TUẦN 17
Ngày giảng: Thứ hai ngày 22 tháng 12 năm 2008.
Tập đọc: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
I - Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, phân biệt lời người dân chuyệnvới lời của
nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ trong bài.
- Nội dung: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rát khác với người lớn.
II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III – Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
5 phút.
1 phút.
15phút.
12phút.
5 phút.
2 phút.
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc, tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Phân đoạn, hướng dẫn.
- Đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài:
- Nêu câu hỏi 1, nhận xét.
- Nêu câu hỏi 2, nhận xét.
- Nêu câu hỏi 3, nhận xét.
- Nêu câu hỏi 4, nhận xét.
- Nêu câu hỏi ngoài SGK.
c) Luyện đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn đọc 1 đoạn, đọc mẫu.
- Nhận xét,bổ sung ,tuyên dương những
HS đọc tốt
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn và chuẩn bị bài.
- Đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Đọc tiếp nối, luyện từ khó, giải nghĩa
từ mới.Luyện đọc nhóm đôi.
- Đọc toàn bài.
- Đọc đoạn 1, trả lời.
- Suy nghĩ trả lời.
- Đọc đoạn 2, suy nghĩ trả lời.
- Thảo luận, trả lời.
- Đọc đoạn 3, trả lời.
- Luyện đọc diễn cảm, thi đọc diễn cảm.
-Cả ớp nhận xét ,bổ sung
Toán: LUYỆN TẬP
1
I - Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia cho số có ba chữ số.
- Giải toán có lời văn.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bảng con, phiếu học tập.
III – Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5 phút.
1 phút.
32 phút
2 phút.
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Thực hành:
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Ghi lần lượt phép tính.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2:
- Đọc bài toán.
Tóm tắt:
240 gói: 18 kg. 1
gói: …g ?
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3:
- Ghi tóm tắt.
- Hỏi về cách tính chiều rộng khi biết diện
tích và chiều dài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài giải:
Chiều rộng sân bóng đá là:
7140 : 105 = 68 (m)
Chu vi sân bóng đá là:
(1105 + 68) x 2 = 346 (m)
Đáp số: Chiều rộng: 68 m.
Chu vi: 364 m
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại chia số có ba chữ số, giải
toán hợp.
- Ba em lên thực hiện phép chia cho số
có ba chữ số.
- Đọc yêu cầu, làm bảng con.
- Đọc lại bài toán, tìm hiểu đề.
- Giải phiếu.
- Đổi phiếu nhận xét.
- Đọc bài toán, ôn lại lí thuyết.
- Trả lời.
Cả lớp nhận xét ,bổ sung
- Giải bài toán.
Cả lớp theo dõi ,bổ sung
Khoa học: ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
-Giúp H nắm được các bài đã học để chuẩn bị kiểm tra.
2
-Làm được các câu hỏi mà giáo viên đưa ra.
II. Đồ dùng dạy học:
-Vở bài tập khoa học.
III- Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5 phút
1 phút
30 phút
2 phút
1.Kiểm tra bài cũ :
-Nêu phần bài học SGK
-Nhận xét ghi điểm
2. Bài mới :
a, Giới thiệu bài :
b, Ôn tập :
Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái
(A,B,C,D hoặc E) đứng trước ý
đúng
-Nhận xét , chốt lại bài
Câu 2. Hãy điền vào ô chữ Đ
trước ý đúng và chữ S trước ý sai
a,Muốn tránh được bệnh béo phì,
cần ăn uống hợp lý, điều độ, năng
rèn luyện,...
b,Béo phì ở trẻ em không phải là
bệnh.. c, Trẻ em không được ăn đủ
lượng và đủ,...
d, Phần lớn các bệnh không đòi hỏi
phải...
-Chốt lại lời giải đúng
Câu 3. Nêu ví dụ chứng tỏ rằng con
người đã vận dụng tính của nước
vào cuộc sống
-Nhận xét chung bài làm của H
-Chốt lại lời giải đúng.
IV. Củng cố dặn dò:
-Nhận xét chung giờ học.
-Về nhà ôn bài và xem lại bài tiết
sau kiểm tra học kỳ
-Nêu phần bài học
-Nhận xét bạn
-Đọc yêu cầu và nội dung của bài
-Suy nghĩ trả lời câu hỏi
-Đọc lại bài để nắm
-Suy nghĩ trả lời câu hỏi
-Nhận xét bạn
Làm vào vở.
Nêu bài làm của mình
Nhận xét bài làm của bạn .So sánh bài
của mình để chữa bài.
Cả lớp chú ý theo dõi GV chốt lại bài
học
Vài hs nhắc lại bài học
Đạo đức: YÊU LAO ĐỘNG (tiết 2)
I - Mục tiêu:
- Tích cực tham gia lao động ở trường, ở lớp, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
- Phê phán những biểu hiện chây lười lao động.
3
II – Tài liệu và phương tiện dạy học:
- SGK Đạo đức 4.
- Vở bài tập Đạo đức 4.
III – Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
5 phút.
1 phút.
13 phút
13 phút
5 phút
3phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, đánh giá.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ 1: Làm việc nhóm đôi (BT 5-SGK)
- Nhận xét nhắc nhở HS cố gắng học tập.
3. HĐ 2: Trình bày, giới thiệu về tranh vẽ, bài
viết:
- Nhận xét, khen những bài viết, tranh vẽ tốt.
4. Kết luận chung:
- Lao động là vinh quang. Mọi người đều cần
phải lao động vì bản thân, gia đình và xã hội.
- Trẻ em cũng cần tham gia các công
việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội
phù hợp với khả năng của bản thân.
5. Hoạt động tiếp nối:.
- Thực hiện mục thực hành trong SGK.
- Chuẩn bị cho bài học sau.
- Lên đóng vai bài tập 2.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Trao đổi với nhau về nội dung nhóm
đôi.
- Mời vài em trình bày trước lớp.
- Thảo luận, nhận xét.
- Lần lượt trình bày, giới thiệu các bài
viết, tranh các em đã vẽ về một công
việc mà em yêu thích và các tư liệu sưu
tầm được.
- Lớp thảo luận, nhận xét.
-Cả lớp theo dõi
- Vài HS nhắc lại.
Ngày giảng:Thứ ba ngày 23 tháng12 năm 2008
4
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I - Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng thực hiện phép tính nhân và chia.
- Giải toán có lời văn. Đọc biểu đồ và tính toán số liệu trên biểu đồ đó.
II - Đồ dùng dạy học:
-Bảng con.
III – Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
5 phút
35phút.
1 phút.
32 phút
2 phút.
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Thực hành:
Bài 1:
- Nhận xét.
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
- Nhận xét.
Bài 3:
- Đọc bài toán, phân tích, huớng dẫn.
- Chữa bài tập.
Bài giải:
Sở Giáo dục - Đào tạo nhận được số
bộ đồ dùg học toán là:
40 x 468 = 18720 (bộ)
Mỗi trường nhận được số bộ đồ
dùng học toán là:
18720 : 156 = 120 (bộ)
Đáp số: 120 bộ học toán.
Bài 4:
- Phân tích, hướng dẫn giải.
- Nhận xét, chốt lại lời giải.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại nhân chia đã học.
- Chuẩn bị bài học sau.
- Ba em thực hiện tính chia.
- Nêu yêu cầu, làm vào vở.
- Đọc yêu cầu.
- Làm bảng con.
- Tìm hiểu đề bài, giải vở.
- Đọc bài toán, tìm hiểu đề bài.
- Giải theo nhóm.
Kể chuyện: MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ.
5
I - Mục đích, yêu cầu:
- Kể lại được truyện, biết phối hợp cử chỉ, điệu bộ.
- Hiểu nội dung câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Biết nhận xét lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II - Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ truyện.
III – Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
5 phút
35phút.
1 phút.
10 phút
22 phút
2 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. GV kể chuyện:
- Kể lần 1.
- Kể lần 2, kể hợp tranh.
3. HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu
chuyện:
a) Kể theo nhóm:
- Theo dõi, nhận xét.
b) Thi kể chuyện trước lớp:
- Nhận xét.
- Cùng lớp bình chọn bạn kể chuyện
hay nhất, hiểu chuyện nhất.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về kể lại câu chuyện trên cho người
thân nghe.
- Chuẩn bị bài cho tiết học sau.
- Kể chuyện.
- Lắng nghe.
- Đọc yêu cầu của bài tập 1, 2.
- Tập kể chuyện theo đoạn, cả bài.
- Từng nhóm 2, 3 HS tập kể từng
đoạn và toàn bộ câu chuyện.Trao đổi
ý nghĩa câu chuyện.
- Hai tốp, mỗi tốp 3 em thi kể chuyện
từng đoạn trước lớp.
- Một vài em thi kể trước lớp.
- Kể xong nói ý nghĩa câu chuyện.
Luyện từ và câu: CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
6
I - Mục đích, yêu cầu:
- Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì ?
- Nhận ra hai bộ phận CN, VN của câu kể Ai làm gì ?, Biết vận dụng kiểu câu kể này
vào bài viết.
II - Đồ dùng dạy học:
- Giấy viết sẵn câu trong đoạn văn ở BT.I.1. Phiếu để HS làm BT.I.2 và 3. Phiếu viết nội dung
BT.III.1.
III – Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
3 phút
37 phút
1 phút.
14 phút
5 phút
15 phút
2 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Phần nhận xét:
Bài 1, 2:
- Cùng HS phân tích mẫu câu 2.
- Phát phiếu.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3:
- Đọc yêu cầu bài.
- Cùng HS đặt câu hỏi mẫu cho câu thứ
hai.
- Phát phiếu, nhận xét.
3. Phần ghi nhớ:
- Viết sơ đồ phân tích cấu tạo mẫu,
giải thích.
4. Luyện tập:
Bài 1:
- Nhận xét, dán phiếu.
Bài 2:
- Dán phiếu, mời 3 em lên làm.
- Nhận xét.
Bài 3:
- Cùng lớp nhận xét.
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về học thuộc ghi nhớ, làm BT3. III
- Đọc ghi nhớ.
- Hai em tiếp nối đọc yêu cầu.
- Trao đổi, ghi ở phiếu các câu còn lại
- Đại diện trình bày.
- Trao đổi, ghi ở phiếu. Trình bày.
-Lớp đọc thầm ghi nhớ.
- Hai em đọc ghi nhớ.
- Đọc thành tiếng yêu cầu, làm bài cá
nhân.
- Phát biểu.
- Một HS giỏi lên gạch dưới 3 câu kể.
- Đọc yêu cầu, trao đổi theo cặp.
- Ba em lên làm.
- Đọc yêu cầu, làm bài, đọc bài của
mình.
7
Địa lý: ÔN TẬP
8
I. Mục tiêu:
-Giúp H nắm được các bài đã học để chuẩn bị kiểm tra.
-Làm được các câu hỏi mà giáo viên đưa ra.
II. Đồ dùng dạy học:
-Vở bài tập địa lý.
III- Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5 phút
35 phút
3 phút
30 phút
2 phút
1.Kiểm tra bài cũ :
-Nêu phần bài học SGK
-Nhận xét ghi điểm
2. Bài mới :
a, Giới thiệu bài :
b, Ôn tập :
Câu 1: Đọc và ghép các ý ở cột A với
các ý ở cột B sao cho phù hợp?
-Nhận xét , chốt lại bài
Câu 2. Chọn những ý em cho là đúng
* Dãy Hoàng Liên Sơn là dãy núi:
a, Cao nhất ,có dỉnh tròn, sườn thoải
b, Cao nhất nước ta,có đỉnh tròn,sườn...
c, Cao thứ hai nước ta,có đỉnh nhọn,...
d,Cao nhất nước ta, có đỉnh nhọn,
sườn..
-Chốt lại lời giải đúng
Câu 3. Nêu những dẫn chứng cho thấy Hà
Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn
hoá hàng đầu nước ta?
-Nhận xét chung bài làm của H
Chốt lại lời giải đúng.
IV. Củng cố dặn dò:
Nhận xét chung giờ học.
Về nhà ôn bài và xem lại bài tiết sau
kiểm tra học kỳ
-Nêu phần bài học
-Nhận xét bạn
-Đọc yêu cầu và nội dung của bài
Suy nghĩ trả lời câu hỏi
-Đọc lại bài để nắm
Suy nghĩ trả lời , lớp nhận xét.
Nêu yêu cầu của đề bài.
Làm vào vở
-Nêu bài làm của mình
-Nhận xét bài làm của bạn. So sánh bài
của mình để chữa bài.
9