Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

Tóm tắt nội dung chính Lịch Sử 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.33 MB, 50 trang )

Chƣơng I : CÁC NƯỚC Á – PHI – MỸ LATIN
( TỪ ĐẦU THẾ KỶ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX )
Bài 1 :
NHẬT BẢN
I . Nhật Bản tử đầu thế kỷ XIX đến trước năm 1868

1. Kinh tế
- Nông nghiệp : Lạc hậu , tô thuế nặng nề nên nạn mất mùa , đói kém thường
xuyên xảy ra
-Thủ công nghiệp : Kinh tế hàng hóa phát triển , công trường thủ công xuất hiện
ngày càng nhiều => mầm mống kinh tế TBCN bắt đầu phát triển
2. Xã hội : Vẫn duy trì chế độ đẳng cấp
Giai cấp phong kiến mâu thuẫn với giai cấp nông dân và tầng lớp tư sản thị dân
tiến bộ
3. Chính trị
- Đầu thế kỷ XIX , chế độ phong kiến Mạc Phủ ( đứng đầu là Shogun ) lâm vào
tình trạng khủng hoảng

1


SAMURAI
Là tầng lớp võ sĩ trong thời kỳ phong kiến
Nhật Bản . Là tầng lớp được người dân
Nhật Bản kính trọng vì họ có học thức lại
giỏi võ nghệ .
Người nào muốn trở thành Samurai thì
phải hội đủ ba yếu tố: trung thành – can
đảm – danh dự. Để gìn giữ các yếu tố này
một cách tuyệt đối, có trách nhiệm, các
samurai phải qua những chuẩn bị cần thiết


để có thể đương đầu với kẻ thù. Họ được
tập luyện kiếm cung từ nhỏ, thực hành trà
đạo, thi ca và hội họa. Từ đó, tinh thần
Thần Đạo, Võ sĩ đạo đã dần dần thấm
nhuần vào tư tưởng
hành động của các samurai

Samurai

- Lợi dụng tình thế đó , các nước tư bản Âu Mỹ tìm cách xâm nhập buộc Nhật phải
ký các hiệp ước bất bình đẳng.
II . Duy Tân Minh Trị
1.Hoàn cảnh lịch sử
- Những hiệp ước bất bình đẳng với nước ngoài làm phong trào chống Mạc Phủ
lên cao
-1/1868 : Thiên hoàng Minh Trị lên nắm quyền đã thực hiện cải cách

Thiên Hoàng Meiji

Shogun Tokugawa Yoshinobu
2


2. Nội dung cải cách
LÃNH VỰC
CHÍNH TRỊ
KINH TẾ
QUÂN SƯ
GIÁO DỤC


NỘI DUNG CẢI CÁCH
- Thủ tiêu chế độ Mạc Phủ , lập chính phủ mới
- 1898 : Lập chế độ quân chủ lập hiến
- Thống nhất thị trường , tiền tệ ( đồng Yên )
-Cho phép tự do buôn bán ( kể cả ruộng đất )
Tổ chức và huấn luyện quân đội theo kiểu phương Tây
Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc , đổi mới nội dung giảng
dạy , cử học sinh du học

3. Kết quả
-Trong 30 năm cuối thế kỷ XIX , kinh tế TBCN phát triển mạnh ở Nhật => Sự ra
đời của các tổ chức độc quyền như : Mitsui , Mitshubishi
-Do thiếu thị trường , Nhật đẩy mạnh việc xâm lược thuộc địa ( 1874 : đánh Đài
Loan ;1894 -1895 : chiến tranh Trung – Nhật ; 1904 – 1905 : chiến tranh Nga Nhật )
=> Nhật Bản trở thành một nước đế quốc chủ nghĩa
4. Tính chất : Cải cách Minh Trị mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản
nhưng không triệt để

--------------------------------   -------------------------------------Bài 2 :

ẤN ĐỘ

I . TÌNH HÌNH ẤN ĐỘ NỬA SAU THẾ KỶ XIX
- Đến giữa thế kỷ XIX , Anh hoàn thành việc xâm lược Ấn Độ và đặt ách thống trị
- Thực dân Anh thi hành các chính sách
+ Kinh tế : Vơ vét tài nguyên , lương thực , bóc lột nhân dân khiến đời sống
nhân dân Ấn Độ khốn khổ ( 26 triệu người chết đói )
+ Chính trị : Dùng chính sách “ chia để trị “ . mua chuộc giai cấp phong kiến bản
xứ làm tay sai
+ Văn hóa : Thi hành chính sách “ ngu dân “

=> Mâu thuẫn giữa nhân dân Ạn Độ và chính quyền thực dân Anh ngày càng sâu
sắc
II . KHỞI NGHĨA SIPOY


THỜI GIAN

Do binh lính Sipoy trong quân đội
Anh bị phân biệt đối xử , xúc phạm
tôn giáo nên bất mãn đấu tranh
1857 – 1859

ĐỊA BÀN

Bắc và Tây Ấn Độ

LỰC
LƢỢNG
KẾT QUẢ

Binh lính và nông dân

NGUYÊN
NHÂN

Ý NGHĨA

Bị đàn áp và thất bại

Thể hiện lòng yêu nƣớc , tinh

thần đấu tranh bất khuất của nhân
dân Ấn
Binh lính SipoyĐộ


Binh lính Sipoy tham gia khởi nghĩa bị trừng phạt bằng cách trói vào súng đại bác
bắn cho tan xác

để

III . ĐẢNG QUỐC ĐẠI VÀ PHONG TRÀO DÂN TỘC 9 1885 – 1908 )
1. Đảng Quốc Đại
- 1885 : Đảng quốc dân đại hội ( gọi tắt là Đảng
Quốc Đại ) ra đời đánh dấu sự trưởng thành của giai
cấp tư sản Ấn Độ,
- Trong 20 năm đầu , Đảng Quốc Đại chủ trương
đấu tranh ôn hòa . Sau đó nội bộ của Đảng bị phân
hóa thành 2 phái : Ôn hòa và cực đoan ( do
B.G.Tilak đứng đầu )

Bal Gangadhar Tilak

2. Cao trào dân tộc 1905 – 1908
- Tháng 7/1905 : Anh ban hành đạo luật chia cắt
Belgan làm cho nhân dân Ấn Độ phẫn nộ dẫn đến
phong trào cách mạng 1905 – 1908 bùng nổ

- Cao trào đấu tranh phát triển mạnh mẽ ở Bombay , Calcutta với nhiều hình thức :
Mittinh , biểu tình , bãi công và khởi nghĩa vũ trang … khiến Anh phải thu hồi
đạo luật

-Tính chất : Cao trào cách mạng 1905 – 1908 : do giai cấp tư sản lãnh đạo mang
đậm ý thức dân tộc


--------------------------------   -------------------------------------Bài 3 :

TRUNG QUỐC

I . TÌNH HÌNH TRUNG QUỐC TRONG THẾ KỶ XIX
- Thế kỷ XVIII – thế kỷ XIX : Các nước tư bản phương Tây tăng cường xâm lược
thuộc địa và bắt đầu dòm ngó Trung Quốc
- Tháng 6/ 1840 – 8/ 1842 : Anh gây ra chiến tranh nha phiến “ buộc triều đình
Mãn Thanh kí hiệp ước Nam Kinh mở đầu quá trình phương Tây xâm lược Trung
Quốc
-Cuối thế kỷ XIX , Trung Quốc bị nhiều nước xâu xé như Anh , Pháp , Đức …
II . PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TRUNG QUỐC
TỪ GIỮA THẾ KỶ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX

Thời gian
Lực lượng
Người
lãnh đạo
Hình thức
Kết quả

THÁI BÌNH
THIÊN QUỐC
1/1/1851 - 1864
Nông dân


DUY TÂN

1898 ( 103 ngày )
Quan lại , sĩ phu tiến
bộ
Hồng Tú Toàn
Vua Quang Tự ,
Khang Hữu Vy ,
Lương Khải Siêu
Khởi nghĩa vũ trang Cải cách
Bị đàn áp và thất
bại

Bị phe thủ cựu phá
hoại nên thất bại

NGHĨA HÒA ĐOÀN
1898 - 1901
Nông dân
Trương Thanh
Khởi nghĩa vũ trang
tấn công các sứ quán
nước ngoài
Liên quân 8 nước tấn
công Bắc Kinh . Triều
đình Mãn thanh phải
kí hiệp ước Tân Sửu
( 1901 )

III . CÁCH MẠNG TÂN HỢI

1. Bối cảnh lịch sử
- Đầu thế kỷ XX , giai cấp tư sản Trung Quốc lớn mạnh đã thành lập các tổ chức
chính trị lãnh đạo phong trào đấu tranh chống đế quốc , phong kiến của nhân dân
Trung Quốc


HỒNG TÚ TOÀN

TƯ HY THÁI HẬU

VUA QUANG TỰ

KHANG HỮU VY

LƯƠNG KHẢI SIÊU

VIÊN THẾ KHẢI

TÔN TRUNG SƠN

TÔN TRUNG SƠN

Ông sinh năm 1866 tại Quảng Đông với tên thật là Tôn Văn , tự
là Dật Tiên . Năm 13 tuổi , ông sống cùng gia đình ở Hawaii nên
sớm chịu ảnh hưởng của phương Tây . Năm 1933 , ông về nước
học y khoa nhưng thấy tình cảnh đen tối của nhân dân Trung
Quốc , ông quyết định bỏ y khoa đi theo con đường chính trị .
1912 , sau khi lãnh đạo cuộc cách mạng Tân Hợi thành công ,
ông trở thành tổng thống đầu tiên của nước Trung Hoa dân
quốc .

Chủ thuyết "Tam dân" của ông có ảnh hưởng sâu sắc đến phong
trào đấu tranh giành độc lập ở Việt Nam, đặc biệt là Quốc Dân
Đảng Việt Nam và tầng lớp trí thức yêu nước Việt Nam trong
những năm 1920-1930. Ông được người Trung Hoa gọi yêu mến
là "Quốc phụ Trung Hoa"

- Tháng 8/ 1905 : Tôn Trung Sơn lập Trung Quốc Đồng Minh Hội
+ Cương lĩnh chính trị : Dân tộc độc lập , dân quyền tự do , dân sinh hạnh phúc
+ Mục tiêu : Đánh đổ Mãn Thanh , khôi phục Trung Hoa , thành lập dân quốc.


2. Diễn biến
Thời gian
9/5/1911
10/10/1911
12/1911
1913

Sự kiện
Chính quyền Mãn Thanh ra sắc lệnh “ quốc hữu hóa đường sắt
“ gây sự bất mãn cho nhân dân cả nước
Trung Quốc Đồng Minh Hội phát động khởi nghĩa ở Vũ Xương và
nhanh chóng giành thắng lợi
Quốc dân đại hội họp ở Nam Kinh thông qua hiến pháp lâm thời lập
nước Trung Hoa dân quốc ( do Tôn Trung Sơn làm tổng thống )
Hoảng sợ trước thắng lợi của cách mạng , địa chủ , tư sản ép Tôn
Trung Sơn nhường chức cho Viên Thế Khải , đại diện cho thế lực
phong kiến quân phiệt . Cách mạng kết thúc

3. Tính chất : Cách mạng Tân Hợi là cuộc cách mạng tư sản không triệt để vì :

- Không thủ tiêu chế độ sở hữu ruộng đất phong kiến
- Không chia ruộng đất cho dân cày
- Không xóa bỏ ách nô dịch của nước ngoài
4.Ý nghĩa lịch sử : Là một sự kiện lịch sử vĩ đại của Trung Quốc vì đã lật đổ chế
độ phong kiến , mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển

--------------------------------   -------------------------------------. Bài 4 :
ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX


I . QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN VÀO CÁC
NƯỚC ĐÔNG NAM Á
Giữa thế kỷ XIX , lợi dụng sự suy yếu của chế độ phong kiến ở Đông Nam Á , các
nước phương Tây từng bước hoàn thành việc xâm lược .

NƯỚC
INDONESIA

THỰC DÂN XÂM LƯỢC THỜI GIAN HOÀN THÀNH
Bồ Đào Nha , Tây Ban
Giữa thế kỷ XIX ( Hà Lan )
Nha , Hà Lan
PHILIPPIN
Tây Ban Nha , Mỹ
1902 ( Mỹ )
MIẾN ĐIỆN
Anh
1885
MÃ LAI
Anh

Đầu thế kỷ XIX
ĐÔNG DƯƠNG Pháp
Cuối thế kỷ XIX
XIÊM
Vẫn giữ được độc lập
III . BƯỚC ĐẦU CỦA PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN
TỘC Ở ĐÔNG NAM Á
NƯỚC
INDONESIA
PHILIPPIN

Phong trào đấu tranh tiêu biểu
Thời gian
Khởi nghĩa của nông dân của Acer
1873
Khởi nghĩa nông dân do Samin lãnh đạo
1890
Đầu thế kỷ XX , giai cấp công nhân hình thành
Nhân dân ở Cavite el Viejo khởi nghĩa chống lại 1872
ách thống trị của Tây Ban Nha
Cuối thế kỷ XIX , phong trào dân tộc xuất hiện 2 xu hướng :
-Cải cách : ( do Jose Rizal lãnh đạo ) chủ trương đấu tranh bằng
hình thức tuyên truyển kêu gọi cải cách
- Bạo động : ( Do Bonifacio lãnh đạo ) chủ trương khởi nghĩa vũ
trang giành chính quyền


Phong trào Katipunan ( do Bonifacio lãnh đạo )
phát động khởi nghĩa nhưng thất bại
CAMPUCHIA Si Votha khởi nghĩa ở Odong – Phnom Penh

Acha Xoa khởi nghĩa ở biên giới Việt Nam –
Campuchia
Pu Kom Pô tổ chức khởi nghĩa
Phacaduoc khởi nghĩa ở Xavanakhec
LÀO
Khởi nghĩa của Ong Kaeo ở cao nguyên Boloven

1896 - 1897
1861 – 1868
1863 - 1866
1866 – 1867
1901 - 1903
1901 - 1937

* Nhận xét : Các phong trào đấu tranh đều thất bại do mang tính chất tự phát ,
thiếu đường lối đúng và tổ chức mạnh .
III . NHỮNG CẢI CÁCH CỦA XIÊM

MONGKUT ( RAMA IV )

CHULALONGKORN ( RAMA V )

1. Hoàn cảnh lịch sử
-1851 : Rama IV lên ngôi chủ trương “ mở cửa “ để bảo vệ độc lập cho Xiêm
trước sự đe dọa của các nước phương Tây
-1868 : Rama V lên ngôi tiếp tục thực hiện các chính sách cải cách .
2. Nội dung cải cách
- Kinh tế :
+ Nông nghiệp : Giảm nhẹ thuế ruộng , xóa bỏ lao dịch
+ Công thương nghiệp : khuyến khích tư nhân kinh doanh , xây dựng nhà máy

- Chính trị :
+ Đối nội : Cải cách hành chính , quân đội , tòa án theo kiểu phương Tây


+ Đối ngoại : Thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo để giữ gìn chủ quyền
đất nước
- Xã hội : Xóa bỏ chế độ nô lệ
3. Kết quả : Kinh tế phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa . Chủ quyền đất nước
được bảo vệ , Xiêm thoát khỏi thân phận thuộc địa .
. --------------------------------

  -------------------------------------

Bài 5 :
CHÂU PHI VÀ CHÂU MỸ LATIN
( THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX )
I .CHÂU PHI
1. Quá trình xâm lược châu Phi của các nước đế quốc phương Tây
Từ giữa thế kỷ XIX , thực dân châu Âu bắt đầu xâm lược châu Phi . Đến thập niên
80 việc xâm lược thuộc địa ở châu Phi đã cơ bản hoàn thành .
NƯỚC
ANH

THUỘC ĐỊA
Nam Phi , Ai Cập , Đông Sudan , một phần Đông Phi , Kenia ,
Somali , Gambia
PHÁP
Tây Phi , miền xích đạo châu Phi
ĐỨC
Cameroon , Togo , Tây Nam Phi , Tanzania

BỈ
Congo
BỒ ĐÀO NHA Mozambique , Angola , một phần Ghine
2 . Phong trào đấu tranh của nhân dân châu Phi
NƯỚC
PHONG TRÀO
ALGERIA Khởi nghĩa của Abdelkader
Phong trào “Ai Cập trẻ “ do Ahmed Orabi lãnh
AI CẬP
đạo
SUDAN
Phong trào đấu tranh của Muhammad Ahmad
ETHIOPIA Phong trào kháng chiến của nhân dân chống
Italia

THỜI GIAN
1830 - 1874
1879 - 1882
1882- 1898
1896

* Nhận xét : Các phong trào hầu hết đều thất bại do sự chênh lệch về lực lượng ,
trình độ tổ chức thấp .


Abdelkader

Ahmed Orabi

Muhammad Ahmad


II . KHU VỰC MỸ LATIN
- Đầu thế kỷ XIX , các nước Mỹ Latin là thuộc địa của Tây Ban Nha và Bồ Đào
Nha
-Các nước đế quốc thi hành chính sách cai trị tàn bạo làm cho mâu thuẫn dân tộc
ngày càng gay gắt => Phong trào đấu tranh sớm bùng nổ , tiêu biểu như cuộc
đấu tranh giành độc lập ở Haiiti ( 1791 )
-Đầu thế kỷ XIX , các nước Mỹ latin lần lượt giành độc lập . Tiêu biểu : Arhentina
( 1816 ) , Mexico ( 1821 )
- Cuối thế kỷ XIX , Mỹ đưa ra nhiều học thuyết nhằm bành trướng thế lực ở Mỹ
latin .
-Đầu thế kỷ XX , Mỹ đã khống chế hàng loạt các nước Mỹ Latin ( Panama ,
Nicaragua … ) biến khu vực Mỹ latin thành “sân sau “ của mình

Chương II – Bài 6 :
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ I ( 1914 – 1918 )
I . NGUYÊN NHÂN
1. Nguyên nhân sâu xa :
- Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản và sự phận chia thuộc địa không đồng đều đã
dẫn đến mâu thuẫn giữa các nước đế quốc mà dấu hiệu là các tranh chấp như :
Chiến tranh Trung – Nhật ( 1894 – 1895 ) , Chiến tranh Nga – Nhật ( 1904 –
1905 ) … làm cho quan hệ quốc tế trở nên căng thẳng .
- Hai khối liên minh quân sự kình địch nhau ra đời :


Bản đồ châu Âu năm 1914
* Khối LIÊN MINH :( 1882 ) gồm : ĐỨC – ÁO - HUNG
* Khối HIỆP ƯỚC ( 1907 ) gồm : ANH – PHÁP – NGA
=> Nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh
2. Nguyên nhân trực tiếp


Hoàng Thân F.Ferdinand

- 28/6/1914 : Hoàng thân Áo – Hung bị người Serbi ám sát
- 28/7/1914 : Áo – Hung tuyên chiến với Serbi
- 1/8/1914 : Đức tuyên chiến với Nga
- 3/8/1914 : Đức tuyên chiến với Pháp


- 4/8 / 1914 : Anh tuyên chiến với Đức
II / DIỄN BIẾN
1.Giai đoạn 1 : 1914 – 1916 : Phe Liên Minh chiếm ưu thế
Thời gian
1914
1915

Sự kiện
Đức dùng kế hoạch chớp nhoáng tấn công Pháp
-Nga tấn công Đông Phổ để cứu nguy làm cho kế hoạch chớp
nhoáng của Đức bị phá sản
Đức chuyển hướng tấn công Tây Âu ( trận Verdun ) nhưng thất
bại

1916
2. Giai đoạn 2 : 1917 – 1918 : Hiệp ước phản công giành thắng lợi
Thời gian
4/1917
11/1917

Sự kiện

Mỹ tham chiến => Phe Hiệp Ước chiếm ưu thế
Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng 10 Nga thành công . Với hòa
ước Bres – Litov , nước Nga Soviet rút khỏi chiến tranh
Từ 7 – 9/1918 Anh – Pháp phản công trên các mặt trận và giành thắng lợi
9/ 11/1918
Cách mạng dân chủ tư sản diễn ra ở Đức dẫn đến sự ra đời của
nền cộng hòa
11/11/1918
Chính phủ mới ở Đức đầu hàng => Thế chiến I kết thúc
6/1919
Hòa ước Versailles được kí kết , quy định một trật tự thế giới mới
( hệ thống V- O )
III . HẬU QUẢ :
Số người chết
Số người bị thương
Thiệt hại vật chất

10 triệu người
20 triệu người
85 tỉ usd


Chương III – Bài 7 :
NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI
I . SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN VĂN HÓA MỚI ĐẦU THỜI CẬN ĐẠI ĐẾN
GIỮA THẾ KỶ XIX.
- Vào đầu thời cận đại , văn hóa , nghệ thuât , tự tưởng có vai trò tấn công hệ tư
tưởng phong kiến lạc hậu , góp phần hình thành và khẳng định quan điểm tư tưởng
tư sản
- Thành tựu :

Lãnh vực
VĂN HỌC
KỊCH
ÂM NHẠC
HỘI HỌA
TƯ TƯỞNG

Quốc gia
Pháp
Pháp
Pháp
Đức

Tác giả
Jean De La Fontaine
Pierre Corneille
Moliere
Beethoven

Áo
Hà Lan
Pháp
Pháp
Pháp

Rembrandt
Montesquieu
Voltaire
J.J.Rousseau


Jean De La Fontaine

Pierre Corneille

Tác phẩm
Truyện ngụ ngôn
Le cid
Lão hà tiện
Bản giao hưởng Định mệnh ,
Fur Elise , Moon light
Triết học ánh sáng

Moliere

II . THÀNH TỰU VĂN HỌC NGHỆ THUẬT TỪ THẾ KỶ XIX – ĐẦU
THẾ KỶ XX
Trong thế kỷ XIX , tình hình thế giới có nhiều biến đổi :
- Phương Tây : Chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ và chuyển sang giai đoạn đế
quốc chủ nghĩa .Dưới sự bóc lột của giai cấp tư sản , đời sống nhân dân lao động
ngày càng cơ cực


- Phương Đông : Chế độ cai trị của thực dân và phong kiến làm đời sống nhân
dân khốn khổ
 Các tác phẩm nghệ thuật đã phản ánh đầy đủ các hiện thực trên

Betthoven
Lãnh vực
VĂN HỌC


HỘI HỌA
ÂM NHẠC

W.A.Mozalt

Quốc gia
Pháp

Tác giả
Victor Hugo

Nga
Mỹ

Lev Tolstoy
Mark Twain

Ấn Độ
Trung Quốc
Philippin
Hà Lan
Tây Ban Nha
Nga
Nga

Tagore
Lỗ Tấn
Jose Rizal
Van Gogh
Picasso

Levitan
Tchaikovsky

Rembrandt
Tác phẩm
Những người khốn khổ ,
Thằng gù ở nhà thờ Đức Bà
Paris
Chiến tranh và hòa bình
Những cuộc phiên lưu của
Tom Sawyer
Thơ dâng ( Nobel 1913 )
AQ chính truyện
Đừng động vào tôi
Hoa diên vỹ
Tranh trừu tượng
Mùa thu vàng
Nhạc kịch “ Hồ thiên nga “

III . TRÀO LƯU TƯ TƯỞNG TIẾN BỘ - SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
TƯ TƯỞNG
TRIẾT GIA
NỘI DUNG
TIÊU BIỂU
Saint- Simon (Pháp ), Đấu tranh xây dựng một xã hội
CHỦ NGHĨA XÃ
Fourier (Pháp), Owen mới không có chế độ tư hữu ,
HỘI KHÔNG
(Anh)

không có bóc lột
TƯỞNG


CHỦ NGHĨA DUY
TÂM KHÁCH
QUAN
CHỦ NGHĨA DUY
VẬT SIÊU HÌNH
HỌC THUYẾT
KINH TẾ CHÍNH
TRỊ CỔ ĐIỂN
CHỦ NGHĨA XÃ
HỘI KHOA HỌC

Victor Hugo

Tagore

Hegel

Cho rằng : Xã hội loài người
không phát triển mà chỉ có sự
thay đổi về tôn giáo

Feuerbach
Adam Smith, Ricardo

Đưa ra lý luận về giá trị lao động


Karl Marx ,Engels
Lenin

Kế thừa có chọn lọc các thành
tựu mà con người đạt được .
Vạch ra con đường đấu tranh
chống chủ nghĩa tư bản dẫn đến
một xã hội mới tốt đẹp

Lev Tolstoy

Lỗ Tấn

Mark Twain

Jose Rizal


Van Gogh

Picasso

Levitan

Tchaikovsky

Karl Marx

Engels



PHẦN II :
LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI
Chương I :
CÁCH MẠNG THÁNG 10 NGA NĂM 1917 – CÔNG CUỘC
XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ ( 1921 – 1941 )
Bài 9 :
CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA THÁNG 10 NGA 1917
I . TÌNH HÌNH NƯỚC NGA TRƯỚC CÁCH MẠNG
- Chính trị : Đầu thế kỷ XX , Nga vẫn là nước
quân chủ chuyên chế . Nga Hoàng hiếu chiến đẩy
nhân dân vào các cuộc chiến tranh đế quốc làm
ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế , xã hội
- Kinh tế : Lạc hậu , kiệt quệ vì chiến tranh , nạn
đói xảy ra ở nhiều nơi
- Xã hội : Đời sống nhân dân khổ cực dẫn đến
phong trào phản đối chiến tranh chống Nga
Hoàng bùng nổ khắp nơi

Nga Hoàng Nicholas II
II . DIỄN BIẾN
THỜI GIAN
SỰ KIỆN
CÁCH MẠNG DÂN CHỦ TƯ SẢN THÁNG 2/1917
23/2/1917
- 9 vạn nữ công nhân ở Petrograd biểu tình  cách
mạng bùng nổ
- Đảng Bolshevik lãnh đạo nhân dân chuyển cuộc bãi công
thành khởi nghĩa vũ trang
 Kết quả :

+ Nga Hoàng bị lật đổ
+ 2 chính phủ mới ra đời là : Soviet đại biểu công nhân và
binh lính ( vô sản ) – Chính phủ lâm thời tư sản
*Tính chất : Cách mạng tháng 2 là cuộc cách mạng dân chủ tư
sản kiểu mới
CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA THÁNG 10
4/1917
Thời cơ cách mạng chin muồi , Lenin về nước trực tiếp lãnh đạo
cách mạng
Đêm
Đảng Bolshevik tổ chức khởi nghĩa ở Petrograd
24/10/1917


Đêm
25/10/1917
1918
Đêm
25/10/1917

Cuối 1918
1919

Cuối 1920

Nhân dân đánh chiếm cung điện Mùa Đông , bắt giữ chính phủ
lâm thời  Cách mạng thắng lợi
Cách mạng thành công trong cả nước
XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN SOVIET
Chính quyền Soviet được thành lập ( do Lenin đứng đầu ) đã

thông qua nhiều chính sách :
-Thông qua sắc lệnh “ hòa bình “ và “ ruộng đất “
-Thủ tiêu tàn tích của chế độ phong kiến ; Thực hiện quyền bình
đẳng công dân , dân tộc ; Nam nữ bình quyền
-Quốc hữu hóa các nhà máy , xí nghiệp của tư sản ; Xây dựng
kinh tế xã hội chủ nghĩa
-Lập lực lượng Hồng quân
BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN SOVIET
Liên quân 14 nước đế quốc cấu kết với lưc lượng phản cách
mạng tấn công nước Nga
Chính quyền Soviet thực hiện chính sách “ cộng sản thời chiến “
- Kiểm soát công nghiệp
- Trưng thu lương thực thừa của nông dân
- Thực hiện chế độ cưỡng bức lao động
Thù trong giặc ngoài bị đẩy lùi , nhà nước Soviet được bảo vệ
và giữ vững
VLADIMIR ILYICH LENIN
Ông sinh năm 1870 tại Simbirsk trong một gia đình viên chức
giáo dục
Năm 1887 , anh cả của Lenin bị treo cổ vì tham gia vào phong
trào chống Nga Hoàng . Sự kiện này có tác động mạnh khiến
Lenin quyết định đi theo con đường cách mạng
1903 , ông tham gia Đảng xã hội Nga và lãnh đạo phái Bolshevik
1917 , ông về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng và đưa cách
mạng xã hội chủ nghĩa thành công . Ông được bầu là chủ tịch
hội đồng dân ủy.

V.I.Lenin

Tư tưởng của Marx và Lenin được xem là nền tảng cho con

đường cứu nước mà chủ tịch Hồ Chí Minh đã tìm ra


III . Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA
-Đối với nước Nga : Đập tan chế độ phong kiến , nhà nước tư sản , mở ra một kỷ
nguyên mới : Giai cấp công nông lên cầm quyền , xây dựng chủ nghĩa xã hội
-Đối với thế giới : làm thay đổi cục diện thế giới , cổ vũ cho phong trào cách mạng
thế giới

--------------------------------------------------------------------------------Bài 10 :

LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
( 1921 – 1941 )

I . CHÍNH SÁCH KINH TẾ MỚI ( NEP ) VÀ CÔNG CUỘC KHÔI PHỤC
KINH TẾ
1. Chính sách kinh tế mới ( NEP )
* Hoàn cảnh lịch sử
-Kinh tế bị tàn phá nghiêm trọng
-Chính trị : Lực lượng phản cách mạng nổi dậy khắp nơi
- Chính sách “cộng sản thời chiến “ không còn phù hợp nên tháng 3/1921 , Đảng
Bolshevik thực hiện chính sách “ kinh tế mới “ nhằm đưa nước Nga Soviet thoát
khỏi khủng hoảng .
* Nội dung :
-Nông nghiệp : Thay chế độ trưng thu lương thực bằng thuế
-Công nghiệp :
+ Tập trung khôi phục công nghiệp nặng
+ cho tư nhân thuê và xây dựng các xí nghiệp nhỏ
+ Khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư
-Thương nghiệp : Cho phép tự do buôn bán

=> Thực chất chính sách kinh tế mới là chuyển từ nền kinh tế nhà nước độc quyền
sang nền kinh tế hàng hóa do nhà nước điều tiết
* Kết quả :
- Nền kinh tế có sự chuyển biến và tăng tiến .
- 12/1922 : Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết ( gọi tắt là Liên Xô ) ra
đời gồm 4 nước ( đến 1940 có 15 nước ).
II . CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ.
1.Thực hiện kế hoạch 5 năm
Kế hoạch
CÔNG NGHIỆP HÓA
XHCN
KẾ HOẠCH 5 NĂM
LẦN I
KẾ HOẠCH 5 NĂM

Thời gian
1926 - 1927
1928 - 1932
1933 - 1937

Thành tựu
Giải quyết thành công các vấn đề : vốn ,
đào tạo cán bộ kĩ thuật
- Sản lượng công nghiệp chiếm 77,4%
tổng sản phẩm quốc dân
- Nông nghiệp : 93% nông hộ gia nhập


LẦN II


nông trang tập thể
-Văn hóa giáo dục : Thanh toán nạn mù
chữ , phổ cập tiểu học

2. Quan hệ ngoại giao của Liên Xô
- Thiết lập quan hệ ngoại giao bình đẳng với các nước láng giềng Âu – Á
- 1922 – 1925 : Từng bước phá vỡ chính sách bao vây , cô lập của các nước đế
quốc , Liên Xô thiết lập quan hệ ngoại giao với Anh , Đức , Ý , Pháp …
-1933 : Thiết lập quan hệ ngoại giao với Mỹ

Chương II :
CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA GIỮA HAI THẾ CHIẾN (
1918 – 1939 )
Bài 11 :
TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA GIỮA HAI
THẾ CHIẾN ( 1918 – 1939 )
I . CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN GIỮA
HAI CUỘC THẾ CHIẾN ( 1918 – 1939 ).
Thời gian
1918 - 1923

1924 - 1929
1929 - 1933

Đặc điểm
- Sau khi thế chiến I kết thúc , hòa ước Versailles và
Washington được kí kết
=> Một trật tự thế giới mới được thiết lập gọi là hệ thống VO
- Khủng hoảng kinh tế thiếu diễn ra làm mâu thuẫn xã hội ở
các nước tư bản ngày càng trở nên gay gắt

- Phong trào đấu tranh bùng nổ ở các nước tư bản
=> Nhiều nước cộng hòa Xô Viết ra đời ( tiêu biểu Hungary ,
Bavarian… ) , Đảng cộng sản được thành lập ở nhiều nước
( Đức , Áo , Ba Lan … )
- 3/1919 : Quốc tế cộng sản ( Quốc tế III ) ra đời tại Moscow
để lãnh đạo phong trào công nhân quốc tế
Giai đoạn phục hồi và phát triển của các nước tư bản . Mỹ
bước vào thời kỳ hoàn kim
- 10/1929 : Khủng hoảng kinh tế thừa bùng nổ ở Mỹ . Sau đó
lan rộng khắp thế giới tư bản gây hậu quả nghiêm trọng
-Anh – Pháp – Mỹ tiến hành cải cách kinh tế , xã hội để khắc
phục hậu quả
- Đức – Ý – Nhật đi theo con đường chủ nghĩa phát xít , chuẩn
bị gây chiến tranh để chia lại thế giới


II . MẶT TRẬN NHÂN DÂN CHỐNG PHÁT XÍT VÀ NGUY CƠ CHIẾN
TRANH
- Thập niên 30 của thế kỷ XX : chủ nghĩa phát xít
hình thành ở Ý , Đức , Nhật đe dọa hòa bình thế giới.
- Quốc tế cộng sản kếu gọi các nước thành lập Mặt
trận nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến tranh .
Sau đó Mặt trận nhân dân ở nhiều nước như : Pháp ,
Tây Ban Nha , Ý … giành được chính quyền.

Tướng F.Franco

- 2/1936 : Tướng Franco đảo chánh lật đổ Mặt trận
nhân dân Tây Ban Nha thiết lập chế độ độc tài . Quốc
tế III kêu gọi sự giúp đỡ của các lực lượng dân chủ

tiến bộ trên thế giới . Cuộc nội chiến ở Tây Ban Nha
kéo dài đến năm 1939 thì kết thúc . Tuy thất bại
nhưng qua đó đã thể hiện tinh thần đoàn kết của phong
trào cách mạng thế giới

------------------------------------------------------------------------------Bài 12 :
NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI THẾ CHIẾN ( 1918 – 1939 )
I . CAO TRÀO CÁCH MẠNG 1918 – 1923
1.Nguyên nhân : Sau thế chiến I , nước Đức bại trận nên lâm vào tình trạng khủng
hoảng về mọi mặt làm cho mâu thuẫn xã hội gay gắt  cách mạng dân chủ tư
sản bùng nổ
2.Diễn biến
THỜI GIAN
11/1918
1919

4/1919
10/1923

SỰ KIỆN
Cách mạng bùng nổ và lan rộng khắp cả nước
 - Chế độ quân chủ bị lật đổ
- Nền cộng hòa tư sản được thành lập ( cộng hòa Weimar )
- Đức phải kí hòa ước Versailles với nhiều điều khoản nặng nề
làm cho mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt
- Phong trào cách mạng dâng cao dưới sự lãnh đạo của Đảng
cộng sản
Phong trào cách mạng đạt đến đỉnh cao với sự ra đời của nước
cộng hòa Soviet Bavarian
Phong trào thu hẹp dần rồi chấm dứt


II . NHỮNG NĂM ỔN ĐỊNH TẠM THỜI ( 1924 – 1929 )


-Kinh tế : Bắt đầu phục hồi và phát triển ( 1929 ) , sản xuất công nghiệp đứng đầu
châu Âu
-Chính trị
+ Đối nội : Chế độ cộng hòa tư sản được củng cố ; Phong trào cách mạng
của quần chúng bị đẩy lùi
+ Đối ngoại : Tham gia Hội Quốc Liên
III . NƯỚC ĐỨC PHÁT XÍT HÓA ( 1929 – 1933 )
-1929 : Khủng hoảng kinh tế thế giới diễn ra có tác động nặng nề đến nước Đức (
sản xuất công nghiệp giảm , nạn thất nghiệp tăng … )làm cho mâu thuẫn xã hội trở
nên gay gắt
- Đảng quốc xã do Hitler đứng đầu ngày càng phát
triển đã chủ trương :
+ Tuyên truyền thiết lập chế độ độc tài , phát xít hóa
nhà nước
+ Kích động chủ nghĩa phục thù , chống cộng sản và
phân biệt chủng tộc
- 30/1/1933 : Hitler lên làm thủ tướng lập chính phủ
mới và đề ra các chính sách :
Adolf Hiler
* Đối nội :
+ Thiết lập chế độ độc tài , khủng bố công khai
+ Khủng bố Đảng cộng sản và người Do Thái
+ Khẩn trương khôi phục kinh tế , nhất là công nghiệp quân sự
*Đối ngoại :
+ 1933 : Rút khỏi Hội quốc liên
+ 1935 : Ban hành lệnh tổng động viên và triển khai các hoạt động quân sự ở

châu Âu
---------------------------------------------------------------------------------------------------

Bài 13 :
NƯỚC MỸ GIỮA HAI THẾ CHIẾN ( 1918 – 1939 )


I . THỜI KỲ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ( 1918 - 1929 )
1.Kinh tế
- Sau thế chiến I , kinh tế Mỹ phát triển nhảy vọt :
+ Sản lượng công nghiệp chiếm 48% sản lượng công nghiệp thế giới ( đứng đầu
thế giới về sản xuất ô tô , thép , dầu mỏ
+ 1929 : Mỹ nắm giữ 60% trữ lượng vàng thế giới
 Thập niên 20 là thời kỳ hoàng kim của Mỹ
- Nguyên nhân :
+ Do Mỹ thu lợi sau thế chiến I
+ Tiến hành cải tiến kĩ thuật , mở rộng quy mô sản xuất.
2.Chính trị
- Đảng cộng hòa nắm quyền thi hành chính sách phát triển kinh tế nhưng đồng thời
đàn áp phong trào của công nhân
- Phong trào đấu tranh của công nhân diễn ra sôi nổi  1921 Đảng cộng sản
Mỹ ra đời
II. THỜI KỲ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ ( 1929 – 1933 )
1. Kinh tế
-24/10/1929 : Khủng hoảng kinh tế bùng nổ bắt đầu từ thị trường chứng khoán
New York . Sau đó lan ra các ngành kinh tế khác gây hậu quả nghiêm trọng :
+ Nhiều công ty , xí nghiệp , ngân hàng …phá sản
+ Sản lượng công nghiệp giảm , nạn thất nghiệp gia tăng.

Ảnh : Người thất nghiệp xếp hàng lãnh phần ăn sáng miễn phí trong thời kỳ khủng hoảng ở

Mỹ


×