Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

ĐÁNH GIÁ tác DỤNG của VIÊN HOÀN TD0015 TRONG điều TRỊ ĐAU THẦN KINH HÔNG TO DO THOÁI hóa cột SỐNG THẮT LƯNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.36 KB, 57 trang )

1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Đau thần kinh hông to (TKHT) là một hội chứng thường gặp ở Vi ệt
Nam cũng như trên thế giới. Bệnh gặp ở mọi lứa tuổi, giới tính và nghề
nghiệp, nhưng thường phổ biến ở lứa tuổi 30 – 60 tuổi [1], [2], [3].
Ở Việt Nam, các kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ bệnh lý về
xương khớp khá cao. Theo Nguyễn Thị Ngọc Lan, tại Bệnh viện Bạch
Mai bệnh nhân tới khám và điều trị bệnh lý xương kh ớp chiếm 10,4%
tổng số [3]. Theo Trần Ngọc Ân (2001) thì đau th ần kinh hông chi ếm t ỉ
lệ cao nhất (41,5%) trong nhóm bệnh lý cột sống [4]. Ch ỉ riêng ở Mỹ
tổng chi phí điều trị, đền bù sức lao động và thiệt h ại về s ản ph ẩm lao
động do đau thắt lưng gây ra khoảng 63 – 84 tỷ USD [5]. Do v ậy, vi ệc
việc tìm ra và cải tiến các phương pháp điều trị là việc rất cần thi ết.
Y học hiện đại (YHHĐ) có nhiều phương pháp điều trị đau TKHT
như: nội khoa, can thiệp tối thiểu và phẫu thuật điều trị. Trong đó điều
trị nội khoa được ưu tiên hàng đầu. Tuy nhiên việc dùng thuốc giảm đau
chống viêm thường xuyên có nhiều tác dụng phụ ảnh hưởng đến người
bệnh.
Theo Y học cổ truyền (YHCT), đau TKHT được miêu tả trong ph ạm
vi “chứng tý” với các bệnh danh: Yêu cước thống, tọa cốt phong, tọa đi ến
phong…YHCT cũng có nhiều phương pháp điều trị nh ư: Châm c ứu, xoa
bóp bấm huyệt, điện châm, thuốc thang sắc uống…có th ể sử dụng đ ơn
thuần một phương pháp hoặc phối hợp giữa các phương pháp. Trong đó
châm cứu là phương pháp điều trị phổ biến nhất và đã được kh ẳng đ ịnh
hiệu quả [6], [7].
Viên hoàn TD0015 là sản phẩm có nguồn gốc từ bài thuốc cổ
phương “Độc hoạt tang ký sinh” gia giảm, có tác dụng trừ phong th ấp, bổ


2



khí huyết, ích can thận, chỉ thống. Trên lâm sàng đ ược dùng v ới m ục đích
giảm đau chống viêm, giãn cơ, chống thoái hóa. Tuy nhiên, ch ưa có
nghiên cứu nào đánh giá tác dụng điều trị của viên hoàn TD0015 trên
bệnh nhân đau dây TKHT do thoái hóa cột sống. Vì vậy, chúng tôi tiến
hành đề tài: “Đánh giá tác dụng của viên hoàn TD0015 trong điều trị
đau thần kinh hông to do thoái hóa cột sống thắt l ưng”.
Đề tài nhằm hai mục tiêu sau:
1.

Đánh giá tác dụng điều trị của viên hoàn TD0015 trên bệnh nhân
đau dây thần kinh hông to do thoái hóa cột s ống th ắt l ưng.

2.

Theo dõi tác dụng không mong muốn của viên hoàn TD0015 trên
lâm sàng và một số chỉ tiêu cận lâm sàng.


3

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tổng quan về đau thần kinh hông to.
1.1.1. Theo y học hiện đại:
1.1.1.1. Định nghĩa:
Đau dây TKHT là hội chứng đau rễ thần kinh thắt lưng V và cùng I,
có đặc tính đau lan theo đường đi của dây th ần kinh hông t ừ th ắt l ưng
cùng xuống hông dọc theo mặt sau đùi. Xuyên ra mặt tr ước ngoài c ẳng
chân đến mu bàn chân phía ngón chân cái (do tổn th ương dây mác

chung) hoặc xuyên ra mặt sau cẳng chân đến gan bàn chân phía ngón
chân út (do tổn thương dây chày) [2], [3], [8].
1.1.1.2. Nguyên nhân và các yếu tố liên quan đến bệnh:
− Nguyên nhân cơ học:
+

Thoát vị đĩa đệm: Là nguyên nhân hay gặp nhất, theo Nguyễn Văn
Đăng chiếm 60 – 90% các trường hợp. Theo nghiên cứu của Deyo RA,

+

Mirza SK (2016) tỷ lệ này xấp xỉ 85% [9].
Thoái hóa cột sống: Có liên quan chặt chẽ với quá trình lão hóa. Theo
báo cáo của Kellgren và Lawrence thì THCS thắt lưng gặp ở 30% nam

+
+
+

giới và 28% phụ nữ từ 55 – 64 tuổi [10] .
Chấn thương cột sống.
Truợt đốt sống.
Hẹp đốt sống.

− Nhóm nguyên nhân do một bệnh toàn thể:
+
+
+
+


Bệnh do thấp: Viêm khớp dạng thấp, viêm cột sống dính kh ớp.
Do nhiễm khuẩn: Lao cột sống, áp xe cột sống…
U lành và u ác.
Nội tiết: Loãng xương, nhuyễn xương, cường cận giáp…


4

+

Dị tật bẩm sinh hoặc mắc phải của cột sống thắt lưng cùng chậu: Gai
đôi thắt lưng V hoặc cùng I, cùng hóa th ắt l ưng V, th ắt l ưng hóa cùng
I.

− Một số nguyên nhân khác: Phụ nữ có thai, đái tháo đường, viêm th ần
kinh do lạnh…[1], [3], [10], [11].
1.1.1.3. Triệu chứng lâm sàng:
− Triệu chứng cơ năng:
+

Đau lan theo đường đi của dây thần kinh hông to:
Đau dây thần kinh hông khoeo ngoài: Đau từ thắt lưng lan xuống m ặt

bên đùi, mặt trước ngoài cẳng chân, mu chân, ngón cái.
Đau dây thần kinh hông khoeo trong: Đau thắt l ưng lan xuống m ặt
sau đùi, mặt sau cẳng chân, xuống gót chân, tận cùng ở ngón út.
+

Tính chất đau: Đau âm ỉ hoặc dữ dội; tăng khi vận động, ho, hắt h ơi…
giảm khi nghỉ ngơi; đau tự nhiên hoặc sau một vận động quá m ức


+

của cột sống.
Rối loạn cảm giác: Tê bì, kiến bò, dị cảm dọc theo đường đi của dây thần
kinh.

− Triệu chứng thực thể:
+

Hội chứng cột sống: Biến dạng CSTL (mất ưỡn thắt lưng, ưỡn quá
mức, gù, vẹo); co cứng cơ cạnh cột sống; có điểm đau cột sống và

+

cạnh sống thắt lưng; hạn chế vận động CSTL.
Hội chứng rễ thần kinh:
 Hệ thống các điểm đau Valleix: Dùng ngón tay cái ấn sâu vào các
điểm dây TKHT đi qua, bệnh nhân thấy đau nhói tại chỗ ấn. Gồm
5 điểm: Giữa ụ ngồi và mấu chuyển lớn, giữa nếp lằn mông, giữa
mặt sau đùi, giữa nếp kheo chân, giữa cung cơ dép ở c ẳng chân.


5

 Dấu hiệu bấm chuông: Khi ấn điểm đau cạnh cột sống thắt lưng
xuất hiện đau lan dọc xuống chân theo khu vực chi phối của rễ thần
kinh tương ứng.
 Các dấu hiệu căng rễ:
Dấu hiệu Lasègue: Khi nâng từng chân lên cao dần, gối để duỗi

thẳng bệnh nhân sẽ thấy đau và không thể nâng lên cao tiếp. Mức độ
dương tính được đánh giá bằng góc tạo giữa trục chi và m ặt gi ường khi
xuất hiện đau. Dấu hiệu Lasègue chéo còn có giá trị h ơn: khi nâng chân
bên lành gây đau bên tổn thương.
Dấu hiệu Bonnet: Bệnh nhân nằm ngửa, gấp cẳng chân vào đùi,
vừa ấn đùi vào bụng vừa xoay vào trong. Xuất hiện đau ở mông hoặc t ừ
mông xuống mặt sau đùi và cẳng chân.
Dấu hiệu Néri: Bệnh nhân đứng thẳng, từ từ cúi xuống để hai ngón
tay chỏ chạm đất, xuất hiện đau dọc dây thần kinh hông to, chân đau co
gối lại.
Nghiệm pháp Valsalva: Bệnh nhân thở ra mạnh trong khi miệng
ngậm, cơ thanh hầu đóng không cho hơi thoát qua đường miệng mũi, các
cơ vòng hậu môn, niệu đạo được đóng chặt, làm cho áp l ực tĩnh m ạch
trong ống sống tăng, dẫn đến tăng áp l ực dịch não tủy, chèn ép các rễ
thần kinh gây ra đau ở vùng thắt lưng.
+

Có thể gặp các dấu hiệu tổn thương khác:
 Rối loạn cảm giác: Giảm hoặc mất cảm giác kiểu rễ hoặc dị cảm
(kiến bò, tê bì, nóng rát...) ở da theo khu v ực rễ thần kinh chi
phối.


6

 Rối loạn phản xạ gân xương: Giảm hoặc mất phản xạ gân gối
hoặc gót tùy theo rễ bị tổn thương. Giảm hoặc mất phản xạ hậu
môn sinh dục thường gặp trong tổn thương các rễ S2 - S4.
 Rối loạn vận động: Bệnh nhân không đứng được bằng gót nếu
yếu các nhóm cơ cẳng chân trước – ngoài (tổn th ương rễ L5)

hoặc không đứng được bằng mũi chân khi yếu các c ơ c ẳng chân
sau (tổn thương rễ S).
 Rối loạn thần kinh tự chủ: Có thể gặp những bất thường về phản
xạ vận mạch, nhiệt độ da, phản xạ bài tiết mồ hôi, phản xạ d ựng
lông, dinh dưỡng…gặp trong tổn thương dây thần kinh hông to
(do các sợi thực vật chủ yếu đi kèm với các dây thần kinh) [1],
[3], [12], [13].
1.1.1.4. Triệu chứng cận lâm sàng:
− Xét nghiệm:
+

Công thức máu, máu lắng không đặc hiệu nhưng có giá tr ị chẩn đoán

+

phân biệt ban đầu giữa viêm, ung thư và một số nguyên nhân khác.
Dịch não tủy: Protein thường tăng nhẹ nếu có ép rễ. Nếu có viêm hoặc
chèn ép tủy, dịch não tủy sẽ có biến đổi protein và tế bào theo công thức

+

đặc hiệu.
Các xét nghiệm sinh hóa: Calci, phospho, phosphatase ki ềm…nếu có
nghi ngờ các bệnh chuyển hóa hoặc ung thư.

− X - Quang: X-Quang CSTL thẳng, nghiêng cho phép đánh giá được trục
cột sống, so sánh được kích thước và vị trí của các đốt sống, khoang
gian đốt và đĩa đệm; kích thước lỗ tiếp hợp, đánh giá đ ược m ật đ ộ và
cấu trúc xương, các dị tật bẩm sinh…
− Scintigraphy xương (xạ hình xương):Phát hiện ung thư di căn hoặc nghi

ngờ nhiễm trùng.


7

− Chụp cộng hưởng từ hạt nhân (MRI): Đánh giá cấu trúc mô m ềm và
xương. Có thể phát hiện được 30% những tổn th ương không có triệu
chứng lâm sàng [3], [11], [12].
1.1.1.5. Chẩn đoán:
− Chẩn đoán xác định [1].
+ Lâm sàng:
 Cơ năng: Đau dọc theo đường đi của dây thần kinh hông to; đau
âm ỉ hoặc dữ dội; đau tăng khi vận động, ho, h ắt h ơi…gi ảm khi
nghỉ ngơi.
 Thực thể: Có hội chứng cột sống và hội chứng rễ.
+ Cận lâm sàng: X-Quang, MRI hoặc CT-Scanner (nếu có). X-quang thoái
hóa cột sống thắt lưng có 3 dấu hiệu cơ bản: Hẹp khe kh ớp, đ ặc
xương, gai xương.
− Chẩn đoán phân biệt:
+ Viêm khớp cùng chậu:



Ấn khớp cùng chậu bệnh nhân đau.
Nghiệm pháp Wassermann: Bệnh nhân nằm sấp, thầy thuốc nâng
đùi bệnh nhân lên khỏi mặt giường, bệnh nhân sẽ đau ở kh ớp



cùng chậu.

X quang khớp cùng chậu: Hình ảnh mờ khớp cùng chậu.

+ Viêm khớp háng:


Nghiệm pháp Patrick (+): Để gót chân bên đau cố định ở đầu gối
bên kia, vận động dạng và khép đùi bệnh nhân, bệnh nhân sẽ đau



vùng khớp háng.
X quang khớp háng: Hình ảnh mờ, hẹp khe khớp háng.


8

+ Viêm cơ đái chậu (cơ thắt lưng chậu): Bệnh nhân có tư thế nằm co,
không duỗi thẳng được chân, kèm theo có hội chứng nhiễm trùng [ 3],
[11], [12].
1.1.1.6. Điều trị:
a. Điều trị nội khoa:
− Chế độ vận động: Nằm nghỉ ngơi tại chỗ trong giai đoạn đầu. Vận
động hợp lý trong giai đoạn sau, tập vận đ ộng thân th ể nh ẹ nhàng
để tăng cường độ chắc của cơ cạnh cột sống. Chế độ vận động và tư



thế hợp lý trong sinh hoạt, lao động là rất quan trọng.
Vật lý trị liệu, phục hồi chức năng:
Nhiệt trị liệu: Hồng ngoại, đắp paraffin, siêu âm…

Điện trị liệu: Điện xung, sóng ngắn, từ trường…
Kéo giãn cột sống, tắm suối khoáng, đắp bùn…
Tâm lý liệu pháp: Động viên giúp đỡ bệnh nhân kết hợp nghỉ ngơi, thư


+

giãn.
Điều trị bằng thuốc:
Đau vừa phải:


+
+
+

 Thuốc chống viêm không steroid liều trung bình: Diclofenac…
 Thuốc giảm đau bậc một: Paracetamol.
 Thuốc giãn cơ mức độ vừa: Tolperisone (Mydocalm), Eperison
(Myonal).
+

Đau dữ dội và mất vận động tức thời: Nếu không có chỉ định phẫu thuật.
 Thuốc chống viêm không steroid mạnh: Piroxicam có thể dùng đường
tiêm.
 Thuốc giảm đau thường dùng bậc 2: Paracetamol kết hợp codein.
 Thuốc giãn cơ mạnh: Thiocolchicoside (Coltramyl).

− Một số kỹ thuật phương pháp điều trị khác:
+


Kỹ thuật tiêu nhân bằng Chymopapain, đây là kỹ thuật do L.Smith đ ề
suất năm 1963 và được FDA tán thành năm 1982. Chymopapain có


9

tác dụng phân hủy protein ở nhân nhầy làm chúng mất khả năng giữ
+
+

nước, làm giảm áp lực trong các nhân, giảm chèn ép rễ.
Kỹ thuật gia cố đĩa đệm bằng Hexatrion.
Kỹ thuật hút bỏ đĩa đệm [3], [8], [10].

b. Điều trị ngoại khoa:
− Chỉ định:
+
+
+
+

Điều trị nội khoa thất bại.
Bệnh giai đoạn nặng, ít khả năng hồi phục: liệt, teo cơ, rối loạn cảm
giác…
Các bệnh gây di lệch chèn ép vào tủy, đuôi ngựa.
Phẫu thuật làm cứng, cố định cột sống khi có nguy c ơ lún đốt sống,
gù vẹo nhiều [2], [8], [10].



10

1.1.2. Theo Y học cổ truyền:
1.1.2.1. Bệnh danh:
Trong YHCT không có bệnh danh đau dây TKHT nh ưng các tri ệu
chứng của bệnh tương đồng với chứng “tọa cốt phong”, “tọa điến
phong”, “yêu cước thống”…
Bệnh thuộc phạm vi chứng tý của YHCT. Tý có nghĩa là tắc, làm cho
khí huyết không lưu thông mà gây ra các chứng đau (th ống tắc bất
thông) [14], [15], [16].
1.1.2.2. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh [15]:


Ngoại nhân: Do tà khí bên ngoài cơ thể (phong, hàn, th ấp) th ừa lúc
tấu lý sơ hở xâm nhập kinh túc thái dương bàng quang và túc thi ếu
dương đởm.
Phong tà: Bệnh xuất hiện đột ngột, diễn biến nhanh, đau lan theo

đường đi của kinh bàng quang và kinh đởm ở chi dưới.
Hàn tà: Có tính chất ngưng trệ, làm cho khí huy ết kinh l ạc b ị t ắc
nghẽn không lưu thông, gây co rút gân cơ, cảm giác đau buốt dọc theo
đường kinh đởm và kinh bàng quang ở phần dưới cơ thể.
Thấp tà: Gây tê bì, nặng nề ở chi dưới, rêu lưỡi nhờn dính, chất l ưỡi
bệu…


Nội nhân: Do chính khí cơ thể bị suy yếu mà d ẫn t ới r ối lo ạn ch ức
năng của các tạng phủ, đặc biệt là hai tạng can, thận.
Can tàng huyết, chủ cân, có quan hệ biểu lý với đởm. Chức năng c ủa


tạng can suy yếu, không tàng được huyết, không nuôi dưỡng đ ược cân
dẫn đến cân yếu mỏi hoặc co rút lại, chức năng can suy yếu ch ức năng
của phủ đởm cũng bị ảnh hưởng.


11

Thận chủ cốt tủy, lưng là phủ của thận, thận có quan hệ biểu lý v ới
phủ bàng quang. Thận hư, cân cốt yếu, huyết ít đều có ảnh h ưởng góp
phần gây nên chứng yêu thống và yêu cước thống.
Chức năng của hai tạng can, thận bị rối loạn sẽ làm ảnh h ưởng đến
hai phủ đởm và bàng quang, làm ảnh hưởng tới sự lưu thông của khí
huyết của các kinh túc thái dương bàng quang, kinh túc thiếu d ương
đởm, kinh túc quyết âm can và kinh túc thiếu âm thận.


Bất nội ngoại nhân: Do bê vác vật nặng sai t ư thế, do b ị sang ch ấn
(bị đánh, bị ngã, bị va đập…) làm khí trệ, huyết ứ dẫn tới kinh khí b ị
bế tắc gây nên đau và hạn chế vận động.

1.1.2.3. Các thể lâm sàng và phương pháp điều trị theo y học cổ truyền:
 Thể phong hàn (đau dây thần kinh hông to do lạnh):
− Triệu chứng: Đau vùng thắt lưng lan xuống mông, đùi, cẳng chân, đi
lại khó khăn, chưa teo cơ, trời lạnh đau tăng, chườm nóng dễ chịu.
Toàn thân: Sợ lạnh, rêu lưỡi trắng mỏng, mạch phù kh ẩn, ti ểu trong,
đại tiện bình thường hoặc nát…
− Pháp điều trị: Khu phong, tán hàn, ôn thông kinh lạc.
− Bài thuốc: Can khương thương truật linh phụ thang.
− Châm cứu: Châm tả, cứu hoặc ôn châm, ôn điện châm các huy ệt.
Nếu bệnh nhân đau theo đường đi của kinh Bàng quang, sử dụng

các huyệt: A thị huyệt, Giáp tích L5-S1, Thận du, Đại trường du,Trật
biên, Ân môn, Thừa phù, Ủy trung, Côn lôn.
Nếu bệnh nhân đau theo đường đi của kinh Đởm, sử dụng các
huyệt: A thị huyệt, Giáp tích L5 - S1, Thận du, Đại trường du, Phong th ị,
Dương lăng tuyền, Huyền chung, Túc lâm khấp.


12

− Xoa bóp bấm huyệt: Các động tác từ nhẹ đến nặng như xát, xoa, day,
lăn, bóp, ấn, điểm, vận động…vùng thắt lưng, mông và chân đau.
− Thủy châm: Vitamin B12 vào các huyệt trên.
− Nhĩ châm: Điểm thần kinh tọa, thận, thần môn, giao cảm.
 Thể phong hàn thấp tý (đau dây thần kinh hông to do thoái hóa gây chèn
ép):
− Triệu chứng: Đau vùng thắt lưng cùng lan xuống chân d ọc theo
đường đi của dây thần kinh hông, teo cơ, bệnh kéo dài d ễ tái phát,
thường kèm theo triệu chứng toàn thân: Ăn kém, ngủ ít, mạch nhu
hoãn, trầm nhược…
− Pháp điều trị: Khu phong, tán hàn, trừ thấp, bổ can thận, hành khí
hoạt huyết, nếu teo cơ phải bổ khí huyết.
− Bài thuốc: Độc hoạt tang ký sinh.
− Châm cứu:
Châm tả: Các huyệt giống thể phong hàn.
Châm bổ: Can du, Thận du, Tam âm giao, Thái khê.
− Xoa bóp, thủy châm, nhĩ châm: Giống thể phong hàn.
 Thể phong thấp nhiệt:


Triệu chứng: Đau lưng lan xuống mông, mặt sau đùi, cẳng chân, đi l ại

khó khăn. Đau có cảm giác nóng rát, trườm nóng khó ch ịu, chân nóng,
da khô, chân có cảm giác tê bì kiến bò. Miệng khô háo khát, đ ại ti ện




táo, tiểu tiện vàng, chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng, mạch hoạt sác.
Pháp điều trị: Khu phong, thanh nhiệt, trừ thấp, hành khí hoạt huy ết.
Bài thuốc: Ý dĩ nhân thang kết hợp Nhị diệu thang gia giảm.

 Thể huyết ứ:


13



Triệu chứng: Đau từ thắt lưng lan xuống mông, mặt sau đùi, cẳng chân.
Xảy ra sau chấn thương, lao động nặng, mang vác nặng…Đau dữ dội,
không đi lại được hoặc đi lại khó khăn. Chất lưỡi tím có điểm ứ huyết,






mạch sáp.
Pháp điều trị: Hành khí hoạt huyết, hóa ứ, thư cân hoạt lạc.
Bài thuốc: Tứ vật đào hồng.
Châm cứu: Các huyệt giống thể phong hàn và thêm huyệt Huyết hải

Xoa bóp bấm huyệt: Các động tác giống thể phong hàn [14], [16], [17],
[18], [19], [20].

1.2. Một số nghiên cứu về điều trị đau thần kinh hông to
Năm 2002, Trần Quang Đạt và Tarasenko Oleksandr nghiên cứu
đánh giá tác dụng điều trị đau thần kinh tọa do lạnh và do thoái hóa c ột
sống bằng ôn điện châm kết hợp xoa bóp trên 35 bệnh nhân, k ết qu ả:
22,9% khỏi; 51,3% đỡ nhiều ; 22,9% đỡ ít; không đỡ là 2,9% [21].
Năm 2005, Trương Minh Việt nghiên cứu tác dụng điều trị đau th ần
kinh hông to bằng xoa bóp bấm huyệt, kết quả: Tốt 50,8%; khá 30,8%;
trung bình 16,9%; kém 1,5% [22].
Năm 2005, Nguyễn Thị Thanh Tú đánh giá tác dụng của cao dán
Thiên Hương trong điều trị bệnh đau thần kinh tọa kết quả: Tốt và khá đạt
77,27% [23].
Năm 2008, Lương Thị Dung đánh giá tác dụng của ph ương pháp
điện châm kết hợp với xoa bóp bấm huyệt điều trị đau th ắt l ưng do
thoái hóa. Kết quả tốt và khá đạt 88,6% [24].
Năm 2009, Trần Thị Kiều Lan đánh giá tác dụng của điều trị đau
thắt lưng do thoái hóa cột sống bằng điện châm các huyệt Đại trường du,
Giáp tích L1-L5, Thứ liêu, Ủy trung kết hợp thủy châm cho kết qu ả khá và
tốt đạt 96,7 % [25].


14

Năm 2010, Nguyễn Kim Ngọc đánh giá tác dụng hỗ trợ điều trị đau
dây thần kinh hông to của viên Cốt Thoái Vương, kết quả tốt và khá đạt
84,4% [26].
Năm 2013, Đinh Đăng Tuệ đánh giá hiệu quả điều trị đau th ần kinh
tọa bằng phương pháp vật lý trị liệu – phục hồi ch ức năng k ết h ợp xoa

bóp bấm huyệt, kết quả tốt và khá đạt 93,3% [27].


15

1.3.Tổng quan về phương pháp điện châm
1.3.1. Định nghĩa:
Điện châm là phương pháp chữa bệnh phối hợp tác dụng của
châm với tác dụng của xung điện phát ra t ừ máy đi ện châm. Điện châm
có tác dụng làm dịu đau, ức chế cơn đau, kích thích hoạt đ ộng và tăng
cường dinh dưỡng của các cơ, tổ chức; giảm viêm, giảm xung huy ết,
giảm phù nề tại chỗ [20].
1.3.2. Cơ chế tác dụng của điện châm:


Điện châm là kích thích các huyệt bằng xung điện v ới tần s ố và
cường độ thích hợp để điều hòa sự vận hành của khí huy ết t ừ đó
ảnh hưởng tới sự hoạt động của các cân cơ, dây thần kinh, các tổ
chức...



Khi dòng điện tác động vào cơ thể sẽ tạo nên m ột đi ện tr ường gây
cực hóa màng tế bào và di chuyển các ion... từ đó phát sinh ra các
phản ứng phản xạ của cơ thể.



Dòng điện được kích thích vào nh ững ch ỗ g ọi là “Huy ệt”, là n ơi
kinh khí đi qua, n ơi có m ối quan h ệ ch ặt chẽ v ới t ạng ph ủ và toàn

cơ thể để điều trị bệnh [20], [28], [29].

1.3.3. Chỉ định và chống chỉ định:


Chỉ định:

+

Dùng để cắt cơn đau trong một số bệnh: đau do co cứng cơ, đau răng,
đau thần kinh…

+

Chữa tê liệt, teo cơ trong các chứng liệt: liệt n ửa người, li ệt các dây
thần kinh, liệt các dây thần kinh ngoại biên…

+

Châm tê để tiến hành phẫu thuật.



Chống chỉ định:


16

+


Không sử dụng trong các trường hợp bệnh lý cấp cứu.

+

Người có sức khỏe yếu, thiếu máu, có tiền sử hoặc mắc bệnh tim,
phụ nữ đang có thai và hành kinh.

+

Cơ thể ở trạng thái không thuận lợi: vừa lao động xong, mệt mỏi,
đói…

+

Một số huyệt không có chỉ định châm hoặc cấm châm sâu nh ư:
Phong phủ, Nhũ trung…[20].

1.3.4. Cách tiến hành điện châm:


Sau khi chẩn đoán xác định, chọn phương huyệt và tiến hành châm kim
đạt tới đắc khi. Nối các huyệt cần được kích thích bằng xung điện tới




máy điện châm.
Cần kiểm tra máy trước khi vận hành để đảm bảo an toàn.
Tránh mọi động tác vội vàng khiến cường độ kích thích quá ngưỡng
gây co giật mạnh khiến bệnh nhân hoảng sợ. Thời gian kích thích tùy

thuộc yêu cầu chữa bệnh, có thể từ 15 phút đến 1 tiếng (châm tê đ ể
phẫu thuật).

1.3.5. Liệu trình điện châm:


Thông thường điện châm 1 lần/ngày, mỗi lần 20 – 25 phút, 1 liệu



trình điều trị từ 10 – 15 ngày hoặc dài h ơn tùy yêu cầu đi ều tr ị.
Tần số của dòng điện điện châm theo pháp bổ là 1 – 3 Hz, theo pháp
tả là 5 – 10 Hz. Tùy theo ngưỡng chịu đựng của bệnh nhân mà điều
chỉnh cường độ điện châm cho phù hợp [20], [28], [29].

1.4. Tổng quan về sản phẩm viên hoàn TD0015
Viên hoàn TD0015 là sản phẩm có nguồn gốc từ bài “Độc hoạt tang
ký sinh” gia giảm, do công ty Sao Thái D ương s ản xu ất theo tiêu chu ẩn
cơ sở.
Chế phẩm được bào chế dưới dạng viên hoàn, đóng gói.
1.4.1. Thành phần:


17

Mỗi viên hoàn TD0015 chứa:
Hoàng bá

2,26 mg


Cam thảo

0,12 mg

Đỗ trọng

0,47 mg

Ngưu tất

0,03 mg

Bạch linh

0,47 mg

Phòng phong

0,23 mg

Sinh địa

0,70 mg

Tang ký sinh

0,23 mg

Tần giao


0,23 mg

Tri mẫu

0,31 mg

Hoa đào chế

0,26 mg

Trần bì chế

0,22 mg

Bạch thược chế 0,77 mg

Đảng sâm chế

0,34 mg

Độc hoạt chế

0,17 mg

Đương quy chế

0,34 mg

Quế chi chế


0,08 mg

Tế tân chế

0,08 mg

Quy bản

2,97 mg

Xuyên khung chế 0,17 mg
Tá dược

0,70 mg

1.4.2. Phân tích bài thuốc:
Bài thuốc được cấu trúc từ 2 nhóm thuốc. Một nhóm thuốc l ấy tr ừ
tà làm chủ, bao gồm các vị Độc hoạt, Tế tân, Phòng phong, T ần giao…có
tác dụng trừ phong thấp mà chỉ thống. Một nhóm thuốc lấy ph ục chính
làm chủ: Đẳng sâm, Phục linh, Cam thảo, Địa hoàng, Bạch th ược, Đương
quy, Xuyên khung có tác dụng song bổ khí huyết. Trong đó đủ bài “T ứ
vật” còn có tác dụng hoạt huyết với ý nghĩa: Trị phong tiên trị huy ết,
huyết hành phong tự diệt. Bài thuốc còn có: Tang ký sinh, Đỗ tr ọng,
Ngưu tất, Quy bản để bổ can thận, làm khỏe lưng gối và cân cốt. Ngoài
ra Hoàng bá có tác dụng tả hỏa, thanh thấp nhiệt, liều cao lại có tác
dụng chống viêm. Trần bì hành khí làm tăng tác dụng hoạt huy ết b ổ
huyết của bài thuốc. Hoa đào có tác dụng chống lão hóa, Quy bản có
thành phần muối canxi trên lâm sàng có tác dụng điều trị thoái hóa c ột
sống [30], [31].
1.4.3. Tác dụng chung của bài thuốc:



18

Bài thuốc có tác dụng trừ phong thấp, bổ khí huyết, ích can th ận, ch ỉ
thống. Dùng để điều trị chứng phong thấp của người cơ th ể suy nh ược.
Trên lâm sàng bài thuốc có tác dụng giảm đau, ch ống viêm, giãn c ơ,
chống thoái hóa.


19

CHƯƠNG 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Chất liệu và phương tiện nghiên cứu
2.1.1. Chât liệu nghiên cưu:


Chế phẩm viên hoàn TD0015 do Công ty Sao Thái D ương s ản xu ất.



Dạng sử dụng: Viên hoàn, đóng gói 5g/gói.
Công thức huyệt điện châm: Áp dụng công thức huyệt theo tuần kinh

+
+

thủ huyệt [20].
Châm bổ: Thận du, Can du, Tam âm giao.

Châm tả: Các huyệt tại chỗ:
 Nếu bệnh nhân đau theo đường đi của kinh Bàng quang, s ử d ụng
các huyệt: Giáp tích L5-S1, Thận du, Đại tr ường du, Trật biên, Ân


môn, Thừa phù, Uỷ trung, Thừa sơn, Côn lôn .
Nếu bệnh nhân đau theo đường đi của kinh Đởm, sử d ụng các
huyệt: Giáp tích L5-S1, Thận du, Đại trường du, Hoàn khiêu, Phong

thị, Dương lăng tuyền, Huyền chung, Túc lâm khấp.
2.1.2. Phương tiện nghiên cưu:
− Kim châm cứu: Kim châm dài 5 – 10 mm do Việt Nam s ản su ất.
− Máy điện châm của công ty đầu t ư và phát tri ển Medicine – VN Model







1592 – ET – KT21.
Thước đo độ đau VAS của hãng Astra – Zeneca.
Pince (panh) vô khuẩn.
Bông và ống nghiệm đựng kim vô khuẩn.
Cồn 70 0.
Thước đo độ, thước dây, búa phản xạ.
Kim đầu tù khám cảm giác.

2.2. Đối tượng nghiên cứu
Gồm 60 bệnh nhân được chẩn đoán đau thần kinh hông to do

THCSTL, điều trị nội trú tại khoa Châm cứu và Phục hồi chức năng Bệnh
viện YHCT Bộ Công an từ 2/2017 đến tháng 9/ 2017.


20

2.2.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo YHHĐ:


+

Bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên.
Chẩn đoán xác định đau dây TKHT do thoái hóa cột sống th ắt lưng:
Lâm sàng:
 Cơ năng: Đau dọc theo đường đi của dây th ần kinh hông to. Đau
âm ỉ hoặc dữ dội. Đau tăng khi vận động, ho, hắt hơi…giảm khi

+

nghỉ ngơi.
 Thực thể: Có hội chứng cột sống và hội chứng rễ.
Cận lâm sàng: XQ quy ước, MRI hoặc CT-Scanner (nếu có). X quang
thoái hóa cột sống thắt lưng có 3 dấu hiệu cơ bản:
 Hẹp khe khớp: Hẹp không đồng đều, bờ không đ ều, bi ểu hi ện





bằng chiều cao của đĩa đệm giảm, hẹp nhưng không dính khớp.

Đặc xương: Mâm sụn có hình đặc xương.
Gai xương: Ở rìa ngoài của thân đốt, gai xương có th ể t ạo thành

những
cầu xương, khớp tân tạo.
Tình nguyện tham gia nghiên cứu, tuân thủ đúng liệu trình điều trị.

2.2.2. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân theo YHCT:


Bệnh nhân đau lưng với tính chất đau lan theo đường đi c ủa kinh túc



thái dương bàng quang và kinh túc thiếu dương đởm.
Bệnh thuộc các th ể: Phong hàn – can th ận h ư và phong hàn th ấp
tý – can th ận h ư [16], [18], [32].

Thể phong hàn thấp –
can thận hư
Vọn Rêu lưỡi trắng mỏng, chất lưỡi Rêu lưỡi trắng nhớt hoặc vàng,
Thể phong hàn – can thận hư

g
Văn

nhợt.
chất lưỡi đỏ.
Tiếng nói to rõ, hơi thở bình Tiếng nói to rõ, hơi thở bình
thường.

thường.
Lâu ngày tiếng nói có thể nhỏ


21

yếu.
Vấn - Đau tăng khi trời lạnh, - Đau tăng khi trời lạnh và ẩm
chườm nóng dễ chịu. Sợ lạnh.
- Tiểu trong, đại tiện bình

thấp, chườm nóng dễ chịu. Sợ
lạnh, chân có cảm giác nặng, tê

bì.
thường hoặc nát.
- Tiểu trong, đại tiện bình
- Nếu bệnh lâu ngày, các triệu
thường hoặc nát.
chứng đau lưng, ù tai, mỏi gối,
- Nếu bệnh lâu ngày, các triệu
hoa mắt chóng mặt sẽ xuất hiện
chứng đau lưng, ù tai, mỏi gối,
rõ.
hoa mắt chóng mặt sẽ xuất
Thiế Mạch phù khẩn.

hiện rõ.
Mạch phù hoặc phù hoạt.


t
2.2.3. Tiêu chuẩn loại trừ:


Bệnh nhân đau TKHT do các nguyên nhân: Chấn thương cột sống,



ung thư đốt sống tiên phát hoặc di căn, u tủy và màng x ương…
Bệnh nhân đau TKHT có kèm theo các bệnh mạn tính: lao cột s ống,




suy tim, suy thận, đái tháo đường, HIV/AIDS…
Bệnh nhân không tuân thủ nguyên tắc điều trị.
Bệnh nhân được chọn vào nghiên cứu phải đáp ứng tiêu chuẩn chọn
bệnh nhân và tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân khỏi nghiên cứu.


22

2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Thiết kế nghiên cưu:
Nghiên cứu thiết kế theo phương pháp tiến cứu, can thiệp lâm
sàng, so sánh trước và sau điều trị, có đối chứng.
2.3.2. Cỡ mẫu nghiên cưu:


Cỡ mẫu: 64 bệnh nhân, chia làm 2 nhóm




Cách chọn mẫu: Chọn mẫu theo phương pháp chọn mẫu có chủ đích,
cho đến khi mỗi nhóm được 32 bệnh nhân. Bệnh nhân giữa hai nhóm
tương đồng về tuổi, mức độ đau theo thang điểm VAS.

2.3.3.

Quy trình nghiên cưu:



Sau khi bệnh nhân vào viện:

+

Hỏi bệnh và khám lâm sàng toàn diện cho bệnh nhân.

+

Sắp xếp bệnh nhân vào hai nhóm là nhóm nghiên cứu (NC) và nhóm
chứng theo phương pháp ghép cặp, đảm bảo tính tương đồng về tuổi
và mức độ đau theo thang điểm VAS.



Áp dụng phương pháp điều trị đối với từng nhóm:
+ Nhóm NC: Gồm 32 bệnh nhân được điều trị bằng ph ương pháp
điện châm kết hợp với uống viên hoàn TD0015 liều 2 gói/ngày,

chia 2 lần.
+ Nhóm chứng: Gồm 32 bệnh nhân được điều trị đơn thuần bằng
phương pháp điện châm.




Liệu trình điều trị: 28 ngày.
Theo dõi các triệu chứng lâm sàng và tác dụng không mong muốn trước



và sau điều trị.
Đánh giá hiệu quả điều trị vào ngày thứ 14 (lâm sàng) và ngày th ứ 28



(lâm sàng và cận lâm sàng).
Kết luận.


23


24

2.3.4. Phương pháp tiến hành:
2.3.4.1. Phương pháp điện châm:

+

+
+
+


Chuẩn bị bệnh nhân:
Bệnh nhân nghỉ ngơi 15 phút trước khi tiến hành điều trị.
Tư thế: Nằm sấp, hai chân duỗi thẳng hai tay xuôi dọc cơ thể.
Giải thích động viên và ổn định tâm lý cho bệnh nhân.
Bộc lộ vùng thắt lưng và chân.
Tiến hành:

+ Công thức huyệt: Áp dụng công thức huyệt theo tuần kinh thủ huyệt
[20]

+

Châm bổ: Thận du, Can du, Tam ân giao.
 Châm tả: Các huyệt tại chỗ.
 Mỗi lần châm từ 8 – 10 huyệt.
Tiến hành châm kim đạt tới đắc khí. Nối các huy ệt cần được kích

+

thích bằng xung điện tới máy điện châm.
Điều chỉnh tần số bổ 1 – 3Hz, tả 5 – 10Hz, cường độ phù h ợp v ới

+

ngưỡng chịu đựng của bệnh nhân.

Điện châm 1 lần/ngày, lưu kim 20 – 25 phút, liên tục trong 28 ngày.



2.3.4.2. Cách dùng viên hoàn TD0015:


Ngày uống 2 gói, chia 2 lần, uống sáng – chiều sau ăn, dùng liên tục trong 28
ngày.

2.3.5. Các chỉ tiêu theo dõi:
2.3.5.1. Các chỉ tiêu lâm sàng:






Triệu chứng cơ năng:
+ Mức độ đau của bệnh nhân được đánh giá theo thang đi ểm VAS.
+ Các triệu chứng thường gặp: Đi bộ, ngồi, đứng, tr ở mình.
Triệu chứng thực thể:
+ Độ giãn cột sống thắt lưng.
+ Nghiệm pháp Lasègue.
Các tác dụng không mong muốn trên lâm sàng:
+ Vựng châm, gẫy kim, nhiễm trùng tại ch ỗ châm…
+ Nôn, buồn nôn, đau bụng, rối loạn tiêu hóa…


25


2.3.3.2. Các chỉ tiêu cận lâm sàng: Công thức máu, sinh hóa máu.
2.3.6. Tiêu chuẩn đánh giá kết quả điều trị:
2.3.6.1. Đánh giá hiệu quả điều trị:
a.

Hiệu quả giảm đau theo thang điểm VAS [33]:
Mức độ đau chủ quan của bệnh nhân được lượng giá bằng thang

VAS (Visual Analogue Scale). Thang VAS được chia thành 10 đo ạn b ằng
nhau bởi 11 điểm từ 0 (hoàn toàn không đau) đến 10 (đau nghiêm tr ọng,
không thể chịu được, có thể choáng ngất). Thang VAS được chia thành 4
mức độ sau:
Điểm Vas
Mức độ
Điểm quy đổi
0
Không đau
4
1– 3
Đau nhẹ
3
4–6
Đau vừa
2
≥7
Đau nặng
1
Đánh giá và so sánh mức độ đau theo thang điểm VAS tại các th ời
điểm D0, D14, D28 của mỗi nhóm và giữa hai nhóm.

b.

Các triệu chứng thường gặp:
Đánh giá 4 hoạt động: Đi bộ, ngồi, đứng, tr ở mình. Mỗi câu h ỏi có

số điểm từ 1 đến 4 như vậy tổng số điểm của 4 hoạt động từ 4 đến 16.
Cách đánh giá như sau:
Tổng điểm 4 hoạt
Mức độ
động
> 12
Tốt
9 – 12
Khá
5–8
Trung bình
0–4
Kém
c. Đo độ giãn CSTL ( NP Schober ):

Điểm quy đổi
4
3
2
1

Cách đo: Bệnh nhân đứng thẳng, hai gót chân sát nhau, hai bàn
chân mở một góc 60 độ, đánh dấu ở bờ trên đốt sống S1 đo lên trên 10
cm và đánh dấu ở đó, cho bệnh nhân cúi tối đa đo lại khoảng cách gi ữa 2



×