Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

phân số và phép chia số tự nhiên toán lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.34 KB, 7 trang )

Môn: Toán – Lớp 4
Tiết 97: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu.
1 .Kiến thức
- Giúp học sinh nhận ra phép chia hai số tự nhiên không phải lúc nào cũng được
một số tự nhiên.
- Học sinh biết được thương của phép chia hai số tự nhiên có thể viết thành một
phân số có tử số là số bị chia, mẫu số là số chia.
2. Kĩ năng.
- Học sinh thực hiện được phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) mà
thương có thể viết thành phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia.
- Học sinh viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số có tử số là một phân số có
mấu số bằng 1từ đó rút ra nhận xét: Mọi số tự nhiên có thể viết thành một phân
số có tử số là số tự nhiên đó là mẫu số bằng 1.
3. Thái độ
- Rèn tính cẩn thận cho học sinh
- Giúp học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy – học.
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở
III. Dạy-học bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức
- Cho lớp hát.
- Học sinh hát.
2.Kiểm tra bài cũ
- Tiết trước chúng ta học bài gì?
-Phân số
Bài tập: Viết các phân số:
a) Hai phần năm;


b) Mười một phần hai mươi;
c) Bốn phần chín;
- Học sinh đọc đề bài
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh làm bài.
- Goị 1 học sinh lên bảng làm bài, a)
yêu cầu học sinh dưới lớp làm vào vở b)
nháp.
c)
- Học sinh nhận xét.
- Gọi học sinh nhận xét, chữa bài.


- Giáo viên nhận xét, chốt lại và tuyên
dương ( nếu có).
3. Dạy – học bài mới.
a) Giới thiệu bài mới.
-Tiết trước chúng ta đã học bài Phân
số. Hôm nay chúng ta sẽ học bài “
Phân số và phép chia số tự nhiên”.
b) Dạy – học bài mới.
*) Ví dụ a: Giáo viên treo bảng phụ ý
a.
-Có 8 quả cam, chia đều cho 4 em.
Mỗi em được mấy quả cam?
-Goị học sinh đọc bài.
- 8 quả cam, chia đều cho 4 em.Vậy
mỗi em được mấy quả cam? Tại sao?
- Gọi học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại và tuyên

dương ( nếu có).
-Vừa rồi chúng ta vừa tìm hiểu xong ý
a.Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp ý b.
- Giáo viên treo bảng phụ ý b.
*)Ví dụ b: Có 3 cái bánh, chia đều cho
4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu
phần của cái bánh?
-Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
- Bài toán cho ta biết gì?

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc bài.
- Mỗi em được 2 quả cam. Vì 8:4 = 2
- Học sinh nhận xét.
-Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Bài toán cho ta biết có 3 cái bánh
chia đều cho 4 em.

- Gọi học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại và tuyên -Học sinh nhận xét.
dương ( nếu có).
- Học sinh lắng nghe.
- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán hỏi mỗi em được bao nhiêu

phần của cái bánh?
- Gọi học sinh nhận xét.
-Học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại và tuyên - Học sinh lắng nghe.
dương ( nếu có).
- Cô đã có 3 cái bánh trên bảng ( giáo -Học sinh quan sát.
viên gắn hình ảnh trực quan lên bảng).

- Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em, ta - Ta sẽ phải thực hiện phép chia 3:4
phải thực hiện phép tính gì?
- Gọi học sinh nhận xét.
-Học sinh nhận xét.


- Giáo viên nhận xét, chốt lại và tuyên - Học sinh lắng nghe.
dương (nếu có).
- Vì 3 không chia hết cho 4 ta phải - Học sinh lắng nghe, quan sát.
làm như sau: Trong mỗi cái bánh cô
lần lượt chia mỗi cái bánh thành 4
phần bằng nhau.( giáo viên tiến hành
chia trên hình ảnh trực quan).

-Gọi học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét và chốt lại.
-Cô đã chia bánh thành mấy phần
bằng nhau?
- Gọi học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại và tuyên
dương ( nếu có).
-Tiếp theo cô sẽ chia cho 1 bạn 1 phần

của cái bánh,1 phần của cái bánh
chính là phần cô đang tô màu ( giáo
viên tô màu trên hình trực quan)

Chia đều 3 cái bánh cho 4 em.
- Sau đó cô chia cho mỗi em một
phần.Vậy mỗi bạn sẽ được mấy phần
của cái bánh?
- Gọi học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại và
tuyên dương (nếu có
- Cứ mỗi lần chia là được cái bánh
vậy sau 3 lần chia mỗi bạn được bao
nhiêu phần của cái bánh?
- Gọi học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại và tuyên
dương ( nếu có).
- Các con quan sát trên bảng cô có số
bánh 1 bạn được sau 3 lần chia.( giáo
viên gắn bảng phụ hình trong sách
giáo khoa)

-Học sinh nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
- Chia cái bánh đó thành 4 phần bằng
nhau.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe.


- Mỗi bạn đượccái bánh.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh lắng nghe và quan sát.
-Sau 3 lần chia mỗi bạn được cái
bánh.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh quan sát và lắng nghe.
-Học sinh quan sát lắng nghe.


Mỗi em được cái bánh.
- Sau 3 lần chia bánh như thế mỗi em
được 3 phần, ta nói mỗi em được cái
bánh. ( giáo viên gắn bảng phụ).
-Vậy mỗi bạn được cái bánh.
Ta viết: 3:4= (cái bánh).
(Gíao viên vừa viết vừa giảng giải :
3:4 ta có thể biểu thị bằng phân số .
Lưu ý dấu gạch ngang ở giữ dấu bằng,
số 3 ở trên dấu gạch ngang, số 4 ở
dưới dấu gạch ngang.)
-Từ đó ta có nhận xét.
*)Nhận xét:
- Cô có 3:4 trong phép chia 3 đóng vai
trò là số gì và 4 đóng vai trò là số gì?
- 3 và 4 đều là số tự nhiên. Vậy khi
chia một số tự nhiên cho một số tự
nhiên thì thương là gì?
- Gọi học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại và tuyên

dương ( nếu có).
- Mà phân số này có tử số là số bị
chia, và mẫu số là số chia. Dựa vào
cô phân tích bạn nào có thể rút ra
nhận xét cho cô.
- Gọi học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại và tuyên
dương (nếu có).
-Gọi học sinh nhắc lại.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

- 3 là số bị chia, 4 là số chia.
- Khi chia một số tự nhiên cho một số
tự nhiên ta được thương là phân số.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.

- Thương của phép chia số tự nhiên
cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết
thành một phân số, tử số là số bị chia
và mẫu số là số chia.
- Học sinh nhận xét.
- Cô có ví dụ 8:4 bạn nào có thể biểu - Học sinh lắng nghe.
thị phép chia này về phân số cho cô?
- Học sinh nhắc lại: cá nhân – nhóm –
- Gọi học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại và tuyên cả lớp.

- 8:4 =
dương (nếu có).
- Cô có ví dụ 3:4 bạn nào có thể biểu - Học sinh nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
thị phép chia này về phân số cho cô?
- Gọi học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại và tuyên -3:4=
- Học sinh nhận xét.
dương ( nếu có).
- Cô có ví dụ 5:5 bạn nào có thể biểu - Học sinh lắng nghe.


thị phép chia này về phân số cho cô?
- Gọi học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại và tuyên
dương ( nếu có).
- Các em có nhận xét gì về các phân
số ; ; ,?

-5:5=
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.

- Phân số có tử số lớn hơn mẫu số.
Phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số
Phân só có tử số bé hơn mẫu số.
- Phân số và có thể viết thành số tự
nhiên 2 và 1 vì tử số chia hết cho mẫu
số, còn phân số không thể viết thành
- Những phân số nào có thể viết thành số tự nhiên vì tử số nhỏ hơn mẫu số.

số tự nhiên, phân số nào không thể - Học sinh nhận xét.
viết thành số tự nhiên? Tại sao?
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe.
- Gọi học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại và tuyên
dương ( nếu có).
- Nhận xét: Thương của một số tự
nhiên cho một số tự nhiên (khác 0)
đều có thể viết dưới dạng phân số. Để
hiểu rõ hơn bài học học hôm nay
chúng ta vào phần bài tập.
c) Thực hành
Bài 1: Viết thương của mỗi phép chia
sau dưới dạng phân số:
7:9 ; 5:8 ; 6:19 ; 1:3.
- Gọi học sinh đọc đề bài.
-Bài toán cho các con mấy phép chia?
-Gọi 4 học sinh lên bảng làm bài.
Dưới lớp học sinh làm vào vở.

- Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh làm bài
7:9 = ; 5:8=
6:19=; 1:3=
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
- Phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số thì
không thể viết thành một số tự nhiên.
- Học sinh lắng nghe.


-Gọi học sinh nhận xét, chữa bài.
-Giáo viên nhận xét, chốt lại và tuyên
dương ( nếu có).
- Các em có nhận xét gì về tử số và
mẫu số các phân số trên?
- Giáo viên nhận xét, chốt lại.
Bài 2: Viết theo mẫu :
36:9 ; 88:11
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- 24:8 =
- 24:8=3
- Vậy 24:8= = 3
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh làm bài.
36:9 = = 4 ; 88:11=
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.

- 24:8 có thể viết thành phân số nào?

- Các phép chia có thể viết thành các


24 : 8 bằng bao nhiêu?
- Vậy bằng bao nhiêu?
-Giáo viên nhận xét, chốt lại.
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài.

Dưới lớp làm vào vở.

phân số và các phân số có thể viết
thành các số tự nhiên.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.

- Gọi học sinh nhận xét, chữa bài.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại, tuyên
dương ( nếu có).
- Các em có nhận xét gì về thương của
các phép chia?
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh quan sát và lắng nghe
- Gọi học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại: Phân số
có thể viết thành số tự nhiên còn số tự
nhiên có thể viết thành phấn số hay - Bằng nhau.
không? Chúng ta cùng vào bài tập 3.
Bài 3:
- Mẫu số bằng 1.
a) Viết số tự nhiên dưới dạng phân số - Học sinh làm bài.
có mẫu số bằng 1 (theo mẫu):
6= ; 1= ; 0= ; 3= .
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh nhận xét.
- Giáo viên làm mẫu 9 có thể viết - Học sinh lắng nghe.
thành
. vậy 9 =
-Mọi số tự nhiên có thể viết thành

- Các em có nhận xét gì về số tự nhiên một phân số có tử số là số tự nhiên đó
và tử số của phân số ?
và mẫu số bằng 1.
- Mẫu số bằng bao nhiêu?
- Học sinh nhận xét.
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài. - Học sinh lắng nghe.
Dưới lớp làm vào vở.
- Gọi học sinh nhận xét, chữa bài.
- Học sinh lắng nghe.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại và tuyên
dương (nếu có).
- Mỗi số tự nhiên có thể viết thành - Học sinh nhắc lại: cá nhân – nhóm –
một phân số có mẫu số bằng 1 được lớp.
không?
- Học sinh nhắc lại.
- Gọi học sinh nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại và tuyên
dương ( nếu có).
- Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.
b) Nhận xét:
- Mọi số tự nhiên có thể viết thành
một phân số có tử số là số tự nhiên đó
và mẫu số bằng 1.
- Gọi học sinh nhắc lại.


4. Củng cố, dặn dò.
- Gọi học sinh nhắc lại 2 nhận xét.
- Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên

dương một số học sinh tích cực.
- Dặn học sinh về nhà làm bài tập và
chuẩn bị bài mới.



×