Tải bản đầy đủ (.doc) (154 trang)

Giáo án giáo dục công dân 8 mới theo chủ đề tích hợp liên môn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (652.52 KB, 154 trang )

GDCD 8 - Ngày soạn: 11/10/2018

Chủ đề 1: QUAN HỆ VỚI BẢN THÂN
* Mục tiêu chủ đề:
Giúp HS:
- Nêu được một số biểu hiện, bản chất ,ý nghĩa của người có tính tự lập; biết tự lập
trong học tập, lao động và trong sinh hoạt cá nhân
- Hiểu thế nào là liêm khiết, phân biệt hành vi liêm khiết với không liêm khiết
trong cuộc sống hằng ngày, vì sao cần phải sống liêm khiết, muốn sống liêm khiết
cần làm gì.

* Giới thiệu khái quát chủ đề:
Chủ đề gồm các bài học sau:
- Tiết 1: Bài 10 – Tự lập
- Tiết 2: Bài 2 – Liêm khiết
Ngày dạy:..............
Tuần 1- Tiết 1
BÀI: 10 TỰ LẬP
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:
- Nêu được một số biểu hiện của người có tính tự lập
- Giải thích được bản chất của tính tự lập
- Phân tích ý nghĩa của tính tự lập đối với bản thân, gia đình và xã hội
2. Kĩ năng:
- Biết tự lập trong học tập, lao động và trong sinh hoạt cá nhân
- Rèn luyện kĩ năng lập kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch, thể hiện sự tự tin
3.Thái độ:
- Thích sống tự lập, không đồng tình với lối sống dựa dẫm, ỷ lại, phô thuộc
vào người khác.
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:



- KN xác định giá trị : TRÌNH bày suy nghĩ, ý tưởng về biểu hiện, ý nghĩa
của tự lập trong cuộc sống
- KN thể hiện sự tự tin
- KN đặt mục tiêu: đảm nhận trách nhiệm trong việc xây dựng và thực hiện
kế hoạch rèn luyện tính tự lập.
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:

- Nghiên cứu điển hình
- Thảo luận, tranh luận
- Kỹ thuật trình bày 1 phút
- Xây dựng kế hoạch rèn luyện tự lập
IV/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân 8
Năm học 2018- 2019

1


GDCD 8 - Ngày soạn: 11/10/2018

* Tích hợp, liên môn: Một số câu chuyện tấm gương về một số học sinh
nghèo vượt khó
V/TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. ỔN ĐỊNH LỚP:

2. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5’)
- Nêu khái niệm về cộng đồng dân cư ? vì sao phải xây dựng nếp sống văn
hoá ở cộng đồng dân cư ?

Sơ lược đáp án:
Cộng đồng dân cư là toàn thể những người cùng sinh sống trong một khu vực
lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính, gắn bó thành một khối, giữa họ có sự liên kết và
hợp tác với nhau cùng thực lợi ích chung
- Ý nghĩa:
- Làm cho đời sống văn hoá tinh thần ngày càng lành mạnh.
- Xây dựng tình đoàn kết xóm giềng
- Làm cho cuộc sống bình yên hạnh phúc.
3. BÀI MỚI: (35’)

a) Giáo viên giới thiệu bài mới:
Bạn Bình là học sinh giỏi của lớp thường chủ động tự lực trong học tập, nêu
được ý kiến riêng của mình trong thảo luận, đồng thời biết lắng nghe ý kiến của các
bạn khác để làm phong phú thêm tri thức. Vậy Bình có đức tính gì ? vì sao phải rèn
luyện đức tính đó. Chúng ta tìm hiểu bài "Tự lập"
b) Giáo viên dẫn dắt vào bài mới:
HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1 ( 10’):
I -ĐẶT VẤN ĐỀ:
GV: Chia nhóm và giao cho mỗi nhóm đọc, thảo luận Đọc mục đặt vấn đề SGK
câu chuyện về Bác Hồ trang 25 sách giáo khoa.
Việc Bác Hồ ra đi tìm
Nhóm 1 + 2: ? Em có suy nghĩ gì sau khi đọc câu đường cứu nước, dù chỉ
chuyện
với hai bàn tay không, thể
trên ?
hiện bản chất không sợ
Nhóm 3 + 4: ? Vì sao Bác Hồ ra đi tìm đường cứu khó khăn gian khổ, tự lập
nước, mặt dù với hai bàn tay không ?

cao của Bác Hồ.
Nhóm 5 + 6: Tự lập có ý nghĩa như thế nào đối với cá
nhân gia đình và xã hội ?
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung nhận
xét
Giáo viên kết luận chung.
HOẠT ĐỘNG 2: (15’) II-NỘI DUNG BÀI HỌC:
? Nêu khái niệm về tính tự lập ?
1) Khái niệm : Tự lập là
? Nêu biểu hiện về tính tự lập, ttrong học tập, trong lao tự làm lấy, tự giải quyết
động, trong công việc và sinh hoạt hằng ngày ?
công việc của mình, tự lo
Ví dụ:
liệu tạo dựng cho cuộc
+ Học tập chăm chỉ học đều các môn
sống của mình, không
Năm học 2018- 2019

2


GDCD 8 - Ngày soạn: 11/10/2018

+ Có kế hoạch vươn lên bằng cách lắng nghe giảng bài,
làm bài tập đầy đủ.
+ Không ỷ lại cha mẹ, không đùn đẩy việc cho anh chị
em trong gia đình.
GV: Kết luận theo quan điểm nội dung bài.
Giúp học sinh hiểu bản chất ý nghĩa tính tự lập
Thảo luận nhóm bài tập 2 (SGK)

Giáo viên yêu cầu một vài học sinh giải thích lý do, các
học sinh khác bổ sung nhận xét.
Giáo viên kết luận Sai:
a, b
Đúng: c, d, đ, e.
Chốt lại điểm 2, 3 mục nội dung

trông chờ, dựa dẫm, phụ
thuộc vào người khác

2) Ý nghĩa: Người có tính
tự lập thường thành công
trong công việc, xứng
đáng nhận được sự kính
trọng của mọi người.
3)Cách rèn luyện: Học
sinh rèn luyện tính tự lập
ngay từ khi còn ngồi trên
ghế nhà trường, trong học
tập công việc và sinh hoạt
hằng ngày

HOẠT ĐỘNG 3: ( 10’)
III-BÀI TẬP:
Bài tập1: Điền từ đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống 1) Đúng: b, d, e.
biểu hiện tính tự lập.
Sai : a, c.
Chỉ có con nhà nghèo mới cần tự lập
Đó là người thông minh nên gia đình có khó khăn
vẫn học tốt .

Vì họ quá khó khăn nên vượt lên học giỏi để sau này
đỡ khổ .
Đó là người có nghị lực biết tự lập, không đầu hàng
những khó khăn thử thách của cuộc sống.
2) Gọi học sinh điền vào
Cố gắng học nghề để sau này có nghề sinh sống.
ô trống.
Bài tập 2:Em hãy lập kế hoạch rèn luyện tính tự lập
của bản thân.
Các
Thời
Nội dung
Biện
Dự kiến
lĩnh
gian
công việc
pháp
kết quả
vực
tiến hành
Học tập
Lao
động
Hoạt
động
tập thể
Sinh
hoạt
cá nhân

Nhóm2 Lên trình bày trò chơi đóng vai của nhóm
Năm học 2018- 2019

3


GDCD 8 - Ngày soạn: 11/10/2018

mình
4) CŨNG CỐ: ( 2’)
- ? Tự lập giúp chúng ta như thế nào trong cuộc sống
- ? Các em hãy làm gì để trở thành người tự lập, người tự lập có xứng đáng
được coi trọng không?
5) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (3’)
+ Học bài thật kỉ, đọc trước bài 11 (SGK) trang 59
+ Sưu tầm một số truyện, tấm gương về ngững người học sinh nghèo vượt
khó, các bạn trong lớp, trường, địa phương.
+ Nhóm 3 chuẩn bị trò chơi đóng vai bài " Liêm khiết"

Thụy Việt, ngày … tháng …năm ………
Ký duyệt giáo án

................

Năm học 2018- 2019

4


GDCD 8 - Ngày soạn: 11/10/2018


Chủ đề 1: QUAN HỆ VỚI BẢN THÂN
Ngày dạy: ......................
Tuần 2 - Tiết 2
BÀI 2: LIÊM KHIẾT
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu thế nào là liêm khiết, phân biệt hành vi liêm khiết với không
liêm khiết trong cuộc sống hằng ngày .
- Vì sao cần phải sống liêm khiết, muốn sống liêm khiết cần làm gì.
2. Kĩ năng:
- Học sinh có thói quen biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản
thân có lối sống liêm khiết
3.Thái độ:
- Học tập tấm gương những người liêm khiết, phê phán những hành vi thiếu
liêm khiết.
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

- Kĩ năng xác định giá trị về ý nghĩa của sống liêm khiết
- Kĩ năng tư duy phê phán đối với những biểu hiện liêm khiết và không liêm
khiết
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:

- Nghiên cứu trường hợp điển hình
- Động não
- Thảo luận nhóm
- Xử lí tình huống
IV/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:


- Sách giáo khoa, Sách giáo viên giáo dục công dân 8
- Dẫn chứng về biểu hiện của lối sống liêm khiết
* Tích hợp, liên môn: Sưu tầm vài câu chuyện, đoạn thơ, ca dao, tục ngữ.
V/TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. ỔN ĐỊNH LỚP:

2. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5’)
- Lẽ phải là gì? Vì sao phải tôn trọng lẽ phải ?
Sơ l ược đáp án:
- Lẽ phải là những điều được coi là đúng đắn phù hợp với đạo lý và lợi ích
chung của xã hội
- Ý nghĩa: Tôn trọng lẽ phải là công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những
điều đúng đắn, biết điều chỉnh suy nghĩ và hành vi của mình theo hướng tích cực.
3. BÀI MỚI:
a) Giới thiệu bài:
Như chúng ta đó biết một con người sống thanh cao không vụ lợi, không
hám danh, làm việc một cách vụ tư có trách nhiệm mà không đòi hỏi bất cứ một
Năm học 2018- 2019

5


GDCD 8 - Ngày soạn: 11/10/2018

điều kiện vật chất nào, đó là người sống liêm khiết để hiểu sâu hơn ta tìm hiểu bài
hôm nay.
b) Giáo viên dẫn dắt vào bài mới:
HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC

NỘI DUNG


SINH

HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu những biểu hiện của liêm khiết
qua mục đặt vấn đề.
IĐẶT VẤN ĐỀ:
Cho học sinh thảo luận nhóm:
Nhóm 1 + 2: ? Em có suy nghĩ gì về cách xử
sự của Ma-Ri- Quy- Ri, Dương Chấn và
Bác Hồ trong câu chuyện trên?

Tìm hiểu sách giáo khoa
- Trong những trường hợp trên cách
xử sự của Ma - Ri - Quy - Ri, Dương
Chấn và Bác Hồ là những tấm gương
để ta học tập noi gương và kính phục
Nhóm 3 + 4: ? Trong điều kiện hiện nay - Việc học tập những tấm gương đó
theo em việc học tập những tấm gương đó càng trở nên cần thiết và có ý nghĩa
có còn phù hợp nữa không ?
thiết thực
Vì sao ? Đại diện nhóm trả lời, các nhóm
khác nhận xét bổ sung . Giáo viên chốt lại
các ý chính cần thiết .
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu những biểu hiện trái với lối sống liêm khiết
- Giáo viên gợi ý đưa ra ví dụ cho học sinh
hiểu.
? Em hãy cho một ví dụ về lối sống không
liêm khiết mà em thấy trong cuộc sống hằng
ngày ( gia đình, nhà trường,
xã hội ...)

Ví dụ: Sẵn sàng dùng tiền bạc quà cáp biếu
xén nhằm đạt được mục đích của mình. Chỉ
làm việc gì khi thấy có lợi cho bản thân.
Hành vi trên là không liêm khiết
GV: Cho học sinh thấy nếu 1 người luôn có
mong muốn làm giàu bằng tài năng, sức lao
động của mình, không móc ngoặc, hối lộ
...thì đó là người liêm khiết.

Ví dụ: Sẵn sàng dùng tiền bạc quà cáp
biếu xén nhằm đạt được mục đích của
mình. Chỉ làm việc gì khi thấy có lợi
cho bản thân.
Hành vi trên là không liêm khiết.

HOẠT ĐỘNG 3: Học sinh phát biểu khắc sâu khái niệm "Liêm Khiết" ý nghĩa
trong cuộc sống
Năm học 2018- 2019

6


GDCD 8 - Ngày soạn: 11/10/2018

II -NỘI DUNG BÀI HỌC:
GV: Cho học sinh phát biểu Liêm khiết là 1) Khái niệm: Liêm khiết là một
gì?
phẩm chất đạo đức của con người thể
hiện lối sống trong sạch, không hỏm
danh không bận tâm toan tính nhỏ

nhen ích kỷ
2) Ý nghĩa: Sống Liêm khiết sẽ làm
? Sống liêm khiết giúp ta điều gì ?
cho con người thanh thản, nhận được
GV: Chốt lại nội dung sách giáo khoa.
sự quý trọng tin cậy của mọi người .
HOẠT ĐỘNG 3:
HS đọc yêu cầu bài tập SGK

III-BÀI TẬP:
1) Hành vi b, d, e thể hiện tính không
liêm khiết
2) Không tán thành với tất cả các cách
xử sự ở những tình huống đó vì chúng
đều biểu hiện những khía cạnh khác
nhau của sự không liêm khiết.

4.Cũng cố: Luyện tập cũng cố kiến thức:
GV: Cho học sinh làm bài tập, chơi trò chơi sắm vai
Bài tập 1: Gọi học sinh đọc bài tập SGK
Bài tập 2: Học sinh làm tại lớp
Bài tập 3: Hãy điền từ vào chỗ trống cho hoàn chỉnh các câu sau:
1) Tham tiền của, tham địa vị, tham danh tiếng, tham ăn ngon sống yên đều
là...........................
2) Ở lớp học, tự mình trung thực trong làm bài, không quay cóp ôn tập tốt để
làm bài tốt dựa vào sức mình là.......
3) Người cán bộ cậy quyền thế mà khoét dân, ăn của đút, trộm của công làm
của tư là................................
Ca dao - Tục ngữ: " Đói cho sạch, rách cho thơm"
Cụ Khổng Tử nói: " Người mà không liêm, không bằng súc vật"

Cụ Mạnh Tử nói:
" Ai cũng tham lợi thì nước sẽ nguy "
5.Hướng dẫn về nhà:
- Học bài thật kỷ
- Đọc trước bài 3 "Tôn trọng người khác "
- Làm bài tập sách giáo khoa phần còn lại
- Nhóm 2 chuẩn bị trước trò chơi đóng vai bài 3.
Năm học 2018- 2019

7


GDCD 8 - Ngày soạn: 11/10/2018
TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ:

Là học sinh cần phải:
- Sống tự lập, không đồng tình với lối sống dựa dẫm, ỷ lại, phô thuộc vào
người khác.
- Học tập tấm gương những người liêm khiết, phê phán những hành vi thiếu
liêm khiết.

Thụy Việt, ngày …. tháng …năm …..
Ký duyệt giáo án

................

Năm học 2018- 2019

8



GDCD 8 - Ngày soạn: 11/10/2018

Chủ đề 2: QUAN HỆ VỚI NGƯỜI KHÁC
* Mục tiêu chủ đề:
Giáo dục HS:
- Biết tôn trọng lẽ phải, tôn trọng người khác, giữ chữ tín, xây dựng tình bạn trong
sáng, lành mạnh.
- Biết lao động tự giác và sáng tạo, đống thời biết rèn luyện theo pháp luật và kỉ
luật.

* Giới thiệu khái quát chủ đề:
o
o
o
o
o
o

Chủ đề gồm các bài học sau:
Tiết 3: Bài 1. Tôn trọng lẽ phải
Tiết 4: Bài 3. Tôn trọng người khác
Tiết 5: Bài 4. Giữ chữ tín
Tiết 6: Bài 6. Xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh
Tiết 7: Bài 11. Lao động tự giác và sáng tạo
Tiết 8: Bài 5: Pháp luật và kỉ luật

Ngày dạy: ......................
Tuần 3- Tiết 3
BÀI 1: TÔN TRỌNG LẼ PHẢI

I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải, những biểu hiện của tôn trọng lẽ
phải.
- Học sinh nhận thức được vì sao mọi người cần tôn trọng lẽ phải
2. Kĩ năng:
- Học sinh có thói quen biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản
thân biết tự tôn trọng lẽ phải
3.Thái độ:
- Biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng
lẽ phải trong cuộc sống.
- Học tập gương của những người biết tôn trọng lẽ phải và phê phán những
hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử,
- KN trình bày suy nghĩ/ý tưởng,
- KN tự tin trong các tình huống để thể hiện sự tôn trọng bảo vệ lẽ phải.
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:

- Thảo luận nhóm
- Động não
Năm học 2018- 2019

9


GDCD 8 - Ngày soạn: 11/10/2018


- Xử lý tình hống
- Đàm thoại
IV/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên giáo dục công dân 8.
* Tích hợp, liên môn: Sưu tầm chuyện, đoạn thơ, ca dao, tục ngữ.
V/TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. ỔN ĐỊNH LỚP:

2. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. BÀI MỚI: ( 35’)
a) Giới thiệu bài:
Trong cuộc sống hằng ngày có nhiều mối quan hệ xã hội khác nhau nếu ai
cũng có cách xử sự đúng đắn, biết tôn trọng lẽ phải , thực hiện tốt những qui định
chung của cộng đồng...Thì sẽ góp phần làm cho xã hội trở nên lành mạnh . Hôm
nay chúng ta cùng nghiên cứu bài " Tôn trọng lẽ phải."
b) Giáo viên dẫn dắt vào bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG1: ( 10’) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bản chất nội dung của tôn

trọng lẽ phải qua mục đặt vấn đề.
I-ĐẶT VẤN ĐỀ:
Thảo luận nhóm theo câu hỏi:
Tìm hiểu truyện đọc
Nhóm 1 + 2: Em có nhận xét gì về việc làm " Quan tuần phủ"
của quan tuần phủ Nguyễn Quan Bích trong
câu chuyện trên ?
Nhóm 3 + 4: Trong các cuộc tranh luận, có

bạn đưa ra ý kiến nhưng bị đa số các bạn
khác phản đối nếu thấy ý kiến đó đúng thì em
sẽ xử sự như thế nào?
Nhóm 5 +6: Nếu biết bạn mình quay cóp
trong giờ kiểm tra thì em sẽ làm gì ?
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác
nhận xét và bổ sung . Giáo viên rút ra ý
chính.
HOẠT ĐỘNG 2: (15’) Biểu hiện của hành vi tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng

lẽ phải trong cuộc sống hằng ngày:
II-NỘI DUNG BÀI HỌC:
Giáo viên đưa ra một số tình huống:
+ Vi phạm luật giao thông đường bộ
+ Vi phạm nội qui cơ quan trường học
Năm học 2018- 2019

10


GDCD 8 - Ngày soạn: 11/10/2018

+ Làm trái các qui định pháp luật
+ " Gió chiều nào che chiều ấy, dĩ hoà vi quý
"
- KNS? Theo em trong những trường hợp
trên hành động như thế nào được coi là đúng
đắn phù hợp ? Vì sao ?
Học sinh phân tích đưa ra ý kiến của nhóm
mình các nhóm khác nhận xét bổ sung.

GV: phân tích cho học sinh biết phân biệt
được tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ
phải.

1) Khái niệm:Lẽ phải là những
điều được coi là đúng đắn phù hợp
với đạo lý và lợi ích chung của xã
hội

HOẠT ĐỘNG 3: (10’) Tìm hiểu ý nghĩa và cách rèn luyện

+ Kỹ năng sống trình bày suy nghĩ
? Theo em thế nào là tôn trọng lẽ phải?
? Vì sao cần phải tôn trọng lẽ phải ?
? Tôn trọng lẽ phải giúp ta điều gì ?
Giáo viên chốt ý chính mục nội dung
bài(SGK)và gợi ý mở rộng …

2) Ý nghĩa: Tôn trọng lẽ phải là
công nhận ủng hộ, tuõn theo và bảo
vệ những điều đúng đắn, biết điều
chỉnh suy nghĩ và hành vi của mình
theo hướng tích cực.
3) Cách rèn luyện:
Giúp mọi người có cách ứng xử phù
hợp, làm lành mạnh các mối quan
hệ xã hội .

4. CỦNG CỐ: (2’) Luyện tập củng cố kiến thức:
III-BÀI TẬP:

Bài tập 1: Cho học sinh đọc Sách giáo khoa 1) Đáp án đúng c
làm tại lớp
Bài tập 2: Giáo viên phân tích vì sao các 2)Chọn cách ứng xử c
hành vi khác lại không biểu hiện sự tôn trọng
lẽ phải.
Bài tập 3: Hành vi biểu hiện sự tôn trọng lẽ 3) a, c, e.
phải là:
Bài tập 4: Hãy kể một vài ví dụ về việc tôn
trong lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải mà
em biết ?
Bài tập 5: Hãy đánh dấu x vào ô trống câu
em cho là đúng
Lẽ phải là điều mà xưa ông bà đã m, nay
Năm học 2018- 2019

11


GDCD 8 - Ngày soạn: 11/10/2018

con cháu không
cần noi theo vì đó lạc hậu
Lẽ phải là điều mà khoa học chứng minh
là đúng ,
nhưng khi áp dụng vào cuộc sống thì thiếu
công bằng .
Lẽ phải là điều đúng đắn hợp với đạo lý
Lẽ phải là điều hợp với lợi ích chung của
cộng đồng , xã hội
5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 3’)

- Về nhà học nội dung bài
- Làm tiếp bài tập 6 sách giáo khoa
- Đọc trước bài liêm khiết
- Tìm đọc trên báo vài câu chuyện nói về tính liêm khiết, chuẩn bị tốt cho tiết sau
- Nhóm 1 chuẩn bị trước trò chơi đóng vai .

Thụy Việt, ngày …. tháng ….. năm …..
Ký duyệt giáo án

................

Năm học 2018- 2019

12


GDCD 8 - Ngày soạn: 11/10/2018

Chủ đề 2: QUAN HỆ VỚI NGƯỜI KHÁC
Ngày dạy: ......................
Tuần 4- Tiết 4
BÀI 3: TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu thế nào là tôn trọng người khác, biểu hiện của tôn trọng
người khác trong cuộc sống .
- Vì sao cần phải tôn trọng lẫn nhau
2. Kĩ năng:
- Học sinh biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng người khác và

không tôn trọng người khác trong cuộc sống.
3.Thái độ:
- Đồng tình và ủng hộ những nột ứng xử đẹp trong hành vi của những người
biết tôn trọng người khác, phê phán những biểu hiện của hành vi thiếu tôn trọng .
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

- Kĩ năng tư duy phê phán trong việc nhận xét, đánh giá hành vi thể hiện sự
tôn trọng hoặc không tôn trọng người khác.
- Kĩ năng ra quyết định: Kiểm soát cảm xúc; kĩ năng giao tiếp thể hiện sự tôn
trọng người khác.
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:

- Động não
- Thảo luận nhóm
- Sắm vai
IV/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- Sách giáo khoa, Sách giáo viên giáo dục công dân 8
- Dẫn chứng biểu hiện hành vi tôn trọng người khác.
* Tích hợp, liên môn: Thơ, ca dao, tục ngữ.
V/TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. ỔN ĐỊNH LỚP:

2. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5’)
- Thế nào là Liêm khiết ? ý nghĩa của đức tính Liêm khiết ?
Sơ lược đáp án:
- Liêm khiết là một phẩm chất đạo đức của con người thể hiện lối sống trong
sạch, không hỏm danh không bận tâm toan tính nhỏ nhen ích kỷ (5 điểm)
- Sống Liêm khiết sẽ làm cho con người thanh thản, nhận được sự quý trọng
tin cậy của mọi người .(5điểm)

- Sống Liêm khiết sẽ làm cho con người thanh thản, nhận được sự quý trọng
tin cậy của mọi người .(5điểm)
3. BÀI MỚI:
Năm học 2018- 2019

13


GDCD 8 - Ngày soạn: 11/10/2018

a) Giới thiệu bài mới:
Cô giáo mới tốt nghiệp về dạy, buôỉ đầu vào lớp làm quen với học sinh. các
em hãy cho cô biết cha mẹ các em làm nghề gì?
- Thưa cô bố mẹ em đều là công nhân nhà máy điện ạ!
- Thưa cô bố em là kĩ sư, mẹ em là giáo viên ạ! Đến lượt Hà thưa cô bố mẹ
em là công nhân vệ sinh. Trong lớp bỗng rộ lên những tiếng cười, mặt Hà đỏ bừng,
cô giáo đến bên Hà và nói không có nghề gì là tầm thường, chỉ có những kẻ lười
biếng, vụ công mới đáng xÊu hổ.Một em đứng dậy : thưa cô chúng em thật có lỗi.
chúng em xin lỗi cô, xin lỗi bạn Hà. Em hãy phân tích thái độ thiếu tôn trọng người
khác của một số học sinh trong câu chuyện trên. Khi nhận ra lỗi lầm của mình, họ
đó làm gì ?
b) Giáo viên dẫn dắt vào bài mới:
HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG1: Biểu hiện của tôn trọng
người khác
GV: Hướng dẫn gợi mở các em thảo luận
nhóm:

Nhóm 1+ 2: Em có nhận xét gì về cách sử xự
thái độ và việc làm của các bạn trong các
trường hợp trên ?
Nhóm 3 + 4: Theo em những hành vi đó hành
vi nào đáng để cho chúng ta học tập ? Hành vi
nào cần phải phê phán?
Nhóm trưởng tập hợp ý kiến của các bạn trong
nhóm ghi ra giấy, các nhóm cử đại diện trả lời
câu hỏi, nhóm khác bổ sung nhận xét. Giáo
viên chốt lại ý chính.
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu biểu hiện của
hành vi thiếu tôn trọng người khác
GV: Đưa ra một số ví dụ về việc thiếu tôn
trọng người khác
- Ở trường thấy bạn học kém thường khinh bỉ
- Thấy người già bị ngó cười chế nhạo
- Bạn học lớp em bị dị tật, em hay trêu chọc,
khinh bỉ
- Có thái độ lao động chưa tốt không chÊp
hành nôi qui
- Hay quay cóp xem bài bạn trong lớp
GV: Cho học sinh nhận xét các biểu hiện trên
Qua việc xử lý tình huống trên giáo viên cần
giáo dục kỹ năng sống, bảo vệ môi trường cho
học sinh…

I-ĐẶT VẤN ĐỀ:
Học sinh đọc sách giáo khoa
GV: Chốt lại:
Tôn trọng người khác là cách ứng

xử cần thiết đối với tất cả mọi
người ở mọi nơi mọi lúc.
Tôn trọng người khác phải thể
hiện hành vi có văn hoá, đÊu
tranh, phê bình cỏi sai không coi
khinh miệt thị, xúc phạm danh dự
hay lời nói thô bạo thiếu tế nhị
II-NỘI DUNG BÀI HỌC:
1) Khái niệm: Tôn trọng người
khác là sự đánh giá đúng mức, coi
trọng danh dự phẩm giá và lợi ích
của người khác thể hiện lối sống
có văn hoá của mỗi người

2) Ý nghĩa: Có tôn trọng người
khác thì mới nhận được sự tôn
trọng người khác đối với mình,
mọi người tôn trọng lẫn nhau là cơ
sở để quan hệ xã hội trở nên lành
mạnh .

Năm học 2018- 2019

14


GDCD 8 - Ngày soạn: 11/10/2018

HOẠT ĐỘNG 3
GV: Hướng dẫn học sinh phát niểu khắc sâu

khái niệm tôn trọng người khác và ý nghĩa
trong cuộc sống
? Thế nào là tôn trọng người khác ?
? Vì sao cần tôn trọng người khác ?
? Em suy nghĩ xem bản thân có thiếu xút gì
thường vấp phải trong tôn trọng người khác?
Sửa chữa như thế nào?
Ca dao:
- Lời nói không mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
- Khó mà biết lẽ biết lời
Biết ăn biết ở hơn người giàu sang
III-BÀI TẬP:
1) Hành vi a, g, i, thể hiện sự tôn
trọng người khác
2) Khẳng định thái độ đồng tình ý
kiến b và c.
4.CŨng cố: Luyện tập cũng cố kiến thức:
Bài tập 1: Giáo viên cho học sinh đọc bài 1 sách giáo khoa. Giáo viên đưa
thêm vài tình huống để lựa chọn
Bài tập 2:
+ Ở trường: Lễ phép nghe lời thầy cô, đoàn kết với bạn bÌ
+ Ở nhà: Kính trọng, vâng lời ông bà, cha mẹ nhường nhịn thương yêu em
nhỏ.
+ Nơi công cộng: Tôn trọng nội qui.
* Nhóm 2: lên trình bày trò chơi đóng vai
5. Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà làm bài tập 4 Sách giáo khoa
- Chuẩn bị tốt bài 4 " Giữ chữ tín"
- Nhóm 3 viết kịch bản trò chơi đóng vai của nhóm mình cho tiết sau.


Thụy Việt, ngày ….. tháng ….năm …..
Ký duyệt giáo án

................
Năm học 2018- 2019

15


GDCD 8 - Ngày soạn: 11/10/2018

Chủ đề 2: QUAN HỆ VỚI NGƯỜI KHÁC
Ngày dạy: ......................
Tuần 5- Tiết 5
BÀI 4: GIỮ CHỮ TÍN
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu thế nào là giữ chữ tín, những biểu hiện khác nhau của việc
giữ chữ tín.
- Vì sao cần phải giữ chữ tín
2. Kĩ năng:
- Phân biệt hành vi giữ chữ tín hoặc không giữ chữ tín
- Rèn luyện thói quen luôn biết giữ chữ tín
3.Thái độ:
- Học tập và rèn luyện theo gương của những người biết giữ chữ tín
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

- Kĩ năng xác định giá trị: trình bày suy nghĩ, ý tưởng về phẩm chất giữ chữ

tín.
- KN tư duy phê phán đối với các biểu hiện chữ tín hoặc không giữ chữ tín
- KN giải quyết vấn đề ra quyết định trong tình huống có liên quan đến phẩm
chất giữ chữ tín.
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:

- Động não
- Thảo luận nhóm rút ra cốt lừi trong bài học
- xử lí tình huống
- TRÌNH bày
IV/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên giáo dục công dân 8
* Tích hợp, liên môn: Biểu hiện hành vi giữ chữ tín, sưu tầm đoạn thơ, danh
ngôn, ca dao.
V/TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. ỔN ĐỊNH LỚP:

2. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5’)
- Thế nào là tôn trọng người khác ? ý nghĩa của việc tôn trọng người khác ?
Sơ lược đáp án:
- Tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự phẩm giá
và lợi ích của người khác thể hiện lối sống có văn hoá của mỗi người
- Ý nghĩa: Có tôn trọng người khác thì mới nhận được sự tôn trọng người
khác đối với mình, mọi người tôn trọng lẫn nhau là cơ sở để quan hệ xã hội trở nên
lành mạnh .
3. BÀI MỚI: ( 35’)
a) Giới thiệu bài mới:

Năm học 2018- 2019


16


GDCD 8 - Ngày soạn: 11/10/2018

Trong đời sống để tạo dựng và cũng cố mối quan hệ tốt đẹp giữa con người
với nhau đó là lòng tin, nhưng làm thế nào để có được lòng tin của mọi người ?
Điều đó hoàn toàn tuỳ thuộc vào việc làm và cách xử sự của mỗi chúng ta. Để hiểu
rừ hơn chúng ta cùng tìm hiểu bài 4 " Giữ chữ tín"
b) Giáo viên dẫn dắt vào bài mới:
HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG 1:(10’): Giáo viên hướng dẫn gợi
mở vấn đề để học sinh tập trung thảo luận
nhóm
Nhóm 1 + 2: ? Muốn giữ được lòng tin của mọi
người đối với mình thì mỗi người chúng ta phải
làm gì?
Nhóm 3 + 4: ? Có ý kiến cho rằng giữ chữ tín là
giữ lời hứa em có đồng tình với ý kiến đó
không ? Vì sao ?
Nhóm 5 + 6: ? Vì sao cần phải giữ chữ tín ?
Các nhóm cử đại diện lên trình bày, nhóm khác
nhận xét và bổ sung ý kiến
Giáo viên chốt lại ý chính
HOẠT ĐỘNG 2: (15’): Tìm biểu hiện sự khác
nhau giữa không giữ chữ tín với việc không thực

hiện lời hứa do hoàn cảnh khách quan mang lại
GV: Gợi mở để học sinh tự tìm và nêu ra biểu
hiện của hành vi không giữ chữ tín
+ Trong gia đình: Bạn an mói xem ti vi quên cả
làm bài tập, học bài
+ Ở trường lớp: Hà đọc truyện trong lớp không
chú ý nghe thầy giảng bài
+ Ngoài xã hội: Vì không muốn làm mất lòng
người khác ông Vĩnh giám đốc công ty thường
nhận lời động viên, an ủi và hứa sẽ giúp đỡ khi
họ đến nhà nhờ, mặt dù biết không thể làm được
HOẠT ĐỘNG 3(10’) Giáo viên hướng dẫn học
sinh phát biểu khắc sâu khái niệm giữ chữ tín, sự
cần thiết của việc giữ chữ tín trong cuộc sống
GV: Khắc sâu khái niệm khi hứa với ai phải suy
nghĩ và thực hiện đúng
? Thế nào là giữ chữ tín ?
? Ý nghĩa của việc giữ chữ tín?

I-ĐẶT VẤN ĐỀ:
- Muốn giữ được lòng tin phải
giữ đúng lời hứa, đúng hẹn
" Nói và làm phải đi đôi "
- Thể hiện ý chí trách nhiệm và
quyết tâm của mình
(chất lượng, hiệu quả, sự tin
cậy của mọi người.....trong
công việc, quan hệ xã hội và
quan hệ hợp tỏc kinh doanh)


? Muốn giữ được lòng tin chúng ta phải làm gì ?

Năm học 2018- 2019

- Có những trường hợp không
thực hiện đúng lời hứa không
phải do cố ý mà do hoàn cảnh
khách quan
(Bố mẹ ốm, bị hư xe giữa
đường, bị tai nạn giao thông)

II-NỘI DUNG BÀI HỌC:
1) Khái niệm: Giữ chữ tín là
coi trọng lòng tin của mọi
người đối với mình, biết trọng
lời hứa và biết tin tưởng
2) Ý nghĩa: Người biết giữ chữ
tín sẽ nhận được sự tin cậy, tín
nhiệm của người khác đối với
mình, giúp mọi người đoàn kết
3) Cách rèn luyện: Cần làm tốt
chức trách nhiệm vụ, giữ đúng
lời hứa, đúng hẹn
III-BÀI TẬP:
1) Tình huống b
+ Bố Trung không phải là
người không giữ chữ tín vì do
17



GDCD 8 - Ngày soạn: 11/10/2018

trường hợp hoàn cảnh khách
quan mang lại, phải đi công tác
đột xuất nên không thực hiện
được lời hứa của mình
+ Các tình huống còn lại đều
biểu hiện hành vi không giữ
chữ tín vì đều không giữ đúng
lời hứa ( Có thể là cố tình hay
vụ tình)hoặc có hành vi không
đúng khi thực hiện lời hứa
( Tình huống a)
2) "Một ông bạn già hẹn tới
thăm một người bạn trẻ gần tới
giờ hẹn, trời bỗng ập mưa. Ông
bạn già tần ngần cuối cùng
quyết định mặt áo tơi đội nón
lên đường tới nơi đúng hẹn.
Người bạn trẻ vừa sững sốt,
vừa cảm phục cái đức giữ lời
hứa của Bác bề trên ..."
4.CŨNG CỐ: (2’) Luyện tập cũng cố kiến thức:
Bài tập 1: GV: Gọi học sinh đọc bài tập 1 sách giáo khoa cho cả lớp thảo luận, gọi
một học sinh đại diện trả lời…
GV: nhận xét và sửa bài…
Nhóm 3: lên trình bày trò chơi đóng vai của nhóm mình
Ca dao:
- Người sao một hẹn thì nên
Người sao chín hẹn thì quên cả mười

- Nói chín thì nên làm mười
Nói mười làm chín kẻ cười người chê
- Tin nhau buôn bán cùng nhau
Thiệt hơn, hơn thiệt trước sau như lời
Uy tín quý hơn vàng, khách hàng là thượng đế
5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ( 3’)
-Về nhà học bài thật kỉ, làm bài tập 3,4 SGK
- Nhóm 4: Chuẩn bị tốt trò chơi đóng vai bài 5 " Pháp luật và kỉ luật"
Thụy Việt, ngày … tháng … năm …
Ký duyệt giáo án
................
Năm học 2018- 2019

18


GDCD 8 - Ngày soạn: 11/10/2018

Chủ đề 2: QUAN HỆ VỚI NGƯỜI KHÁC
Ngày dạy: ......................
Tuần 6- Tiết 6
BÀI 6: XÂY DỰNG TÌNH BẠN TRONG SÁNG LÀNH MẠNH
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:
- Kể được một số biểu hiện của tình bạn trong sáng lành mạnh .
- Phân tích đặc điểm và ý nghĩa của tình bạn trong sáng và lành mạnh
2. Kĩ năng:
- Biết đánh giá hành vi của bản thân và người khác trong quan hệ với bạn bố
3.Thái độ:

- Có thái độ quý trọng và có mong muốn xây dựng tình bạn trong sáng lành
mạnh
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

- KN giao tiếp, ứng xử, thể hiện sự cảm thông/chia sẻ về những kĩ niệm/ý
tưởng tình bạn trong sáng,lành mạnh
- KN nêu và giải quyết vấn đề về cách ứng xử trong quan hệ tình bạn cùng
giới và khác giới
- KN xác định giá trị, TRÌNH bày suy nghĩ, ý tưởng về tình bạn
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:

- Động não
- Xử lý tình huống
- Hỏi và trả lời
- Kĩ thuật biểu đạt, sáng tạo (kể chuyện, diễn kịch, ngâm thơ…) về tình bạn
IV/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân 8
* Tích hợp, liên môn: Bài hát, bài thơ, câu chuyện, ca dao, tục ngữ về tình
bạn
V/TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. ỔN ĐỊNH LỚP:

2. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5’)
- Nêu khái niệm pháp luật và kỉ luật ?
- Sơ lược đáp án: nêu đúng khái niệm pháp luật và kỉ luật
3. BÀI MỚI: (35’)
a) Giới thiệu bài mới:
Trong cuộc sống hằng ngày, có nhiều từ liên quan đến khái niệm bạn như:
bạn bÌ, bạn hàng, bạn học, bạn thể thao, bạn nối khố, bạn trăm năm, bạn đời......

Loại bạn nào thuộc khái niệm " tình bạn", loại bạn nào không thuộc khái niệm "tình
bạn" Tại sao ? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài " Xây dựng tình bạn trong sáng
lành mạnh"
b) Giáo viên dẫn dắt vào bài mới:
Năm học 2018- 2019

19


GDCD 8 - Ngày soạn: 11/10/2018
HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG1: (10’)
Cho học sinh xem ảnh Mác và Ăng -ghen
Slide 6 và đọc truyện trên đèn chiếu Slide
7,8,9
? Em có nhận xét gì về tình bạn giữa Mỏc và
Ăng-ghen ?

I-ĐẶT VẤN ĐỀ:
1. Tìm hiểu truyện đọc tình bạn
của Mỏc và Ăng-ghen
2. Nhận xét:

? Tình bạn đó dựa trên cơ sở nào ?
? Em hãy giải thích thế nào là tình bạn trong
sáng lành mạnh ?
Giáo viên kết luận chung cho học sinh ghi vào

vở
HOẠT ĐỘNG 2: (15’) Tìm hiểu về tình bạn
và đặc điểm của tình bạn trong sáng lành
mạnh:
MỤC tiêu giúp học sinh nắm được thế nào là
tình bạn ?
Phân biệt tình bạn trong sáng lành mạnh với
những tình bạn lệch lạc khác?
GV chia nhóm thỏo luận các câu hỏi sau
? Nêu một số ví dụ về tình bạn trong học tập
? Cho ví dụ về tình bạn mà em đó biết trong
thực tế cuộc sống ?
? Làm thế nào để nhận biết được đâu là tình
bạn ở lứa tuổi các em
? Tình bạn giúp ta cảm thấy ntn trong cuốc
sống
HOẠT ĐỘNG 3: (10’) Ứng xử trong quan
hệ với bạn bố
- Rèn luyện kỉ năng cư xử đúng đắn trong
quan hệ bạn bÌ
GV: Chia nhóm thảo luận bài tập 2 (SGK) .
Đại diện nhóm trình bày các nhóm khác bổ
sung theo câu hỏi
? Vì sao em lại ứng xử như vậy trong tình
huống đó ? em
nghĩ và cảm thấy thế nào khi làm như vậy ?
? Bạn em nghĩ gì sẽ cảm thấy thế nào khi nhận
được cách
đối xử đó ?
? Theo em cách ứng xử như thế nào là phù hợp


II-NỘI DUNG BÀI HỌC:
1) Khái niệm: Tình bạn là tình
cảm gắn bú giữa hai hay nhiều
người trên cơ sở hợp nhau về tính
tình sở thích hoặc có chung xu
hướng hoạt động, có cùng lý
tưởng sống.

2) Đặc điểm:
- Phù hợp về quan niệm sống -Bình đẳng tôn trọng lẫn nhau
- Chõn thành, tin cậy và có trách
nhiệm đối với nhau
- Thông cảm, đồng cảm sâu sắc
với nhau
3) ý nghĩa:
- Giúp con người tự tin yêu cuộc
sống.
-Tự hoàn thiện mình để sống tốt

Năm học 2018- 2019

20


GDCD 8 - Ngày soạn: 11/10/2018

trong mỗi
hơn.
tình huống ? Vì sao ?

4) Rèn luyện:
GV: Kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình - Có thiện chí
huống đó ?
- Hai bờn cùng cố gắng
- Luôn cư xử đúng mực
III-BÀI TẬP:
2+ Tình huống a, b : Khuyên
ngăn bạn.
+ Tình huống c: Hỏi thăm,
an ủi, động viên, giúp đỡ
bạn
+ Tình huống d: Chỳc mừng
bạn.
+ Tình huống đ: Hiểu ý tốt
của bạn không giận bạn và
cố gắng sửa chữa khuyết
điểm
+ Tình huống e: Coi đó là
chuyện bình thường là
quyền của bạn.
4.CŨNG CỐ: ( 2’) Luyện tập cũng cố kiến thức:
Ca dao:
Bạn bÌ là nghĩa tương thân
Khó khăn thuận lợi ân cần có nhau
Bạn bÌ là nghĩa trước sau
Tuổi thơ cho đến bạc đầu không phai
Thói thường "gần mực thì đen "
Anh em em hữu phải nên chọn người
Những người leo lừng chơi bời
CŨng là lười biếng ta thời tránh xa

Học sinh chơi trò " Đoán chữ qua tranh với chủ đề tình bạn" trên đèn chiếu
5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (3’)
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới
- Làm bài tập còn lại 3, 4 sách giáo kho
Thụy Việt, ngày … tháng .. năm …
Ký duyệt giáo án

................
Năm học 2018- 2019

21


GDCD 8 - Ngày soạn: 11/10/2018

Chủ đề 2: QUAN HỆ VỚI NGƯỜI KHÁC
Ngày dạy: ......................
Tuần 7- Tiết 7
BÀI: 11: LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO ( TIẾT 1)
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được các hình thức lao động của con người đó là lao động
chân tay và lao động trý óc
- Học tập là lao động trý óc để tiếp thu tri thức của loài người .
2. Kĩ năng:
- Hình thành cho học sinh kĩ năng lao động và sáng tạo .
3.Thái độ:
- Hình thành cho học sinh ý thức tự giỏc
4. Phát triển năng lực

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tự học, sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề,
năng lực hợp tác
II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

- KN tư duy phê phán đối với những ý kiến, quan điểm khác nhau về lao
động tô giác và sáng tạo của học sinh
- Kĩ năng đặt MỤC tiêu: đảm nhận trách nhiệm trong việc xây dựng và thưc
hiện kế hoạch học tập, lao động một cách tự giác sáng tạo.
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:

- Thảo luận nhóm
- Động não
- Xây dựng kế hoạch học tập lao động
IV/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân 8
* Tích hợp, liên môn: Sưu tầm những tấm gương học sinh tự giỏc sáng tạo
trong học tập
V/TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. ỔN ĐỊNH LỚP:

2. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5’)
a) Thế nào là tính tự lập ? ý nghĩa của tính Tự lập ?
Đỏp án:
- Khái niệm :Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo
liệu tạo dựng cho cuộc sống của mình, không trông chờ, dựa dẫm, phô thuộc vào
người khác
- Ý nghĩa: Người có tính tự lập thường thành công trong công việc, xứng
đáng nhận được sự kính trọng của mọi người
3. BÀI MỚI: (35’)

Năm học 2018- 2019

22


GDCD 8 - Ngày soạn: 11/10/2018

a) Giới thiệu bài:
Hai bé mẫu giáo xếp các khối đồ chơi bằng gỗ, bằng nhựa màu sắc đẹp, đủ
các màu: xanh, đỏ, tým, vàng...Bé A cứ xếp theo mẫu đó có trong sách hướng dẫn,
còn bộ B suy nghĩ, tưởng tượng xếp nhiều thứ nào nhà, nào ô tô, tàu thuỷ, máy
bay...
Em thích cách chơi của bộ A hay bộ B ? Tại sao ? Giáo viên chuyển ý vào bài mới
b) Giáo viên dẫn dắt vào bài mới:
HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG1 : (10’)Tìm hiểu truyện đọc
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm:
Nhóm1: ? Theo em lao động tự giác và lao động
sáng tạo được biểu hiện như thế nào?
Nhóm 2: ? Tại sao ngày nay lại cần lao động tự
giác và lao động sáng tạo ?
Nhóm 3: ? Biểu hiện của lao động tự giác và
sáng tạo trong học tập ?

I-ĐẶT VẤN ĐỀ:
1-Tìm hiểu về lao động tự
giác và lao động sáng tạo.


Đại diện nhóm trả lời các nhóm khác bổ sung
nhận xét từng câu hỏi, giáo viên chốt ý chính,

- Đọc mục đặt vấn đề sách giáo
khoa
+ Các loại lao động chủ yếu
Lao động chân tay, lao động trý
úc
+ Người lao động phải biết kết
hợp giữa lao động chân tay và
lao động trý óc vì phương tiện
lao động kỹ thuật ngày càng
tăng.
* Kết luận: Tự giác là phẩm
chất đạo đức, sáng tạo là phẩm
chất trý tuệ. Muốn có phẩm
chất Ấy đòi hỏi phải có quá
TRÌNH rèn luyện lõu dài, bền
bỉ ý chớ vượt khó, khiêm tốn
học hỏi.

HOẠT ĐỘNG 2: ( 15’) Tổ chức thảo luận
giúp học sinh hiểu nội dung hình thức lao
động của con người:
? Tại sao nói lao động là điều kiện, là phương
tiện của con người và xã hội phát triển ?
Nếu con người không lao động thì điều gì sẽ
xảy ra ?
Nhờ có lao động mà con người mới tồn tại và

phát triển.
Giáo viên tổ chức thảo luận nhóm nhỏ giúp học
sinh hiểu thế nào là lao động tự giác và sáng tạo
Năm học 2018- 2019

II-NỘI DUNG BÀI HỌC:
1) Khái niệm:

- Lao động tự giác là chủ động
làm việc không đợi ai nhắc nhở,
không phải do áp lực từ bờn
23


GDCD 8 - Ngày soạn: 11/10/2018

? Thế nào là lao động tự giác ?
? Thế nào là lao động sáng tạo ?
? Tại sao phải lao động tự giác nếu không tự
giác thì hậu quả sẽ như thế nào ?
? Biểu hiện của sự tự giác và sáng tạo trong lao
động ?
giáo viên giúp học sinh tự phát hiện tìm ví dụ
chứng minh mối quan hệ giữa tự giỏc và sáng
tạo.
Giáo dục học sinh biết yêu quý lao động, biết ơn
những người lao động, biết bảo vệ môi trường
sống ..........

ngoài.

- Lao động sáng tạo là luôn suy
nghĩ để tìm ra cỏi mới, tìm ra
cách giải quyết tối ưu không
ngừng nâng cao chất lượng hiệu
quả lao động .

2) ý nghĩa:Lao động tự giác
? Nêu ý nghĩa của lao động tự giác và lao động và sáng tạo giúp ta tiếp thu kiến
sáng tạo ?
thức kĩ năng ngày càng thuần
thôc, phẩm chất năng lực của
mỗi cá nhân được hoàn thiện
phát triển không ngừng, chất
lượng hiệu quả học tập lao động
sẽ ngày càng nõng cao.
? Học sinh cần có kế hoạch rèn luyện lao động
tự giác và sáng tạo như thế nào ?
3) Cách rèn luyện :
+ Nêu biện pháp rèn luyện của bản thân: Em Học sinh phải có kế hoạch rèn
rèn luyện thói quen tự đánh giá chất lượng và luyện lao động tự giác và lao
hiệu quả sau mỗi bài học, bài làm để tìm cách động sáng tạo trong học tập
học bài tốt hơn, vận dụng kiến thức đó học vào
đời sống hằng ngày, như vậy " học để hành và
hành để học" tốt hơn.
+ Nêu biểu hiện thiếu tự giỏc: Thô động nghe,
lười biếng suy nghĩ, nói theo người khác, dựa
dẫm vào bạn, học vẹt, học mỦ hiểu gì cả .
+ Cách khắc phục: Phải mạnh dạn suy nghĩ,
không bao giờ nản chý, tự giác thực hiện, học
tập gương vượt khó trong lao động, học tập.

Ghi nhớ: " Phải nêu cao tác phong độc lập
suy nghĩ, đối với bất cứ vấn đề gì đều phải
đặt câu hỏi: "vì sao" đều phải suy nghĩ kỹ
càng "
( Lời Hồ Chủ Tịch)
Tục ngữ: Học một, biết mười.
4.HOẠT ĐỘNG 3: (10’) Luyện tập:
III-BÀI TẬP:
Bài tập1: Điền từ đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô 1) Đúng: a
trống dưới đây người lao động tự giác và sáng
Sai : b, c, d.
Năm học 2018- 2019

24


GDCD 8 - Ngày soạn: 11/10/2018

tạo .
Luôn suy nghĩ tìm ra cách làm mới tạo ra
hiệu quả tốt.
Thô động, máy móc, rập khuôn, bảo thủ, trỡ
trệ
Dựa dẫm vào bạn khi phát biểu ý kiến của lớp 2) Giáo viên gọi học sinh tự
Chỉ nghe theo lời nói người khác ít suy nghĩ. trình bày
Bài tập 2:
? Mối quan hệ giữa lao động tự giác, lao động
sáng tạo ?
Nhóm 3 Lên trình bày trò chơi đóng vai của
nhóm mình

4. CŨNG CỐ: ( 2’)
- Xem lại nội dung bài học
- Tìm hiểu thêm về lao động tự giác và sáng tạo…
5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (3’)
- Về nhà học bài cũ
- Đọc tiếp mục 3 + 4 sách giáo khoa
- Nhóm 3 chuẩn bị trò chơi đóng vai cho tiết sau.

Thụy Việt, ngày … tháng .. năm …
Ký duyệt giáo án

................

Năm học 2018- 2019

25


×