Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

HSG 12 NAM 2019 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.5 KB, 38 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN LUYỆN HSG SỬ 12
1. Ghép thời gian phù hợp với sự kiện (Lịch sử Việt Nam)
Ghép thời
Thời gian

Sự kiện

gian phù
hợp với sự
kiện

Giai đoạn 1958 – cuối thế kỉ XIX
A. 1858
1. Phong trào Cần vương kết thúc với thất bại của KN
B. 1859
C. 5/6/1862
D. 1867

Hương Khê
2. Pháp tấn công chiếm ba tỉnh Tây Nam Kì
3. Phong trào Cần vương bùng nổ.
4. Liên quân Pháp – Tây Ban Nha tấn công Đà Nẵng mở

E.

đầu xâm lược nước ta
5. Triều đình kì Hiệp ước Giáp Tuất thừa nhận 6 tỉnh Nam

20/11/1873
F.


Kì là đất thuộc Pháp
6. Quân Pháp tấn công và chiếm Gia Định

21/12/1873
G. 1874

7. Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai, quân ta tiêu diệt viên

H.

chỉ huy của Pháp tấn công ra Bắc Kì
8. Triều đình Nguyễn kí Hiệp ước Hác măng

25/4/1883
K.

10. Triều đình Nguyễn kí Hiệp ước Patơnốt

19/5/1883
L.

11. Triều đình Nguyễn kí Hiệp ước Nhâm Tuất nhượng ba

28/5/1883
tỉnh Đông Nam Kì cho Pháp
M. 6/6/1884 12. Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất, quân ta tiêu diệt
viên chỉ huy của Pháp tấn công ra Bắc Kì
N. 1885
13. Pháp tấn công thành Hà Nội lần thứ hai
O. 1896

14. Pháp tấn công thành Hà Nội lần thứ nhất
Giai đoạn đầu thế kỉ XX đến 1818
A. 1897
1. Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước
B. 1904
2. Phan Bội Châu thành lập Việt Nam Quang phục hội
C. 1906
3. Phan Châu Trinh mở cuộc vận động duy tân ở Trung Kì
D. 1908
4. Phan Bội Châu thành lập Hội Duy tân. Tổ chức phong trào
E. 5/6/1911
F. 1912

Đông Du
5. Phan Châu Trinh mở cuộc vận động duy tân ở Trung Kì
6. Phong trào Đông Du bị dập tắt.

A-4


2. Sự chuyển biến về kinh tế, xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ
nhất của thực dân Pháp (1897 - 1914)
- Về kinh tế : Năm 1897, Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở
Việt Nam với quy mô lớn. Nhiều cơ sở và thiết bị khai thác được xây dựng. Cơ cấu
ngành nghề có sự thay đổi :
+ Về giao thông vận tải, Pháp xây dựng hệ thống giao thông đường sắt và đường
bộ khá hiện đại .
+ Trong công nghiệp, tập trung khai thác mỏ. Một số ngành công nghiệp nhẹ, công
nghiệp chế biến, công nghiệp chế tạo vật liệu xây dựng và dịch vụ ra đời.
+ Trong nông nghiệp, đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất, lập đồn điền trồng lúa, cà

phê, cao su,...
Kinh tế Việt Nam từng bước hoà nhập vào thị trường thế giới và khu vực ; phương
thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được du nhập vào Việt Nam. Tuy nhiên, việc duy trì
phương thức bóc lột phong kiến trong quá trình thống trị của thực dân Pháp ở Việt Nam
khiến cho nền kinh tế đất nước vẫn trì trệ, sự phân hoá giai cấp diễn ra chậm chạp.
- Chuyển biến về xã hội : Những chuyển biến về cơ cấu kinh tế kéo theo sự phân
hoá xã hội bắt đầu diễn ra, nhưng chưa thật mạnh mẽ.
+ Một bộ phận nhỏ giai cấp địa chủ phong kiến trở nên giàu có, dựa vào Pháp
chiếm đoạt ruộng đất của nông dân. Một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ bị đế quốc ch ép
nên ít nhiều có tinh thần yêu nước.
+ Giai cấp nông dân, số lượng đông đảo nhất, họ bị áp bức bóc lột nặng nề và bị
cướp ruộng đất, cuộc sống của họ khổ cực, nông dân sẵn sàng hưởng ứng, tham gia cuộc
đấu tranh giành độc lập.
+ Giai cấp công nhân, tuyệt đại đa số xuất thân từ nông dân, làm việc ở đồn điền,
hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp, lương thấp nên đời sống khổ cực, có tinh thần đấu tranh
chống giới chủ nhằm cải thiện đời sống.
+ Tầng lớp tư sản, vốn là các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, xưởng thủ công, chủ
hãng buôn,... bị chính quyền thực dân kìm hãm, tư bản Pháp chèn ép.
+ Tầng lớp tiểu tư sản thành thị, là chủ các xưởng thủ công nhỏ, cơ sở buôn bán
nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do,...
Tầng lớp sĩ phu thức thời có những chuyển biến tích cực về tư tưởng chính trị
Những chuyển biến trên đây, nhất là sự xuất hiện của những lực lượng xã hội mới
là cơ sở quan trọng cho phong trào yêu nước và cách mạng đầu thế kỉ XX.
2. Ảnh hưởng của trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản từ bên ngoài vào Việt
Nam
Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, tình hình thế giới tác động và ảnh hưởng mạnh
mẽ đến Việt Nam :


- Phong trào cải cách chính trị - văn hoá ở Trung Quốc của Lương Khải Siêu,

Khang Hữu Vi.
- Tư tưởng của Cách mạng Pháp với những tác phẩm của Vônte, Rútxô,
Môngtexkiơ.
- Đặc biệt là tấm gương phát triển và hùng mạnh của Nhật Bản sau Cải cách Minh
Trị.
- Ở nhiều nước phương Đông khác bùng nổ phong trào đòi cải cách, gia nhập trào
lưu "châu Á
thức tỉnh".
3. Phong trào giải phóng dân tộc theo khuynh hướng dân chủ tư sản
Nguyên nhân xuất hiện phong trào:
- Sự chuyển biến về kinh tế xã hội Việt Nam và tác động của trào lưu tư tưởng tư
sản từ bên ngoài dội vào Việt Nam đã khiến cho một bộ phận sĩ phu yêu nước tiến bộ,
thức thời nhận thức được sự cần thiết phải duy tân và thay đổi chế độ xã hội. Đó cũng là
một biện pháp cứu nước.
- Những người đi tiên phong trong phong trào là Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh.
* Phan Bội Châu và xu hướng bạo động
- Phan Bội Châu là người có tư tưởng duy tân, muốn học tập mô hình Nhật Bản
(sau theo mô hình Cách mạng Tân Hợi). Nhưng trước hết theo ông cần phải có độc lập.
Độc lập làm cơ sở cho dân chủ, dân quyền.
- Phan Bội Châu chủ trương dùng bạo động vũ trang đánh đuổi thực dân Pháp
giành độc lập. Ông tích cực tổ chức lực lượng ở trong nước và tranh thủ sự viện trợ của
bên ngoài.
- Tháng 5 - 1904, Phan Bội Châu lập Hội Duy tân.
- Từ năm 1905 đến năm 1908, tổ chức phong trào Đông du đưa thanh thiếu niên
Việt Nam sang Nhật học tập.
- Từ tháng 8 - 1908, theo thoả thuận với thực dân Pháp, Chính phủ Nhật trục xuất
những người Việt Nam yêu nước ra khỏi nước Nhật. Phong trào Đông du tan rã.
- Dưới ảnh hưởng của Cách mạng Tân Hợi, tháng 6 - 1912, tại Quảng Châu Phan
Bội Châu thành lập Việt Nam Quang phục hội, nhằm đánh đuổi thực dân Pháp, khôi phục
nước Việt Nam, thành lập Cộng hoà Dân quốc Việt Nam.

- Hội cử người về nước trừ khử những tên thực dân và tay sai đầu sỏ, đã khuấy
động được dư luận trong và ngoài nước. Ngày 24 - 12 - 1913, Phan Bội Châu bị bắt.
* Phan Châu Trinh và xu hướng cải cách


- Trong khi Phan Bội Châu chủ trương bạo động thì Phan Châu Trinh chủ trương
cải cách xã hội, cứu nước bằng việc nâng cao dân trí, dân quyền với phương châm " tự
lực khai hoá".
- Năm 1906, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng,... mở cuộc vận động Duy tân
ở Trung Kì. Hình thức hoạt động : mở trường dạy học, diễn thuyết về các vấn đề văn hoá
xã hội, cổ vũ theo cái mới : cắt tóc ngắn, mặc áo ngắn, cổ động mở mang công thương
nghiệp,...
- Cuộc vận động chuyển thành phong trào chống thuế năm 1908 ở Trung Kì. Thực
dân Pháp đàn áp, dập tắt phong trào. Phan Châu Trinh cùng nhiều đồng chí khác của ông
bị bắt.
CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1. Phong trào Đông Du do Phan Bội Châu và Hội Duy tân khởi xướng:
a. Trình bày những hoạt động chính
b. Hãy đánh giá vai trò của phong trào Đông Du trong cuộc vận động cách mạng
giải phóng dân tộc nước ta hồi đầu thế kỉ XX
Trả lời :
a. Trình bày những hoạt động chính: (theo ND ở trên)
b Đánh giá
+ Phan Bội Châu sớm có tinh thần yêu nước, ý chí đánh đuổi TDP, giành độc lập dân tộc.
Từ thực tế của phong trào Cần Vương, PBC nhận thấy: Phong trào không thiếu ý chí đánh đuổi
TDP và biện pháp bạo động là đúng đắn, phù hợp với truyền thống đấu tranh của dân tộc nhưng
lại thất bại vì các cuộc khởi nghĩa không liên kết được với nhau. Từ đó ông rút ra vấn đề quan
trọng: Bạo động là đúng, nhưng muốn thành công thì không thể thủ hiểm một vùng mà phong
trào phải mang tính chất toàn quốc
+ Đây là một phong trào vận động quần chúng rộng lớn. Một hình ảnh mặt trận

dân tộc thống nhất đang dần hình thành nhằm vận động quần chúng, tâp hợp lực lượng
đoàn kết đấu tranh chống kẻ thù của dân tộc.
+ Phong trào Đông Du đã tiếp thu và truyền bá một số tư tưởng đúng đắn của PBC
như nêu rõ kẻ thù chính của dân tộc là TDP và kiên trì chủ trương “đánh giặc phục thù mà
thù đoạn là bạo động”
+ Phong trào không những vận động, tổ chức được 200 học sinh sang du học ở Nhật
Bản mà còn dùng văn thơ yêu nước và cách mạng để“thức tỉnh quốc dân”, góp phần nâng
cao lòng yêu nước, lòng tự hào về truyền thống đấu tranh của dân tộc
Câu 2. Phong trào Duy tân là gì ? Mục đích của phong trào ? Đánh giá ý
nghĩa và hạn chế của phong trào Duy tân.
* Phong trào Duy tân : Phong trào Duy tân hay còn gọi là cuộc vận động Duy tân
hay phong trào Duy tân ở Trung Kỳ là cuộc vận động cải cách ở miền Trung Việt Nam


diễn ra từ năm 1906 đến năm 1908. Phong trào do Phan Châu Trinh phát động nhưng đã
nhanh chóng thất bại sau khi TDP đàn áp.
Phan Châu Trinh chủ trương chỉ đạo phong trào Duy tân không bạo động, cải tổ về
mặt xã hội thông qua con đường nâng cao dân trí. Trong đó phong trào chủ trương cải tổ
kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục một cách toàn diện. Với các hoạt động thực tế như: mở
trường dạy học theo lối mới, mở các nhà buôn lớn để tự lực, mở mang kinh tế.
Phong trào Duy tân chủ trương đi theo cái mới và cải tổ loại bỏ cái cũ. Có thể nói
Phạm Phú Thứ, Nguyễn Lộ Trạch, Nguyễn Trường Tộ đã đi đầu cho tinh thần cải cách
còn phong trào Duy tân do Phan Châu Trinh chủ trương chú trọng đến việc nâng cao khả
năng dân trí nhằm phát triển kinh tế và giành lại chính quyền.
Khác với phong trào Đông Du nhờ đến sự trợ giúp của người Nhật phong trào Duy
tân lại chú trọng đến tiềm lực của nước nhà. Phan Châu Trinh đã đi từ Bắc vào Nam
nhằm xem xét tình hình trên đất nước kết giao với các văn sĩ và bạn đồng chí hướng và tư
tưởng canh tân đất nước của mình. Tuy cùng chung chí hướng là giành lại nền độc lập
dân tộc với Phan Bội Châu nhưng ông không đồng tình với chủ trương duy trì nền quân
chủ. Ông càng không muốn dùng đến bạo động cách mạng cũng như mưu cầu đến sự

giúp đỡ từ bên ngoài nhất là khi Nhật Bản cũng là một nước đế quốc. Phong trào Duy
tân diễn ra công khai với hình thức cải cách xã hội, nâng cao dân trí và dân quyền. Tuy
nhiên sai lầm chính của phong trào là này lại là chủ trương dựa vào Pháp để giàu mạnh.
* Mục đích của phong trào Duy tân :
- Mục tiêu của phong trào là nâng cao dân trí, chấn dân khí, mở mang trình độ
hiểu biết của người dân để ý thức về quyền lợi và nghĩa vụ của mình đối với đất nước.
- Phong trào đã đáp ứng được nguyện vọng của nông dân, vì thế lực lượng tham
gia phong trào xin xâu, giảm thuế (phong trào chống thuế ở Trung Kì năm 1908) chủ yếu
là nông dân.
* Ý nghĩa của phong trào Duy tân:
- Phong trào Duy tân có ý nghĩa giúp khơi dậy lên tư tưởng tiến bộ, tấn công mạnh
mẽ vào hệ tư tưởng phong kiến lạc hậu bảo thủ.
- Phong trào Duy tân có tính thời đại, góp phần giải quyết những yêu cầu thời bấy
giờ.
* Ưu điểm của phong trào Duy tân:
- Phong trào này đã đáp ứng phần nào yêu cầu xã hội nước ta lúc bấy giờ.
- Đồng thời cũng tác động đến cách nghĩ và hành động của một bộ phận quan lại
triều đình lúc bấy giờ.
* Hạn chế:


- Các đề nghị cải cách mang tính rời rạc
- Chưa giải quyết được mâu thuẫn cơ bản của xã hội nước ta lúc bấy giờ : Mâu
thuẫn giữa toàn thể dân tộc ta với thực dân Pháp và mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ
phong kiến.
- Phong trào còn bị hạn chế bởi tính khả thi, bị giới hạn bởi Tân thư.
Câu 3. Nguyên nhân bùng nổ phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỷ
XX. Tư tưởng duy tân được thể hiện như thế nào trong phong trào yêu nước Việt
Nam thời kỳ này.
1. Nguyên nhân:

- Phong trào đấu tranh của nhân dân ta theo hệ tư tưởng Phong kiến với sự thất
bại của cuộc khởi nghĩa Hương Khê đã chấm dứt hoàn toàn. Cuộc khai thác thuộc
địa lần thứ nhất của thực dân Pháp tạo cơ sở kinh tế, xã hội bên trong... cho sự tiếp nhận
con đường cứu nước mới.
- Ảnh hưởng của tư tưởng dân chủ tư sản Trung Quốc, Nhật Bản qua Tân thư,
Tân báo tác động ...Các sỹ phu phong kiến có tư tưởng tiến bộ đã tiếp nhận và khởi
xướng phong trào...
2. Tư tưởng duy tân được thể hiện trong phong trào yêu nước Việt Nam thời kỳ
này.
- Cuộc vận động giải phóng dân tộc đầu thế kỷ XX diễn ra dưới nhiều hình thức
khác nhau, song nhìn chung đều gắn cứu nước với việc duy tân làm cho đất nước
phát triển, gắn việc đánh đuổi giặc Pháp với việc cải biến xã hội.
- Mặc dù chủ trương bạo động, nhưng Phan Bội Châu có tư tưởng duy tân, noi
gương Nhật Bản. Ông cùng với Nguyễn Hàm và một số người khác lập ra Hội Duy
tân(1904); tổ chức phong trào Đông du (1906- 1908), đưa thanh niên sang học tập ở
Nhật Bản và phổ biến tài liệutuyên truyền giáo dục trong nước.
- Phan Châu Trinh gương cao ngọn cờ dân chủ, cải cách xã hội; chủ
trương cứu nước bằng việc nâng cao dân trí, dân quyền. Ông vạch trần chế độ vua
quan phong kiến thối nát và yêu cầu Pháp phải thay đổi thái độ đối với sĩ dân nước
Nam; sửa đổi chính sách cai trị để giúp nhân dân Việt Nam từng bước tiến lên văn
minh. Ông đề cao phương châm tự lực khai hóa, vận động những người cùng trí
hướng thức tỉnh dân chúng, tuyên truyền tư tưởng dân quyền.
- Cuộc vận động Duy tân ở Trung Kì diễn ra với nhiều hình thức phong phú.
Nhiều trường học mới ra đời, với chương trình và nội dung mới. Nhà trường là nơi
tuyên truyền mở rộng công, thương nghiệp, phê phán bọn quan lại, đả phá phong tục
lạc hậu, thực hiện đời sống mới... Cuộc vận động Duy tân đi sâu vào quần chúng,
góp phần làm bùng lên phong trào chống đi phu, đòi giảm sưu thuế (1908)


- Đông kinh nghĩa thục do Lương Văn Can làm thục trưởng, với chương

trình nội dung và phương pháp giảng dạy, học tập mới nhằm tuyên truyền giáo
dục nâng cao lòng yêu nước, chí tiến thủ cho quần chúng; truyền bá những hiểu
biết về một nền học thuật mới và nếp sống văn minh tiến bộ, phối hợp với phong
trào Đông du và phong trào Duy tân đang phát triển; góp phần làm cho đất nước
thoát khỏi lạc hậu, thoát khỏi ách thống trị của ngoại bang, trở thành một quốc gia
độc lập.
-Tư tưởng duy tân xâm nhập trong quần chúng và biến thành một phong
trào dân chủ đầu thế kỉ XX, diễn ra sôi nổi, thu hút đông đảo quần chúng tham
gia, nhưng chưa đủ điều kiện phát triển thành một cuộc cách mạng. Mặc dù thất
bại, nhưng nó có tác dụng cổ vũ mạnh mẽ tinh thần yêu nước của nhân dân Việt Nam
và chuẩn bị những điều kiện cho những phong trào đấu tranh mới sau này.

Bảng thống kê về một số phong trào yêu nước và cách mạng từ đầu thế kỉ XX
đến năm 1914 (4,00 đ)
TT

1
2

3

Phong
Đông du
(1,5đ)

trào Đông
Kinh Cuộc
vận
nghĩa thục
động Duy tân

(0,5đ)
ở Trung kỳ
( 1,5 đ)
Thời gian
1905-1908
1907
1906-1908
Mục đích của Kêu gọi thanh Mục đích của Vận động cải
phong trào
niên Việt Nam ra phong trào là: cách (duy tân)
nước ngoài (Nhật khai trí cho dân, theo
khẩu
Bản) học tập, phương tiện được hiệu
của
chuẩn bị lực hoạch định: mở phong trào lúc
lượng chờ thời cơ những lớp dạy bấy giờ là:
cho việc giành lại học không lấy tiền Chấn dân khí,
độc lập cho nước và tổ chức những khai dân trí,
nhà. Lực lượng cuộc diễn thuyết hậu dân sinh.
nòng cốt cổ động để trao đổi tư
và thực hiện tưởng cùng cổ
phong trào là Duy động trong dân
Tân hội và Phan chúng
Bội Châu
Hình thức và nội Từ năm 1905- Các hoạt động Hình
thức
dung hoạt động 1908, số HS Việt chính: mở trường hoạt động: mở
chủ yếu
Nam sang Nhật học các môn địa trường, diễn
của phong trào lí, lịch sử, khoa thuyết về các

Đông Du đã lên học thường thức; vẫn đề xã hội,
tới 200 người. tổ chức các buổi tình hình thế
Thời gian này, bình văn; xuất bản giới, đả phá
nhiều văn thơ yêu sách báo…
các hủ tục
nước và Cách
phong kiến, cổ

Phong trào chống
thuế ở Trung kỳ
(0,5đ)
1908
Chống đi phu, đòi
giảm sưu thuế"

Buổi đầu đoàn
người biểu tình
không chủ trương
dùng bạo lực, chỉ
kiên trì đòi hỏi
giảm sưu giảm thuế.
Về sau, phong trào
biến thành một cuộc
đối đầu giữa dân


mạng trong phong
trào Đông du
được truyền về
nước đã động viên

tinh thần yêu nước
của nhân dân (Hải
ngoại huyết thư,
Việt Nam quốc sử
khảo…)

vũ theo cái
mới: cắt tóc
ngắn, mặc áo
ngắn, cổ động
mở
mang
công
thương
nghiệp…

nghèo và nhà cầm
quyền. Cuộc đối đầu
này kịch liệt đến nỗi
những người đề
xướng phong trào
không thể kìm hãm
được. Bởi vậy,
phong trào gần như
trở thành một cuộc
khởi nghĩa cướp
chính quyền. Do đó,
đã xảy ra nhiều vụ
đổ máu...
Trong 20 năm đầu của TK XX, các nhà cách mạng yêu nước Việt Nam đã giải

quyết hai nhiệm vụ dân tộc và dân chủ như thế nào?Nêu nhận xét?
Phương hướng giải quyết 2 nhiệm vụ dân tộc và dân chủ đầu thế kỉ XX :
- Đầu TK XX hệ tư tưởng DCST du nhập vào Việt Nam đã làm dấy lên phong trào
yêu nước theo khuynh hướng DCTS với hai gương mặt tiêu biểu là PBC – đại diện cho
xu hướng bạo động và PCT – địa diện cho xu hướng cải cách. Cả 2 xu hướng này đều
nhằm mục đích: đánh Pháp, giải phóng dân tộc gắn liền với cải cách, duy tân đất nước:
- Tính dân tộc được thể hiện đậm nét trong xu hướng bạo động của Phan Bội Châu:
+ Đường lối: đặt mục tiêu khôi phục độc lập dân tộc lên hàng đầu, tức đánh đổ đế
quốc trước rồi tiến tới thực hiện các quần dân chủ, dân quyền cho nhân dân sau
+ Biện pháp:
• Dựa Nhật đánh Pháp, sử dụng con đường bạo động vũ trang “nợ máu chỉ có thể trả
bằng máu”
• Sau đó tiến hành cải cách duy tân noi gương Nhật Bản.
+ Hoạt động: thành lập hội Duy Tân (1904), thực hiện phong trào Đông Du (1095
- 1908)và thành lập Việt Nam Quang phục hội (1912)
- Tính dân chủ được thể hiện đậm nét nhất trong xu hướng cải cách của Phan Châu
Trinh:
+ Đường lối: dương cao ngọn cờ xóa bỏ chế độ phong kiến, tiến hành cải cách duy
tân đất nước, thực hiện các quyền dân sinh dân chủ, coi đó là tiền đề để thực hiện nhiệm
vụ dân tộc.
+ Biện pháp: vạch trần chế độ vua quan phong kiến thối nát, yêu cầu Pháp thay đổi
chính sách cai trị, giúp nhân dân Việt Nam thực hiện cải cách dân sinh dân chủ
- Hoạt động: thực hiện cuộc vận động Duy Tân:
+ Kinh tế: phát động chấn hưng thực nghiệp, lập hội kinh doanh…
+ Giáo dục: mở trường dạy học theo lối mới…


+ Văn hóa: vận động cải cách trang phục và lối sống, các hủ tục phong kiến bị lên
án mạnh mẽ….
Nhận xét:

- Việc phát hiện 2 nhiệm vụ cách mạng dân tộc – dân chủ đầu XX là một đóng góp
to lớn của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh trong tiến trình phát triển của phong trào
yêu nước ở nước ta.
- Hai xu hướng này tuy cách làm và phương pháp tiến hành khác nhau nhưng không
loại trừ nhau mà bổ sung cho nhau. Như vậy tính dân tộc và dân chủ có mối quan hệ chặt
chẽ với nhau trong phong trào yêu nước đầu XX.
- Tuy phong trào diễn ra sôi nổi, mạnh mẽ, thu hút đông đẩo quần chúng tham gia
với nhiều hình thức đấu tranh phong phú nhưng cuối cùng đều thất bại. Điều nay nói lên
sự thất bại của hệ tư tưởng DCTS nhưng nó lại đặt tiền đề cho phong trào yêu nước Việt
Nam ở giai đoạn sau.
- Cách giải quyết của 2 cụ Phan còn nhiều hạn chế ( PBC: theo hướng cực đoan,
PCT theo hướng cải lương: Pháp- Việt đề huề)
Hai xu hướng bạo động và cải cách có làm suy yếu phong trào yêu nước ở nước
ta hồi đầu thế kỉ XX không?Tại sao?
- Vào đầu TK XX, phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta diễn ra sôi nổi
quyết liệt, liên tục, đi theo khuynh hướng DCTS quy tụ vào 2 xu hướng cứu nước chính
là xu hướng bạo động mà tiêu biểu là phong trào Đông Du của PBC và xu hướng cải cách
mà tiêu biểu là phong trào Duy tân của PCT.
+ Khái quát xu hướng bạo động của Phan Bội Châu: tư tưởng và những hoạt động
cứu nước tiêu biểu…
+ Khái quát xu hướng cải cách của Phan Châu Trinh: tư tưởng và những hoạt động
cứu nước tiêu biểu…
- Hai xu hướng cứu nước đó có nhiều điểm khác nhau thậm chí trái ngược nhau
nhưng không những không làm suy yếu phong trào yêu nước ở nước ta mà còn bổ xung
cho nhau, hỗ trợ cho nhau tạo nên 1 làn sóng đấu tranh gpdt sôi nổi ở nước ta hồi đầu TK
XX. Khẳng định như vậy là vì:
+ Thứ 1: nhờ có 2 xu hướng bạo động và cải cách mà phpng trào yêu nước ở nước
ta đã xác định được đúng đắn đối tượng, kẻ thù của dân tộc ta lúc này là TDP và chế độ
vua quan phong kiến nhà Nguyễn. Nếu chỉ có 1 xu hướng bạo động hoặc cải cách thì
phong trào yêu nước chỉ tập trung vào 1 đối tượng cần đánh đổ là TDP (xu hướng bạo

động) hoặc chế độ phòn kiến (xu hướng cải cách).Nhờ có 2 xu hướng ấy mà phong trào
yêu nước ở nước ta tấn công vào cả 2 đối tượng là TDP và chế độ PK.
+ Thứ 2: nhờ có 2 xu hướng bạo động và cải cách mà mục tiêu của phong trào yêu
nước chống Pháp của nhân dân ta đúng đắn hơn, rõ ràng hơn. Nếu chỉ có 1 xu hướng thì
phong trào yêu nước ở nước ta hoặc là chỉ giành mục tiêu độc lập dân tộc (xu hướng bạo


động) hoặc là chỉ phát triển xã hội (xu hướng cải cách). Nhờ có cả 2 xu hướng đó mà việc
xác định mục tiêu trong phong trào yêu nước ở nước ta không chỉ là đánh đổ TDP giành
độc lập dân tộc mà còn đánh đổ chế độ phong kiến phát triển văn hóa xã hội.
+ Thứ 3: nhờ có 2 xu hướng bạo động và cải cách mà lực lượng tham gia trong
phong trào yêu nước ở nước ta hồi đầu TK XX đông đảo hơn bao gồm nhiều giai cấp,
tầng lớp trong xã hội. Nếu chỉ có 1 xu hướng thì lực lượng tham gia đơn lẻ, hạn chế, chỉ 1
bộ phận tầng lớp trên trong xu hướng bạo động hoặc chỉ là nông dân như xu hướng cải
cách. Chính nhờ có cả 2 xu hướng này mà lực lượng tham gia phong trào yêu nước đầu
TK XX bao gồm nhiều giai cấp, tầng lớp, kể cả tư sản dân tộc, tầng lớp học sinh, sinh
viên đến địa chủ, nông dân…
+ Thứ 4: nhờ có 2 xu hướng bạo động và cải cách mà hình thức và phương pháp
đấu tranh của nhân dân ta hồi đầu TK XX phong phú hơn với nhiều hình thức đấu tranh
mới. Nếu như chỉ có 1 xu hướng thì hình thức đấu tranh đơn lẻ hoặc là cầu viện nước
ngoài, cử người ra nước ngoài học hỏi cứu nguy cho tổ quốc hoặc là cải cách, canh tân
phát triển xã hội. Chính nhờ có cả 2 xu hướng mà hình thức đấu tranh của nhân dân ta lúc
này hết sức phong phú. Các hình thức đấu tranh phong phú đó cũng chính là những trải
nghiệm, thử thách của lịch sử phản ánh sự tìm kiếm con đường cứu nước cho dân tộc ta.
=>Cả 2 xu hướng trên đã kết hợp với nhau, bổ sung hỗ trợ cho nhau tạo nên 1
phong trào yêu nước hết sức sôi nổi ở nước ta hồi đầu TK XX. Sự thất bại của 2 xu
hướng đó cũng là cơ sở thực tiễn hết sức sinh động mách bảo người thanh niên yêu nước
Nguyễn Tất Thành ra đi tìm con đường cứu nước mới đúng đắn cho dân tộc

Nêu hoàn cảnh lịch sử và những nét mới của phong trào dân tộc dân chủ ở Việt

Nam trong những năm 20 của thế kỉ XX. Đóng góp của khuynh hướng này đối với lịch
sử dân tộc trong thời gian trên
* Hoàn cảnh lịch sử
- Các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX thất bại đã chứng tỏ con đường cứu nước
theo khuynh hướng DCTS đã lỗi thời...
- TDP thực hiện chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai, XHVN phân hóa, xuất
hiện những giai tầng mới, GCCN bước lên vũ đài trị, GCTS đã hình thành...
- Tác động của tình hình quốc tế: Cách mạng tháng Mười; sự ra đời của QTCS; sự ra
đời của ĐCS Pháp, TQ; ảnh hưởng các trào lưu tư tưởng DCTS...
- NAQ tìm thấy con đường cứu nước theo khuynh hướng VS và bắt đầu truyền bá chủ
nghĩa Mác-Lênin vào VN...
* Điểm mới


- Lãnh đạo không còn là văn thân, sĩ phu TS hóa mà là GCTS, CN,TTS; lực lượng tham gia
phong phú hơn...
- Qui mô phong trào: Không chỉ diễn ra trong nước mà còn ở một số nước trên thế giới
(TQ, Pháp...). Hình thức đấu tranh phong phú...
- Sớm hình thành các tổ chức yêu nước, cách mạng và cuộc đấu tranh giành quyền lãnh
đạo (VNCMTN, TVCMĐ, VNQDĐ)...
- PTCN có sự xâm nhập của CN M-LN nên đã chuyển biến từ tự phát sang tự giác...
b. Đóng góp của khuynh hướng…
- Góp phần làm chuyển biến tư tưởng yêu nước của nhân dân Việt Nam từ yêu
nước trên lập trường phong kiến sang yêu nước trên lập trường dân chủ tư sản.
- Đem lại cho phong trào giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX nhiều hình thức đấu
tranh mới: bạo động, cải cách, kết hợp bạo động với cải cách, kết hợp chuẩn bị thực lực
bên trong với vận động giúp đỡ từ bên ngoài.
- Tạo nên sự thay đổi trong tư duy kinh tế, văn hóa (cổ động phát triển kinh tế theo
hướng mới, cải cách văn hóa- xã hội, mở trường dạy học theo lối mới…). Từ đó tạo tiền
đề cho việc thành lập các tổ chức cách mạng về sau này.

Phân tích những nội dung chủ yếu của cuộc vận động cải cách trong phong trào
yêu nước đầu thế kỉ XX.
- Về chính trị: Không còn bám vào tư tưởng “trung quân” mà đã chuyển sang ý thức
quốc gia - dân tộc, ý thức về dân chủ dân quyền; chủ trương đánh đổ nền quân chủ, xây
dựng dân chủ .....
- Về kinh tế: hướng tới sự đổi mới kinh tế (phát triển kinh tế TBCN); hô hào “chấn
hưng nội hóa, bài trừ ngoại hóa”, phát triển các ngành thủ công nghiệp, thương nghiệp,
kinh doanh theo hướng tư bản chủ nghĩa
- Về văn hóa, giáo dục: Mở trường dạy học kiểu mới: cách học, nội dung đổi mới:
tuyên truyền tư tưởng yêu nước, chống cựu học, hủ Nho, đề cao thực hành ( Đông kinh
nghĩa thục, Dục thanh...)
- Về xã hội: Vận động đổi mới “phong hóa”, cải cách lối sống, bài trừ mê tín dị
đoan, thay đổi cách ăn mặc (cắt tóc ngắn, mặc âu phục, để răng trắng...)
Trình bày những đặc điểm của phong trào yêu nước và cách mạng theo khuynh
hướng dân chủ tư sản đầu thế kỉ XX. Khuynh hướng dân chủ tư sản có những đóng
góp gì đối với sự phát triển của lịch sử dân tộc lúc bấy giờ ?
Đặc điểm
- Đầu thế kỷ XX, trước những ảnh hưởng của tư tưởng dân chủ tư sản từ bên ngoài
được truyền bá vào Việt Nam, các sĩ phu tiến bộ đã từ bỏ con đường phong kiến, đi theo
khuynh hướng cách mạng mới… Phong trào yêu nước và cách mạng Việt Nam đầu thế kỉ
XX, do vậy, có những nét mới khác trước, theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
- Mục tiêu: đánh Pháp giành độc lập, chống phong kiến xây dựng một xã hội mới.


- Động lực và lãnh đạo: động lực của phong trào mở rộng hơn trước, gồm đông đảo
quần chúng nhân dân : nông dân, tư sản, tiểu tư sản, công nhân, văn thân, sĩ phu có tư
tưởng mới, binh lính. Lãnh đạo là các sĩ phu yêu nước tiến bộ với tư tưởng dân chủ tư
sản.
- Quy mô, phạm vi, hình thức, phương pháp đấu tranh: Phong trào có quy mô rộng
lớn khắp cả nước thậm chí ở cả nước ngoài như phong trào Đông Du ở Nhật, hoạt động

của Việt Nam quang phục hội ở Trung Quốc… Với nhiều hình thức, phương pháp đấu
tranh: vũ trang, đấu tranh chính trị, ngoại giao, cải cách xã hội, mở trường dạy học…
- Có nhiều xu hướng khác nhau do tiếp thu luồng tư tưởng mới không đều. Tuy
nhiên, các xu hướng này không đối lập nhau, mà hỗ trợ nhau, thúc đẩy nhau tiến bộ. Tiêu
biểu là xu hướng bạo động của Phan Bội Châu và xu hướng cải cách của Phan Châu
Trinh. Cả hai đều nhằm mục tiêu chung là đánh đuổi thực dân Pháp, khôi phục độc lập
dân tộc.
Trình bày được những đóng góp của khuynh hướng dân chủ tư sản đối với sự phát
triển của lịch sử dân tộc đầu thế kỷ XX
- Giúp nhân dân Việt Nam nhận thức đúng bản chất của chế độ phong kiến (đã đi
vào giai đoạn cuối), cần phải thay thế nó bằng chế độ xã hội mới. Ý thức hệ phong kiến
không còn phù hợp, không giải quyết được yêu cầu độc lập nên cần có một khuynh
hướng, tư tưởng, ý thức hệ mới…
- Tạo nên sự chuyển biến về chất trong tư tưởng yêu nước của nhân dân Việt Nam
từ yêu nước trên lập trường phong kiến sang yêu nước trên lập trường dân chủ tư sản.
Làm thức tỉnh tinh thần yêu nước, tính tự cường và lòng tự hào dân tộc, cổ vũ các tầng
lớp nhân dân đứng lên chống Pháp và tay sai
- Tạo ra sự chuyển biến về chất trong phong trào giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX
với nhiều hình thức đấu tranh phong phú: vũ trang bạo động và canh tân cải cách (cải
cách về kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa sâu rộng trong các tầng lớp nhân dân), kết hợp
chuẩn bị thực lực bên trong với vận động giúp đỡ từ bên ngoài. Do đó, ngoài yếu tố yêu
nước phong trào còn mang yếu tố cách mạng, hòa chung vào với xu hướng dân chủ tư
sản của các nước châu Á lúc bấy giờ.
- Tạo ra sự thay đổi trong tư duy kinh tế, văn hóa : Cải biến nền kinh tế xã hội theo
những hình thức mới, tư duy mới – kinh tế công thương tư bản chủ nghĩa. Cải cách văn
hóa xã hội, thay cho nền Hán học cũ bằng việc mở trường dạy học theo lối mới. Truyền
bá những hiểu biết về một nền học thuật mới, một nếp sống mới văn minh, tiến bộ.
- Thúc đẩy phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam đầu thế kỷ XX lên
một bước cao hơn với những nội dung và tính chất khác trước. Nó được coi là thời kỳ
quá độ, là viên gạch nối cho sự phát triển, tạo tiền đề cho việc thành lập các tổ chức cách

mạng về sau.
Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến sự xuất hiện của phong trào giải phóng dân tộc theo
khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam vào đầu thế kỉ XX? Những đặc điểm nổi bật
của phong trào này?
a. Hoàn cảnh lịch sử.
- Đầu năm 1896, phong trào Cần Vương, một phong trào đấu tranh vũ trang chống
P đã thất bại, thể hiện sự bất lực của hệ tư tưởng phong kiến trước nhiệm vụ giải phóng


dân tộc do lịch sử đặt ra. Cách mạng Việt Nam rơi vào tình trạng bế tắc khủng hoảng về
đường lối…
- Sau khi dập tắt được phong trào Cần Vương, Thực dân Pháp đã tiến hành chương
trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914). Những chính sách của thực dân
Pháp đã làm cho nền kinh tế Việt Nam chuyển biến (khái quát về chuyển biến kinh tế)
- Chính sách cai trị, khai thác, bóc lột của thực dân Pháp đã kéo theo sự phân hóa xã
hội ngày càng sâu sắc, các giai cấp, tầng lớp mới xuất hiện (khái quát về chuyển biến xã
hội)
- Chính sách cai trị, khai thác, bóc lột của thực dân Pháp đã kéo theo sự phân hóa xã
hội ngày càng sâu sắc, các giai cấp, tầng lớp mới xuất hiện (khái quát về chuyển biến xã
hội)
- Trong lúc giai cấp TS và TTS chưa ra đời, các trí thức PK đã tiếp thu tư tưởng tư
sản làm vũ khí chống P, dấy lên một PTYN sôi nổi, rộng lớn với hai xu hướng chủ yếu là
bạo động và cải cách
b. Đặc điểm
Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam đầu thế kỉ XX có những đặc điểm
sau:
- Về mục tiêu: Nhằm chống thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc, gắn liền với duy
tân và thay đổi chế độ xã hội. (đi theo khuynh hướng dân chủ tư sản)
- Lãnh đạo: Những sĩ phu tiến bộ (trí thức phong kiến đang trên con đường tư sản
hóa)

- Về lực lượng: Có sự tham gia của đông đảo các tầng lớp nhân dân như: nông dân,
công nhân, binh lính...
- Về hình thức đấu tranh: Diễn ra dưới nhiều hình thức phong phú, theo hai xu
hướng bạo động và cải cách, kết hợp nhiều biện pháp như: chuẩn bị thực lực, tìm kiếm sự
giúp đỡ từ bên ngoài, vận động cải cách, mở mang và nâng cao dân trí, dân quyền, xúc
tiến chuẩn bị võ trang bạo động.
- Về qui mô: Diễn ra trên địa bàn rộng lớn, cả ở trong và ngoài nước,với sự tham
gia của nhiều tầng lớp.
Tại sao đầu thế kỉ XX, khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản lại xuất hiện ở
Việt Nam? Tính cách mạng của trào lưu đó được biểu hiện ở những điểm nào?
* Khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản xuất hiện ở Việt Nam đầu thế kỷ XX do
ảnh hưởng của điều kiện trong nước và những tác động từ bên ngoài
* Điều kiện trong nước :
- Sau khi cơ bản bình định được Việt Nam bằng quân sự, thực dân Pháp tiến hành
cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất trên đất nước ta, làm cho cơ cấu kinh tế và xã hội
Việt Nam có sự thay đổi.


+ Kinh tế: Sự thâm nhập phương thức sản xuất kinh tế tư bản vào nước ta làm tan rã
dần nền kinh tế tự nhiên ở nông thôn.
+ Xã hội : Làm cho các giai cấp trong xã hội có sự phân hóa, giai cấp công nhân ra
đời, tầng lớp tư sản và tiểu tư sản hình thành… Các sĩ phu Nho học cũng có chuyển biến
về tư tưởng chính trị. Họ không chỉ đọc các kinh sách Nho giáo mà đọc những cuốn sách
mới của các tác giả Châu Âu, Trung Quốc…
-Sự bế tắc của phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam sau khi phong trào Cần
vương thất bại đòi hỏi những người yêu nước Việt Nam tìm con đường cứu nước mới.
* Điều kiện bên ngoài :
-Ảnh hưởng của Trung Quốc :
+ Phong trào cải cách chính trị - văn hóa Trung Quốc, gắn liền với Lương Khải
Siêu, Khang Hữu Vi.

+ Cách mạng Tân Hợi (1911) nổ ra ở Trung Quốc đã làm ảnh hưởng đến tư tưởng
của các sĩ phu Việt Nam.
- Nhật Bản sau 30 năm tiến hành cuộc Duy tân Minh Trị đã trở thành một cường
quốc tư bản, đánh bại được cả nước Nga Sa Hoàng năm 1905 có tiếng vang lớn trên thế
giới. Các sĩ phu Việt Nam nhận thấy muốn đất nước phát triển thì phải Duy Tân theo
Nhật, dựa vào Nhật.
-Ảnh hưởng từ cách mạng Pháp với những tác phẩm của Rút-xô, Mông-te-xki-ơ
được dịch sang tiếng Hàn du nhập vào nước ta.
-Nhiều nước phương Đông khác như Ân Độ, Indonesia, Philippin đã bùng nổ trào
lưu cải cách Duy Tân theo khuynh hướng tư sản, gia nhập trào lưu “ châu Á thức tỉnh ”
Kết luận: Những biến đổi sâu sắc về kinh tế, xã hội đầu thế kỷ XX đẫ tạo cơ sở bên
trong cho sự tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản từ bên ngoài vào nước ta. Từ đó dẫn tới
phong trào yêu nước théo khuynh hướng dân chủ tư sản đầu thế kỷ XX.
* Tính cách mạng (điểm mới) của trào lưu cách mạng dân chủ tư sản đầu XX được
thể hiện:
- Thành phần lãnh đạo: văn thân, sĩ phu tư sản hóa. Đây là lớp người mang tính quá
độ từ hệ tư tưởng phong kiến sang hệ tư tưởng tư sản bởi họ là những sĩ phu phong kiến
chịu ảnh hưởng của tư tưởng dân chủ tư sản bên ngoài. Họ đã mất niềm tin vào chế độ
phong kiến, cho phong kiến là sâu mọt, là kẻ đục khoét dân, là thủ phạm làm cho đất
nước suy yếu rồi mất độc lập. Họ bắt đầu có ý thức về dân chủ, dân quyền, khái niệm
“dân” và “nước” gắn liền với nhau.
- Mục tiêu đấu tranh: không chỉ đánh Pháp giải phóng dân tộc mà phải gắn liền với
Duy tân và thay đổi chế độ xã hội.
- Lực lượng tham gia: không chỉ có nông dân mà có đông đảo các tầng lớp khác
(công nhân, tiểu tư sản, địa chủ, phú nông).


- Hình thức đấu tranh: không chỉ hạn chế trong khởi nghĩa vũ trang mà kết hợp
nhiều biện pháp như đoàn kết dân tộc, tiến hành phong trào cải cách sâu rộng, mà điều
cốt yếu là phải nâng cao dân trí,chấn hưng dân trí, làm cho người dân ý thức được dân

quyền của mình.
- Quy mô: rộng khắp, không chỉ trong nước mà còn phát triển ra các nước bên
ngoài.
Trình bày những đặc điểm của phong trào yêu nước và giải phóng dân tộc Việt Nam
từ cuối thế kỉ XIX đến hết Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Năm 1884, thực dân Pháp đã cơ bản hoàn thành quá trình xâm lược Việt Nam.
Phong trào yêu nước và giải phóng dân tộc ở nước ta ngày càng phát triển mạnh mẽ
....
Những đặc điểm của của phong trào yêu nước và giải phóng dân tộc
- Cuối thế kỷ XIX, ngọn cờ phong kiến đã lỗi thời, các phong trào đấu tranh đều đã
thất bại....
- Trong bối cảnh đó, tư tưởng dân chủ tư sản dần ảnh hưởng vào Việt Nam, đưa đến
sự phát triển của khuynh hướng dân chủ tư sản đầu thế kỷ XX... nhưng do những hạn chế
nên cuộc vận động yêu nước của các sĩ phu đã thất bại.....
- Bên cạnh khuynh hướng dân chủ tư sản, đầu thế kỷ XX các phong trào đấu tranh
chống Pháp của nông dân, binh lính... vẫn phát triển mạnh mẽ nhưng cũng nhanh chóng
thất bại...
- Cùng với những chuyển biến về kinh tế, xã hội, phong trào đấu tranh chống Pháp
của giai cấp công nhân cũng phát triển....nhưng vẫn mang tính tự phát....
- Các phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX đều thất
bại. Cách mạng Việt Nam rơi vào tình trạng bế tắc, khủng hoảng về đường lối và giai cấp
lãnh đạo. Trong bối cảnh đó, Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm con đường cứu nước mới ....
Phong
trào

Phong trào Cần vương

Phong trào yêu nước

cuối thế kỉ XIX


đầu thế kỉ XX

Với Hiệp ước Patơnot
(1884), Thực dân Pháp đã
hoàn thành quá trình xâm
lược việt Nam, triều đình
nhà Nguyễn hoàn toàn đầu
hàng TDP, Việt Nam thực sự
trở thành nước thuộc địa
nửa phong kiến.

TDP đã dập tắt được phong trào Cần 1,0
Vương, chúng bắt tay vào cuộc khai
thác thuộc địa lần thứ nhất. Xã hội
Việt Nam bị phân hoá sâu sắc, nhiều
giai tầng mới xuất hiện (tư sản, công
nhân, tiểu tư sản…)

Điểm

Nội dung
Bối cảnh
lịch sử

Phong trào giải phóng dân tộc nhất là
ở Châu Á (Trung Quốc, Nhật Bản) lên
cao theo khuynh hướng mới dân chủ



Sau cuộc phản công kinh tư sản đã tác động và ảnh hưởng đến
thành Huế 7/1885 không Việt Nam
thành. Tôn Thất Thuyết lấy
danh nghĩa Vua Hàm Nghi
đã hạ chiếu Cần Vương kêu
gọi nhân dân cả nước đứng
lên giúp vua chống Pháp
cứu nước.
Vua Hàm Nghi, Tôn Thất
Thuyết và các sĩ phu yêu
nước. Tiêu biểu là Đinh
Giai cấp
Công Tráng, Phạm Bành,
lãnh đạo
Tống Duy Tân, Nguyễn
Thiện Thuật, Phan Đình
Phùng…
LL
gia

Mục
ĐT

tham

Đấu tranh vũ trang

Tạo ra một phong trào đấu
tranh vũ trang sôi nổi trong
cả nước. Tập hợp được đông

đảo quần chúng nhân dân
tham gia. Gây cho Pháp
nhiều tổn thất, phải mất trên
10 năm mới bình định được
Kết quả, ý Việt Nam.
nghĩa

0,75

Đông đảo quần chúng nhân Gồm nhiều tầng lớp, giai cấp khác
dân, trước tiên là nông dân
như: Tư sản, địa chủ, phú nông, tiểu tư
sản, nông dân…
0,5

Đánh đuổi thực dân Pháp,
giúp vua khôi phục lại chế
tiêu
độ phong kiến độc lập ở
Việt Nam.

Hình thức
ĐT

Các sĩ phu, văn thân chịu ảnh hưởng
của khuynh hướng dân chủ tư sản.
Tiêu biểu là Phan Bội Châu và Phan
Châu Trinh và một số sĩ phu yêu nước
tiến bộ.


Tuy thất bại, phong trào đã
thể hiện tinh thần yêu nước,
tư tưởng trung quân, ái quốc
của nhân dân ta. Báo hiệu
con đường cứu nước theo
ngọn cờ phong kiến đã hoàn
toàn lỗi thời.

Các phong trào bị phân hoá: Phong
trào thì đánh đuổi thực dân Pháp khôi
phục chế độ phong kiến, phong trào
thì đánh đuổi Pháp thực hiện cải cách
xã hội theo hướng mới.
0,5
Đấu tranh vũ trang, đoàn kết dân tộc,
cải cách xã hội, đấu tranh ngoại
giao…
0,5
Tạo ra một phong trào đấu tranh giải
phóng dân tộc sôi nổi, sâu rộng như:
PT Đông Du, Phong trào Duy Tân,
Phong trào chống thuế ở Trung kỳ.
Các phong trào đã thức tỉnh lòng yêu
nước của nhân dân.
Mặc dù thất bại nhưng nó đã thể hiện
tinh thần yêu nước, sự tìm kiếm con
đường cứu nước, cứu dân của các tầng
lớp nhân dân và thể hiện tinh thần dân
tộc, tạo ra động lực bên trong cho
cuộc vận động giải phóng dân tộc theo

một khuynh hướng mới.
0,75


Tại sao phong trào yêu nước và cách mạng theo khuynh hướng dân chủ dân
chủ tư sản đầu thế kỷ XX lại do tầng lớp sĩ phu yêu nước tiến bộ lãnh đạo?
1. Một trong những nét nổi bật của phong trào yêu nước và cách mạng đầu thế kỷ
XX theo khuynh hướng dân chủ tư sản là do tầng lớp sĩ phu yêu nước tiến bộ lãnh đạo.
Tình hình này xuất phát từ đặc điểm của xã hội Việt Nam lúc này. Giai cấp địa chủ phong
kiến làm tay sai cho đế quốc, cấu kết với đế quốc thống trị, bóc lột nhân dân ta. Nông dân
là một lực lượng cách mạng to lớn nhưng không có điều kiện để lãnh đạo. Công nhân đã
trở thành một giai cấp mới trong xã hội nhưng còn trong tình trạng tự phát. Tầng lớp tư
sản dân tộc ngay từ đầu bị thực dân Pháp khống chế, chèn ép nên nhỏ bé về số lượng, thế
lực kinh tế yêu ớt, thái độ chính trị chống Pháp không kiên định. Tầng lớp tiểu tư sản mới
xuất hiện còn nhiều mặt hạn chế …., do đó tất cả các giai cấp, tầng lớp trên đều không có
khả năng lãnh đạo.
2. Chỉ có tầng lớp sĩ phu yêu nước tiến bộ có đủ điều kiện lãnh đạo hơn các giai cấp
khác do ngoài nhiệt tình cứu nước, họ có uy tín trong đời sống xã hội, có tri thức để nhận
thức thời cuộc và tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản tiến bộ. Họ đã mạnh dạn đứng ra khởi
xướng và lãnh đạo phong trào. Tiêu biểu nhất là Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh.

Làm rõ cuộc khủng hoảng về đường lối giải phóng dân tộc ở Việt Nam cuối thế
kỷ XIX đến năm 1918.
- Cuộc khủng hoảng về đường lối cách mạng: các phong trào đấu tranh của nhân
dân ta không xác định đúng mục tiêu, nhiệm vụ, lực lượng, phương pháp đấu tranh để
nhằm giải quyết hai mâu thuẫn cơ bản của xã hội thuộc địa nửa phong kiến ở Việt Nam
lúc đó...
- Cuối thế kỷ XIX: phong trào Cân vương chống Pháp theo hệ tư tưởng phong
kiến ... hạn chế trong việc xác định mục tiêu đấu tranh chống Pháp lập lại chế độ phong
kiến, phương pháp đấu tranh bạo động vũ trang mang tính thủ hiểm, các phong trào thiếu

sự phối hợp thống nhất...phong trào thất bại chấm dứt hoàn toàn con đường cứu nước
theo hệ tư tưởng phon kiến.
- Phong trào nông dân Yên Thế ( 1884-1913): Phong trào tự phát của nông dân
chống chính sách bình định của Pháp để bảo vệ cuộc sống của mình. Phong trào còn hạn
chế trong xác định nhiệm vụ, mục tiêu đấu tranh..sau 30 năm phong trào thất bại.
- Phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX theo khuynh hướng dân chủ tư sản do các sỹ
phu yêu nước có tư tưởng tiến bộ khởi xướng: Đông Du, Đông Kinh nghĩa thục, Duy
tân...chống Pháp dưới nhiều hình thức khác nhau cải cách, bạo động, hạn chế trong xác
định kẻ thù, mục tiêu đấu tranh, tập hợp lực lượng.....phong trào thất bại.


- Phong trào trong những năm chiến tranh thế giới nổ ra: Khởi nghĩa của binh lính
Thái Nguyên, Hội kín ở Nam kỳ...của binh lính, của nông dân thể hiện sự bế tắc trong
đường lối đấu tranh ...đã nhanh chóng thất bại.
- Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX tất cả các phong trào yêu nước chống Pháp ở
nước ta diễn ra liên tục nhưng đều thất bại. Nguyên nhân chính là thiếu đường lối đấu
tranh đúng đắn ..do đó phong trào yêu nước lâm vào khủng hoảng trầm trọng về đường
lối cách mạng và giai cấp lãnh đạo cách mạng.

--------------------------------------------------------------------------------Nêu hoàn cảnh, những nội dung và đặc điểm nổi bật cuộc khai thác thuộc địa
lần thứ hai của thực dân Pháp ở ĐôngDương (1919 - 1929).
- Hoàn cảnh:
+ Sau chiến tranh TG1, Pháp tuy thắng trận, nhưng phải chịu nhiều tổn thất về
kinh tế-tài chính. Chiến tranh phá huỷ nhiều nhà máy, đường sá, cầu cống, làng mạc của
Pháp; nhiều ngành sản xuất công nghiệp bị đình trệ; thương mại giảm sút; nước Pháp trở
thành con nợ lớn, nhất là của Mĩ, năm 1920 nợ 300 tỉ Phơ-răng. Chiến tranh tiêu huỷ
hang triệu Phơ-răng đầu tư của Pháp ở nước ngoài, điển hình cuộc Cách mạng tháng
Mười Nga đã làm mất thị trường đầu tư lớn nhất của Pháp tại châu Âu. Các vấn đề lạm
phát, tăng giá và đời sống khó khăn của các tầng lớp lao động đã làm trỗi dậy các phong
trào đấu tranh chống chính phủ.

+ Trong hoàn cảnh trên, để nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi
phục nền kinh tế, chính phủ Pháp một mặt ra sức khôi phục kinh tế trong nước, một mặt
tăng cường đầu tư, khai thác thuộc địa, trước hết và chủ yếu tại Đông Dương và châu Phi.
+ Về thời gian, đợt khai thác thuộc địa lần 2 của thực dân Pháp chính thức được
triển khai từ sau Đại chiến TG1 và kéo dài đến trước cuộc khủng hoảng kinh tế TG 19291933, tức là trong khoảng 10 năm.
- Nội dung
+ Nông nghiệp: Tăng cường cường cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền nhất là đồn
điền cao su , diện tích đồn điền cao su mở rộng, nhiều công ty cao su ra đời.
+ Công nghiệp: Coi trọng khai mỏ nhất là mỏ than. Mở mang một số ngành công
nghiệp chế biến, sửa chữa...
+ Thương nghiệp: Đẩy mạnh giao lưu buôn bán nội địa, độc quyền về ngoại thương...
+ GTVT: Hệ thống giao thông được mở mang thêm đô thị được mở rộng, dân cư
đông hơn.
+ Tài chính - ngân hàng: Ngân hàng Đông Dương nắm quyền chỉ huy toàn bộ nền
kinh tế ĐD, phát hành tiền giấy và cho vay lãi. TDP còn thi hành các biện pháp tăng thuế để
bóc lột nhân dân ĐD...


- Đặc điểm: Tăng cường đầu tư để búc lột khai thác một cách gấp gáp, hối hả hơn
nhiều lần so với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Chỉ tính riêng trong 6 năm (19241929), tổng số vốn đầu tư của tư bản Pháp vào Đông Dương đã tăng gấp 6 lần so với 20
năm trước chiến tranh. Khác với cuộc khai thác thuộc địa lần 1 vốn chủ yếu là của tư bản
nhà nước còn trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai này vốn của tư bản tư nhân đứng
vị trí hàng đầu.
Vì sao nói: “Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm
1925 phát triển mạnh mẽ với nhiều hình thức đấu tranh phong phú, thu hút đông
đảo các tầng lớp nhân dân tham gia”?
- Diễn ra sôi nổi trên qui mô rộng lớn thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân ở
thành thị tham gia với nhiều phong trào do nhiều giai cấp lãnh đạo thể hiện mục tiêu
dân tộc, dân chủ.
- Phong trào đấu tranh của giai cấp tư sản dân tộc lãnh đạo với các cuộc tẩy chay

tư sản Hoa kiều, vận động người Việt Nam chỉ mua hàng của người Việt Nam, “chấn
hưng nội hoá”, “bài trừ ngoại hoá”; đấu tranh chống độc quyền cảng Sài Gòn của tư
bản Pháp và độc quyền xuất cảng lúa gạo tại Nam kỳ ( 1923). Trên cơ sở này, một số tư
sản và địa chủ lớn ở Nam kỳ đã lập ra Đảng Lập Hiến ( 1923) tiến hành đấu tranh đòi
tự do, dân chủ...
- Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ của tầng lớp tiểu tư sản trí thức diễn ra
sôi nổi với nhiều hình thức đấu tranh phong phú: thành lập các tổ chức chính trị yêu
nước như Việt Nam Nghĩa đoàn, Hội Phục Việt, Đảng Thanh niên để tập hợp lực
lượng, tổ chức đấu tranh với nhiều hoạt động phong phú sôi động như mít tinh, biểu
tình, bãi khoá, đỉnh cao là cuộc đấu tranh công khai đòi nhà cầm quyền Pháp trả tự do
cho Phan Bội Châu (1925), phong trào truy điệu và để tang Phan Châu Trinh; xuất bản
báo chí để tuyên truyền vận động (Chuông rè, An Nam trẻ, Người nhà quê, Hữu Thanh,
Tiếng dân, Đông Pháp thời báo, Thực nghiệp dân báo..), lập các nhà xuất bản tiến bộ để
xuất bản sách yêu nước và cách mạng như Nam Đồng thư xã, Quan Hải tùng thư,
Cường học thư xã.
- Phong trào công nhân phát triển hơn trước với hơn 20 cuộc đấu tranh tiêu biểu
và đã bước đầu đi vào tổ chức với việc thành lập Công hội bí mật ở Sài Gòn- Chợ Lớn.
Với cuộc đấu tranh của công nhân Ba Son ( 8-1925) đánh dấu một bước tiến mới của
phong trào công nhân Việt Nam (...)
- Bên cạnh ưu điểm, phong trào còn nhiều hạn chế. Phong trào đấu tranh của tư
sán dân tộc thể hiện tính chất cải lương. Phong trào đấu tranh của tiểu tư sản trí thức
tuy diễn ra sôi nổi nhưng bồng bột nhất thời, dễ bị tan vỡ khi bị đàn áp hoặc được
nhượng bộ. Phong trào công nhân còn lẻ tẻ và tự phát.
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, sự kiện nào đánh dấu bước phát triển mới
của phong trào công nhân Việt Nam?
* Sự kiện đánh dấu bước phát triển mới của phong trào công nhân VN sau Chiến tranh
thế giới thứ nhất là Cuộc bãi công của công nhân Ba Son (tháng 8/1925).


- 8/1925: công nhân Ba Son bãi công, không chịu sửa chữa chiến hạm Misơlê của Pháp

mang quân đi đàn áp cách mạng ở Trung Quốc, đưa ra yêu sách đòi tăng 20% lương và
phải cho công nhân mất việc làm được đi làm trở lại. Sau 8 ngày bãi công, nhà chức trách
Pháp phải đồng ý tăng 10% lương cho công nhân.
Đây là sự kiện đánh dấu bước phát triển vượt bậc của phong trào công nhân, chuyển từ
đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác. Vì:
+ Lần đầu tiên công nhân đấu tranh có lãnh đạo, có tổ chức, có mục tiêu…
+ Thể hiện tinh thần đoàn kết quốc tế mà bọn chủ không thể chia rẽ được…
+ Qua sự kiện công nhân Ba Son bãi công ta nhận thấy tư tưởng của cách mạng tháng
Mười Nga đã thấm sâu hơn một bước vào giai cấp công nhân VN và bắt đầu biến thành
hành động cách mạng…

Trình bày tóm tắt hành trình tìm đường cứu nước và đến với chủ nghĩa Mác Lênin của Bác Hồ (1911 - 1920). Theo em, hành trình tìm đường cứu nước và đến với
chủ nghĩa Mác - Lênin của Bác Hồ có gì độc đáo, sáng tạo ?
*Hành trình tìm đường cứu nước đến với chủ nghĩa Mác-Lênin
- Bác Hồ sinh ngày 19/5/1890 tại Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An trong một gia
đình yêu nước, lớn lên trong cảnh nước mất, nhà tan, từ nhỏ Người đã có chí đuổi thực
dân Pháp giải phóng đồng bào. Năm 1911, với chí hướng sang Pháp “xem nước Pháp và
các nước khác làm cách mạng như thế nào rồi sẽ trở về giúp đồng bào” Người đã ra đi
tìm đường cứu nước...
- Năm 1917 giữa lúc Chiến tranh thế giới thứ nhất đang đi vào giai đoạn quyết liệt,
Người từ Anh trở về Pháp, sau đó tham gia Đảng Xã hội Pháp... tham gia lập Hội những
người Việt Nam yêu nước để tập hợp Việt kiều, tuyên truyền giáo dục họ...
- Năm 1919, nhân danh tổ chức của những người Việt Nam yêu nước ở Pa-ri và ở các
tỉnh tại Pháp, Nguyễn Ái Quốc đến Hội nghị Véc-xai đưa bản yêu sách của nhân dân Việt
Nam gồm 8 điều chính đòi các quyền tự do, dân chủ và quyền bình đẳng của dân tộc Việt
Nam.
-Tháng 7/1920, Nguyễn Ái Quốc đuợc tiếp xúc với Luận cương của Lênin về các vấn
đề dân tộc và thuộc địa. Và Người đó phát hiện con đường cứu nước "Người thấy tin tưởng,
sỏng tỏ và cảm động", "Đây là cái cần thiết cho chúng ta, cái để cho chúng ta đuợc giải
phúng". Khi tham gia Đại hội Tua của Đảng Xã hội Pháp (12-1920) Nguyễn Ái Quốc bỏ

phiếu tán thành Quốc tế III, tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp, trở thành người cộng


sản Việt Nam đầu tiên, một người yêu nước cộng sản. Sự kiện đó đánh dấu bước phát triển
triển con đường họat động cứu nước của Bác Hồ...
*Điểm độc đáo
-Hướng đi tìm đường cứu nước: Đi sang phương Tây
Người rất khâm phục tinh thần yêu nước của các chí sĩ như Phan Đình Phùng,
Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, nhưng không tán thành con đường cứu nước của họ …
+ Cụ Phan Chu Trinh chỉ yêu cầu người Pháp thực hiện cải lương, điều đó là sai
lầm, chẳng khác gì xin giặc rủ lòng thương…
+ Cụ Phan Bội Châu hy vọng Nhật giúp đỡ để đuổi Pháp. Điều đó rất nguy hiểm,
chẳng khác gì "đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau"…
+ Cụ Hoàng Hoa Thám còn thực tế hơn, vì trực tiếp đấu tranh chống Pháp nhưng
cụ còn nặng cốt cách phong kiến…
Người quyết định tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc – đi sang phương
Tây…
- Mục đích tìm đường cứu nước: Điểm chung trong quan điểm cứu nước của
Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh là tư tưởng cầu viện... Bác Hồ không chỉ sang Pháp
mà còn đi nhiều nước khác để tìm hiểu các nước làm gì để tự giải phóng để về giúp đồng
bào ta tự giải phóng tránh trông chờ, ỷ lại từ bên ngoài. Bên cạnh đó Bác còn đi rất nhiều
nước để đặt quan hệ quốc tế, học hỏi kinh nghiệm đấu tranh và tranh thủ sự giúp đỡ của
những nước đó...
- Phương pháp tìm đường cứu nước: Hai cụ Phan khi vận động quần chúng
thường đi vào tầng lớp giàu có, đi vào giai cấp địa chủ và nhất là đứng ngoài lao động.
Trong khi đó Bác Hồ nghiên cứu tìm hiểu một cách trực tiếp, đi vào quần chúng, phải
tham gia lao động và đấu tranh cùng quần chúng. Người đã đi đến nhiều nước, làm nhiều
việc để sống, đi tìm hiểu thực tế kết hợp với nghiên cứu lí luận điều đó đã giúp Bác mở
rộng tầm nhìn, tầm hiểu biết, hình thành một tình cảm cách mạng rộng lớn, nồng nàn để
nhanh chóng tiếp thu chân lí của thời đại - chủ nghĩa Mác-Lênin...

*Nét độc đáo khi đến với chủ nghĩa Mác - Lênin: Bác Hồ chính là người Việt
Nam đầu tiên thấy được tầm quan trọng đặc biệt bản Luận cương của Lênin, nhận thức
sớm nhất ý nghĩa quyết định của nó đối với cách mạng Việt Nam. Đó là kết quả của một
quá trình tìm đường cứu nước cùng hòa mình vào cuộc sống đấu tranh của giai cấp vô
sản và quần chúng lao động ở nhiều nước. Đó cũng là kết quả của một trí tuệ thiên tài đã
không ngừng được nâng cao bằng sự kiên trì học tập tiếp nhận những tinh hoa của văn
hóa thế giới. Như vậy, vấn đề đầu tiên mà Bác Hồ nghiên cứu, vận dụng và phát triển chủ
nghĩa Mác-Lênin là vấn đề dân tộc và thuộc địa. Bản Luận cương của Lênin như chiếc
cánh cửa mở ra để Người đi đến với chủ nghĩa Mác-Lênin. Do nhu cầu hoạt động cách
mạng Người càng ra sức tìm hiểu chủ nghĩa Mác-Lênin để hiểu thấu đáo được cái tinh
túy của học thuyết cách mạng này và vận dụng nó một cách sáng tạo vào điều kiện cụ thể
của Việt Nam nhằm giải quyết những vấn đề do cách mạng Việt Nam đặt ra...


Vì sao khi ra đi tìm đường cứu nước giải phóng dân tộc Nguyễn Ái Quốc chọn
nước Pháp là điểm đến đầu tiên?Trình bày những nét chính về quá trình hoạt động
của Nguyễn Ái Quốc tại Pháp.
a. Khi ra đi tìm đường cứu nước giải phóng dân tộc Nguyễn Ái Quốc chọn nước
Pháp là điểm đến đầu tiên vì:
+ Cuộc CMTS Pháp năm 1789 là cuộc cách mạng TS mang tính chất triệt để nhất
có ảnh hưởng sâu sắc đến thế giới. Mặt khác trong quá trình thống trị Việt Nam thực dân
Pháp luôn nêu lên khẩu hiệu “tự do – bình đẳng – bác ái”.Tuy nhiên những gì thực dân
Pháp thực hiện ở VN thì lại trái ngược hoàn toàn với tư tưởng đó.Vì vây Người muốn đến
Pháp để tìm hiểu sự thật của những khẩu hiệu đó rồi sẽ về nước giúp đồng bào.
+ Hơn nữa Pháp lại đang là kẻ thù thống trị nhân dân VN vì vậy khác với các nhà
cách mạng tiền bối như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh...Nguyễn Ái Quốc không đi
sang phương Đông mà hướng về phương Tây, trước hết là nước Pháp với 1 nhận thức
đúng đắn là: muốn đánh đuổi kẻ thù thì phải hiểu rõ về kẻ thù đó.
=>Xuất phát từ những lí do đó mà trong hành trình ra nước ngoài tìm đường cứu
nước NAQ không đi sang phương Đông mà hướng về phương Tây, hướng sang nước

Pháp, chọn nước Pháp là điểm đến đầu tiên để xem họ làm thế nào rồi sẽ trở về giúp
đồng bào giải phóng dân tộc.
b…….
Trong những năm 20 của thế kỉ XX, Nguyễn Ái Quốc đã xác định và truyền bá
vào Việt Nam lí luận cách mạng gì?Lí luận đó được trình bày trong những tài liệu
nào?Nêu ý nghĩa của nó đối với sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Lí luận mà Nguyễn Ái Quốc đã xác định và truyền bá vào Việt Nam là lí luận cách
mạng giả phóng dân tộc theo con đường cách mạng vô sản.
Thể hiện qua các tài liệu.
Thông qua các tờ báo, các bài viết của Nguyễn Ái Quốc đăng trên báo “Nhân đạo”
của Đảng cộng sản Pháp; Báo “Đời sống công nhân” của Liên đoàn Lao động Pháp; Báo
“Sự Thật” của ĐCS Liên Xô; “Tạp chí thư tín Quốc tế” của QTCS; Báo “Thanh niên”;
Báo “ Người cùng khổ”...
Qua các bài tham luận của Nguyễn Ái Quốc trình bày trong Đại hội Quốc tế Cộng
sản lần V; Đại hội Quốc tế Thanh niên; Nông dân; Phụ nữ (1924)...Qua các tác phẩm:
“Bản án chế độ thực dân Pháp” (1925), “Đường Kách Mệnh” 1927...
Ý nghĩa...
Những tư tưởng này là ngọn cờ hướng đạo cho phong trào cách mạng Việt Nam
trong thời kì vận động thành lập Đảng, là ánh sáng soi đường cho lớp thanh niên yêu
nước Việt Nam đang đi tìm chân lí đầu thế kỉ XX...


Là sự chuẩn bị về tư tưởng chính trị cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Đặt nền móng để xây dựng cương lĩnh của Đảng sau này...
Khi về nước, những học viên dự các đào tạo cán bộ của Nguyễn Ái Quốc mở
tại Quảng Châu (1925-1927) đã tuyên truyền lí luận cách nào cho nhân dân ? Lí
luận đó được trình bày trong những tác phẩm nào và có ý nghĩa gì đối với sự ra đời
của Đảng Cộng sản Đông Dương ?
- Sau khi học xong các lớp đào tạo cán bộ ở Quảng Châu, phần lớn số “học viên bí
mật trở về nước truyền bá lí luận cách mạng giải phóng dân tộc”

- Lí luận cách mạng giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc được trình bày trong
những tác phẩm và bài viết của Người trong những năm 20 của thế kỉ XX…, nhất là
trong tác phẩm Đường Kách mệnh và báo Thanh niên.
- Ý nghĩa: là ánh sánh soi đường cho phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc và
tích cực chuẩn bị về tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản VN
Nội dung cơ bản trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt
Nam:
- Tính chất: CMVN phải trải qua 2 giai đoạn:
+ Cách mạng tư sản dân quyền (cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân)
+ Cách mạng xã hội chủ nghĩa.
-> Hai giai đoạn trên có quan hệ khăng khít, gắn bó với nhau
- Nhiệm vụ: Đánh đổ đế quốc Pháp, bọn phong kiến và phản cách mạng.
- Mục tiêu: Giành độc lập tự do; lập chính phủ C-N-B thực hiện các quyền tự do
dân chủ…
- LLCM: Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức. Đối với phú nông, trung tiểu
địa chủ và tư sản thì lợi dụng hoặc tìm cách trung lập họ.
- LĐ: ĐCSVN (nền tảng tư tưởng là CN Mác-Lênin).
- Vị trí: CMVN là 1 bộ phận khăng khít của CMTG vì vậy phải đoàn kết quốc tế.
-> Cương lĩnh thể hiện tính khoa học, sáng tạo, biết kết hợp đúng đắn vấn đề dân
tộc và vấn đề giai cấp, thấm đượm tinh thần yêu nước. Độc lập tự do là tư tưởng cốt lõi
của cương lĩnh này.
Những yếu tố nào chứng tỏ Cương lĩnh đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam
do Nguyển Ái Quốc khởi thảo là đúng đắn, sáng tạo, thấm đượm tính dân tộc và
nhân văn?
1- Cương lĩnh đã vạch ra con đường phát triển tất yếu của cách mạng Việt Nam
phải trải qua 2 giai đoạn: cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng xã hội chủ nghĩa.


Hai giai đoạn cách mạng đó kế tiếp nhau không có bức tường nào ngăn cách. Đó là con
đường kết hợp và giương cao ngọn cờ Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.

2- Giải quyết đúng đắn và sáng tạo mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ chống đế quốc
và chống phong kiến, nhiệm vụ chống đế quốc và tay sai phản động giành độc lập cho
toàn thể dân tộc được đặt lên hàng đầu.
3- Đánh giá đúng khả năng cách mạng của các giai cấp trong xã hội Việt Nam,
chỉ rõ lực lượng đánh đổ đế quốc và phong kiến là công nông đồng thời phải đoàn kết với
tiểu tư sản, trí thức, trung nông; liên minh có điều kiện với giai cấp tư sản dân tộc, nêu
lên khả năng phân hoá và lôi kéo một số bộ phận giai cấp địa chủ (vừa và nhỏ) trong cách
mạng giải phóng dân tộc.
4- Khẳng định cách mạng Việt Nam phải do Đảng Cộng sản Việt Nam- đảng của
giai cấp công nhân Việt Nam, lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm nền tảng tư tưởng là nhân tố
quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
5- Xác định Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng vô sản thế giới.
Phải đoàn kết với giai cấp vô sản thế giới và các dân tộc bị áp bức, đây là nhân tố khách
quan đảm bảo sự thắng lợi của cách mạng nước ta.
Nguyễn Ái Quốc đã có vai trò như thế nào đối với Hội nghị thành lập Đảng
Cộng sản Việt Nam (1930)
1. Đến năm 1929 ở nước ta xuất hiện ba tổ chức cộng sản là một xu thế khách quan
của cuộc vận động giải phóng dân tộc theo xu hướng vô sản. Nhưng các tổ chức đó đều
hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng với nhau làm cho phong trào cách mạng trong
nước có nguy cơ dẫn đến sự chia rẽ lớn. Đứng trước tình thế đó, Nguyễn Ái Quốc (NAQ)
đã xuất hiện kịp thời, tiến hành triệu tập và tổ chức hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng
sản ở Cửu Long ( Hương Cảng, Trung Quốc).
2. Hội nghị hợp nhất do Nguyễn Ái Quốc chủ trì, diễn ra từ ngày 6-1-1930. Tại Hội
nghị, Người đã phê phán quan điểm sai lầm, chia rẽ của các tổ chức cộng sản và thuyết
phục các tổ chức cộng sản xoá bỏ thành kiến đi đến thống nhất thành một đảng duy nhất
lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam.
3. NAQ đã soạn thảo Chính cương vắn tắt của Đảng, Sách lược vắn tắt của Đảng
để hội nghị thảo luận và thống nhất thông qua. Đó là Cương lĩnh chính trị đầu tiên thể
hiện tính cách mạng, đúng đắn và sáng tạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Ban Chấp hành
TW lâm thời của Đảng được thành lập. Những yêu cầu của Hội nghị thành lập Đảng đã

hoàn thành.
4. Cùng với những hoạt động chuẩn bị cho sự thành lập Đảng trước đó, NAQ là
người sáng lập ra Đảng Cộng sản Việt Nam


Trình bày những yếu tố đã tác động đến việc khẳng định con đường cứu nước
mới của Nguyễn Ái Quốc. Phân tích vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc chủ trì
thành công Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930).
Trình bày được những yếu tố khách quan và chủ quan đã tác động đến việc khẳng
định con đường cứu nước mới của Nguyễn Ái Quốc
- Do tác động của bối cảnh thời đại mới :
+ Đầu thế kỉ XX, chủ nghĩa tư bản đã chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa,
những mâu thuẫn trong lòng nó đang phát triển gay gắt… Nguyễn Ái Quốc đã nhận thức
được bản chất của chủ nghĩa tư bản, nên không lựa chọn con đường cách mạng tư sản…
+ Cách mạng tháng Mười Nga thành công (1917), nhà nước xã hội chủ nghĩa ra đời
đã tác động to lớn tới sự phát triển của cách mạng thế giới, đã mở ra con đường giải
phóng các dân tộc bị áp bức. Vì vậy, Nguyễn Ái Quốc tin tưởng và đi theo con đường của
cách mạng tháng Mười Nga.
+ Với thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga, chủ nghĩa Mác – Lê-nin trở thành
hiện thực và được truyền bá rộng rãi khắp nơi, dẫn đến sự ra đời của nhiều Đảng Cộng
sản trên thế giới và Quốc tế Cộng sản được thành lập (1919)… Luận cương của Lê-nin về
các vấn đề dân tộc và thuộc địa đã chỉ ra phương hướng đấu tranh giải phóng các dân tộc
bị áp bức...
- Xuất phát từ yêu cầu của sự nghiệp giải phóng dân tộc :
+ Các phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta (nửa sau XIX đến đầu XX),
tuy diễn ra liên tục và anh dũng, theo nhiều con đường cứu nước khác nhau nhưng thất
bại. Sự thất bại của phong trào Cần Vương (cuối XIX) và phong trào yêu nước, cách
mạng (đầu XX) đã chứng tỏ con đường yêu nước theo ý thức hệ phong kiến lẫn con
đường giải phóng dân tộc theo khuynh hướng dân chủ tư sản đều không phù hợp, không
thể đưa cách mạng Việt Nam đến thắng lợi hoàn toàn.

+ Cách mạng Việt Nam đang có sự khủng hoảng về đường lối cứu nước, đất nước
lâm vào “tình hình đen tối dường như không có đường ra”. Vấn đề cốt yếu đặt ra cho
cách mạng lúc này là phải tìm ra một con đường cứu nước mới phù hợp.
- Nhờ nhãn quan chính trị sắc bén của Nguyễn Ái Quốc : Trong hoàn cảnh lịch sử
trên, Nguyễn Ái Quốc, với tấm lòng yêu nước nồng nàn và có một nhãn quan chính trị
sáng suốt, đã ra đi tìm đường cứu nước... Người đã đến được với chủ nghĩa Mác – Lênin,
tìm thấy và lựa chọn con đường cứu nước mới phù hợp cho dân tộc Việt Nam – con
đường cách mạng theo khuynh hướng vô sản.
Phân tích được vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc chủ trì thành công Hội nghị
thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930)………
Dựa vào bảng dữ liệu sau:
Thời gian

Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×