Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn Môn hóa học 8. Tiết 54 Bài 36. NƯỚC (Tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.08 KB, 18 trang )

Phụ lục 2.
PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN.
-Sở Giáo dục và Đào tạo Đắk Lắk.
-Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Cư Kuin.
-Trường: THCS Lê Thị Hồng Gấm.
-Địa chỉ: Thôn 11- Xã Ea Ktur – Huyện Cư Kuin – Tỉnh Đắk Lắk.
- Điện thoại: 0500 3.
- Email:
- Họ và tên giáo viên GV: Đinh Văn Nhật
Điện thoại: 0927 00 30 77
Email:
Phụ lục III
Phiếu mô tả dự án dự thi của giáo viên

1. Tên dự án dạy học:
Môn hóa học 8.
Tiết 54 - Bài 36. NƯỚC (Tiếp theo)
2. Mục tiêu dạy học.
KiÕn thøc
Giúp hoïc sinh .
- HS hiểu và biết tính chất vật lí của nước dựa trên những hiểu biết
trong thực tế đời sống và kiến thức đã học, ở môn khoa học lớp 4( Bài: Nước
có những tính chất gì?), vật lí lớp 6( Bài 11 Khối lượng riêng- Trọng lượng
riêng; Bài 22 Nhiệt kế- Nhiệt giai)
- Kiến thức của bộ môn: HS hiểu và biết tính chất hoá học của nước.
Viết được phương trình thể hiện tính chất hoá học của nước.
- Biết nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước và biện pháp chống ô
nhiễm nguồn nước trong thực tế và qua kiến thức đã học ở bộ môn khoa học
lớp 4 (Bài: Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước; Nguồn nước quanh ta sạch
hay ô nhiễm? Cần làm gì để bảo vệ nguồn nước ngầm), môn địa lí lớp 7
( Bài 17: Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa) và môn sinh học lớp 6 ( Bài 47


Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước).
- Sử dụng bài toán liên quan đến rút về đơn vị ở lớp 3( quy tắc tam
suất) để giải bài toán tính theo phương trình hóa học trong bài nước.
- Học sinh cần có năng lực vận dụng kiến thức liên môn để giai quyết
các vấn đề của dự án:
+ Môn khoa học lớp 4: Học sinh nhớ lại các kiến thức đã học để phát
biểu được thể( ở điều kiện thường), màu mùi, vị của nước.
+ Môn vật lí lớp 6: Nhớ lại kiến thức bài Nhiệt kế-Nhiệt giai để phát
biểu được nhiệt độ sôi, nhiệt độ hóa rắn của nước. Bài Khối lượng riêng-
Trọng lượng riêng xác định được khối lượng riêng của nước.
+ Môn khoa học lớp 4, môn sinh học 6, địa lí lớp 7: Học sinh biết
được vai trò tầm quan trọng của nước và đề ra được các biện pháp bảo vệ
nguồn nước.
+ Tích hợp giáo dục môi trường: Bảo vệ nguồn nước.
Kĩ năng :
- Môn hóa học:
Rèn kỹ năng viết phương trình hóa học.
Rèn kỹ năng thực hành thí nghiệm
Rèn kỹ năng tính toán thể tích các chất khí theo phương trình hoá học.
- Môn khoa học, môn vật lý, địa lý, sinh học: Rèn cho học sinh kỷ
năng vận dụng những kiến thức đã biết giải quyết tình huống đặt ra.
Th¸i ®é
- Môn hóa học:
Có ý thức giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm, nghiêm túc trong
học tập, ý thức hợp tác.
- Môn vật lí, địa lí, sinh học, khoa học, toàn học:
Học sinh thấy được tầm quan trọng của việc nắm vững kiến thức các
môn học để giải quyết vấn đề đặt ra ở bất kỳ bộ môn nào.
3. Đối tượng dạy học của dự án
Đối tượng dạy học của dự án là học sinh khối 8 năm học 2011- 2012

Số lượng: 125 em.
Số lớp thực hiện: 4.
Khối lớp: 8.
Một đặc điểm cần thiết khác của học sinh đã học theo dự án.
+ Học sinh có hứng thú hơn trong học tập vì ngoài tiếp thu được kiến
thức mới còn được vận dụng kiến thức đã học của các bộ môn để giải quyết
bài mới của bộ môn khác
+ Nhiều học sinh bỡ ngỡ khi gợi lại các kiến thức cũ.
+ Tuy nhiên do đặc thù trường THCS Lê Thị Hồng Gấm có hơn 50% số
học sinh dân tọc thiểu số nên có nhiều hạn chế về ngôn ngữ, hạn chế trong
trong việc tiếp cận tri thức, chưa nhận thức sâu sắc vai trò của việc học và
chiếm lĩnh tri thức
4. Ý nghĩa của dự án
Tích hợp nghĩa là tổng hợp trong một đơn vị học, thậm chí một tiết
học, một bài học nhiều mảng kiến thức và kỹ năng liên quan với nhau nhằm
tăng cường hiệu quả dạy học, tiết kiệm thời gian học tập cho người học.
Quan điểm tích hợp thể hiện rõ trong nhiều bài học của sách giáo khoa hóa 8
và được giáo viên đã vận dụng lâu nay. Do đó dự án này như là một sản
phẩm ghi lại kinh nghiệm mà bản thân tôi đã vận dụng từ trước.
Dự án này đã tích hợp kiến thức thông qua các các môn học mà học
sinh đã được học do đó đã lôi cuốn được học sinh chú ý trong từng hoạt
động.
Tích hợp được được các kiến thức trong môn khoa học, sinh học, địa
lí về giáo dục bảo vệ nguồn nước góp phần cải thiện nguồn nước ở địa
phương đáp ứng nhu cầu sử dụng trong đời sống, sản xuất một cách bền
vững.
Có tác dụng giáo dục hành vi đúng đắn trong bảo vệ nguồn nước và
sử dụng nước cho học sinh trong giai đoạn an ninh nước sạch đang được
quan tâm và môi trường có nhiều biến động.
Trong thực tế quá trình dạy học tôi thấy rằng việc kết hợp kiến thức

liên môn học vào để giải quyết một vấn đề nào đó trong một môn học là việc
làm hết sức cần thiết. Điều đó đòi hỏi người giáo viên bộ môn không chỉ
nắm chắc môn mình dạy mà còn phải không ngừng trau dồi kiến thức các
môn học khác để tổ chức, hướng dẫn học sinh giải quyết các tình huống, các
vấn đề đặt ra trong môn học một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất.
Trong thực tế bản thân nhận thấy khi soạn bài có kết hợp các kiến
thức của các môn học khác sẽ giúp giáo viên tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn,
sâu hơn những vấn đề đặt ra. Từ đó tổ chức hướng dẫn học sinh sẽ linh hoạt
hơn, sinh động hơn. Học sinh có hứng thú học tập, tìm tòi, khám phá nhiều
kiến thức và được suy nghĩ, sáng tạo nhiều hơn. Kích thích được khả năng tư
duy của trò. Từ đó vận dụng kiến thức vào thực tế tốt hơn.
5. Thiết bị dạy học, học liệu
5.1. Thiết bị:
* GV:
- Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh loại 250ml, phễu, ống nghiệm, lọ thu sẵn khí
oxi, muôi sắt
- Hoá chất: Quỳ tím, Na, Vôi sống, P
- Máy chiếu
* HS: Tranh ảnh về các hoạt động gây ô nhiểm nguồn nước và bảo vệ
nguồn nước.
5.2. Nguồn học liệu:
- Sách giáo khoa, giáo án, bài giảng.
- Một số tranh ảnh về vai trò của nước, hành vi gây ô nhiếm nguồn
nước.
- Một số thông tin về vai trò của nước đối với sản xuất
Vai trò của nước đối với con người
Nước có vai trò đặc biệt quan trọng với cơ thể, con người có thể nhịn ăn
được
vài ngày, nhưng không thể nhịn uống nước. Nước chiếm khoảng 70% trọng
lượng cơ

thể, 65-75% trọng lượng cơ, 50% trọng lượng mỡ, 50% trọng lượng xương.
Nước tồn
tại ở hai dạng: nước trong tế bào và nước ngoài tế bào. Nước ngoài tế bào có
trong
huyết tương máu, dịch limpho, nước bọt… Huyết tương chiếm khoảng 20%
lượng
dịch ngoài tế bào của cơ thể (3-4 lít). Nước là chất quan trọng để các phản
ứng hóa
học và sự trao đổi chất diễn ra không ngừng trong cơ thể. Nước là một dung
môi, nhờ
đó tất cả các chất dinh dưỡng được đưa vào cơ thể, sau đó được chuyển vào
máu dưới
dạng dung dịch nước. Một người nặng 60 kg cần cung cấp 2-3 lít nước để
đổi mới
lượng nước của có thể, và duy trì các hoạt động sống bình thường. Uống
không đủ nước ảnh hưởng đến chức năng của tế bào cũng như chức năng các
hệ thống trong cơ thể. như suy giảm chức năng thận. Những người thường
xuyên uống không đủ nước da thường khô, tóc dễ gãy, xuất hiện cảm giác
mệt mỏi, đau đầu, có thể xuất hiện táo bón, hình thành sỏi ở thận và túi mật.
Khi cơ thể mất trên 10% lượng nước có khả năng gây trụy tim mạch, hạ
huyết áp, nhịp tim tăng cao. Nguy hiểm hơn, bạn có thể tử vong nếu lượng
nước mất trên 20%”. Bên cạnh oxy, nước
đóng vai trò quan trọng thứ hai để duy trì sự sống.
Vai trò của nước đối với sinh vật
Nước chứa trong cơ thể sinh vật một hàm lượng rất cao, từ 50 - 90%
khối lượng cơ thể sinh vật là nước, có trường hợp nước chiếm tỷ lệ cao hơn,
tới 98%
như ở một số cây mọng nước, ở ruột khoang (ví dụ: thủy tức).Nước là
nguyên liệu cho cây trong quá trình quang hợp tạo ra các chất hữu cơ. Nước
là môi trường hoà tan chất vô cơ và phương tiện vận chuyển chất vô cơ và

hữu cơ trong cây, vận chuyển máu và các chất dinh dưỡng ở động vật.
Nước bảo đảm cho thực vật có một hình dạng và cấu trúc nhất định.
Do nước chiếm một lượng lớn trong tế bào thực vật, duy trì độ trương của tế
bào cho nên làm cho thực vật có một hình dáng nhất định.
Nước nối liền cây với đất và khí quyển góp phần tích cực trong việc
bảo đảm mối liên hệ khăng khít sự thống nhất giữa cơ thể và môi trường.
Nước tham gia vào quá trình trao đổi năng lượng và điều hòa nhiệt độ
cơ thể.
Nước còn là môi trường sống của rất nhiều loài sinh vật.
Cuối cùng nước giữ vai trò tích cực trong việc phát tán nòi giống của
các sinh vật, nước còn là môi trường sống của nhiều loài sinh vật.
Vai trò của nước đối với sản xuất phục vụ cho đời sống con người
Trong nông nghiệp: tất cả các cây trồng và vật nuôi đều cần nước đề
phát triển. Từ một hạt cải bắp phát triển thành một cây rau thương phẩm cần
25 lít
nước; lúa cần 4.500 lít nước để cho ra 1 kg hạt. Dân gian ta có câu: “Nhất
nước, nhì
phân, tam cần, tứ giống”, qua đó chúng ta có thể thấy được vai trò của nước
trong
nông nghiệp. Theo FAO, tưới nước và phân bón là hai yếu tố quyết định
hàng đầu là
nhu cầu thiết yếu, đồng thời còn có vai trò điều tiết các chế độ nhiệt, ánh
sáng, chất
dinh dưỡng, vi sinh vật, độ thoáng khí trong đất, làm cho tốc độ tăng sản
lượng lương
thực vượt qua tốc độ tăng dân số thế giới. Đối với VIệt Nam, nước đã cùng
với con
người làm lên nền Văn minh lúa nước tại châu thổ sông Hồng – các nôi Văn
minh của
dân tộc, của đất nước, đã làm nên các hệ sinh thái nông nghiệp có năng xuất

và tính
bền vững vào loại cao nhất thế giới, đã làm nên một nước Việt Nam có xuất
khẩu gạo
đứng nhất nhì thế giới hiện nay.
Trong Công nghiệp: Nước cho nhu cầu sản xuất công nghiệp rất lớn.
Nước dùng để làm nguội các động cơ, làm quay các tubin, là dung môi làm
tan các
hóa chất màu và các phản ứng hóa học. Để sản xuất 1 tấn gang cần 300 tấn
nước, một
tấn xút cần 800 tấn nước. Người ta ước tính rằng 15% sử dụng nước trên
toàn thế giới
công nghiệp như: các nhà máy điện, sử dụng nước để làm mát hoặc như một
nguồn
năng lượng, quặng và nhà máy lọc dầu, sử dụng nước trong quá trình hóa
học, và các
nhà máy sản xuất, sử dụng nước như một dung môi. Mỗi ngành công nghiêp,
mỗi loại
hình sản xuất và mỗi công nghệ yêu cầu một lượng nước, loại nước khác
nhau. Nước
góp phần làm động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế. Nếu không có nước thì
chắc
chắn toàn bộ các hệ thống sản xuất công nghiệp, nông nghiệp…trên hành
tinh này đều
ngừng hoạt động và không tồn tại.
Từ 3.000 năm trước công nguyên, người Ai Cập đã biết dùng hệ thống
tưới
nước để trồng trọt và ngày nay con người đã khám phá thêm nhiều khả năng
của nước
đảm bảo cho sự phát triển của xã hội trong tương lai: nước là nguồn cung
cấp thực

phẩm và nguyên liệu công nghiệp dồi dào, nước rất quan trọng trong nông
nghiệp,
công nghiệp, trong sinh hoạt, thể thao, giải trí và cho rất nhiều hoạt động
khác của con
người. Ngoài ra nước còn được coi là một khoáng sản đặc biệt vì nó tàng trữ
một
nguồn năng lượng lớn và lại hòa tan nhiều vật chất có thể khai thác phục vụ
cho nhu
cầu nhiều mặt của con người.
5.3. Mô tả ứng dụng công nghệ thông tin:
- Sử dụng phần mềm Microsoft Office PowerPoint 2003 để trình chiếu các
tranh ảnh liên quan và hướng dẫn thí nghiệm.
6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
6.1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
6.2. Kiểm tra đầu giờ: (không)
6.3. Bài mới
Hoạt động 1: II. TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC
1. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Mục tiêu: Dựa vào kiến thức đã học của môn khoa học, vật lí trình
bày được tính chất vật lí của nước.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu học sinh quan sát cốc
nước nhớ lại kiến thức đã học ở
môn khoa học lớp 4( Nước có
- HS liên hệ thực tế, quan sát, nhớ lại
kiến thức đã học ở môn khoa học lớp
4 trả lời cầu hỏi:
những tính chất gì?) nêu các tính
thể, màu, mùi, vị và khả năng hòa
tan các chất của nước.

-Trình chiếu hình ảnh bức tranh thí
nghiệm đo nhiệt độ sôi và hóa rắn
của nước ở môn vật lí 6 cho học
sinh quan sát và hỏi: Trong môn vật
lí lớp 6 các em đã được học và biết
được nhiệt độ hóa rắn, nhiệt độ sôi,
cũng như khối lượng riêng của
nước trong bài nhiệt kế- nhiệt giai,
khối lượng riêng- trọng lượng riêng
vậy em hãy cho biết nhiệt độ hóa
rắn, nhiệt độ sôi, cũng như khối
lượng riêng của nước là bao nhiêu?
- Nước là chất lỏng, không màu,
không mùi không vị, hòa tan được
nhiều chất rắn, lỏng, khí.
HS quan sát hình ảnh và trả lời câu
hỏi:
- Nhiệt độ sôi là 100
o
C, hóa rắn ở 0
o
C,
D
Nước
=1g/ml( hoặc 1kg/lít)
Hoạt động 2: 2. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
Mục tiêu: Qua thí nghiệm nắm được các tính chất hóa học quan trọng của
nước
- GV nhúng mẩu giấy quỳ tím vào
nước, yêu cầu học sinh quan sát, nêu

hiện tượng.
- Yêu cầu HS đọc phần hướng dẫn
thí nghiệm trên máy chiếu yêu cầu
các nhóm tiến hành thứ tự các thí
nghiệm:
Cho mẩu Na vào cốc nước, quan
sát hiện tượng.
- Nhúng mẩu giấy quỳ tím vào dung
dịch sau phản ứng, nêu hiện tượng,
nhận xét viết PTHH xảy ra?
- Hướng dẫn học sinh viết PT
-Gợi ý HS nước còn tác dụng với
một số kim loại K, Ca, Ba…yêu cầu
HS viết PTHH.
- Gọi một học sinh đọc kết luận.
- HS: Làm thí nghiệm và nhận thấy:
Quỳ tím không chuyển màu.
a, Tác dụng với kim loại
HS đọc hướng dẫn và tiến hành thí
nghiệm
- Hiện tượng: Mẩu Na nóng chảy, co
tròn chậy đều trên mặt nước, phản
ứng toả nhiều nhiệt.
- HS: Quỳ tím chuyển thành màu
xanh.
- HS đại diện nhóm nhận xét thí
nghiệm và cử đại diện viết PTHH
2Na + 2H
2
O


2NaOH + H
2

- Kết luận: Nước có thể tác dụng với
một số kim loại như Na, K, Ca, ba
ở nhittj độ thường tạo thành bazơ và
khí hidro
b, Tác dụng với một số oxit bazơ
- GV yêu cầu HS tiến hành thí
nghiệm theo nhóm cho cục vôi vào
cốc thuỷ tinh, rót một ít nước vào,
yêu cầu học sinh quan sát , nêu hiện
tượng, nhận xét viết PTHH xảy ra?
- Nhúng mẩu giấy quỳ tím vào, nêu
hiện tượng?
- Hướng dẫn học sinh viết PT
-Gợi ý HS nước còn tác dụng với
một số oxit bazơ khác như Na
2
O, K-
2
O, BaO… và gọi học sinh viết
PTHH.
- Gọi một học sinh đọc kết luận.
- GV yêu cầu HS tiến hành thí
nghiệm theo nhóm đốt P trong oxi,
cho nước vào lắc đều, cho quỳ tím
vào quan sát, nêu hiện tượng, nhận
xét, viết PTHH xảy ra?

- Hướng dẫn học sinh viết PT
- Gọi một học sinh đọc kết luận.
- HS tiến hành thía nghiệm theo
nhóm ghi lại kết quả báo cáo:
-Có hơi nước bốc lên, CaO chuyển
thành chất nhão, phản ứng toả nhiều
nhiệt.
- Quỳ tím hoá xanh
- HS đại diện nhóm nhận xét thí
nghiệm và cử đại diện viết PTHH
CaO + H
2
O

Ca(OH)
2
- Kết luận : Nước tác dụng với một
số oxit bazơ tạo thành bazơ
c, Tác dụng với một số oxit axit
HS tiến hành thía nghiệm theo nhóm
ghi lại kết quả báo cáo.
- Quỳ tím hoá đỏ
P
2
O
5
+ 3H
2
O


2H
3
PO
4
- Kết luận : nước tác dụng với nhiều
oxit axit tạo ra axit
Hoạt động 3: III. VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG VÀ SẢN
XUẤT. CHỐNG Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC
- GV trình chiếu tranh ở slide 4, 5
yêu cầu HS liên hệ kiến thức môn
khoa học đã học ở lớp 4 liên hệ thực
tế nêu lên những vai trò của nước?
-Trình chiếu mục em có biết yêu cầu
học sinh đọc nhanh.
-Chiếu lần lượt các slide 6,7, 8 đồng
thời yêu cầu học sinh nhớ lại các
kiến thức đã học ở các bộ môn địa lí
lớp 7 trong bài: Ô nhiễm môi
trường ở đới ôn hòa, sinh học 6
trong bài Thực vật bảo vệ đất và
nguồn nước, khoa học lớp 4: Nguồn
nước quanh ta sạch hay ô nhiễm?
- HS quan sát suy nghĩ trả lời câu hỏi:
- Nước cần cho sự sống của các sinh
vật, cho sản xuất công nghiệp , nông
nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải,
đời sống con người.
HS quan sát, liên hệ kiến thức của các
môn học để trả lời.
Cần làm gì để bảo vệ nguồn nước.

Hỏi: Vì sao phải bảo vệ nguồn nước?
Cho biết các bức ảnh và đoạn phim
ta thấy những hoạt động nào của con
người đã làm ô nhiễm nguồn nước?
Cho HS quan sát slide 9 và hỏi:
Trong hình ảnh ta thấy có những
hoạt động nào của con người để bảo
vệ nguồn nước? Em sẽ làm gì để góp
phần bảo vệ nguồn nước ở địa
phương em sinh sống?
HS: Biện pháp:
- Không vứt rác thải xuống ao,
hồ, sông, suối…
- -Xử lí nước thải sinh hoạt, các
khu công nghiệp trước khi
chảy vào ao, hồ, sông, suối…
- Tuyên truyền cho mọi người
cùng có ý thức bảo vệ nguồn
nước.
6.4. Kiểm tra, đánh giá :
- GV Hệ thống lại kiến thức bằng sơ đồ tư duy. : GV treo bảng phụ sơ
đồ câm yêu cầu HS điền nội dung tổng quát của bài học vào sơ đồ.
Yêu cầu HS làm bài tập 3 sgk: Gọi HS đọc và tóm tắt đề bài
GV định hướng cho HS cách giải khác không chuyển đổi khối lượng
nước thành số mol mà lập tỉ lệ các đại lượng theo PTHH.
Yêu cầu viết PTHH và lập tỉ lệ theo PTHH.
2H
2
+ O
2


o
t
→
2H
2
O
2.22,4 lít 22,4 lít 2.18 gam
x lít ? y lít ? 1,8 gam
Áp dụng quy tắc tam suất trong toán tiểu học yêu cầu học sinh tìm các
giá trị x,y
Thể tích khí H
2
cần dùng để tạo ra 1,8 gam H
2
O :
x =
2.22, 4 .1,8
2.18
= 2,24 (l) H
2
.
Thể tích khí O
2
cần dùng để tạo ra 1,8 gam H
2
O :
y =
22, 4 .1,8
2.18

= 1,12 (l) O
2
.
6.5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới :
- Học bài, làm bài tập 1,2,4,5,6 (sgk- 125)
- Chuẩn bị bài 37 .
- Ôn lại bài oxit.
7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập:
GV treo bảng phụ sơ đồ câm yêu cầu học sinh viết các kiến thức đã
học trong bài nước vào sơ đồ, dựa vào bài làm để đánh giá việc nắm vững
kiến thức cơ bản, trọng tâm của bài học.
8. Các sản phẩm của học sinh
- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường, trồng và chăm
sóc cây xanh, bảo vệ nguồn nước, tiết kiệm, quý trọng trong sử dụng
nước.
Kết quả học tập:
20 học sinh đạt điểm : 8 trở lên
29 học sinh đạt điểm : 7
31 học sinh đạt điểm: 6
25.học sinh đạt điểm :5
20.học sinh đạt điểm :4 trở xuống
Đăk Lắk, ngày10 tháng 2 năm
2014

Người thực hiện dự án.



Đinh Văn Nhật
************************

Tuần 28 Ngày soạn:
10/3/2012
Tiết 54 Ngày
giảng:17/3/2012

Bài: 36 NƯỚC ( tiếp)
I. Mục tiêu dạy học:
1. KiÕn thøc
Giúp hoïc sinh .
- HS hiểu và biết tính chất vật lí của nước dựa trên những hiểu biết
trong thực tế đời sống và kiến thức đã học, ở môn khoa học lớp 4( Bài: Nước
có những tính chất gì?), vật lí lớp 6( Bài 11 Khối lượng riêng- Trọng lượng
riêng; Bài 22 Nhiệt kế- Nhiệt giai)
- Kiến thức của bộ môn: HS hiểu và biết tính chất hoá học của nước.
Viết được phương trình thể hiện tính chất hoá học của nước.
- Biết nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước và biện pháp chống ô
nhiễm nguồn nước trong thực tế và qua kiến thức đã học ở bộ môn khoa học
lớp 4 (Bài: Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước; Nguồn nước quanh ta sạch
hay ô nhiễm? Cần làm gì để bảo vệ nguồn nước ngầm), môn địa lí lớp 7
( Bài 17: Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa) và môn sinh học lớp 6 ( Bài 47
Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước).
- Sử dụng bài toán liên quan đến rút về đơn vị ở lớp 3( quy tắc tam
suất) để giải bài toán tính theo phương trình hóa học trong bài nước.
- Học sinh cần có năng lực vận dụng kiến thức liên môn để giai quyết
các vấn đề của dự án:
+ Môn khoa học lớp 4: Học sinh nhớ lại các kiến thức đã học để phát
biểu được thể( ở điều kiện thường), màu mùi, vị của nước.
+ Môn vật lí lớp 6: Nhớ lại kiến thức bài Nhiệt kế-Nhiệt giai để phát
biểu được nhiệt độ sôi, nhiệt độ hóa rắn của nước. Bài Khối lượng riêng-
Trọng lượng riêng xác định được khối lượng riêng của nước.

+ Môn khoa học lớp 4, môn sinh học 6, địa lí lớp 7: Học sinh biết
được vai trò tầm quan trọng của nước và đề ra được các biện pháp bảo vệ
nguồn nước.
+ Tích hợp giáo dục môi trường: Bảo vệ nguồn nước.
2. Kĩ năng :
- Môn hóa học:
Rèn kỹ năng viết phương trình hóa học.
Rèn kỹ năng thực hành thí nghiệm
Rèn kỹ năng tính toán thể tích các chất khí theo phương trình hoá học.
- Môn khoa học, môn vật lý, địa lý, sinh học: Rèn cho học sinh kỷ
năng vận dụng những kiến thức đã biết giải quyết tình huống đặt ra.
3. Th¸i ®é
- Môn hóa học:
Có ý thức giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm, nghiêm túc trong
học tập, ý thức hợp tác.
- Môn vật lí, địa lí, sinh học, khoa học, toàn học:
Học sinh thấy được tầm quan trọng của việc nắm vững kiến thức các
môn học để giải quyết vấn đề đặt ra ở bất kỳ bộ môn nào.
II. Chuẩn bị:
* GV:
- Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh loại 250ml, phễu, ống nghiệm, lọ thu sẵn khí
oxi, muôi sắt
- Hoá chất: Quỳ tím, Na, Vôi sống, P
- Máy chiếu
* HS: Tranh ảnh về các hoạt động gây ô nhiểm nguồn nước và bảo vệ
nguồn nước.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra đầu giờ: (không)
3. Bài mới

Hoạt động 1: II. TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC
1. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Mục tiêu: Dựa vào kiến thức đã học của môn khoa học, vật lí trình
bày được tính chất vật lí của nước.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu học sinh quan sát cốc
nước nhớ lại kiến thức đã học ở môn
khoa học lớp 4( Nước có những tính
chất gì?) nêu các tính thể, màu, mùi,
vị và khả năng hòa tan các chất của
nước.
-Trình chiếu hình ảnh bức tranh thí
nghiệm đo nhiệt độ sôi và hóa rắn
của nước ở môn vật lí 6 cho học sinh
quan sát và hỏi: Trong môn vật lí lớp
6 các em đã được học và biết được
nhiệt độ hóa rắn, nhiệt độ sôi, cũng
như khối lượng riêng của nước trong
bài nhiệt kế- nhiệt giai, khối lượng
riêng- trọng lượng riêng vậy em hãy
cho biết nhiệt độ hóa rắn, nhiệt độ
sôi, cũng như khối lượng riêng của
nước là bao nhiêu?
- HS liên hệ thực tế, quan sát, nhớ lại
kiến thức đã học ở môn khoa học lớp 4
trả lời cầu hỏi:
- Nước là chất lỏng, không màu, không
mùi không vị, hòa tan được nhiều chất
rắn, lỏng, khí.
HS quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi:

- Nhiệt độ sôi là 100
o
C, hóa rắn ở 0
o
C,
D
Nước
=1g/ml( hoặc 1kg/lít)
Hoạt động 2: 2. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
Mục tiêu: Qua thí nghiệm nắm được các tính chất hóa học quan trọng của
nước
- GV nhúng mẩu giấy quỳ tím vào
nước, yêu cầu học sinh quan sát, nêu
- HS: Làm thí nghiệm và nhận thấy:
Quỳ tím không chuyển màu.
hiện tượng.
- Yêu cầu HS đọc phần hướng dẫn
thí nghiệm trên máy chiếu yêu cầu
các nhóm tiến hành thứ tự các thí
nghiệm:
Cho mẩu Na vào cốc nước, quan
sát hiện tượng.
- Nhúng mẩu giấy quỳ tím vào dung
dịch sau phản ứng, nêu hiện tượng,
nhận xét viết PTHH xảy ra?
- Hướng dẫn học sinh viết PT
-Gợi ý HS nước còn tác dụng với
một số kim loại K, Ca, Ba…yêu cầu
HS viết PTHH.
- Gọi một học sinh đọc kết luận.

- GV yêu cầu HS tiến hành thí
nghiệm theo nhóm cho cục vôi vào
cốc thuỷ tinh, rót một ít nước vào,
yêu cầu học sinh quan sát , nêu hiện
tượng, nhận xét viết PTHH xảy ra?
- Nhúng mẩu giấy quỳ tím vào, nêu
hiện tượng?
- Hướng dẫn học sinh viết PT
-Gợi ý HS nước còn tác dụng với
một số oxit bazơ khác như Na
2
O, K-
2
O, BaO… và gọi học sinh viết
PTHH.
- Gọi một học sinh đọc kết luận.
- GV yêu cầu HS tiến hành thí
nghiệm theo nhóm đốt P trong oxi,
cho nước vào lắc đều, cho quỳ tím
vào quan sát, nêu hiện tượng, nhận
xét, viết PTHH xảy ra?
- Hướng dẫn học sinh viết PT
- Gọi một học sinh đọc kết luận.
a, Tác dụng với kim loại
HS đọc hướng dẫn và tiến hành thí
nghiệm
- Hiện tượng: Mẩu Na nóng chảy, co
tròn chậy đều trên mặt nước, phản
ứng toả nhiều nhiệt.
- HS: Quỳ tím chuyển thành màu

xanh.
- HS đại diện nhóm nhận xét thí
nghiệm và cử đại diện viết PTHH
2Na + 2H
2
O

2NaOH + H
2

- Kết luận: Nước có thể tác dụng với
một số kim loại như Na, K, Ca, ba
ở nhittj độ thường tạo thành bazơ và
khí hidro
b, Tác dụng với một số oxit bazơ
- HS tiến hành thía nghiệm theo
nhóm ghi lại kết quả báo cáo:
-Có hơi nước bốc lên, CaO chuyển
thành chất nhão, phản ứng toả nhiều
nhiệt.
- Quỳ tím hoá xanh
- HS đại diện nhóm nhận xét thí
nghiệm và cử đại diện viết PTHH
CaO + H
2
O

Ca(OH)
2
- Kết luận : Nước tác dụng với một

số oxit bazơ tạo thành bazơ
c, Tác dụng với một số oxit axit
HS tiến hành thía nghiệm theo nhóm
ghi lại kết quả báo cáo.
- Quỳ tím hoá đỏ
P
2
O
5
+ 3H
2
O

2H
3
PO
4
- Kết luận : nước tác dụng với nhiều
oxit axit tạo ra axit
Hoạt động 3: III. VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG VÀ SẢN
XUẤT. CHỐNG Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC
- GV trình chiếu tranh ở slide 4, 5
yêu cầu HS liên hệ kiến thức môn
khoa học đã học ở lớp 4 liên hệ thực
tế nêu lên những vai trò của nước?
-Trình chiếu mục em có biết yêu cầu
học sinh đọc nhanh.
-Chiếu lần lượt các slide 6,7, 8 đồng
thời yêu cầu học sinh nhớ lại các
kiến thức đã học ở các bộ môn địa lí

lớp 7 trong bài: Ô nhiễm môi
trường ở đới ôn hòa, sinh học 6
trong bài Thực vật bảo vệ đất và
nguồn nước, khoa học lớp 4: Nguồn
nước quanh ta sạch hay ô nhiễm?
Cần làm gì để bảo vệ nguồn nước.
Hỏi: Vì sao phải bảo vệ nguồn nước?
Cho biết các bức ảnh và đoạn phim
ta thấy những hoạt động nào của con
người đã làm ô nhiễm nguồn nước?
Cho HS quan sát slide 9 và hỏi:
Trong hình ảnh ta thấy có những
hoạt động nào của con người để bảo
vệ nguồn nước? Em sẽ làm gì để góp
phần bảo vệ nguồn nước ở địa
phương em sinh sống?
- HS quan sát suy nghĩ trả lời câu hỏi:
- Nước cần cho sự sống của các sinh
vật, cho sản xuất công nghiệp , nông
nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải,
đời sống con người.
HS quan sát, liên hệ kiến thức của các
môn học để trả lời.
HS: Biện pháp:
- Không vứt rác thải xuống ao,
hồ, sông, suối…
- -Xử lí nước thải sinh hoạt, các
khu công nghiệp trước khi
chảy vào ao, hồ, sông, suối…
- Tuyên truyền cho mọi người

cùng có ý thức bảo vệ nguồn
nước.
4. Kiểm tra, đánh giá :
- GV Hệ thống lại kiến thức bằng sơ đồ tư duy: GV treo bảng phụ sơ
đồ câm yêu cầu HS điền nội dung tổng quát của bài học vào sơ đồ
Yêu cầu HS làm bài tập 3 sgk: Gọi HS đọc và tóm tắt đề bài
Yêu cầu HS nêu cách giải.
GV định hướng cho HS cách giải khác không chuyển đổi khối lượng
nước thành số mol mà lập tỉ lệ các đại lượng theo PTHH.
Yêu cầu viết PTHH và lập tỉ lệ theo PTHH.
2H
2
+ O
2

o
t
→
2H
2
O
2.22,4 lít 22,4 lít 2.18 gam
x lít ? y lít ? 1,8 gam
Áp dụng quy tắc tam suất trong toán tiểu học yêu cầu học sinh tìm các
giá trị x,y
Thể tích khí H
2
cần dùng để tạo ra 1,8 gam H
2
O :

x =
2.22, 4 .1,8
2.18
= 2,24 (l) H
2
.
Thể tích khí O
2
cần dùng để tạo ra 1,8 gam H
2
O :
y =
22, 4 .1,8
2.18
= 1,12 (l) O
2
.
5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới :
- Học bài, làm bài tập 1,2,4,5,6 (sgk- 125)
- Chuẩn bị bài 37 .
- Ôn lại bài oxit.
Vai trò của nước đối với con người
Nước có vai trò đặc biệt quan trọng với cơ thể, con người có thể nhịn ăn
được
vài ngày, nhưng không thể nhịn uống nước. Nước chiếm khoảng 70% trọng
lượng cơ thể, 65-75% trọng lượng cơ, 50% trọng lượng mỡ, 50% trọng
lượng xương. Nước tồn tại ở hai dạng: nước trong tế bào và nước ngoài tế
bào. Nước ngoài tế bào có trong huyết tương máu, dịch limpho, nước bọt…
Huyết tương chiếm khoảng 20% lượng dịch ngoài tế bào của cơ thể (3-4 lít).
Nước là chất quan trọng để các phản ứng hóa học và sự trao đổi chất diễn ra

không ngừng trong cơ thể. Nước là một dung môi, nhờ đó tất cả các chất
dinh dưỡng được đưa vào cơ thể, sau đó được chuyển vào máu dưới dạng
dung dịch nước. Một người nặng 60 kg cần cung cấp 2-3 lít nước để đổi mới
lượng nước của có thể, và duy trì các hoạt động sống bình thường. Uống
không đủ nước ảnh hưởng đến chức năng của tế bào cũng như chức năng các
hệ thống trong cơ thể. như suy giảm chức năng thận. Những người thường
xuyên uống không đủ nước da thường khô, tóc dễ gãy, xuất hiện cảm giác
mệt mỏi, đau đầu, có thể xuất hiện táo bón, hình thành sỏi ở thận và túi mật.
Khi cơ thể mất trên 10% lượng nước có khả năng gây trụy tim mạch, hạ
huyết áp, nhịp tim tăng cao. Nguy hiểm hơn, bạn có thể tử vong nếu lượng
nước mất trên 20%”. Bên cạnh oxy, nước đóng vai trò quan trọng thứ hai để
duy trì sự sống.
Vai trò của nước đối với sinh vật
Nước chứa trong cơ thể sinh vật một hàm lượng rất cao, từ 50 - 90%
khối lượng cơ thể sinh vật là nước, có trường hợp nước chiếm tỷ lệ cao hơn,
tới 98% như ở một số cây mọng nước, ở ruột khoang (ví dụ: thủy tức).Nước
là nguyên liệu cho cây trong quá trình quang hợp tạo ra các chất hữu cơ.
Nước là môi trường hoà tan chất vô cơ và phương tiện vận chuyển chất vô
cơ và hữu cơ trong cây, vận chuyển máu và các chất dinh dưỡng ở động vật.
Nước bảo đảm cho thực vật có một hình dạng và cấu trúc nhất định.
Do nước chiếm một lượng lớn trong tế bào thực vật, duy trì độ trương của tế
bào cho nên làm cho thực vật có một hình dáng nhất định.
Nước nối liền cây với đất và khí quyển góp phần tích cực trong việc
bảo đảm mối liên hệ khăng khít sự thống nhất giữa cơ thể và môi trường.
Nước tham gia vào quá trình trao đổi năng lượng và điều hòa nhiệt độ
cơ thể.
Nước còn là môi trường sống của rất nhiều loài sinh vật.
Cuối cùng nước giữ vai trò tích cực trong việc phát tán nòi giống của
các sinh vật, nước còn là môi trường sống của nhiều loài sinh vật.
Vai trò của nước đối với sản xuất phục vụ cho đời sống con người

Trong nông nghiệp: tất cả các cây trồng và vật nuôi đều cần nước đề
phát triển. Từ một hạt cải bắp phát triển thành một cây rau thương phẩm cần
25 lít nước; lúa cần 4.500 lít nước để cho ra 1 kg hạt. Dân gian ta có câu:
“Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”, qua đó chúng ta có thể thấy được
vai trò của nước trong nông nghiệp. Theo FAO, tưới nước và phân bón là hai
yếu tố quyết định hàng đầu là nhu cầu thiết yếu, đồng thời còn có vai trò
điều tiết các chế độ nhiệt, ánh sáng, chất dinh dưỡng, vi sinh vật, độ thoáng
khí trong đất, làm cho tốc độ tăng sản lượng lương thực vượt qua tốc độ tăng
dân số thế giới. Đối với VIệt Nam, nước đã cùng với con người làm lên nền
Văn minh lúa nước tại châu thổ sông Hồng – các nôi Văn minh của dân tộc,
của đất nước, đã làm nên các hệ sinh thái nông nghiệp có năng xuất và tính
bền vững vào loại cao nhất thế giới, đã làm nên một nước Việt Nam có xuất
khẩu gạođứng nhất nhì thế giới hiện nay.
Trong Công nghiệp: Nước cho nhu cầu sản xuất công nghiệp rất lớn.
Nước dùng để làm nguội các động cơ, làm quay các tubin, là dung môi làm
tan các hóa chất màu và các phản ứng hóa học. Để sản xuất 1 tấn gang cần
300 tấn nước, một tấn xút cần 800 tấn nước. Người ta ước tính rằng 15% sử
dụng nước trên toàn thế giới công nghiệp như: các nhà máy điện, sử dụng
nước để làm mát hoặc như một nguồn năng lượng, quặng và nhà máy lọc
dầu, sử dụng nước trong quá trình hóa học, và các nhà máy sản xuất, sử
dụng nước như một dung môi. Mỗi ngành công nghiêp, mỗi loại hình sản
xuất và mỗi công nghệ yêu cầu một lượng nước, loại nước khác nhau. Nước
góp phần làm động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế. Nếu không có nước thì
chắc chắn toàn bộ các hệ thống sản xuất công nghiệp, nông nghiệp…trên
hành tinh này đều ngừng hoạt động và không tồn tại.
Từ 3.000 năm trước công nguyên, người Ai Cập đã biết dùng hệ thống
tưới
nước để trồng trọt và ngày nay con người đã khám phá thêm nhiều khả năng
của nước đảm bảo cho sự phát triển của xã hội trong tương lai: nước là
nguồn cung cấp thực phẩm và nguyên liệu công nghiệp dồi dào, nước rất

quan trọng trong nông nghiệp,
công nghiệp, trong sinh hoạt, thể thao, giải trí và cho rất nhiều hoạt động
khác của con người. Ngoài ra nước còn được coi là một khoáng sản đặc biệt
vì nó tàng trữ một nguồn năng lượng lớn và lại hòa tan nhiều vật chất có thể
khai thác phục vụ cho nhu cầu nhiều mặt của con người.

×