai đoạn đầu , phong trào giành được một số thắng lợi . Tăng lữ và quý tộc
dùng mọi thủ đoạn để đàn áp nên phong trào thất bại
3. Ý nghĩa : Thể hiện tinh thần đấu tranh sôi nổi của quần chúng và báo hiệu sự
suy vong của chế độ phong kiến


Chương I - Bài 13
THỜI
ĐẠI
SƠ KÌ

: VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY

ĐỊA ĐIỂM

Núi Đọ ( Thanh
Hóa )
Hàng Gòn – Dầu

Giây ( Đồng Nai
TRUNG Vườn Dũ (Bình

Phước )
Hang Hùm
HẬU


NIÊN
ĐẠI

600.000 –
150.000

Văn hóa Sơn Vi
( Vĩnh Phú )

150.000 –
20.000
20.000 –
12.000

Văn hóa Hòa
Bình

12.000 –
10.000

Văn hóa Bắc Sơn 10.000 –
( Lạng Sơn )

8000
SƠ KÌ

Văn hóa Phùng
Nguyên ( Vĩnh
Phú )

5000 4000

TRUNG Văn hóa Sa

Huỳnh ( Quảng
Ngãi )

4000 3000

HẬU


Văn hóa Đồng
Đậu ( Vĩnh Phú )
Văn hóa Gò Mun
( Vĩnh Phú )
Văn hóa Đông
Sơn -Thanh Hóa

ĐẶC ĐIỂM

4000 –
2500

2500 –
2000
2000 - 400

Sống bằng
hình thức săn
bắt , hái lượm
-Sống định cư
theo các thị
tộc , bộ lạc
- Nông
nghiệp sơ
khai
-Nông nghiệp
trồng lúa
nước
- Công cụ
bằng đồng
thau
-Thị tộc mẫu
hệ


×