Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

BÀI 1 KỸ NĂNG GIAO TIẾP ỨNG XỬ CHO HỌC SINH THCS (KỸ NĂNG SỐNG HAY)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.28 KB, 24 trang )


Trò chơi đóng bè

Luật chơi: Người chơi xếp thành từng vòng tròn nhỏ
khoảng 10 người
Quản trò hô mưa phùn, mưa vừa, mưa rào…. Thì người
chơi sẽ đi vòng tròn
Khi quản trò hô đóng bè thì người chơi hô bè mấy bè
mấy
Quản trò sẽ đọc bè 2,3,4 tùy theo
Người chơi sẽ phải tìm cho mình 2,3,4 bạn bên cạnh để
kết thành bè
Người thua sẽ phải vừa nhảy vừa kêu ếch ộp quanh lớp


GIỚI THIỆU VỀ KĨ NĂNG SỐNG
1/Khái niệm: Kỹ năng sống là gì?


Khái niệm về kỹ năng sống

Có nhiều quan niệm khác nhau về KNS. Ví dụ:
WHO: KNS là khả năng để có hành vi thích ứng và tích cực, giúp các cá nhân có thể ứng
xử hiệu quả trước các nhu cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày.
UNICEF: KNS là cách tiếp cận giúp thay đổi hoặc hình thành HV mới. Cách tiếp cận này
lưu ý đến sự cân bằng về tiếp thu kiến thức, hình thành thái độ và KN.






Khái niệm về kỹ năng sống



UNESCO:
KNS là năng lực cá nhân để thực hiện đầy đủ các chức năng và tham
gia vào cuộc sống hàng ngày




Mở ra cơ hội, hướng suy nghĩ tích cực và tự tin,tự quyết định và lựa chọn đúng
đắn

Làm chủ bản thân, có khả năng thích ứng, biết cách ứng phó trước những tình



Rèn cách sống có trách nhiệm với bản thân , gia đình, cộng đồng.



huống khó khăn trong giao tiếp hàng ngày.

2. Mục tiêu giáo dục kĩ năng sống


3. Vai trò của giáo dục kĩ năng sống

1.- Lợi ích về mặt sức khoẻ: Xây dựng hành vi lành manh tạo khả năng bảo vệ sức khoẻ cho mình và cho mọi người trong

cộng đồng

2.- Lợi ích về mặt giáo dục : Mối quan hệ giữa thầy và trò, sự hứng thú học tập của hs, sự sáng tạo của giáo viên, sự chủ
động học tập của HS,tăng cường sự tham gia của HS.

3.- Lợi ích về mặt chính trị : Giải quyết một cách tích cực nhu cầu và quyền của trẻ em.Các em xác định được bổn phận
và nghĩa vụ cao cả của mình đối với bản thân, gia đình và xã hội.

4.- Lợi ích về mặt văn hoá- xã hội: Thúc đẩy hành vi mang tính xã hội tích cực, giảm bớt tỷ lệ phạm pháp trong thanh
thiếu niên, giảm tỷ lệ có thai và lạm dụng tình dục, nghiện ma tuý ở tuổi vị thành niên.


4. NHỮNG KĨ NĂNG SỐNG CẦN THIẾT CHO HS THCS

10 nhóm kỹ năng sống cần thiết cho khối học sinh THCS
1- Kỹ năng giao tiếp và ứng xử
2- Kỹ năng tự phục vụ bản thân
3- Kỹ năng quản lý thời gian hiệu quả
4- Kỹ năng điều chỉnh và quản lý cảm xúc
5- Kỹ năng tự nhận thức và đánh giá bản thân
6- Kỹ năng đánh giá người khác.
7- Kỹ năng hợp tác và chia sẻ
8- Kỹ năng thể hiện tự tin trước đám đông
9- Kỹ năng đối diện và ứng phó khó khăn trong cuộc sống
10- Kỹ năng xác lập mục tiêu cuộc đời


KĨ NĂNG GIAO TIẾP VÀ ỨNG XỬ
1. Giao tiếp là nhu cầu quan trọng của con người


TRÒ CHƠI: ĐOÁN Ý ĐỒNG ĐỘI

Có 5 từ khóa. Mỗi bạn thực hiện nhiệm vụ diễn tả
bằng lời 1 từ khóa.
Lưu ý: Không được nhắc đến nội dung của từ khóa





Nhận xét bạn nào có sự diễn đạt tốt nhất?
Khi diễn tả thông tin có những khó khăn nào

* Trong cuộc sống, có khi nào bạn bị hiểu lầm vì ngôn ngữ hoặc cách diễn đạt mình chưa tốt?


1. Giao tiếp là nhu cầu quan trọng của con người

Giao tiếp hết sức cần thiết cho cuộc sống, nó là phương tiện chính yếu nhất
của con người, không có giao tiếp con người sẽ gặp vô vàn khó khăn khi giao
tiếp với người khác.


2. Giao tiếp gồm hai phương tiện cơ bản: ngôn ngữ và phi ngôn ngữ

Có 5 từ khóa. Mỗi bạn thực hiện nhiệm vụ diễn tả
bằng hành động 1 từ khóa.
Lưu ý: Không được nói chỉ được diễn đạt bằng
hành động



* Khi truyền đạt thông tin bằng lời nói các em có thuận lợi gì không?
* Các em gặp khó khăn gì khi truyền đạt thông tin mà không dùng lời nói?
* Trò chơi này muốn truyền tải thông điệp gì về cách sử dụng lời nói và cử chỉ trong
giao tiếp?


2. Giao tiếp gồm hai phương tiện cơ bản: ngôn ngữ và phi ngôn ngữ

- Có 2 phương tiện giao tiếp hỗ trợ cho nhau giúp truyền đạt ý muốn nói một cách trọn
vẹn đó là lời nói và cử chỉ.
- Nếu thiếu 1 trong 2 phương tiện ấy giao tiếp sẽ gặp khó khăn, người nghe không thể
hiểu được.


Mát xa cho nhau : đề nghị mọi người đứng thành vòng tròn, hai tay đặt lên vai người bên phải. Yêu cầu
mọi người tưởng tưởng vai người trước là bột làm bánh trôi bánh chay. Đề nghị mọi người dùng tay bóp
‘bột’ cho nhuyễn. Sau đó, đề nghị mọi người dùng tay chặt nhẹ vào vai người đằng trước. Yêu cầu mọi
người vừa mát xa vừa đi trong vòng tròn. Sau khoảng 2 phút, đề nghị mọi người đằng sau quay. Mọi người
lại đặt tay lên vai người trước và làm tương tự như lần đầu. Người điều hành có thể yêu cầu các động tác
khác nhau, miễn là mọi người thoải mái tham gia và kết thúc trò chơi học viên đỡ mỏi người. (VD: mưa –
dùng các đầu ngón tay vỗ nhẹ lên lưng người phía trước; gió – dùng 2 tay xoa lưng người trước; sấm chớp  
dùng 2 tay đấm lưng người đằng trước)


3. Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp
Từ khóa 1: Một cụm từ gồm hai từ chỉ mức độ nặng nhẹ của lời nói trong giao tiếp.

Â


 

L

 



 

G

Đáp án: ÂM LƯỢNG

Âm lượng thể hiện mức độ to nhỏ trong mỗi lời nói của người giao tiếp. Tùy ngữ cảnh của cuộc
đối thoại mà âm lượng to nhỏ khác nhau nhằm tạo sự lôi cuốn cho người nghe


3. Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp
Từ khóa 2. Một cụm gồm 2 từ chỉ độ dài của từ ngữ trong câu nói

T

R

 

Ơ

 


G

Đ

 

Đáp án: TRƯỜNG ĐỘ

Trường độ thể hiện mức độ dài ngắn trong từ ngữ của câu nói, tạo tính khẩn cấp, qua trọng của
cuộc thoại.


3. Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp
Từ khóa 3: Một cụm từ gồm 2 từ chỉ sự nhanh chậm trong câu nói khi giao tiếp

N

H

 

P

Đ

 




 

Đáp án: NHỊP ĐIỆU

Nhịp điệu thể hiện sự nhanh chậm trong lời nói làm cho người nghe cảm nhận sự vui buồn trong
câu truyện


3. Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp
Từ khóa 4: Một cụm gồm hai từ chỉ sự trầm bổng trong câu nói khi giao tiếp

Â

 

Đ

 



 

Đáp án: ÂM ĐIỆU

Âm điệu: thể hiện mức độ trầm bổng trong lời nói làm cho người nghe cảm thấy vui tai, tạo sự
cuốn hút và tập trung vào câu truyện


3. Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp

Từ khóa 5: Một cụm gồm 2 từ khi nói cần chú ý đến
N

 



Đ

 



 

Đáp án: NGỮ ĐIỆU

Ngữ điệu: Với những điểm quan trọng, người nói nhấn mạnh làm cho tính chất của câu chuyện
thêm đặc biệt, tạo sự lôi cuốn với người nghe.


3. Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp

- Các yếu tố kỹ năng sử dụng lời nói hiệu quả bao gồm: Âm lượng, Trường độ, âm điệu, tốc
độ, ngữ điệu
- Tùy vào hoàn cảnh khác nhau mà ta sử dụng linh hoạt các yếu tố trên, làm cho cuộc giao
tiếp trở nên hấp dẫn, lôi cuốn.


4. Khi nói chuyện với người khác


Khi nói chuyện với

a.
b.
c.

Thầy cô giáo - Người lớn tuổi
Bạn bè
Các em nhỏ

Ta cần phải giao tiếp như thế nào


Làm theo những gì tôi nói , không làm theo những điều tôi làm:

Yêu cầu của trò chơi là mọi người làm theo những gì người trưởng trò nói, không làm theo những gì người
đó là. Qui định khi người trưởng trò nói:
‘con thỏ’ – hai tay để lên đầu.
‘ăn cỏ” – bàn tay trái xoè, tay phải chụm lại để vào lòng tay trái.
‘uống nước’ – tay chụm lại và để vào mồm.
‘chui hang’ tay phải chụm lại và để vào tai
Người trưởng trò các hiệu lệnh đồng thời làm các động tác thể hiện khác quy định để gây nhiễu. Những HV
làm sai những động tác quy định sẽ bị thua trong trò chơi.


Phim sức mạnh của lời nói




×