Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Giáo án lớp 3(Tuần 20)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.61 KB, 20 trang )

TUẦN 20
Ngày soạn : 06 /01 / 2008
Ngày giảng: Thứ hai ngày 7 tháng 1 năm 2008.
Tập đọc: BỐN ANH TÀI (Tiết 2)
I - Mục đích, yêu cầu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của bốn anh
tài chống yêu tinh. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn
biến của câu chuyện.
- Hiểu các từ ngữ: núc nác, núng thế.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hợp lực
chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ viết những câu luyện đọc.
III – Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
3 phút.
37 phút
1 phút.
34 phút
13 phút
14 phút
5 phút
2 phút.
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Phân đoạn, hướng dẫn.
- Đọc mẫu.


b) Tìm hiểu bài:
- Nêu câu hỏi 1, nhận xét.
- Nêu câu hỏi 2, nhận xét.
- Nêu câu hỏi 3, nhận xét.
- Nêu câu hỏi 4, nhận xét.
c) Luyện đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn luyện đọc, đọc mẫu.
- Cùng lớp nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài, chuẩn bị bài mới.
- Đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Tiếp nối đọc, luyện từ khó, giải
nghĩa từ mới.
- Luyện theo cặp. Đọc cả bài.
- Đọc bài, suy nghĩ trả lời.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Thảo luận theo cặp để thuật.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Tiếp nối đọc 2 đoạn.
- Luyện đọc diễn cảm, thi đọc diễn
cảm.
Toán: PHÂN SỐ
I - Mục tiêu:
- Nhận biết về phân số, tử số, mẫu số.
1
- Biết đọc, viết phân số.
II – Chuẩn bị:
- Mô hình hoặc hình vẽ trong SGK.
III – Các hoạt động dạy học:

TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
3 phút
37phút.
1 phút.
15 phút
19 phút
2 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Giới thiệu về phân số:
- Dính hình tròn lên bảng, nêu câu
hỏi.
* Chia hình tròn thành sáu phần bằng
nhau, tô 5 phần. Ta nói đã tô màu năm
phần sáu hình tròn.
- Nêu cách viết năm phần sáu.
* Ta gọi
6
5
là phân số.
* Phân số
6
5
có tử là 5, mẫu là 6.
* Giúp HS phân biệt tử số và mẫu số.
- Tương tự các phân số
2
1

;
4
3
;
7
4

- Nhận xét.
3. Thực hành:
Bài 1:
- Nhận xét.
Bài 2:
- Nhận xét.
Bài 3:
- Chữa bài.
Bài 4:
- Hướng dẫn cách chơi.
- Theo dõi, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại phân số, chuẩn bị cho bài
học sau.
- Làm bài 4.
- Quan sát hình tròn để trả lời.
- Vài em đọc “năm phần sáu”.
- Nhắc lại.
- Nhắc lại.
- Nêu yêu cầu a, b. Làm bài và chữa
bài.
- Nêu yêu cầu bài tập, dựa vào SGK

để viết lên bảng khi chữa bài.
- Nêu yêu cầu, viết các phân số vào
vở.
- Đổi chéo kiểm tra.
- Nêu yêu cầu.
- Chơi trò chơi.
Đạo đức: KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (tiết 2)
2
I - Mục tiêu:
- Tiếp tục nhận biết vai trò quan trọng của người lao động.
- Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động.
II – Tài liệu và phương tiện:
- SGK, một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai.
III – Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
3 phút.
1 phút
20 phút
11 phút
3 phút
2 phút
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, đánh giá.
2. Giới thiệu bài:
3. HĐ 1: Đóng vai (BT 4, SGK)
- Chia thành các nhóm, mỗi nhóm
thảoluận đóng vai một tình huống.
- Phỏng vấn HS đóng vai.
- Cách ứng xử của người lao động
trong mỗi tình huống như vậy đã phù

hợp chưa ? Vì sao ?
- Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử
như vậy ?
- Kết luận về cách ứng xử trong mỗi
tình huống.
4. HĐ 2: Trình bày sản phẩm (BT 5,6)
- Nhận xét chung.
5. Kết luận chung:
6. Hoạt động tiếp nối:
- Nhận xét giờ học.
- Cần thực hiện kính trọng, biết ơn
những người lao động.
- Đọc ghi nhớ.
- Hai nhóm thực hiện thảo luận một
câu, đóng vai.
- Lên dóng vai.
- Thảo luận.
- Trình bày sản phẩm theo nhóm.
- Lớp nhận xét.
- Hai em đọc ghi nhớ.
Ngày soạn:07 /01 / 2008.
Ngày giảng: Thứ ba ngày 8 tháng 1 năm 2008.
Thể dục: BÀI 39
I - Mục tiêu:
- Ôn đi chuyển hướng phải, trái. Thực hiện đúng động tác.
- Trò chơi: Thăng bằng.
II - Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh nơi tập sạch sẽ.
- Phương tiện: Còi, kẻ sẵn các vật, dụng cụ cho bài RLTTCB và trò chơi.
III - Nội dung và phương pháp lên lớp:

TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
3
6 phút
22phút.
12phút.
5 phút.
6 phút
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu
cầu giờ học.
2. Phần cơ bản:
a) Đội hình đội ngũ và bài tập
RLTTCB:
* Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng,
đi đều.
- Quan sát để kịp thời sửa sai.
* Ôn đi chuyển hướng phải, trái.
- Quan sát chung.
* Thi đua tập hợp hàng ngang, dóng
hàng, đi đều đi chuyển hướng phải,
trái.
- Theo dõi, biểu dương.
b) Trò chơi vận động:
- Trò chơi Thăng bằng.
- Khởi động lại, nhắc cách chơi.
- Thay đổi hình thức, đưa thêm quy
định.
3. Phần kết thúc:
- Đi theo nhịp, hát. Thả lỏng.
- Hệ thống, nhận xét.

- Ôn động tác đi đều.
- Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
- Chạy 1 hàng dọc.
- Khởi động, ôn bài thể dục 1 lần 4 x
8 nhịp.
- Trò chơi: Có chúng em hoặc trò chơi
tự chọn.
- Tập dưới sự chỉ huy của cán sự.
- Tập luyện theo tổ do tổ trưởng điều
khiển.
- Tập luyện theo tổ.
- Các tổ tiếp tục chơi thi đua với
nhau.
Chính tả: (Nghe - viết) CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP.
I - Mục đích, yêu cầu:
- Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.
- Phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn lộn ch/ tr, uôt/ uôc.
II - Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết nội dung bài 2b, 3a.
- Tranh minh hoạ hai truyện ở BT3.
III – Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
5 phút.
35 phút
1 phút.
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- HS đọc cho 2 bạn viết từ ngữ tương

tự bài 3 tuần 19.
4
18 phút
14 phút
2 phút
2. Hướng dẫn nghe - viết:
- Đọc toàn bài chính tả.
- Nhắc HS cách trình bày, cách viết
tên nước ngoài, từ dễ viết sai.
- Đọc cho HS ghi.
- Đọc lại toàn bài.
- Thu chấm 10 bài.
- Nhận xét chung.
3. Làm bài tập chính tả:
Bài 2b:
- Nêu yêu cầu.
- Dán ba phiếu.
- Cùng lớp nhận xét.
Bài 3 a:
- Nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS chơi trò chơi tiếp sức
trên các phiếu dã viết sẵn.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về luyện viết từ viết sai, ôn luyện
BT 2, 3.
- Theo dõi, đọc thầm đoạn văn.
- Viết từ khó.
- Nghe - viết chính tả.
- Soát lỗi.

- Đổi vở soát lỗi.
- Đọc thầm các thành ngữ, làm bài.
- Ba em lên thi làm bài.
- Từng em đọc kết quả.
- Ba 3m lên thi thuộc lòng các thành
ngữ.
- Tiến hành chơi trò chơi.
- Đọc lại truyện, nói về tính khôi hài
của truyện.
Toán: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN ( Tiết 1)
I - Mục tiêu:
- Nhận biết phép chia mốtố tự nhiên cho mốt số tự nhiên (khác 0) không phải bao giờ
cũng có thương là một số tự nhiên.
- Nhận biết thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành
một phân số, tử là số bị chia, mẫu là số chia.
II - Đồ dùng dạy học:
- Sử dụng mô hình hoặc hình vẽ trong SGK.
III – Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
5 phút
35 phút
1 phút.
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nêu từng vấn đề rồi hướng dẫn HS
giải quyết vấn đề.
- Lên làm bài tập 2, 3.
5

32 phút
2 phút
- Có 8 quả cam, chia đều cho 4 em.
Mỗi em được mấy quả ?
- Có ba cái bánh, chia đều cho 4 em.
Mỗi em được mấy phần cái bánh ?
- Phân tích cho HS biết.
- Nêu câu hỏi.
3. Thực hành:
Bài 1:

- Nhận xét.
Bài 2:
- Nêu yêu cầu.
- Nhận xét.
Bài 3:
- Nêu yêu cầu.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhấn mạnh lại bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài và chuẩn bị bài mới.
- Trả lời.
- Trả lời
- Rút ra Nhận xét.
- Nêu yêu cầu, tự làm.
- Chữa bài.
- Làm theo mẫu ở bảng, chữa bài.
- Làm bài theo mẫu ở bảng.
- Tự nêu nhận xét: Mọi số tự nhiên có

thể viết thành một phân số có tử số là
số tự nhiên đó và mẫu số bằng 1.
Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I - Mục đích, yêu cầu:
- Củng cố về kĩ năng sử dụng câu kể. Tìm đựơc câu kể, xác định được CN – VN.
- Thực hành viết một đoạn văn có dùng câu kể Ai làm gì ?
II - Đồ dùng dạy học:
- Một số phiếu rời từng câu văn trong BT 1 để HS làm BT 1, 2.
- Ba tờ giấy trắng để HS làm BT 3.
- Tranh minh hoạ cảnh làm trực nhật lớp.
III – Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
5 phút
35 phút
1 phút.
32 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
Bài 1:



- Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.
- dán lên bảng ba phiếu mời 3 em lên
đánh dấu* trước các câu kể 3, 4, 5, 7.
- Làm BT 1, 2. HTL bài tập 3.
- Nêu yêu cầu, nội dung.

- Đọc thầm đoạn văn, trao đổi tìm câu
kể.
- Phát biểu.
6
2 phút.
Bài 2:

- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3:
- Treo tranh monh hoạ cảnh HS đang
làm trực nhật.
- Nhắc nhở HS một số điểm về yêu
cầu của đề bài.
- Cùng lớp nhận xét.
- Nhận xét, chấm bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về tiếp tục ôn bài và làm VBT.
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài cá nhân.
- Phát biểu.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Viết đoạn văn.
- Tiếp nối nhau đọc đoạn văn.
- HS làm bài trên giấy có đoạn tốt thì
lên dính, đọc cho lớp nghe.
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I - Mục đích, yêu cầu:
- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc.
- Hiểu truyện trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

- Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời bạn kể.
II – Đồ dùng dạy học:
- Một số truyện về người tài, thần thoại, cổ tích, truyền thuyết…
- Giấy viết dàn ý kể chuyện.
III – Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
5 phút
35 phút
1 phút.
32 phút
10

phút
22 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn kể chuyện:
a) Tìm hiểu yêu cầu của đề bài:
- Nêu một số lưu ý cho HS.
- Tập giới thiệu câu chuyện.
b) Thực hành kể chuyện và trao đổi ý
nghĩa câu chuyện:
- Dán dàn ý lên bảng.
- Kể 1 – 2 đoạn chuyện Bác đánh cá
và gã hung thần, nêu ý nghĩa câu
chuyện.
- Đọc yêu cầu và gợi ý 1, 2.
- Tiếp nối nhau giới thiệu câu

chuyện.
- Đọc lại dàn ý.
- Kể trong nhóm.
- Từng cặp kể, trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện.
7
2 phút

- Viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể
chuyện.
- Viết lên bảng tên HS kể và tên
truyện.
- Cùng lớp nhận xét theo tiêu chuẩn đã
đã nêu.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Khen ngợi, động viên HS.
- Về tập kể lại chuyện, chuẩn bị cho
bài học sau.
- Xung phong lên bảng kể.
- Các nhóm thi kể.
- Kể xong, nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Bình chọn bạn có chuyện hay nhất,
kể tự nhiên hấp dẫn nhất.
Ngày soạn: 6 / 1/ 2008
Ngày giảng: Thứ tư ngày 9 tháng 1 năm 2008.
Tập đọc: TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN
I - Mục đích, yêu cầu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng tự hào,ca
ngợi.

- Hiểu nghĩa các từ mới trong bài.
- Hiểu nội dung: Bộ Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, đa dạng với hoa
văn rất đặc sắc, là niềm tự hào chính dáng của người Việt Nam.
II - Đồ dùng dạy học:
- Ảnh trống đồng SGK.
III – Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
5 phút
35 phút
1 phút.
32 phút
12 phút
13 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Phân đoạn, hướng dẫn.
- Đọc diễn cảm.
b) Tìm hiểu bài:
- Nêu câu hỏi 1, nhận xét.
- Nêu câu hỏi 2, nhận xét.
- Nêu câu hỏi 3, nhận xét.
- Nêu câu hỏi 4, nhận xét.
- Đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Tiếp nối đọc theo đoạn, luyện từ
khó, giải nghĩa từ mới.
- Luyện đọc theo cặp, đọc bài

- Đọc thầm đoạn 1, trả lời.
- Đọc đoạn còn lại và trả lời.
- Suy nghĩ trả lời.
- Suy nghĩ, trả lời.
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×