Tải bản đầy đủ (.docx) (132 trang)

khoa luan tot nghiep đánh giá thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển hợp tác xã trên đị a bàn xã cổ bi ­ huyện gia lâm ­ thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (827.71 KB, 132 trang )

TÓM TẮT
Phát triển kinh tế t ập thể mà nòng cốt là hợ p tác xã (HTX) là mộ t tấ t yếu
khách quan. Điều đó đã được khẳ ng đị nh trong đườ ng lố i phát triển kinh tế xã hội
củ a Đả ng và Nhà nước ta. Như ng năm qua đả ng và Nhà nước đã ban hành nhiều
chính sách nhằm hỗ trợ phát triển HTX nhất là đố i với HTXNN. Trong đó chính sách
hỗ trợ, khuyến khích phát triển HTX theo Nghị đị nh số 88/2005/NĐ CP ngày
11/7/2005. Thời gian vừa qua công tác thự c hiện chính sách hỗ trợ phát triển HTX đã
đạ t đượ c nhữ ng thành tự u đáng khen ngợi, số lượng HTX tăng và ngày càng phát
triển và mở rộng. Do đó HTX ngày càng đáp ứ ng nhu cầ u của các xã viên. Song thự
c tế bên cạ nh nhữ ng kết quả đạ t đượ c vẫ n còn gặ p nhiều khó khăn bấ t cập trong
quá trình thự c hiện. Hầu hết xã viên (người dân) chư a có sự nhậ n thứ c đúng về
HTX, coi HTX như một tổ chức hỗ trợ của nhà nướ c, hầu hết người dân không biết
đế n và không hiểu hết các chính sách hỗ trợ phát triển HTX cũng như luật HTX, trình
độ quả n lý của độ i ngũ cán bộ HTX còn nhiều hạ n chế. Các chính sách hỗ trợ phát
triển HTX của Nhà nướ c chưa đượ c triển khai đồng bộ, HTX vẫn khó khăn tiếp cận
các chính sách hỗ trợ phát triển…. Vì

vậy tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá thực hiện chính sách hỗ trợ
phát triển hợp tác xã trên đị a bàn xã Cổ Bi Huyện Gia Lâm Thành Phố
Hà Nội”

iii


1.

Mụ c tiêu tổ ng quát củ a đề tài
Đánh giá tình hình thự c hiện chính sách hỗ trợ phát triển HTX tạ i xã Cổ Bi

huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội, từ đó đề xuấ t một số giả i pháp nhằm
nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển HTX trên địa bàn


xã trong thời gian tới.
2.

Mụ c tiêu cụ thể c ủ a đề tài
Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luậ n và thự c tiễ n về tình hình thực
hiện chính sách hỗ trợ phát triển HTX;
Đánh giá thự c trạ ng thự c hiện chính sách hỗ trợ phát triển HTX trên địa

bàn xã Cổ Bi;
Xác định nhữ ng yếu tố ảnh hưởng tới công tác thự c hiệ n chính sách hỗ
trợ phát triển HTX ở xã Cổ Bi;
Đề xuấ t một số giải pháp nhằ m nâng cao hiệu quả của công tác thực

hiện chính sách hỗ trợ phát triển HTX tạ i xã Cổ Bi đến năm 2020.
3.

Đố i tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứ u của đề tài là các vấ n đề lý luậ n, thự c tiễn và các yếu
tố ả nh hưởng đế n tình hình thự c hiệ n chính sách hỗ trợ phát triển HTX.
Chủ thể nghiên cứ u củ a đề tài là các cán bộ chuyên môn, cán bộ quản lý
HTX, các cán bộ quả n lý xã – huyện, doanh nghiệp và tổ chức hỗ trợ HTX
trên

địa bàn.
4.

Phương pháp nghiên cứu áp dụ ng trong đề tài
Phương pháp chọn điểm nghiên cứ u, phỏng vấ n điề u tra trự c tiế p

45 hộ xã viên và 4 cán bộ chuyên môn, quả n lý HTX, 3 cán bộ xã.

Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi sử dụ ng phương pháp phỏng vấn

sâu KIP (Key Imformant Panel)
Số liệu thu thậ p được tổ ng hợp xử l ý bằ ng phươ ng pháp thống kê
mô tả, phương pháp so sánh.
5.

Qua quá trình nghiên cứu rút ra mộ t số kế t quả như sau

iv


Tính đến hết năm 2014, HTXDVTH Cổ Bi có 800 xã viên. Số lượng cán
bộ có trình độ trung cấ p, cao đẳ ng, đạ i học đạ t 100% cho thấy bộ máy quản
lý được tuyển chọn và đào tạ o khá tốt. Tính đế n 31/12/2014, thì tổ ng tài sả n
của HTXDVTH Cổ Bi khoảng 3326.7 triệu đồng với tổng tài sản không nhỏ đủ
hoạt động tốt trong khâu cung cấp dịch vụ cho xã viên toàn xã Cổ Bi.
HTX Cổ Bi tập trung chủ yếu cung cấp các loại dịch vụ cơ bản thiết yếu
trong nông nghiệp như dịch vụ tưới tiêu, dịch vụ bảo vệ đồng ruộng, dịch vụ
BVTV, dịch vụ cung cấp cây giống, dịch vụ làm đất, dịch vụ cung cấp vật tư nông
nghiệp, dịch vụ chuyển giao kỹ thuật sản xuất và dịch vụ điện... Hiệu quả kinh tế
của hoạt động dịch vụ bởi HTX không cao, mức đánh giá hoạt động dịch vụ mà
HTX cung cấp chỉ ở mức trung bình do đó cần nâng cao chất lượng dịch vụ của
HTX để ngày càng đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của xã viên.

Kết quả về tình hình thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển HTX ở địa
phương :
Về công tác chuẩn bị triển khai chính sánh từ khi nhận được kế
hoạnh thực hiện triển khai chính sách hỗ trợ phát triển HTX, Cổ Bi đã thành
lập được ban chỉ đạo để triển khai thực hiện chính sách kịp thời đồng thời

hằng năm thực hiện kế hoạch thực hiện.
Về kết quả tuyên truyền chính sách: đa số người dân địa phương đều biết đến
hoạt động hỗ trợ của nhà nước đối với HTX thông qua chủ nhiệm

(66,7%).
Công tác triển khai chính sách từ trung ương đến địa phương đã có
sự phối kết hợp các cấp, ngành thực hiện công tác này.
Về đào tạo bồi dưỡng cán bộ thực hiện chính sách. năm 2014 ở xã Cổ Bi
có 4 cán bộ được tập huấn về thực hiện chính sách hỗ trợ hợp tác trong đó
có 2 cán bộ quản lý HTX và 1 cán bộ làm công tác chuyên môn nghiệp vụ, 1
cán bộ làm công tác tư vấn hỗ trợ HTX.

v


Nguồn kinh phí đầu tư cho hoạt động phát triển HTX còn ít. Năm
2014 nguồn kinh phí đầu tư cho hoạt động hỗ trợ phát triển HTX ở địa bàn
xã là 420 triệu đồng chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển HTX.
Về tình hình thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển HTX trên địa bàn :
Về chính sách thành lập mới địa bàn xã đã tổ chức thành lập được một HTX giống
cây trồng Cổ Bi do Ông Bùi Văn Dầu chủ tịch HĐND làm chủ nhiệm đến nay HTX
đã đi vào hoạt động ổn định và mang lại ích cho các thành viên

trong HTX. Đối với chính sách đào tạo cán bộ quản lý HTX hằng năm hầu
hết các cán bộ quản lý HTX đều được tham gia lớp đào tạo ngắn ngày để
nâng cao nghiệp vụ.
Về chính sách thuế có thể nói chính sách thuế được thuế đối hợp HTXNN,
cụ thể ở địa phương là HTXDVTH Cổ Bi đã được thực hiện tốt và có hiệu
quả. HTXNN ở Cổ Bi hưởng ưu đãi thuế đầy đủ.
Chính sách đất đai: UBND xã Cổ Bi đã cấp đất 240 m2 làm trụ sở chính cho

HTX Cổ Bi. Và 280 m2 đất xây dựng cửa hàng bán vật tư nông nghiệp phục

vụ xã viên theo quy. HTX không phải chịu khoản thuế đất nào. Có thể thấy
HTX đã được tiếp cận đầy đủ chính sách này. Bênh cạnh đó vẫn còn tồn tại
những hạn chế như chưa cấp sổ đỏ cho HTX, giao đất cho thuê đất đối với
HTX ở địa bàn.
Chính sách hỗ trợ HTX đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất, đời sống của cộng
đồng xã viên và tham gia các chương trình phát triển kinh tế xã hội Ngoài ra HTX
được ưu tiên tham gia chương trình phát triển kinh tế xã hội, như các công trình
xây dựng cơ sở hạ tầng trên địa bàn và quản lý các công trình sau khi hoàn thành
như công trình thủy nông.., và các công trình hạ tầng phục vụ

phát triển cụm công nghiệp và cụm làng nghề ở nông thôn cũng như tham
gia các chương trình phát triển nông thôn mới, chương trình xóa đói giảm
nghèo…Bên canh đó cơ sở hạ tầng ở địa phương vẫn còn mức trung bình
chưa thực sự đáp ứng được nhu cầu phát triển.

vi


Về chính sách tín dụ ng và chính sách hỗ trợ tiếp thị và mở rộng thị trường là không
đượ c thự c hiệ n trên đị a bàn xã. Nhà nướ c có nhiều chính sách

tín dụ ng ưu đãi đối với HTX nhưng cho đế n nay hầ u hết các HTX dị ch vụ
nông nghiệp trên địa bàn huyện chưa có HTX xã nào tiếp cận được nguồn vốn
tín dụng. trong có có HTXDVTH Cổ Bi mặc dù chính sách tín dụng được triển
khai tiếp cận nhưng vấn đề về phương án kinh doanh thì luôn luôn là khó khăn
trong quá trình vay vốn tín dụng. Cổ Bi được Sở NN&PTNT Hà Nội cấp giấy
chứng nhận đủ điều kiện sản xuất quả an toàn. Tuy nhiên, tình hình sản xuất
của người nông dân gặp không ít khó khăn, nhất là tiêu thụ sản phẩm ….và

chưa nhận được sự hỗ trợ nào của nhà nước.

Các chính sách từ khi thực hiện, hầu hết đã đạt được một số kết quả
nhất định về thực hiện triển khai trên địa bàn nhưng bên cạnh đó trong từng
chính sách ngoài nhưng kết quả đã đạt được thì cũng vẫn tồn tại những kết
quả chưa tốt chưa thật sự được thực hiện tốt trên địa bàn địa phương.
6.

Một số yế u tố ảnh hưởng đế n tình hình thực hiệ n chính sách hỗ trợ

phát triể n HTX trên địa bàn xã

Mộ t số yếu tố ảnh hưởng đế n tình hình thực hiệ n chính sách hỗ
trợ phát triển HTX như: Trình độ , năng lực và kinh nghiệ m cán bộ quản
lý, cán bộ chuyên môn HTX; nhận thức cán bộ quan lý xã; sự phố i kế t
hợp của các cấ p, ngành trong việ c thực hiện chính sách; cơ sở hạ t ầng
đị a phương và công tác phổ biế n tuyên truyền chính sách..
7.

Để thực hiệ n tố t quá trình thự c hiệ n chính sách hỗ trợ phát triển HTX

trên đị a bàn trong thời gian tới cần thực hiệ n một số giải pháp sau:
Tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ quản lý HTX và cán
bộ quản lý xã; Thống nhất, đồng bộ và giữa các cơ quan trong tổ chức triển
khai chính sách hỗ trợ phát triển HTX; Tăng cường hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ
tầng các nguồn lực cho thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển HTX; Tăng
cường công tác kiểm tra, giám sát thực hiện chính sách hỗ trợ phát

vii



triển HTX; Giả i pháp thực hiệ n tốt công tác tuyên truyề n chính sách
và cơ chế chính sách nhà nước về hỗ trợ phát triển HTX.

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................................i
ii

LỜI CẢM ƠN..........................................................................................................................

TÓM TẮT...............................................................................................................................

iii

MỤC LỤC.............................................................................................................................

viii

viii
DANH MỤC BẢNG............................................................................................................... xii
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ............................................................................................ xiii
DANH MỤC HỘP ................................................................................................................ xiv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.......................................................................................... xv
PHẦN I.................................................................................................................................... 1
ĐẶT VẤN ĐỀ.......................................................................................................................... 1
1.1 Tính cấp thiết.................................................................................................................... 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................................ 3
1.2.1 Mục tiêu chung ............................................................................................................. 3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ............................................................................................................. 3
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................................... 5

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu................................................................................................... 5
1.3.2Phạm vi nghiên cứu....................................................................................................... 5
1.4 Câu hỏi nghiên cứu.......................................................................................................... 5
PHẦN II................................................................................................................................... 6
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU................................................................................. 6
2.1 Cơ sở lý luận về thực thi chính sách hỗ trợ phát triển hợp tác xã.................................. 6
2.1.1Một số khái niệm có liên quan....................................................................................... 6
2.1.2Nội dung và ý nghĩa thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển hợp tác xã..................... 15
2.1.3 Yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển hợp tác xã........ 20


2.2 Cơ sở thực tiễn về chính sách hỗ trợ phát triển hợp tác xã......................................... 23
2.2.1Chính sách hỗ trợ phát triển hợp tác xã trên thế giới................................................. 23
2.2.2 Kinh nghiệm một số địa phương trong nước về thực thi chính sách hỗ trợ phát triển
hợp tác xã ............................................................................................................................ 28
2.2.3 Bài học kinh nghiệm rút ra.......................................................................................... 32
PHẦN III................................................................................................................................ 34
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................. 34
3.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội tác động đến hoạt động hợp tác xã ở địa
bàn nghiên cứu.................................................................................................................... 34

ix


3.1.1 Đặc điểm tự nhiên.......................................................................................................34
3.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội..........................................................................35
3.1.3Thực trạng quản lý đất đai trên địa bàn xã..................................................................38
3.1.4Dân số và lao động......................................................................................................40
3.1.5 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và môi trường xã Cổ Bi........41
3.2Phương pháp nghiên cứu...............................................................................................43

3.2.1Chọn điểm nghiên cứu và mẫu điều tra......................................................................43
3.2.2Phương pháp thu thập thông tin..................................................................................43
3.2.3Phương pháp xử lý phân tích thông tin.......................................................................45
3.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu.........................................................................................47
3.3.1Hệ thống chỉ tiêu phân tích và xử lý số liệu.................................................................47
PHẦN IV...............................................................................................................................49
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.........................................................................49
4.1 Khái quát tình hình phát triển HTX Cổ Bi - Gia Lâm - Hà Nội.......................................49
4.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của HTXDVTH Cổ Bi - Gia Lâm - Hà Nội..............49
4.1.2 Bộ máy tổ chức của HTXDVTH Cổ Bi........................................................................50
4.1.3 Các hoạt động dịch vụ của HTXDVTH Cổ Bi.............................................................54
4.2 Tình hình thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển HTX Cổ Bi........................................56
4.2.1Công tác chuẩn bị thực hiện chính sách.....................................................................56
4.2.2 Tình hình thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển HTX trên địa bàn xã Cổ Bi...........68
4.2.3Đánh giá chung về tình hình thực hiện chính sách.....................................................85
4.4 Yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển hợp tác xã...........92
4.4.1 Trình độ, năng lực và kinh nghiệm của cán bộ quản lý HTX.....................................92
4.4.2 Nhận thức, trình độ của cán bộ địa phương..............................................................94
4.4.3 Sự phối kết hợp của các cấp, ngành trong việc triển thực hiện chính sách hỗ trợ
phát triển HTX......................................................................................................................96
4.4.4 Cơ sở hạ tầng ở địa phương......................................................................................97
4.4.5 Thông tin tuyên truyền về chính sách hỗ trợ phát triển HTX.....................................98

x


4.5 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc thực thi chính sách hỗ trợ phát triển
HTX trên địa bàn xã Cổ Bi.................................................................................................100
4.5.1 Tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ quản lý HTX và cán bộ quản lý xã.
100

4.5.2 Tăng cường đồng bộ và thống nhất giữa các cơ quan trong tổ chức triển khai chính
sách hỗ trợ phát triển HTX................................................................................................102
4.5.3 Tăng cường hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng các nguồn lực cho thực hiện chính sách
hỗ trợ phát triển HTX.........................................................................................................103
4.5.4 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển HTX
103
4.5.5 Giải pháp tăng cường công tác tuyên truyền chính sách hỗ trợ của nhà nước đối
HTX và cơ chế chính sách nhà nước...............................................................................104
PHẦN V..............................................................................................................................107
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................................107
5.1 Kết luận........................................................................................................................107
5.2 Kiến nghị......................................................................................................................111
5.2.1 Đối với các cơ quan quản lý Nhà nước:..................................................................111
5.2.2 Đối với chính quyền địa phương:.............................................................................112
5.2.3 Đối với HTX:.............................................................................................................112
5.2.4 Đối với người dân.....................................................................................................113
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................................114

xi


DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng đất xã Cổ Bi huyện Gia Lâm năm 2014.............................39
Bảng 3.2: Thu thập thông tin thứ cấp..................................................................................44
Bảng 4.1: Tình hình cơ sở hạ tầng của HTXDVTH Cổ Bi năm 2014.................................54
Bảng 4.2: Đánh giá của xã viên về mức độ hoạt động của dịch vụ của HTXDVTH Cổ Bi 55
Bảng 4.3: Hình thức tuyên truyền về chính sách hỗ trợ phát triển HTX ở Xã Cổ Bi..........61
Bảng 4.5: Tình hình vốn và tài sản của HTX Cổ Bi.............................................................65
Bảng 4.6: Số tiền của các quỹ trong HTX...........................................................................66

Bảng 4.7: Nguồn kinh phí đầu tư cho hoạt động phát triển HTX trên địa bàn xã Cổ Bi
trong thời gian qua...............................................................................................................68
Bảng 4.9: Đánh giá mức độ quan trọng của việc đào tạo, bồi dưỡng đối với các nhóm đối
tượng trong HTX..................................................................................................................71
Bảng 4.12: Mức độ tham gia lớp tập huấn kỹ thuật cho xã viên.........................................78
Bảng 4.13: Đánh giá của xã viên về hoạt động hỗ trợ khuyến nông và ứng dụng khoa học
kỹ thuật công nghệ vào sản xuất.........................................................................................79
Bảng 4.14: Đánh giá cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất năm 2014.......................................83
Bảng 4.15: Tình hình máy móc, thiết bị của HTX................................................................86
Bảng 4.16: Thu nhập bình quân của lao động làm việc trong HTX....................................88
(chỉ tính các khoản thu nhập do HTX trả)...........................................................................88
Bảng 4.17: Trình độ văn hóa, chuyên môn của người lao động là xã viên ở địa bàn xã Cổ
Bi...........................................................................................................................................90
Bảng 4.18: Kết quả sản xuất kinh doanh HTXDVTH Cổ Bi................................................91
Bảng 4.19: Trình độ cán bộ quản lý chủ chốt HTXDVTH Cổ Bi..........................................92
Bảng 4.20: Trình độ chuyên môn và lý luận của cán bộ xã Cổ Bi......................................94

xii


DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. cơ cấu kinh tế xã Cổ Bi huyện Gia Lâm năm 2014........................................36
Sơ đồ 4.1: Bộ máy quản lý HTXDVTH Cổ Bi......................................................................50
Biểu đồ 4.1: Tổng tài sản của HTXDVTH Cổ Bi qua các năm 2012, 2013.........................52
và 2014.................................................................................................................................52
Sơ đồ 4.2 : Ban chỉ đạo thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển HTX ở xã Cổ Bi...............58
Biểu đồ 4.2: Ý kiến của cán bộ HTX về chính sách hỗ trợ đất đai.....................................72
Biểu đồ 4.3: Các hình thức tiêu thụ sản phẩm của xã viên Cổ Bi......................................82
Sơ đồ 4.3: Tổ chức tuyên truyền qua thông tin đại chúng ở cấp xã...................................99


xiii


DANH MỤC HỘP

Hộp 1: Đánh giá kết quả của chính sách thành lập mới.....................................................69
Hộp 2: HTX không nhận được sự hỗ trợ trong việc thuê đất kinh doanh...........................72
Hộp 3: Hợp tác xã không đủ điều kiện để vay vốn tín dụng...............................................74
Hộp 4: Đánh giá về chính sách Thuế đối với HTXDVTH Cổ Bi..........................................75
Hộp 5: Hình thức tiêu thụ sản phẩm ở xã Cổ Bi.................................................................81

xiv


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
HTX

Hợp tác xã

HTXDVNN

Hợp tác xã dị ch vụ nông nghiệp

HTXNN

Hợp tác xã nông nghiệp

HTXDVTH

Hợp tác xã dị ch vụ tổ ng hợp


HĐND

Hội đồng nhân dân

UBND

Ủy ban nhân dân

KHUBND

Kế hoạch Ủy ban nhân dân

KH

Kế hoạch

SXKD

Sản xuất kinh doanh

BVTV

Bảo vệ thực vật

ICA

Liên minh hợp tác xã quốc tế

ZENNOH


Liên hiệp các HTX nông nghiệp quốc gia Nhật

Bản

xv


PHẦN I
ĐẶT VẤN ĐỀ

1.1 Tính cấ p thiết
Phát triển hợp tác xã (HTX) là thành quả vĩ đạ i của văn minh
nhân loại, được hình thành mộ t cách tự nhiên từ ước muốn về cuộc
sống tốt đẹ p, xã hộ i dân chủ văn minh cho tấ t cả mọ i người.
Trên thế giới, phong trào HTX đã có lị ch sử hình thành và phát
triển hơn 200 năm liên tục, tư tưởng HTX được gắn liền với cuộc cách
mạng công nghiệp, sự hình thành chủ nghĩa tư bản và kinh tế thị
trường hiện đại, ngay ở những nước có nền kinh tế phát triển hàng
đầu thế giới (Mỹ, Nhật Bản, Đức, Pháp, Canada, Anh) HTX luôn được
coi trọng và không ngừng phát triển, được coi là một mô hình không
thể thiếu góp phần vào sự ổn định kinh tế xã hội của đất nước.
Việ t Nam trong những năm qua thực hiện đường lố i đổ i mới kinh tế
củ a Đả ng và Nhà nước, chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao
cấ p sang nền kinh tế thị trường đị nh hướng xã hộ i chủ nghĩa, các thành
phầ n kinh tế được khuyến khích phát triển lâu dài, cạ nh tranh bình đẳng và
cùng bổ trợ l ẫn nhau dưới nhiều hình thức đa dạ ng. HTX là loạ i hình tổ
chức kinh tế quan trọng luôn được Đả ng và Nhà nước quan tâm khuyến
khích phát triển, liên tục đưa ra chủ trương, chính sách nhằ m củ ng cố phát
triển HTX, chuyển từ HTX bậc thấp lên HTX bậc cao, cải tiến chế độ khoán

trong HTX, rồi đến chuyển đổi mô hình HTX kiểu cũ sang phát triển mô hình
HTX kiểu mới như hiện nay. Trong quá trình biến đổi ấy phong trào hợp tác
xã đã trải qua nhiều thăng trầm do yếu tố khách quan và nguyên nhân sai
lầm chủ quan. Song một điều được khẳng định, vai trò khu

1


vực kinh tế t ập thể mà nòng cố t là HTX hết sức quan trọng không thể
thiế u trong quá trình xây dựng phát triển kinh tế xã hộ i đấ t nước. Trung
ương Đả ng và Chính phủ đã có nhiề u chủ trương chính sách hỗ trợ về
phát triển hợp tác xã. Dấ u mố c quan trọng nhất là Nghị quyết 13, Hộ i
nghị l ần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đả ng khóa IX về “tiế p tục đổ
i mới, phát triển và nâng cao hiệ u quả kinh tế t ập thể”. Tiếp đó là Luậ t
Hợp tác xã 2003; Nghị đị nh số 88/2005/NĐCP củ a Chính phủ về “một
số chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển hợp tác xã; Luậ t Hợp tác
xã số 23/2012/QH13 ngày 20/11/2012; Nghị đị nh số 193/2013/NĐCP
của Chính phủ ngày 21/11/2013 quy đị nh chi tiết một số điề u củ a Luật
hợp tác xã, Quyế t đị nh số 2261/ QĐTTg về phê diệ t chương trình hỗ
trợ phát triển HTX giai đoạn 2015 2020.
Thủ đô Hà Nộ i hiệ n có 88,3% diệ n tích đấ t tự nhiên và 64% dân
số thuộ c khu vực nông thôn. Từ thực tế đó, Thành phố đã xác đị nh cầ n
tạo điề u kiện cho nông nghiệp – nông thôn phát triển theo hướng công
nghiệp hóa hiệ n đạ i hóa và nhằm đạ t mụ c tiêu xây dựng nông thôn
mới. Rất nhiề u cơ chế chính sách đã được thành phố ban hành hỗ trợ
phát triển nông nghiệ p nông thôn. Trong đó có chính sách sách hỗ trợ
phát triển HTX được thành phố đặ c biệ t quan tâm và bước đầ u đã có
những thành tích đáng kể nhưng thực sự vẫn chưa đáp ứng đượ c kỳ vọ
ng của lãnh đạ o và người dân. Nguyên nhân làm giảm tính khả thi trong
quá trình thực hiện chính sách là do nguồn lực thực hiện chính sách

phân tán, tính kiên quyết trong chỉ đạo triển khai thực hiện chưa cao; một
bộ phận người dân khó tiếp cận chính sách do các quy định phức tạp,
không phù hợp với thực tế hoặc do chưa hiểu biết về chính sách,…
Xã Cổ Bi là một trong những vùng đất cổ của huyện Gia Lâm thuộc
thành phố Hà Nội nằm trong vùng Châu thổ sông Hồng và sông Đuống.

2


Kinh tế chủ yế u của Cổ Bi là sả n xuấ t nông nghiệ p. Làxãven đô nên ưu
tiên hangg̀ đầu cuả Cô Bỉ là chuyên dichh̉ cc̣ cấu ơkinh tế t g̀ sanưxuấth̉nông
nghiệp sang công nghiêp,c̣ti êu thủ côngh̉ nghiêp, th n
c̣ g maiươvàdicḥ vu.


c̣C c̣

Bi mô hình HTX đã có từ l âu đời nhưng HTX chưa thực sự phát triể n vì đại
bộ phận nhân dân chưa có sự nhậ n thức đúng về HTX, coi HTX như một
tổ chức hỗ trợ của nhà nước, hầ u hết người dân không biế t đến và không
hiểu hế t các chính sách hỗ trợ phát triển HTX cũng như luậ t HTX, trình độ
quả n lý củ a độ i ngũ cán bộ HTX còn nhiề u hạn chế . Các chính sách hỗ trợ
phát triển HTX của Nhà nước chưa được triển khai đồng bộ ở địa bàn,
HTX vẫn khó khăn tiếp cận các chính sách hỗ trợ phát triển. Sự đa dạng
hóa ngành nghề sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của hệ thống HTX còn thụ
động; Các nhu cầu được hưởng dịch vụ của thành viên và cộng đồng xã
hội với chất lượng hàng hóa đảm bảo, giá cả phù hợp, cung ứng thuận tiện
HTX vẫn chưa thực sự đáp ứng tốt.
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trên, tôi lựa chọn đề tài “Đánh giá
thự c hiện chính sách hỗ trợ phát triể n hợp tác xã trên đị a bàn xã Cổ

Bi Huyện Gia Lâm Thành Phố Hà Nội”
1.2 Mụ c tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Đánh giá tình hình thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển HTX tại xã
Cổ Bi huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội, từ đó đề xuất một số giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển HTX trên
địa bàn xã trong thời gian tới.
1.2.2 Mụ c tiêu cụ thể
Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về tình hình thực
hiện chính sách hỗ trợ phát triển HTX;

3


Đánh giá thực trạng thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển HTX
trên đị a bàn xã Cổ Bi;
Xác đị nh những yếu tố ảnh hưởng tới công tác thực hiện chính sách
hỗ trợ phát triển HTX ở xã Cổ Bi;
Đề xuấ t một số giải pháp nhằ m nâng cao hiệ u quả của công tác thực hiệ
n chính sách hỗ trợ phát triể n HTX tại xã Cổ Bi đến năm 2020.

4


1.3 Đối tượng và phạ m vi nghiên cứu
1.3.1 Đối t ượng nghiên cứu
Đố i tượng nghiên cứu củ a đề t ài là các vấ n đề l ý luậ n, thực tiễn
và các yế u tố ảnh hưởng đế n tình hình thực hiện chính sách hỗ trợ
phát triển HTX.
Chủ thể nghiên cứu của đề tài là các cán bộ chuyên môn, cán bộ

quả n lý HTX, các cán bộ quả n lý xã – huyệ n, doanh nghiệ p và tổ
chức hỗ trợ HTX trên địa bàn
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
1.3.2.1 Phạm vi không gian:
Trên đị a bàn xã Cổ Bi Huyệ n Gia Lâm Thành Phố Hà
Nội. 1.3.2.2 Phạ m vi về thời gian
Số liệ u, tài liệ u thu thập phân tích về thực thi chính sách hỗ trợ phát
triển HTX trên đị a bàn xã Cổ Bi, huyệ n Gia Lâm, Thành Phố Hà Nội
giai đoạ n từ 2011 đến 2014.
Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 1 năm 2015 đến tháng 6 năm

2015
1.4 Câu hỏi nghiên cứu
Việ c thực thi chính sách hỗ trợ phát triển hợp tác xã trên địa bàn xã

Cổ Bi đang đượ c triển khai như thế nào? Những khó khăn, vướng
mắc nào đang gặ p phải?
Những yếu tố nào đang ả nh hưởng đế n việ c thực hiện chính sách
hỗ trợ phát triển hợp tác xã trên đị a bàn xã Cổ Bi?
Giải pháp nào để góp phầ n thực hiện tốt chính sách hỗ trợ phát
triển hợp tác xã trên đị a bàn xã Cổ Bi?

5


PHẦN II
TỔNG QUAN TÀI LIỆ U NGHIÊN CỨU

2.1 Cơ sở l ý luậ n về thự c thi chính sách hỗ trợ phát triể n hợp tác xã


2.1.1 Một số khái niệm có liên quan
2.1.1.1 Khái niệm HTX, HTX dịch vụ nông nghiệ p, HTX dị ch vụ tổ ng hợp
Theo đị nh nghĩa củ a liên minh HTX quốc tế (ICA): “HTX là hiệ p hội
tự chủ của các cá nhân liên kế t với nhau một cách tự nguyệ n nhằm đáp ứng
các nhu cầu và nguyện vọng chung về kinh tế, xã hội và văn hóa thông qua
một doanh nghiệp được sở hữu chung và được kiể m soát một cách dân chủ ”.
Đị nh nghĩa này còn được hiểu: “HTX dự trên ý nghĩa tự cứu mình, tự chị u
trách nhiệ m, bình đẳ ng, công bằ ng, đoàn kế t, theo truyền thống của người
sáng lập ra HTX, các xã viên tin tưởng vào ý nghĩa đạ o đức của tính trung
thực, cởi mở, trách nhiệ m xã hộ i và quan tâm chăm sóc người khác”.

Theo Luật HTX sửa đổi (2012) ở Việt Nam cho thấy: “Hợp tác xã
là tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu, có tư cách pháp nhân, do ít
nhất 07 thành viên tự nguyện thành lập và hợp tác tương trợ lẫn nhau
trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm nhằm đáp ứng nhu
cầu chung của thành viên, trên cơ sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình
đẳng và dân chủ trong quản lý hợp tác xã”.
Khái niệm về HTX dịch vụ nông nghiệp (HTXDVNN) là tổ chức kinh tế
tập thể do các cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân có nhu cầu lợi ích chung, tự
nguyện góp vốn, góp sức lập ra theo quy định của luật HTX để phát huy
sức mạnh tập thể của từng xã viên tham gia HTX, cùng giúp nhau

6


thực hiện có hiệu quả hoạt độ ng sả n xuấ t, kinh doanh trong lĩnh vực
sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông, lâm nghiệp, nuôi trồng
thủy sản và kinh doanh các ngành nghề khác ở nông thôn.
HTX dịch vụ tổng hợp (HTXDVTH) là một loại hình của HTXDVNN
chịu trách nhiệm đảm nhiệm nhiều khâu cho sản xuất nông nghiệp như

cung ứng vật tư đầu vào, tiêu thụ sản phẩm đầu ra, dịch vụ giống, bảo vệ
thực vật, tưới tiêu, làm đất, thu hoạch…. Tùy thuộc vào đặc

điểm, điều kiện, trình độ sản xuất và tập quán ở từng vùng mà nhu
cầu của nông hộ đối với từng loại hình dịch vụ khác nhau.
2.1.1.2

Mộ t số khái niệm về chính sách

Hiện nay có rất nhiều khái niệm về chính sách khác nhau:
Chính sách được hiểu là phương cách, đường lối hoặc phương hướng dẫn
dắt hành động trong việc phân bổ và sử dụng nguồn lực. Chính sách là tập
hợp cách quyết sách của Chính phủ được thể hiện ở hệ thống quy định
trong các văn bản pháp quy nhằm từng bước tháo gỡ khó khăn trong thực
tiễn, điều khiển nền kinh tế hướng tới những mục tiêu nhất định, đảm bảo
sự phát triển ổn định của nền kinh tế (Phạm Vân Đình và

cộng sự, 2008).
Chính sách là tập hợp các chủ trương và hành động về phương

diện nào đó của chính phủ nó bao gồm các mục tiêu mà chính phủ
muốn đạt được và cách làm để thực hiện các mục tiêu đó. Những mục
tiêu này bao gồm sự phát triển toàn diện trên các lĩnh vực kinh tế văn
hóa – xã hội – môi trường (Wikipedia, 2013).
Chính sách là tập hợp các chủ trương và hành động về phương

diện nào đó của nền kinh tế xã hội do Chính phủ thực hiện. Nó bao
gồm mục tiêu mà Chính phủ muốn đạt được và cách làm để đạt được
mục tiêu đó (Đỗ Kim Chung, 2010),


7


Từ những quan điểm đã nêu trên có thể hiểu: “Chính sách là do
một chủ thể quyền lực hoặc chủ thể quản lý đư a ra, đượ c ban hành
căn cứ vào đường lố i chính trị chung nhất và tình hình thự c tế. Mỗ i
chính sách được ban hành đều hướng tới những mục tiêu nhất định
và những đối tượng cụ thể. Thông qua đó có những phương thức cơ
bản để thực hiện được những mục tiêu đó”.
2.1.1.3

Hỗ trợ và vai trò của chính sách hỗ
trợ a. Hỗ trợ
Hỗ trợ là những hành độ ng, chủ trương thực hiện sự giúp đõ một

nhóm mục tiêu nhất đị nh, nhằ m khắ c phục thất bại của thị trường
thông qua hỗ trợ vật chất, phát triển nhân lực, thể chế và tổ chứ c. Hỗ
trợ được thực hiện chủ yếu không thông qua hệ thống giá cả như phát
triển nguồn nhân lực (giáo dục phổ thông, giáo dục hướng nghiệp,
tăng năng lực và thể chế cộng đồng…). Hỗ trợ ít làm nhiễu loạn hệ
thống giá, khắc phục tốt hơn những nhược điểm của thị trường.
Hỗ trợ nhằm phát huy những tác động ngoại ứng tích cực (như
đầu tư vào giáo dục, y tế, chăm sóc sức khỏe, phát triển và bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên…), khắc phục những tác động của ngoại ứng tiêu
cực như các hoạt động đầu tư, kinh doanh làm suy thoái môi trường.
Vì vậy, hầu hết các chính phủ trên thế giới đều chuyển từ các chính
sách bao cấp sang hỗ trợ.
b. Vai trò của chính sách hỗ trợ
Chính sách hỗ trợ khắc phục những thất bại của thị trường, đặc biệt
là trong cung cấp hàng hoá, dịch vụ công. Việc áp dụng các chính sách hỗ

trợ là một trong những biện pháp được Chính phủ sử dụng để điều chỉnh
nền kinh tế vĩ mô, khắc phục những thất bại của thị trường như độc quyền,
vấn đề cung cấp hàng hoá công cộng, ảnh hưởng ngoại ứng và

8


thông tin không đố i xứng… Khu vực tư nhân trong nền kinh tế thường không
muố n tham gia vào việ c cung cấp hàng hoá công cộ ng do khó thu lợi, những
rủi ro như thiên tai, dịch bệnh… cũng hay xả y ra. Vai trò của Nhà nước trong
việc cung cấp hàng hoá công là vô cùng quan trọng và không thể phủ nhận
được, nhất là khi các vùng kinh tế phát triển không đồng đều, nguồn lực của
các vùng không giống nhau (Nguyễn Hải Hoàng, 2011).

Chính sách hỗ trợ cũng nhằm mục đích phân phối lại thu nhập
và hàng hoá khuyến dụng dưới các hình thức đầu tư như trợ giúp trực
tiếp thông qua trợ cấp xã hội cho những người có thu nhập thấp hay
có hoàn cảnh đặc biệt, trợ cấp gián tiếp dưới hình thức trợ giá cho các
mặt hàng thiết yếu, chi phí để thực hiện các chính sách ổn định nền
kinh tế xã hội, phát huy tác động của những ngoại ứng tích cực từ
giáo dục, y tế, xây dựng cơ sở hạ tầng, quản lý và bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên… Thông qua hoạt động hỗ trợ, cơ quan quản lý Nhà nước
các cấp sẽ hướng hoạt động của các chủ thể trong nền kinh tế đi vào
quỹ đạo đã hoạch định để hình thành cơ cấu kinh tế tối ưu, tạo điều
kiện cho nền kinh tế phát triển ổn định và bền vững. Ngoài ra, chính
sách hỗ trợ còn giúp phát huy các tác động tích cực của giáo dục, y tế,
xây dựng cơ sở hạ tầng, quản lý và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên…
2.1.1.4 Chính

sách hỗ trợ, khuyến khích phát triể n hợp tác xã


Là tập hợp các chủ trương, hành động của Chính phủ nhằm góp
phần hỗ trợ, thúc đẩy phát triển HTX. Các chính sách hỗ trợ phát triển
HTX được cụ thể hóa ở điều 24 và điều 25 tại Nghị định số
193/2013/NĐ CP và Nghị định số 88/2005/NĐCP như sau:
Chính sách hỗ trợ của nhà nước đối với hợp tác xã, liên hợp
tác

Chính sách đào tạ o, bồ i dưỡ ng nguồ n nhân lực

9


Nhà nước hỗ trợ kinh phí đào tạo chính quy, bồi dưỡng về
chuyên môn nghiệp vụ, kỹ thuật đối với cán bộ quản lý HTX, liên hiệp
HTX, thành viên HTX.
Chính sách xúc tiến thương mạ i, mở rộ ng thị trường
Nhà nước hỗ trợ HTX, liên hiệp HTX tham gia các triển lãm
trong và ngoài nước; tổ chức các hội chợ, triển lãm dành riêng cho
khu vực HTX; xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu, xuất xứ hàng hóa,
xây dựng và triển khai cổng thông tin điện tử, sàn giao dịch thương
mại điện tử cho các HTX, liên hiệp HTX.
Ứng dụ ng khoa họ c, kỹ thuậ t và công nghệ mới
Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ quốc gia và cấp tỉnh hàng
năm dành một phần kinh phí hỗ trợ các HTX, liên hiệp HTX đổi mới,
ứng dụng công nghệ và thông báo kết quả thực hiện cho cơ quan
quản lý nhà nước về HTX, liên hiệp HTX.
Nhà nước hỗ trợ nghiên cứu khoa học công nghệ từ nguồn kinh
phí sự nghiệp nghiên cứu khoa học công nghệ đối với HTX, liên hiệp
HTX có dự án nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và

công nghệ mới được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Chính sách tiếp cận vố n và quỹ hỗ trợ phát triể n hợp tác xã
HTX, liên hiệp HTX có dự án đầu tư mới, đầu tư mở rộng năng lực
sản xuất, kinh doanh; hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, địa bàn
nông thôn được ưu đãi về lãi suất và bảo lãnh tín dụng từ quỹ hỗ trợ phát
triển HTX; ưu tiên vay vốn tín dụng từ ngân hàng phát triển và các tổ
chức tín dụng khác theo quy định của pháp luật; được vay ưu đãi theo
quy định của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông
nghiệp, nông thôn. Quỹ hỗ trợ phát triển HTX thực hiện nhiệm vụ bảo
lãnh tín dụng và hỗ trợ lãi suất đối với HTX, liên hiệp HTX.

10


Chính sách tạo điều kiện tham gia các chươ ng trình mục tiêu,
chương trình phát triển kinh tế xã hội
HTX, liên hiệ p HTX có đủ năng lực được ưu tiên tham gia các
chương trình mụ c tiêu, chương trình phát triển kinh tế xã hội sau đây:
a) Các công trình xây dựng cơ s ở hạ t ầng trên đị a bàn và quản lý các
công trình sau khi hoàn thành, kể cả các công trình chợ và công trình hạ

tầ ng phụ c vụ phát triển cụ m công nghiệ p và cụ m làng nghề ở nông thôn;
b)

Các dự án, chương trình phát triển kinh tế xã hộ i khác trên địa bàn
phù hợp với khả năng củ a HTX, liên hiệp HTX.
Chính sách thành lậ p mớ i hợ p tác xã, liên hiệ p hợp tác xã
Sáng lập viên HTX được cung cấp miễn phí thông tin, tư vấn, tập huấ

n về quy đị nh pháp luậ t HTX trước khi thành lậ p HTX; HTX, liên hiệp HTX

đượ c hỗ trợ t ư vấn xây dựng điề u lệ , hướng dẫ n và thự c hiện các thủ tụ
c thành lậ p, đăng ký và tổ chức hoạ t độ ng củ a HTX, liên hiệp HTX.

Các chính sách khuyến khích phát triển hợp tác xã, liên hợp tác

Chính sách thuế
HTX đượ c ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp đố i với phần
thu nhậ p từ các hoạ t độ ng dị ch vụ phụ c vụ sản xuất, kinh doanh
của xã viên theo quy đị nh củ a pháp luậ t về thuế.
Đố i với các HTXNN ngoài đượ c hưởng ưu đãi theo quy định ,
còn được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp đố i với phầ n thu nhập
tạo ra từ hoạ t độ ng dị ch vụ trực tiếp phụ c vụ đờ i sống xã viên.
Chính sách ư u đãi lệ phí đăng ký hợ p tác xã, liên hợp tác xã theo
quy đị nh pháp luậ t về phí và lệ phí

11


Chính sách hỗ trợ, ưu đãi đố i với hợp tác xã, liên hiệ p hợp tác
xã hoạt động trong lĩnh vự c nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm

nghiệp
Ngoài việ c được hưởng chính sách hỗ trợ, ưu đãi củ a nhà nước
đối với HTX, liên HTX. Đố i với HTX, liên hiệ p HTX hoạt độ ng trong lĩnh
vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệ p cung ứng sản
phẩm, dị ch vụ cho các thành viên là những cá nhân, hộ gia đình, pháp
nhân có hoạt độ ng sả n xuất nông nghiệ p, lâm nghiệ p, ngư nghiệ p,
diêm nghiệp còn được hưởng các chính sách hỗ trợ, ưu đãi sau đây:

Hỗ trợ đầ u tư phát triể n kết cấ u hạ tầng

Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng bao gồm: trụ sở, sân phơi, nhà
kho, xưởng sơ chế, chế biến, điện, nước sinh hoạt, chợ, công trình
thủy lợi, cơ sở hạ tầng vùng nuôi trồng thủy sản, cửa hàng vật tư nông
nghiệp, giao thông nội đồng phục vụ sản xuất, kinh doanh cho cộng
đồng thành viên HTX, liên hiệp HTX trên cơ sở các dự án được các
cấp có thẩm quyền phê duyệt. Các công trình kết cấu hạ tầng trên
được nhà nước hỗ trợ xây dựng sau khi hoàn thành là tài sản không
chia của HTX, liên hiệp HTX; HTX, liên hiệp HTX chịu trách nhiệm bảo
quản, duy tu và bảo dưỡng các công trình trong quá trình sử dụng.
Chính sách giao đất, cho thuê đất để phụ c vụ hoạ t độ ng củ a hợp

tác xã, liên hiệp hợp tác xã
Việc hỗ trợ đất đai đối với HTX, liên hiệp HTX được thực hiện
theo quy định của pháp luật về đất đai.
+ Đối với HTXNN quy định như sau:
HTX có nhu cầu sử dụng đất để xây dựng trụ sở, nhà kho, sân phơi,
cơ sở dịch vụ trực tiếp phục vụ xã viên sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp,
nuôi trồng thủy sản, làm muối nhưng chưa được giao đất thì làm thủ tục

12


×