TUẦN 12
Ngày giảng: Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008.
Hoạt động tập thể: SINH HOẠT TUẦN 12
A. Yêu cầu :
-Đánh giá mọi hoạt động trong tuần.
-Triển khai kế hoạt tuần tới.
B.Đồ dùng dạy học :
-Một số bài hát viết về thầy giáo cô giáo.
C. Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5phút
10phút
10phút
I. Khởi động :
-Lớp phó bắt nhịp cho cả lớp hát.
II.Nội dung
1. Đánh giá hoạt động tuần qua:
a) Sĩ số:
b) Học tập:
-Chốt lại :
- HS phần lớn lười nhác, không
chịu học bài và làm bài tập.
- Ngồi học ít phát biểu, xây dựng
bài.
- Hay nói chuyện trong giờ học.
- Hay làm việc riêng, thiếu chú ý:
- Hoàn thành chương trình tuần 11
-Một số em nghỉ học không có lý
do.
c) Hoạt động khác:
- Công tác tự quản tốt.
- 15 phút đầu giờ nghiêm túc :
-Vệ sinh lớp học sạch sẽ gọn
gàng.
- Vệ sinh sân trường làm tự giác.
-Tuấn ăn mặc chưa sạch sẽ.
- Chưa tham gia được lý do trời
mưa
2) Kế hoạch tuần 12:- Dạy học
tuần 12
- Tổ 3 làm trực nhật .
- Tiếp tục xây dựng không gian
lớp học
- Khắc phục mọi tồn tại tuần qua
- Làm vệ sinh trường lớp
- Cả lớp cùng hát.
-Lớp trưởng báo cáo.
-Từng tổ tự đánh giá những ưu khuyết
điểm của tổ mình trong tuần qua.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-Thảo luận kế hoạch tuần tới.
1
Tập đọc: “VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI.
I - Mục đích, yêu cầu:
- Đọc lưu loát, trôi chảy, biết đọc diễn cảm với kòng khâm phục nhà kinh doanh
Bạch Thái Bưởi.
- Hiểu nghĩa một số từ ngữ trong bài.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị
lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.
II - Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ nội dung trong SGK.
III - Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5 phút.
1 phút.
.15 phút.
10 phút.
8 phút.
2phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Phân đoạn, hướng dẫn đọc.
- Đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài:
- Nêu câu hỏi 1, nhận xét.
- Nêu câu hỏi 2, nhận xét.
- Nêu câu hỏi 3, nhận xét.
- Nêu câu hỏi 4, nhận xét.
c) Luyện đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn luyện đọc và thi đọc
diễn cảm.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu câu hỏi củng cố, liên hệ.
- Nhận xét giờ học.
- Ôn và chuẩn bị bài.
- Đọc bài cũ, trả lời câu hỏi.
- Tiếp nối đọc 4 đoạn, luyện từ khó,
giải nghĩa từ mới.
- Luyện đọc theo cặp, cả bài.
- Đọc “Từ đầu…anh vẫn không nản
chí”.
- Suy nghĩ, trả lời, bổ sung.
- Đọc thành tiếng đoạn còn lại.
- Suy nghĩ, trả lời, bổ sung.
- Suy nghĩ, trả lời, bổ sung.
- Suy nghĩ, trả lời.
- 4 em đọc nối tiếp cả bài.
- Luyện đọc, thi đọc diễn cảm.
2
Toán: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG
I - Mục tiêu:
- Biết thực hiện nhân một số với một tổng và ngược lại.
- Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
II - Đồ dùng dạy học: Kẻ bảng phụ bài tập 1.
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5 phút.
1 phút.
7 phút.
5 phút.
20 phút.
2 phút.
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Tính và so sánh giá trị của hai
biểu thức:
- Ghi 4 x (3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5.
- Nhận xét, kết luận.
3. Nhân một số với một tổng:
- Chỉ cho HS biết biểu thức bên
trái là nhân một số với một tổng,
biểu thức bên phải là tổng giữa
các tích của số đó với từng số
hạng của tổng.
- Nhận xét, chốt công thức.
a x (b + c) = a x b + a x c
4. Thực hành:
Bài 1:
- Treo bảng, nói cấu tạo bảng,
hướng dẫn.
- Nhận xét.
Bài 2:
- Ghi bài a), nhận xét.
- Ghi bài b), nhận xét.
Bài 3:
- Nhận xét.
Bài 4:
- Nói cách làm.
- Nhận xét.
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, về ôn lại bài.
- Ba em lên làm bài 2, lớp nhận xét.
- Tính giá trị của biểu thức, so
sánh hai biểu thức đó.
- Quan sát.
- Nêu nhận xét.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Làm vở, một số em làm trên bảng.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Hai em lên tính theo hai cách.
- Lớp làm vở, nhận xét.
- Hai HS lên làm bảng.
- Nêu cách nhân một tổng với một số.
- Nêu yêu cầu.
- Lớp làm vở, một số em lên làm bảng.
3
Khoa học : SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN
I - Mục tiêu:
- Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên dưới dạng sơ đồ.
- Vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
II - Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 48, 49.Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
III - Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
5 phút.
1 phút.
17 phút.
15 phút.
2 phút.
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ 1: Hệ thống hoá kiến thức về
vòng tuần hoàn của nước trong tự
nhiên:
* Mục tiêu: Biết chỉ vào sơ đồ nói
về sự bay hơi, ngưng tụ của nước
trong tự nhiên.
* Cách tiến hành:
- Nhận xét.
- Thuyết trình giới thiệu các chi tiết
đó.
- Treo sơ đồ và giảng.
3 HĐ 2: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của
nước trong tự nhiên:* Mục tiêu: Biết
vẽ và trình bày sơ đồ.
* Cách tiến hành: Làm việc cả lớp.
- Giao nhiệm vụ cho HS.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về học bài, chuẩn bị bài.
- Phát biểu định nghĩa vòng tuần
hoàn
của nước trong tự nhiên.
- Quan sát hình vẽ SGK, liệt kê các
cảnh được vẽ trong sơ đồ.
- Nhìn sơ đồ H- 48 chỉ và nói sự bay
hơi và ngưng tụ của nước trong tự
nhiên.
- Chỉ và nói sơ đồ vòng tuần hoàn
của
nước.
- Làm việc cá nhân.
- Trình bày theo cặp kết quả làm
việc.
- Một số em trình bày sản phẩm của
mình trước lớp.
4
Đạo đức: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ.
I - Mục tiêu:
- Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu
đối với ông bà, cha mẹ.
- Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà,
cha mẹ trong cuộc sống.
II - Tài liệu và phương tiện:
- Đồ dùng hoá trang để đóng tiểu phẩm Phần thưởng.
- Bài hát Cho con - Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu.
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
5 phút.
10 phút.
10 phút.
10 phút.
3 phút.
1. Khởi động:
- Bài hát nói về điều gì ? Em có cảm
nghĩ gì về tình thương yêu, che chở
của cha mẹ đối với mình ? Là người
con trong gia đình, em có thể làm gì
để cha mẹ vui lòng ?
2. HĐ 1: Thảo luận tiểu phẩm Phần
thưởng.
- Kết luận chung.
3. HĐ 2: Thảo luận nhóm (bài tập 1)
- Kết luận chung.
4. HĐ 3: Thảo luận nhóm (bài tập 2)
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ.
- Kết luận nội dung các bức tranh,
khen nhóm đặt tên tranh phù hợp.
- Đọc ghi nhớ.
5. Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài tập 5, 6.
- Hát bài cho con.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Vài em lên đóng tiểu phẩm.
- Nêu câu hỏi phỏng vấn HS vừa
Đóng tiểu phẩm.
- Trả lời câu hỏi GV phỏng vấn.
- Thảo luận những xét ứng xử.
- Nêu yêu cầu bài tập.
-Trao đổi nhóm.
- Đại diện trình bày, các nhóm nhận
xét.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện trình bày.
- Các nhóm khác trao đổi.
5
Ngày gi ảng: Thứ ba ngày 18 tháng 11 năm 2008
Toán: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU.
I - Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
- Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
II - Đồ dùng dạy học: Kẻ bảng phụ bài tập 1.
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
3 phút.
.
1 phút.
5 phút.
7 phút.
20 phút.
2 phút.
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Tính và so sánh giá trị của hai biểu
thức:
- Ghi bảng: 3 x (7 – 5) và 3 x 7 – 3 x 5
- Nhận xét chung.
3. Nhân một số với một hiệu:
- Cho HS biết bên trái dấu bằng là
nhân một số với một hiệu, bên phải là
hiệu giữa các tích của số đó với số bị
trừ và số trừ.
- Ghi: a x (b – c) = a x b – a x c
4. Thực hành:
Bài 1:
- Treo bảng phụ, nói cấu tạo bảng.
- Nhận xét.
Bài 2:
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3:
- Cùng lớp nhận xét.
Bài 4:
- Ghi bảng: (7 - 5) x 3 và 7 x 3 – 5 x 3
- Nhận xét, so sánh kết quả.
- Yêu cầu nêu cách nhân một hiêụ với
một số.hiệu với một số.
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn và chuẩn bị bài.
- Lên làm bài tập, nhận xét.
- Tính và so sánh kết quả.
- Rút ra kết luận.
- Tính và viết vào bảng.
- Làm vở, chữa bài.
- Nêu yêu cầu, 2 em làm theo
hai cách khác nhau.
- Lớp làm vở các bài còn lại.
- Tự làm vở, nêu kết quả.
- Hai em lên làm, lớp làm vở.
- Vài em nêu cách nhân một
6
Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I - Mục tiêu:
- Kể được câu chuyên đã nghe, đã đọc có cốt truyện, nhân vật, nói về người có nghị
lực, có ý chí vườn lên một cách tự nhiên, bằng lời của mình.
- Hiểu, trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II - Đồ dùng dạy học:
- Sưu tầm một số truyện về người có nghị lực.
- Giấy viết gợi ý 3, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III - Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
5 phút.
1 phút
8ph út
25phút
1phút.
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm. B
- Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn kể chuyện: .
a) Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài:
- Dính đề bài đã ghi sẵn, gạch chân từ
quan trọng.
- Dán dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn
đánh giá.
b) Thực hành kể chuyện, trao đổi ý
nghĩa câu chuyện:
- Kể theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu
chuyện.
- Ghi lần lượt tên truyện HS tham gia
kể.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về đọc chuẩn bị trước bài tuần 13.
- Kể 1 đoạn chuyện “Bàn chân kỳ
diệu”
- Đọc đề bài.
- Bốn em đọc nối tiếp gợi ý SGK,
tìm những truyện đã đọc nói về một
người có nghị lực, kể chuyện trong
nhóm, trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện.
- Nối tiếp nhau giới thiệu câu
chuyện.
Thi kể chuyện trước lớp, kể xong
nói ý nghĩa câu chuyện.
- Cùng lớp nhận xét, tính điểm,
bình
chọn người ham đọc sách, chọn câu
chuyện hay nhất, người kể chuyện
hay nhất.
7
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ, NGHỊ LỰC.
I - Mục đích, yêu cầu:
- Nắm được một số từ, một số câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người.
- Biết cách sử dụng các từ ngữ nói trên.
II - Đồ dùng dạy học:
Phiếu viết nội dung bài tập 1, 3.
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
5 phút.
1 phút.
25 phút.
4 phút.
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Phát phiếu cho một số nhóm.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 2:
- Phát biểu.
- Cùng lớp nhận xét.
- Giúp HS hiểu thêm các nghĩa khác.
Bài 3:
- Phát phiếu cho một số em.
- Chốt lại lời giải đúng.
Bài 4:
- Giúp hiểu nghĩa đen của từng câu
tục ngữ, khuyên nhắn nhủ gửi gắm
trong mỗi câu.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng.
3. Củng cố, dặn dò: \
- Nhận xét giờ học.
- Về học thuộc lòng ba câu tục ngữ.
- Làm miệng bài 1a, 2.
- Đọc yêu cầu, trao đổi theo cặp
- Một số em làm phiếu, trình bày.
- Đọc yêu cầu, làm bài cá nhân.
- Đọc thầm đoạn văn làm bài cá
nhân.
- Làm phiếu, trình bày.
- Cùng lớp nhận xét.
Đọc nội dung bài tập.
- Lớp đọc thầm ba câu tục ngữ, suy
Nghĩ về lời khuyên trong mỗi câu
tục ngữ.
- Phát biểu lời
Mĩ thuật: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI SINH HOẠT.
I - Mục tiêu:
8
- Bit c nhng cụng vic bỡnh thng din ra trong ngy ca em.
- Bit cỏch v, v c tranh th hin c ni dung ti sinh hot.
- Cú ý thc tham gia vo cụng vic gia ỡnh.
II - Chun b:
- Tranh minh ho v v ti sinh hot. V thc hnh, bỳt chỡ, ty, mu.
III - Cỏc hot ng dy hc:
TG Hot ng ca thy Hot ng ca trũ.
5 phỳt
1phỳt
5phỳt
7phỳt
20phỳt
5phỳt
1phỳt
I.Kim tra bi c :
II.Bi mi :
1. Gii thiu bi:
2. H 1: Tỡm, chn ni dung ti:
- Nờu cõu hi.
- Bc tranh v v ti gỡ ? Ti sao
em bit ? Em thớch bc tranh no ?
Vỡ sao ? K mt s hot ng thng
ngy ca em trng ?
- Túm tt, b sung.
3. H 2: Cỏch v tranh:
- V hỡnh nh chớnh trc, ph sau.
- V cỏc hot ng sao cho sinh ng.
- V mu ti sang cú m nht.
4. H 3: Thc hnh:
- Quan sỏt chung, hng dn HS.
5. H 4: Nhn xột, ỏnh giỏ:
- Nờu tiờu chớ nhn xột v xp loi:
+ Sp xp hỡnh nh phự hp, rừ ni
dung.
+ Hỡnh v th hin c cỏc dỏng
hot ng .
+ Mu sc vui ti.
+ Xp tranh p, cha p? Ti sao?
*GDMT:yêu quý cảnh đẹp và có
ý thức giữ gìn cảnh quan.Phê
phán những hành dộng phá hoại
thiên nhiên
6. Dn dũ:
- Su tm bi trang trớ ng dim
ca cỏc bn nm trc.
-Kim tra dng c hc tp ca H.
- Xem tranh 30 SGK tr li cõu hi.
- Lng nghe.
- Thc hnh v.
- Cựng HS chn tranh hon chnh,
treo lờn bng theo nhúm ti.
a lớ: NG BNG BC B.
I - Mc tiờu:- Ch c v trớ ng bng Bc B. Trỡnh by mt s c dim ca ng
9
bằng Bắc Bộ, vai trò của hệ thống đê ven sông.
- Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thanh quả của con người.
II - Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, đê ven sông.
III - Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
5 phút.
1phút.
10phút.
10phút.
12phút.
3phút
A - Kiểm tra bài cũ:
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Đồng bằng lớn ở miền Bắc:
* HĐ 1: Làm việc cả lớp.
- Chỉ vị trí đồng bằng Bắc Bộ.
ĐBBB có dạng hình tam giác với
đỉnh ở Việt trì, cạnh đáy là đường biển
* HĐ 2: Theo nhóm đôi.
- ĐBBB do phù sa những sông nào
bồi đắp nên ? Có diện tích lớn thứ mấy
trong các đồng bằng ở nước ta ?
Địa hình của đồng bằng có gì đặc biệt?
- Nhận xét.
3. Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ:
* HĐ 3: Thảo luận nhóm.
- Phát phiếu học tập.
- Viết tên các con sông vào lược đồ in
sẵn.
- Tại sao có tên gọi là sông Hồng ?
- Khi mưa nhiều nước sông ngòi, hồ ao
như thế nào ?
- Mùa mưa trùng với mùa nào trong
năm ? Vào mùa mưa nước ở các sông
- Nhìn vào ảnh 3, 4 nêu tên các ảnh đó.
như thế nào ?
* HĐ4: Thảo luận.
- Đắp đê ven sông để làm gì ?
Hệ thống đê ở đây có đặc điểm gì ?
*GDMT:Cải tạo MT của con người ở
miền đồng bằng : Đắp đê ven sông sử
dụng nước tưới tiêu
4.Củng cố dặn dò:
-Nhận xét giò học.
- Về ôn , chuẩn bài.
- Lên chỉ vào bản đồ màu của
các
cao nguyên đồng bằng.
- Ba em dựa vào kí hiệu tìm vị
trí đồng bằng Bắc Bộ ở trong lược
đồ.
- 1em chỉ trên bản đồ đồng bằng
Bắc Bộ.
- Thảo luận nhóm đôi, trình bày.
Thảo luận nhóm.
- Trả lời
- Vì có nhiều phù sa.
- Chỉ bản đồ sông Thái Bình,
sông
Hồng, mô tả sơ lược về sông
Hồng.
- Nêu các sông có ở tỉnh ta, huyện
ta.
- Thảo luận, trình bày.
- Nhận xét.
Ngày giảng : Thứ tư ngày 19 tháng 11 năm 2008
Toán: LUYỆN TẬP.
10