Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

HẠ ĐƯỜNG HUYẾT sơ SINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.87 KB, 11 trang )

8/26/19

HẠ ĐƯỜNG HUYẾT SƠ SINH

Vũ Thúy Nga lớp 14YB

Sinh viên VŨ THÚY NGA – lớp 14YB


KHÁI NIỆM

- Dưới 2,2 mmol/L (40mg/dL) trong 24 giờ đầu sau sinh với những trẻ không có triệu chứng
- Dưới 2,5 mmol/L (45mg/dL) trong 24 giờ đầu với những trẻ có triệu chứng.
- Dưới 2,8 mmol/L (50mg/dL) sau 24 giờ tuổi.

Vũ Thúy Nga lớp 14YB

 Một số tài liệu khác: hạ đường huyết sơ sinh là khi glucose huyết

8/26/19

 Theo hiệp hội nhi khoa Mỹ: glucose huyết của trẻ dưới 2,6 mmol/L (47mg/dL)


NGUYÊN NHÂN

 Tăng insulin

Vũ Thúy Nga lớp 14YB

 Tăng sử dụng glucose



8/26/19

 Giảm dự trữ glycogen


Tăng insulin

(ABCC8, KCNJ11, SUR1, …)

 Tăng insulin thứ phát: ngạt, hội chứng beckwith – wiedemann, mẹ điều trị thuốc terbutaline,
catheter động mạch rốn sai vị trí, ngừng đột ngột dịch truyền glucose cao, khối u sản xuất insulin,


Vũ Thúy Nga lớp 14YB

 Do di truyền bẩm sinh: đột biến gen mã hóa sự điều hòa bài tiết insulin của tế bào beta đảo tụy

8/26/19

 Do thay đổi chuyển hóa của mẹ: truyền đường, truyền thuốc trong thai kỳ; bệnh tiểu đường


Giảm sản xuất/ dự trữ glucose

 Chế độ dinh dưỡng không đủ năng lượng
 Cho ăn muộn

Vũ Thúy Nga lớp 14YB


 Đẻ non

8/26/19

 Chậm phát triển trong tử cung


Tăng sử dụng và/hoặc giảm sản xuất glucose

hóa đường galactose); acid amin, acid béo

 Rối loạn nội tiết: thiếu hormon tuyến yên/ glucagon/ cortisol/ adrenaline
 Đa hồng cầu
 Mẹ dùng thuốc chẹn beta (propanolon, …)

Vũ Thúy Nga lớp 14YB

 Rối loạn chuyển hóa bẩm sinh: carbohydrate (không dung nạp đường fructose, rối loạn chuyển

8/26/19

 Stress chu sinh: nhiễm trùng, sốc, ngạt, hạ thân nhiệt, suy hô hấp


Chẩn đoán: lâm sàng, cận lâm sàng
Kích thích/ run giật/ co giật
Li bì, ngơ ngác
Tiếng khóc bất thường
Vã mồ hôi
Nhịp tim nhanh

Hạ nhiệt độ
Trẻ sơ sinh cũng có thể có hạ đường huyết mà không có triệu chứng
Cần làm xét nghiệm glucose huyết cho tất cả những trẻ sơ sinh có triệu chứng và sàng lọc hạ đường
huyết cho những trẻ sơ sinh bị bệnh và trẻ sơ sinh có nguy cơ.

 Sàng lọc ngay giờ đầu sau sinh và tiếp tục theo dõi thường quy trong thời gian tiếp theo.

Vũ Thúy Nga lớp 14YB

Thở rên/ thở nhanh/ cơn ngừng thở

8/26/19












Cận lâm sàng
Xét nghiệm xác định chẩn đoán: nồng độ glucose huyết; test nhanh Dextrostix

2.

Xét nghiệm tìm nguyên nhân – làm khi có hạ đường huyết dai dẳng (hạ đường huyết nặng có co


8 – 10 mg/kg/phút và kéo dài trên 1 tuần): insulin huyết thanh xét nghiệm đồng thời với glucose
huyết thanh; cortisol

3.

Trường hợp hạ đường huyết dai dẳng với insulin huyết thanh bình thường, cần xem các xét
nghiệm: hormon tăng trưởng (GH, ACTH, T4,TSH); glucagon, amino acid huyết thanh, niệu;
xét nghiệm gen.

Vũ Thúy Nga lớp 14YB

giật hoặc thay đổi ý thức ở trẻ không có bệnh gì khác hoặc trẻ cần duy trì tốc độ truyền đường >

8/26/19

1.


Xử trí
 Tình trạng cấp cứu nếu có: co giật, tím tái, suy hô hấp, ..
 Điều chỉnh đường huyết: mục tiêu duy trì glucose huyết trên 2,6 mmol/L trong ngày đầu sau sinh và
trên 2,8 mmol/L trong những ngày sau.

 Nếu trẻ không thể bú mẹ thì vắt sữa và cho trẻ ăn bằng phương pháp thay thế, lượng ăn đủ theo nhu
cầu trong ngày.

 Có thể tăng cường 12 bữa/ngày
 Theo dõi đường huyết trước ăn.


Vũ Thúy Nga lớp 14YB

lọc glucose huyết sau đó 30 phút.

8/26/19

 Điều chỉnh chế độ ăn: áp dụng cho mức glucose huyết từ 2 – 2,6 mmol/L và không có triệu chứng.
 Bú mẹ sớm ngay sau sinh. Trẻ có nguy cơ cần được cho ăn sớm ngay trong giờ đầu sau sinh và sàng


Xử trí: truyền dịch
 Trẻ có triệu chứng
 Glucose huyết < 1,4 mmol/L

 Với mức glucose <1,4 mmol/L cần tiêm tĩnh mạch dịch glucose 10%, 2ml/kg trong 1 phút, sau đó truyền
dịch

 Tốc độ truyền đường 6 – 8 mg/kg/phút, truyền dung dịch glucose 10% liều duy trì 80 – 120 mg/kg/ngày
 Theo dõi glucose huyết 3 giờ/lần cho đến khi đường được trên 2,6 mmol/L ở 2 lần xét nghiệm liên tiếp.

Vũ Thúy Nga lớp 14YB

 Trẻ không ăn được

8/26/19

 Glucose huyết < 2,2 mmol/L (40mg/dL) sau khi đã được điều chỉnh bằng chế độ ăn


Nếu hạ đường huyết dai dẳng


diazocid hoặc hydrocortisone và cần phải tìm căn nguyên để điều trị

Vũ Thúy Nga lớp 14YB

 Sử dụng glucagon khi đã sử dụng glucocorticoid mà không hiệu quả.

8/26/19

 Nếu kéo dài trên 2 ngày với tốc độ truyền đường đến 12mg/kg/phút, có thể phải điều trị thuốc



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×