Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

Báo cáo nhập môn ngành cơ khí chế tạo máy Đại học bách khoa Đà Nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.85 MB, 52 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
KHOA CƠ KHÍ

BÁO CÁO THU HOẠCH HỌC PHẦN
NHẬP MÔN NGÀNH CHẾ TẠO MÁY
GVHD:

Th.s NGUYỄN THANH VIỆT

SVTH:

NGUYỄN TUẤN ĐIỆP

LỚP :

17C1B

NHÓM: 17N02
MSSV:

101170093

ĐÀ NẴNG – 2019


BÁO CÁO THU HOẠCH NHẬP MÔN NGÀNH

GVHD: TH.S NGUYỄN THANH VIỆT

Lời nói đầu
Nhằm giúp cho sinh viên có cái nhìn thực tế hơn về ngành học mà mình đăng


ký, Trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng đã tổ chức môn học Nhập Môn Ngành để hộ
trợ tốt hơn cho sinh viên về kiến thức, nội dung của ngành học. Môn học này giới
thiệu rõ cho sinh viên về lịch sử của kỹ thuật, các ngành kỹ thuật, Tầm Nhìn và Sứ
Mạng của Trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng, nói về chuẩn đầu ra và cơ hội việc
làm và khung trương trình đào của của ngành Công Nghệ Chế Tạo Máy. Tiếp cận với
các khái niệm đồ án, quy trình thiết kế kỹ thuật (đồ án môn học, đồ án tốt nghiệp, ...),
hình thành đạo đức trong kỹ thuật và chương trình đào tạo kỹ thuật theo phương pháp
CDIO. Đặc biệt môn học Nhập Môn Ngành còn cung cấp các phương pháp giúp học
tập hiệu quả trong trường Đại học, cùng với một số kỹ năng mềm giúp cho sinh viên
hoàn thiện bản thân.
Để làm rõ hơn các vấn đề trên thì bài báo cáo này được chia làm hai phần. Phần
nhận thức sẽ phân tích các nội dung về lịch sử hình thành và phát triển của Trường Đại
học Bách Khoa – Đại học Đà Nẵng, lịch sử hình thành và phát triển của khoa Cơ Khí –
Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Đà Nẵng, chương trình CDIO, các kỹ năng
mềm là làm việc nhóm, kỹ năng giao tiếp và các kỹ năng phương pháp học tập tốt nhất
ở Trường Đại Học. Phần tham quan sẽ nêu những trải nghiệm về nhận thức tại các
xưởng đã tham quan. Bài báo cáo là toàn bộ những gì em tiếp thu được khi học phân
lý thuyết của môn học Nhập Môn Ngành.
Do thời gian học tập không nhiều cùng với nhận thức của bản thân còn hạn chế
nên bài báo cáo không thể tránh khỏi những sai sót nhầm lẫn không mong muốn. Kinh
mong thầy xem xét góp ý và sửa chữa giúp bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn.

Đà Nẵng, ngày 12 tháng 4 năm 2019

NGUYỄN TUẤN ĐIỆP

SVTH: NGUYỄN TUẤN ĐIỆP – 17C1B

2



BÁO CÁO THU HOẠCH NHẬP MÔN NGÀNH

GVHD: TH.S NGUYỄN THANH VIỆT

A NHẬN THỨC

I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
1. Lịch sử hình thành và phát triển của Trường Đại học Bách
Khoa – Đại học Đà Nẵng.
Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng tiền thân là Viện Đại học Đà Nẵng,
được thành lập năm 1975 và chính thức mang tên Trường Đại học Bách khoa
Đà Nẵng từ năm 1976. Các giai đoạn phát triển chính:
1.1. Viện Đại học Đà Nẵng
Ngày 15 tháng 7 năm 1975, Viện Đại học Đà Nẵng được thành lập theo
quyết định số 66/QĐ của Uỷ ban Nhân dân Cách mạng khu Trung Trung Bộ.
Bao gồm các khoa: khoa Dự bị, khoa Điện, khoa Cơ khí và khoa Kinh tế. Khu
A hiện nay trước năm 1975 vốn là Đại chủng viện Hòa Bình, phân khoa Triết
học của Đại chủng viện Xuân Bích Huế tại Đà Nẵng. Ngày nay, một dãy nhà cổ
của Đại chủng viện được giữ lại và là nơi làm việc của Ban giám hiệu nhà
trường.
1.2. Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng
Tháng 10 năm 1976, Thủ tướng chính phủ ra quyết định số 426/TTg
thành lập trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng trên cơ sở của Viện Đại học Đà
Nẵng. Thành lập khoa Cơ bản, khoa Xây dựng.
Năm 1978, thành lập khoa Hoá.
Năm 1986, khoa Kinh tế tách ra thành phân hiệu Đại học Kinh tế Đà Nẵng.
Năm 1988, thành lập khoa Năng lượng.
1.3. Trường Đại học Kỹ thuật - Đại học Đà Nẵng
Năm 1994, theo nghị định số 32/CP ngày 4 tháng 4 năm 1994 của chính

phủ thành lập Đại học Đà Nẵng, trong đó trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng
trở thành trường Đại học Kỹ thuật - một trong những trường thành viên của Đại
học Đà Nẵng. Trường Đại học Kỹ thuật - Đại học Đà Nẵng bao gồm các khoa
kỹ thuật và đội ngũ cán bộ, cơ sở vật chất kế thừa từ trường Đại học Bách khoa
Đà Nẵng.
Năm 1995, khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp, khoa Xây dựng
Cầu - Đường và khoa Xây dựng Thuỷ lợi - Thuỷ điện được hình thành từ khoa
Xây dựng. Thành lập các khoa Công nghệ Nhiệt - Điện lạnh, khoa Cơ sở Kỹ
thuật và khoa Công nghệ Thông tin - Điện tử Viễn thông.
Năm 1997, thành lập khoa Sư phạm Kỹ thuật.
Năm 1999, Chương trình đào tạo Kỹ sư chất lượng cao (PFIEV) đi vào
hoạt động.
1.4. Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng

SVTH: NGUYỄN TUẤN ĐIỆP – 17C1B

3


BÁO CÁO THU HOẠCH NHẬP MÔN NGÀNH

GVHD: TH.S NGUYỄN THANH VIỆT

Năm 2004, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ra quyết định số
1178/QĐ-BGD&ĐT-TTCB đổi tên trường Đại học Kỹ thuật Đà Nẵng thành
trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng. Khoa Công nghệ Thông tin Điện tử Viễn thông được tách ra thành lập hai khoa mới: khoa Công nghệ
Thông tin và khoa Điện tử - Viễn thông.
Năm 2005, khoa Cơ khí Giao thông được thành lập.
Năm 2006, Chương trình đào tạo đại học tiên tiến Advanced Program đi vào
hoạt động.

Năm 2007, thành lập hai khoa mới: khoa Môi trường và khoa Quản lý Dự án.
Năm 2012, thành lập khoa Kiến trúc (được tách ra từ bộ môn Kiến trúc - Quy
hoạch, khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp).
Năm 2017, thành lập khoa Khoa học Công nghệ tiên tiến trên cơ sở sáp nhập
Chương trình đào tạo Kỹ sư chất lượng cao (PFIEV), Chương trình đào tạo kỹ
sư tiên tiến Việt - Mỹ và Trung tâm Xuất sắc.(nguồn: Wikipedia)

(nguồn: )

2. Lịch sử hình thành và phát triển của khoa Cơ Khí –
Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Đà Nẵng.
2.1. Quá trình hình thành và phát triển
Khoa Cơ khí được thành lập vào năm 1975, là một trong 04 khoa đầu
tiên của trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng. Với bề dày lịch sử đó, trong suốt
chặng đường dài 40 năm qua, khoa Cơ khí đã cùng với Nhà trường thực hiện tốt
các nhiệm vụ giảng dạy, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ… mà
Đảng và Nhà nước giao phó.
Một số cột mốc chính trong quá trình hình thành và phát triển của khoa:
SVTH: NGUYỄN TUẤN ĐIỆP – 17C1B

4


BÁO CÁO THU HOẠCH NHẬP MÔN NGÀNH

GVHD: TH.S NGUYỄN THANH VIỆT

Năm 1975: Khoa Cơ khí được thành lập, gồm 04 tổ chuyên môn: Cơ khí
chế tạo, Kỹ thuật kim loại, Cơ khí động lực và Cơ kỹ thuật.
Năm 1980: Tổ chuyển tên thành bộ môn.

Bộ môn Kỹ thuật kim loại tách thành 2 bộ môn: Đúc – Nhiệt luyện,
Hàn – Gia công áp lực.
• Bộ môn Cơ kỹ thuật tách thành 2 bộ môn: Sức bền vật liệu, Nguyên
lý – Chi tiết máy.


Năm 1987: Bộ môn Cơ khí động lực tách khỏi khoa Cơ khí, sáp nhập cùng
với bộ môn Nhiệt điện (khoa Điện) thành khoa Năng lượng.
Ngày 5/1993: Các bộ môn trong khoa được điều chỉnh lại. Khoa gồm 06 bộ
môn: Chế tạo máy, Công nghệ kim loại, Cơ học kỹ thuật, Nguyên lý – Chi
tiết máy, Hình họa – Vẽ kỹ thuật.
Năm 1995: Các bộ môn Cơ học kỹ thuật, Nguyên lý – Chi tiết máy, Hình
họa – Vẽ kỹ thuật tách khỏi khoa Cơ khí và thành lập khoa Cơ sở kỹ thuật
(nay là khoa Sư phạm kỹ thuật).
Bộ môn Cơ khí động lực được nhập về lại khoa Cơ khí.



2001: Bắt đầu đào tạo chuyên ngành Cơ điện tử.
01/2005: Bộ môn Động lực tách khỏi khoa Cơ khí và thành lập khoa
Cơ khí giao thông. Bộ môn Cơ điện tử được thành lập.

Hiện nay, khoa Cơ khí gồm 03 bộ môn: Chế tạo máy, Cơ điện tử và Công
nghệ vật liệu với đội ngũ cán bộ gồm 38 người, trong đó có 02 Phó giáo sư,
03 Tiến sĩ, 07 Nghiên cứu sinh đang đào tạo tại nước ngoài, 21 Thạc sĩ và
11 Kỹ sư (Số liệu thống kê 01/2016).

Quá trình hình thành và phát triển của khoa Cơ khí
SVTH: NGUYỄN TUẤN ĐIỆP – 17C1B


5


BÁO CÁO THU HOẠCH NHẬP MÔN NGÀNH

GVHD: TH.S NGUYỄN THANH VIỆT

Tập thể cán bộ, công chức khoa Cơ khí
Một số thành tích mà khoa đạt được trong chiều dài 40 năm lịch sử:



Huân chương Lao động Hạng 3
Bằng khen

SVTH: NGUYỄN TUẤN ĐIỆP – 17C1B

6


BÁO CÁO THU HOẠCH NHẬP MÔN NGÀNH

GVHD: TH.S NGUYỄN THANH VIỆT

2.2. CÔNG TÁC ĐÀO TẠO
Từ khi thành lập đến nay, khoa Cơ khí đã đào tạo được trên 10.000 Kỹ
sư, trên 100 Thạc sĩ và Tiến sĩ ngành Cơ khí chế tạo máy, mở thêm các ngành
đào tạo mới như Cơ điện tử và Cơ khí Luyện cán thép. Quy mô đào tạo ngày
càng phát triển, loại hình đào tạo đa dạng. Hiện đang có khoảng trên 1400 sinh
viên đại học hệ chính qui đang theo học tại khoa. Ngoài ra, còn có nhiều học

viên Cao học và Nghiên cứu sinh đang nghiên cứu, học tập tại Khoa.
Hiện nay, khoa Cơ khí đang có các hệ đào tạo với các chuyên ngành:




Đại học: Công nghệ chế tạo máy, Kỹ thuật Cơ điện tử.
Cao học: Kỹ thuật Cơ khí, Kỹ thuật Cơ điện tử.
Nghiên cứu sinh: Công nghệ chế tạo máy.

Tập thể cán bộ, công chức Bộ môn Chế tạo máy
2.3. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
Hoàn chỉnh chương trình đào tạo đại học cho hai ngành Công nghệ chế
tạo máy và Kỹ thuật Cơ điện tử để tham gia kiểm định chất lượng theo chuẩn
AUN.
Tăng cường hợp tác với các doanh nghiệp để tạo sự gắn kết giữa đào tạo
và thực tế.
Hướng nghiên cứu chính: gia công các bề mặt phức tạp, độ chính xác
cao; ứng dụng các loại vật liệu mới, các phương pháp gia công tiên tiến, thiết
kế, chế tạo các thiết bị, hệ thống sản xuất tự động và ứng dụng điều khiển tự
động trong các quá trình sản xuất.

SVTH: NGUYỄN TUẤN ĐIỆP – 17C1B

7


BÁO CÁO THU HOẠCH NHẬP MÔN NGÀNH

GVHD: TH.S NGUYỄN THANH VIỆT


Tập thể cán bộ, công chức Bộ môn Cơ điện tử

2.4. CƠ SỞ VẬT CHẤT
Hiện khoa Cơ Khí đang có 12 phòng thí nghiệm chuyên ngành, 01
Xưởng thực tập, 01 Trung tâm nghiên cứu và 01 Viện công nghệ cơ khí & Tự
động hóa với các thiết bị, máy móc, dụng cụ từ truyền thống đến rất hiện đại.
Cơ sở vật chất của khoa được đầu tư rất mạnh và được đánh giá là hoàn
chỉnh, đáp ứng tốt nhu cầu thí nghiệm, thực tập cho sinh viên, học viên và
nghiên cứu khoa học của cán bộ.

Tập thể cán bộ, công chức Bộ môn Công nghệ vật liệu

2.5. HỢP TÁC VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG
NGHỆ

SVTH: NGUYỄN TUẤN ĐIỆP – 17C1B

8


BÁO CÁO THU HOẠCH NHẬP MÔN NGÀNH

GVHD: TH.S NGUYỄN THANH VIỆT

Khoa Cơ khí có mối quan hệ hợp tác sâu rộng với Hội Cơ khí, Hội Tự
động hóa và Hội Cơ khí luyện kim của TP Đà Nẵng; các công ty, xí nghiệp
như Công ty Sông Thu, Công ty CP Cơ điện miền Trung, Công ty CP Xi măng
Hải Vân, Công ty CP Cao su Đà Nẵng; Trường Đại học Bách khoa Hà Nội,
Trường Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh, Trường Đại học Phạm Văn Đồng

để tham gia giảng dạy và đào tạo, nghiên cứu khoa học nhằm tăng cường chất
lượng đào tạo.
Đồng thời mối quan hệ hợp tác quốc tế cũng được đẩy mạnh thông qua
các hoạt động của Nhà trường và các cán bộ của khoa đang làm Nghiên cứu
sinh tại nước ngoài. Giáo sư của các trường Đại học, Viện nghiên cứu như ÉTS
(Canada), Grenoble (Pháp), Milan (Italia), Cao Hùng (Đài Loan)… hiện đang
cộng tác và quan hệ với khoa trong hợp tác nghiên cứu khoa học và hướng dẫn
nghiên cứu sinh.
Bên cạnh đó, hoạt động chuyển giao công nghệ được đẩy mạnh hơn bao
giờ hết với rất nhiều lớp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho các cán
bộ kỹ thuật về lĩnh vực CAD/CAM/CNC, thiết kế và lập trình cho các hệ thống
sản xuất tự động trong công nghiệp, nghiên cứu chế tạo thiết bị tự động phục vụ
các lĩnh vực sản xuất theo yêu cầu cụ thể của doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu
ngày càng cao của nền công nghiệp khu vực miền Trung và Tây Nguyên.

II. PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CDIO
1. Khái niệm
CDIO là viết tắt của cụm từ tiếng Anh Conceive – Design – Implement –
Operate, nghĩa là: Hình thành ý tưởng, thiết kế ý tưởng, thực hiện và vận hành.
CDIO là một đề xướng của các khối ngành kỹ thuật thuộc ĐH Kỹ thuật
Massachusetts, Mỹ, phối hợp với các trường đại học Thụy Điển. Đây là một
giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hội trên cơ sở xác
định chuẩn đầu ra để thiết kế chương trình và phương pháp đào tạo theo một
quy trình khoa học.
CDIO được xây dựng một cách hợp lý, logic và về phương pháp tổng thể
mang tính chung hóa có thể áp dụng để xây dựng quy trình chuẩn cho nhiều
lĩnh vực đào tạo khác nhau ngoài ngành kỹ sư (với những sự điều chỉnh, bổ
sung cần thiết), trong đó có khối ngành kinh tế và quản trị kinh doanh.

SVTH: NGUYỄN TUẤN ĐIỆP – 17C1B


9


BÁO CÁO THU HOẠCH NHẬP MÔN NGÀNH

GVHD: TH.S NGUYỄN THANH VIỆT

Hình I.1 CDIO
Theo website chính thức của tổ chức CDIO, tầm nhìn của CDIO hướng
tới việc: Tích hợp các kỹ năng nghề nghiệp như làm việc nhóm và giao tiếp; Đề
cao việc học tập tích cực và qua trải nghiệm; Liên tục cải tiến thông qua quy
trình đảm bảo chất lượng với mục tiêu cao; Làm phong phú khóa học với các
dự án do sinh viên tự thiết kế – xây dựng và kiểm thử. Có thể hiểu, cách tiếp cận
CDIO hướng tới đào tạo sinh viên phát triển toàn diện cả về kiến thức, kỹ năng,
thái độ, năng lực thực tiễn (năng lực C-D-I-O) và có ý thức trách nhiệm với xã
hội.

2. Lợi ích của CDIO
Việc tiếp cận theo phương pháp CDIO sẽ đem lại các lợi ích sau:
 Đào tạo theo cách tiếp cận CDIO gắn với nhu cầu của người tuyển dụng,
từ đó giúp thu hẹp khoảng cách giữa đào tạo của nhà trường và yêu cầu
của nhà sử dụng nguồn nhân lực.
 Đào tạo theo cách tiếp cận CDIO giúp người học phát triển toàn diện
với các “kỹ năng cứng” và “kỹ năng mềm” để nhanh chóng thích ứng
với môi trường làm việc luôn thay đổi;
 Đào tạo theo cách tiếp cận CDIO sẽ giúp các chương trình đào tạo
được xây dựng và thiết kế theo một quy trình chuẩn. Các công đoạn của
quá trình đào tạo sẽ có tính liên thông và gắn kết chặt chẽ;
 Cách tiếp cận CDIO là cách tiếp cận phát triển, gắn phát triển chương

trình với chuyển tải và đánh giá hiệu quả giáo dục đại học, góp phần
nâng cao chất lượng giáo dục đại học lên một tầm cao mới.

3. Bản chất CDIO
CDIO là một hệ thống phương pháp phát triển chương trình đào tạo kỹ
sư, nhưng về bản chất, đây là quy trình đào tạo chuẩn, căn cứ đầu ra (outcomebased) để thiết kế đầu vào. Quy trình này được xây dựng đảm bảo tính khoa học
và tính thực tiễn chặt chẽ. Về tổng thể, CDIO có thể áp dụng để xây dựng quy
trình chuẩn cho nhiều lĩnh vực đào tạo khác nhau ngoài ngành đào tạo kỹ sư,
bởi lẽ nó đảm bảo khung kiến thức và kỹ năng, chẳng hạn áp dụng cho khối
ngành kinh tế, quản trị kinh doanh,... Cho nên, có thể nói, CDIO thực chất là
một giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu xã hội, trên cơ sở
xác định chuẩn đầu ra, từ đó thiết kế chương trình và kế hoạch đào tạo một cách
hiệu quả.
Đào tạo theo mô hình CDIO, sinh viên cần phải đạt những bốn khối kỹ
năng, kiến thức và khi tốt nghiệp, sinh viên sẽ được phát triển kỹ năng, kiến
thức đó . Mục tiêu đào tạo CDIO là hướng tới việc giúp sinh viên có được kỹ
năng cứng và mềm cần thiết khi ra trường, đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi của xã hội
SVTH: NGUYỄN TUẤN ĐIỆP – 17C1B

10


BÁO CÁO THU HOẠCH NHẬP MÔN NGÀNH

GVHD: TH.S NGUYỄN THANH VIỆT

cũng như bắt nhịp được với những thay đổi vốn rất nhanh của thực tiễn đời
sống xã hội. Những sinh viên giỏi có thể làm chủ, dẫn dắt sự thay đổi cần thiết
theo hướng tích cực.


Hình III.1 Bản chất CDIO

Hình III.2 Quá trình thực hiện CDIO
Theo các chuyên gia đánh giá, những lợi ích mà đào tạo theo mô hình CDIO
mang lại là: Gắn kết được cơ sở đào tạo với yêu cầu của người tuyển dụng, từ
đó thu hẹp khoảng cách giữa đào tạo của nhà trường và yêu cầu của nhà sử
dụng nguồn nhân lực; giúp người học phát triển toàn diện với các “kỹ năng
cứng” và “kỹ năng mềm” để nhanh chóng thích ứng với môi trường làm việc
luôn thay đổi và thậm chí là đi đầu trong việc thay đổi đó; giúp các chương
trình đào tạo được xây dựng và thiết kế theo một quy trình chuẩn; các công
đoạn quá trình đào tạo có tính liên thông và gắn kết khoa học chặt chẽ; gắn phát
triển chương trình đào tạo với chuyển tải và đánh giá hiệu quả giáo dục đại
học , góp phần nâng cao chất lượng.

4. Tiêu chuẩn CDIO
SVTH: NGUYỄN TUẤN ĐIỆP – 17C1B

11


BÁO CÁO THU HOẠCH NHẬP MÔN NGÀNH

GVHD: TH.S NGUYỄN THANH VIỆT

 Tiêu chuẩn 1- Bối cảnh: Tiếp nhận nguyên lý rằng việc phát triển và























triển khai vòng đời của sản phẩm, quy trình và hệ thống – Hình thành Ý
tưởng, Thiết kế, Triển khai, và Vận hành - là bối cảnh của giáo dục kỹ
thuật.
Tiêu chuẩn 2- Chuẩn đầu ra: Tiếp nhận nguyên lý rằng việc phát triển và
triển khai vòng đời của sản phẩm, quy trình và hệ thống – Hình thành Ý
tưởng, Thiết kế, Triển khai, và Vận hành - là bối cảnh của giáo dục kỹ
thuật.
Tiêu chuẩn 3 - Chương trình đào tạo tích hợp: Một chương trình đào tạo
được thiết kế có các khóa học kiến thức chuyên ngành hỗ trợ lẫn nhau,
có một kế hoạch rõ ràng trong việc tích hợp các kỹ năng cá nhân và giao
tiếp, và kỹ năng kiến tạo sản phẩm, quy trình và hệ thống.
Tiêu chuẩn 4 - Giới thiệu về kỹ thuật: Một môn giới thiệu mang lại
khung chương trình cho thực hành kỹ thuật trong việc kiến tạo sản phẩm,

quy trình, và hệ thống, và giới thiệu các kỹ năng cá nhân và giao tiếp
thiết yếu.
Tiêu chuẩn 5 - Các trải nghiệm thiết kế, triển khai: Một chương trình đào
tạo gồm ít nhất hai trải nghiệm thiết kế - triển khai, bao gồm một ở trình
độ cơ bản và một ở trình độ nâng cao.
Tiêu chuẩn 6 - Không gian làm việc kỹ thuật: Không gian làm việc kỹ
thuật và các phòng thí nghiệm hỗ trợ và khuyến khích học tập thực hành
trong việc kiến tạo sản phẩm, quy trình, và hệ thống; kiến thức chuyên
ngành; và học tập xã hội.
Tiêu chuẩn 7 - Các trải nghiệm học tập tích hợp: Các trải nghiệm học
tập tích hợp đưa đến sự tiếp thu các kiến thức chuyên ngành, cũng như
các kỹ năng cá nhân và giao tiếp, và các kỹ năng kiến tạo sản phẩm, quy
trình, và hệ thống.
Tiêu chuẩn 8 - Học tập chủ động: Giảng dạy và học tập dựa trên các
phương pháp học tập trải nghiệm chủ động.
Tiêu chuẩn 9 - Nâng cao năng lực về kỹ thuật của giảng viên: Các hành
động nâng cao năng lực của giảng viên trong các kỹ năng cá nhân và
giao tiếp, các kỹ năng kiến tạo sản phẩm, quy trình, và hệ thống.
Tiêu chuẩn 10 - Nâng cao năng lực giảng dạy của giảng viên: Các hành
động nâng cao năng lực của giảng viên trong việc cung cấp các trải
nghiệm học tập tích hợp, trong việc sử dụng các phương pháp học tập
trải nghiệm chủ động, và trong việc đánh giá học tập của sinh viên.
Tiêu chuẩn 11 - Đánh giá học tập: Đánh giá học tập của sinh viên về các
kỹ năng cá nhân và giao tiếp, và các kỹ năng kiến tạo sản phẩm, quy
trình, và hệ thống, cũng như kiến thức chuyên ngành.
Tiêu chuẩn 12 - Kiểm định chương trình: Một hệ thống kiểm định các
chương trình theo 12 tiêu chuẩn này, và cung cấp phản hồi đến sinh viên,
giảng viên, và các bên liên quan khác cho mục đích cải tiến liên tục.

SVTH: NGUYỄN TUẤN ĐIỆP – 17C1B


12


BÁO CÁO THU HOẠCH NHẬP MÔN NGÀNH

GVHD: TH.S NGUYỄN THANH VIỆT

III.KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM
1. Tổng quan về làm việc nhóm
1.1. Khái niệm về nhóm
Một trong những hình thức làm việc được hình thành là làm việc theo nhóm. Có
thể
nói nó bắt đầu có từ thời tiền sử, khi mà con người cần có
sự liên kết để tồn tại họ hình thành các nhóm khác
nhau để chống thú dữ, chóng chọi với thiên
nhiên, cùng xây dựng nên chỗ ở,....

Hình I.1 làm việc nhóm

Trong cuộc sống của chúng ta hàng ngày
cũng dần hình thành nhóm, như nhóm bạn bè, gia
đình, công việc,... Và khi lớn lên ta hiểu rõ được tầm quan trọng của nhóm. Vậy
làm gì để ta có thế giúp cho ta và giúp cho nhóm hoạt động tốt hơn ?
Đã có rất nhiều nghiên cứu về nhóm trong các hoạt động sản xuất - xã
hội. Từ đó các nhà xã hội học Âu-Mỹ đã cho thấy việc hoạt động nhóm có ảnh
hướng tích cực và tiêu cực trong hâu hết các lĩnh vực xã hội... Theo Tác giả
Joseph Boyett và David Snyder trong cuốn “Nghiên cứu những xu hướng tại
nơi làm trong thế kỷ 21” cho rằng: chúng ta đang chứng kiến sự phát triển
nhanh chóng trong việc sử dụng các nhóm làm việc liên chức năng, liên ngành.

Vì lý do đó chúng ta cần phải trang bị cho bản thân kiến thức cũng kỹ năng tốt
về nhóm.

SVTH: NGUYỄN TUẤN ĐIỆP – 17C1B

13


BÁO CÁO THU HOẠCH NHẬP MÔN NGÀNH

GVHD: TH.S NGUYỄN THANH VIỆT

Vậy nhóm là gì ?
Nhóm (team) là tập hợp nhiều
người cùng có chung mục tiêu,
thường xuyên tương tác với nhau,
mỗi thành viên có vai trò nhiệm vụ
rõ ràng và có các nguyên tắc chung
chi phối lẫn nhau. Có một cách định
nghĩa khá thú vị theo ngôn ngữ của
người Anh. Nhóm (Team) là chữ viết
tắt của Together-EveryoneAchieves-More, có nghĩa là "Tất cả
mọi người cùng nhau làm việc sẽ đạt
Hình I.2 Nhóm(team)
được nhiều kết quả tốt hơn".
Tùy thuộc vào hình thức và
đặc điểm ta có thể chia nhóm làm hai loại đó là nhóm chính thức và không
chính thức. Để có một nhóm hoạt động tốt thì cần hội tụ các yếu tố sau:
Một là phải có mục tiêu nhóm đó là mục tiêu chung phải cụ thể, rỗ ràng.
Là mục tiêu xuyên suốt quá trình hoạt động của nhóm được các thành viên

trong nhóm hiểu rõ và cam kết cùng thực hiện.
Hai là các thành viên phải có sự tương tác, liên hệ, giao tiếp với nhau
thường xuyên.
Ba là các quy tắc nhóm. Nhóm cần xậy dựng được quy tắc, quy định, nội
quy trong nhóm. đây là những quy tắc chính thức mà tất cả thành viên trong
nhóm cần phải biết là bắt buộc thực hiện, trong nhóm cũng có những quy tắc
ngầm.

1.2. Lợi ích của làm việc nhóm
 Là cách tốt nhất để nhiều cá nhân cùng đạt đến một mục đích mà một





mình không thực hiện được.
Sự chuyên môn hóa trong quy trình công việc để tạo nên một "sản
phẩm" hoàn hảo trong thời gian ngắn nhất.
Phát huy được tính sáng tạo cao từ sự phối hợp các bộ óc sáng tạo của
nhóm.
Làm việc nhóm là một trong các yêu cầu cần thiết trong các thông báo
tuyển dụng của các công ty lớn nhỏ và tập đoàn đa quốc gia.
ứng dụng phổ biến trong quản trị nhận sự hiện đại.

2. Hoạt động nhóm
2.1. Phát triển nhóm

SVTH: NGUYỄN TUẤN ĐIỆP – 17C1B

14



BÁO CÁO THU HOẠCH NHẬP MÔN NGÀNH

GVHD: TH.S NGUYỄN THANH VIỆT

Một nhóm thông thường được hình thành và
trải qua
năm giai đoạn.
Giai đoạn 1: Hình thành nhóm.
Là giai đoạn mà các cá nhân rời rạc
hình thành
nhóm làm việc, khởi đầu của quan hệ tình cảm xã hội. Mang tâm lý thường thấy
là háo hứ, kỳ vọng, nghi ngờ, lo âu,..
Giai đoạn 2: Sóng gió.
Là giai đoạn triển khai công việc một
cách chậm chạp, đầy trắc trở. Các cá nhân bộc
Hình II.1 Hình thành nhóm
lộ tính cách, thói quen, sở thích và bắt đầu va
chạm mạnh với nhau, mâu thuẩn nảy sinh có thể dẫn tới xung đột, đe dọa sự đổ
vỡ của nhóm. Mức độ không hài lòng tăng dần, cảm giác bất mãn tăng lên.
Giao đoạn này giống như thời dậy thì của một con người, cá nhân nào có hành
vi không thể chấp nhận được phải bị đào thải.
Giai đoạn 3: Ổn định.
Giai đoạn này có đặc điểm là dàn xếp mâu thuẩn và giải quyết vấn đề
còn tồn tại, ổn định quan hệ cá nhân và đồng đội, hình thành và hoạn thiện tiêu
chuẩn của nhóm. Sự chân thành, tin tưởng trở nên rõ nét hơn.
Giai đoạn 4: Hoàn thiện.
Đây là giai đoạn phát triển cao nhất của nhóm. Tin tưởng, hòa nhập, gắn
kết mạnh mẽ, sự háo hức và sự hợp tác cao. Cảm giác trưởng thành thực thụ ở

tất cả mọi người.
Giai đoạn 5: Kết thúc.
Khi đã hoàn thành mục tiêu chung (hoặc không hoàn thành mục tiêu nào
cả). Các thành viên ít phụ thuộc vào nhau. Nhiệm vụ hoàn thành thì nhóm sẽ
kết thúc vai trò, xây dựng hoặc học tập hợp thành các nhóm mới với mục tiêu
mới. Hoạt động của nhóm thường được giám sát và đánh giá để rút kinh nghiệm
và bài học cho các nhóm khác, dự án khác.

2.2. Người đứng đầu nhóm và cách điều hành
Theo các nhà xã hội học, dù mỗi cá nhân là một cá tính riêng, nhưng
trong xã hội, mọi người vẫn có một số điểm chung nhất định và được chia làm
các loại tính cách như sau :
Một là con hổ: Họ sốt sắng với mọi việt, luôn là người xung phong đi
đâu, tính cách có đôi chút"nóng", khá cô độc vì là người luôn dẫn đầu.
Hai là con cú: Họ "lạnh" thích suy nghĩ nghiên cứu vấn đề, ít nói nhưng
đã nói thì là vấn đề quan trọng, họ cũng thường là người cô độc.
Ba là xe cứu thương: Rất quan tấm đến mọi người xung quanh, thích trò

SVTH: NGUYỄN TUẤN ĐIỆP – 17C1B

15


BÁO CÁO THU HOẠCH NHẬP MÔN NGÀNH

GVHD: TH.S NGUYỄN THANH VIỆT

chuyện,...
Bốn là giao thoa: Có đôi lúc là con hổ, đôi lúc lại là cú và có khi lại là xe
cứu thương, và phần lớn mọi người đều ở kiểu tính cách này. Họ vẫn mạng cho

mình một trong ba loại trên.

Hình II.2 Người đứng đầu
nhóm

Vậy trưởng nhóm sẽ là ai ?
Trưởng nhóm không nhất thiết phải
là người có IQ cao nhất như con cú mà
phải là người có chỉ số EQ ( trí thông
minh cảm xúc) cao. Sẽ là người hiểu rõ
nhất tính cách, tâm lỹ, năng lực của mỗi
thành viên trong nhóm. Khi đó người
trưởng nhóm sẽ phân công công việc cho
người người trong nhóm để họ phát huy
tốt nhất sở trường của mình và tạo nên
sức mạnh của nhóm.

2.3. Kỹ năng làm việc nhóm hiệu quả
Là kỹ năng cơ bản mà nhà quản lý cần nắm được để điều hành quản lý
nhân viên của mình nhắm phát huy thế mạnh cũng như hạn chế các nhược điểm
tương tác nhóm nhằm đạt hiệu suất cao nhất.
Kế hoạch làm việc theo nhóm hiệu quả:
Tại lần họp đầu tiên:
Khi nhóm nhận đề tài, trưởng
nhóm sẽ đem ra
cho các thành viên trong nhóm thảo
luận chung, tìm ý
tuởng hay, phát biểu và đóng góp ý
kiến. Nhóm sẽ
phân công, thảo luận công việc cho

phù hợp khả
năng từng người dựa trên chuyên
môn vủa họ. Đề
ra kế hoạch cụ thể, nhật ký công tác, thời gian dự tính sẽ hoàn thành và chuẩn
bị cho lần họp sau. Thông báo phần thưởng, phạt với các thành viên.
Những lần họp sau:
Tiếp tục có nhiều cuộc họp
khác để bổ sung thêm ý kiến và giải
Hình III.1 Kế hoạch làm việc
đáp thắc mắc cho từng người. Biên
tập lại bài soạn của từng ngươì cũng như chuẩn bị tài liệu bổ sung.
Lần họp cuối cùng trước khi hoàn thành công việc:
Người trưởng nhóm tổng hợp lại toàn bộ phần việc của mỗi thành viên.

SVTH: NGUYỄN TUẤN ĐIỆP – 17C1B

16


BÁO CÁO THU HOẠCH NHẬP MÔN NGÀNH

GVHD: TH.S NGUYỄN THANH VIỆT

Chuẩn bị sẵn bài thuyết trình và trả lời những câu hỏi thường gặp. Chọn người
đứng lên thuyết trình đề tài, trả lời câu hỏi, ghi chú và một số người dự bị.
Nguyên tắc làm việc nhóm hiệu quả:
Tạo sự đồng thuận giữa các thành viên trong một nhóm, thiết lập các mối
quan hệ với ban quản trị. Khuyến khích óc sáng tạo, phát sinh những ý kiến
mới, học cách ủy thác khi làm việc nhóm, khuyến khích mọi phát biểu, chia sẻ
trách nhiệm và cần linh hoạt trong làm việc nhóm.


3. Bài học kinh nghiệm:
Là sinh viên của Trường ĐHBK Đà Nẵng , có rất nhiều cơ hội để em rèn
luyện kỹ năng làm việc nhóm, thông qua các bài tập hay đề tài trên lớp cũng
như các hoạt động tình nguyện hay tham gia các CLB. Đây là cơ hội rất tốt cho
em được học hỏi rèn luyện và cọ xát, chính bởi lí do đó nên một số bài học cần
rút ra là:
Khi làm việc nhóm, cần hiểu rõ những điều cơ bản trong xây dựng Nhóm:
- Trau dồi kỹ năng và rèn luyện tinh thần tự chủ trong học tập. Chủ động và tích
cực để hấp thụ được tối đa sự truyền đạt,
hướng dẫn của giảng viên.
- Cần phải thay đổi lại cách tư duy, cách
suy nghĩ trong học tập. Để làm được điều
đó
thì cần có sự nhìn nhận, đóng góp ý kiến thẳng
thắn của nhóm trưởng, các thành viên tích cực ở
trong nhóm.
Hình IV.1 Sức mạnh làm việc nhóm

Mọi thành viên trong nhóm cần phải có một sự tôn trọng khi ai đó trình
bày quan điểm, ý kiến. Giữa các thành viên với nhau nên có sự động viên, sự
khen ngợi khi ai đó làm được gì hay, kể cả các bạn đóng góp ít thì cũng tìm
cách khen ngợi khích lệ nhau.
Công việc của nhóm là công việc chung không phải của riêng cá nhân
nào cả. Bởi vậy nếu đã chấp nhận tham gia nhóm, hãy cố gắng hết sức cho công
việc của cả nhóm.
Tôn trọng các thành viên khác là tôn trọng chính bản thân mình, hãy tới
đúng giờ, nộp bài nhóm đúng giờ.
Trong khi họp nhóm luôn đặt mục tiêu của nhóm lên trên hết, đừng làm
sao nhãng công việc bằng những chủ đề không liên quan, gây thiếu tập trung.

Đừng ngắt lời người khác, hãy lắng nghe và chú ý đến những gì người
khác phát biểu.
SVTH: NGUYỄN TUẤN ĐIỆP – 17C1B

17


BÁO CÁO THU HOẠCH NHẬP MÔN NGÀNH

GVHD: TH.S NGUYỄN THANH VIỆT

Đừng chỉ trích, đừng phản đổi ngay ý kiến của người khác dù nó thiếu
thực tế đến đâu, hãy đặt bản thân mình vào nhiều trường hợp và nhận xét ý kiến
đó.
Tranh cãi tích cực, phát biểu, đưa ra ý kiến của riêng mình, cư xử với
thái độ nhã nhặn, ôn hòa. Đừng quá bảo thủ bởi kết quả cuối cùng là sự “đồng
tâm” của cả nhóm.

IV. KỸ NĂNG MỀM
1. Kỹ năng giao tiếp
1.1. Khái niệm
Giao tiếp là một quá trình hoạt động trao
đổi thông tin giữa người nói và người nghe nhằm
đạt được một mục đích nào đó. Thông thường,
giao tiếp trải qua ba trạng thái:
+Trao đổi thông tin, tiếp xúc tâm lý;
+Hiểu biết lẫn nhau;
+Tác động và ảnh hưởng lẫn nhau.
Phương tiện giao tiếp là tất cá yếu tố được dùng để thể hiện thái độ, tình
cảm, tư tưởng, mối quan hệ và những tâm lý khác

Hình I.1 Giao tiếp
trong một cuộc giao tiếp. Nó có chắc năng nhằm
trao đổi thông tin, điều khiển, phối hợp, động viên, khuyến kích, tạo ra các mối
quan hệ xã hội,cân bằng cảm xúc.

1.2. Phân loại
1.2.1. Theo hoạt động
Xét trên hoạt động giao tiếp trong xã hội ta có thể chia thành ba loại:
Giao tiếp truyền thống là các mối quan hệ giữa người và người hình
thành trong quá trình phát triển xã hội, đó là quan hệ giữa ông bà, cha me, con
cái, hàng xóm,…và cuối cùng trở thành văn hoá ứng xử riêng trong xã hội.
Giao tiếp chức năng xuất phát từ sự chuyên hoá trong xã hội, ngôn ngữ,
…đó là những quy ước, những chuẩn mực, thông lệ chung trong xã hội cho
phép mọi người không quen biết nhau, rất khác nhau nhưng khi thực hiện
những vai trò xã hội đều sử dụng kiểu giao tiếp đó (như quan hệ giữa sếp và
nhân viên, người bán và người mua, chánh án và bị cáo...).
Giao tiếp tự do là những quy tắc và mục đích giao tiếp không quy định
trước như khuôn mẫu, nó xuất hiện trong quá trình tiếp xúc, tuỳ theo sự phát
triển của các mối quan hệ. Loại hình giao tiếp này trong cuộc sống thực tế là vô

SVTH: NGUYỄN TUẤN ĐIỆP – 17C1B

18


BÁO CÁO THU HOẠCH NHẬP MÔN NGÀNH

GVHD: TH.S NGUYỄN THANH VIỆT

cùng phong phú, trên cơ sở những thông tin có được và để giải toả xung đột

mỗi cá nhân.

1.2.2. Theo tính chất
Xét về hình thức tính chất giao tiếp có 4 loại:
Khoảng cách tiếp xúc có hai loại trực tiếp và gián
Giao tiếp trực tiếp là phương thức mặt đối mặt sử
ngôn ngữ nói và phương thức phi ngôn ngữ (cử
hành động,..) trong quá trình giao tiếp. Giao
tiếp gián tiếp là phương thức thông qua một
phương tiện trung gian khác như: thư từ, fax,
email,…

tiếp.
dụng
chỉ,

Hình I.2 Tính chất giao tiếp
Số người tham dự gồm các loại như giao
tiếp song phương (hai người giao tiếp với nhau), giao tiếp nhóm (trong tập
thể)và giao tiếp xã hội (quốc gia, quốc tế,..).
Tính chất giao tiếp gồm hai loại chính thức và không chính thức. Giao
tiếp chính thức là loại hình giao tiếp có sự ấn định của pháp luật, theo một quy
trình đã được thể chế hoá. Giao tiếp không chính thức không có tính ràng buộc
hay mang nặng tính cá nhân, nhưng vẫn phải tuân theo các thông lệ, quy ước
thông thường.
Theo nghề nghiệp như giao tiếp sư phạm, giao tiếp ngoại giao, giao tiếp
kinh doanh...
Ngày này khi nói đến giao tiếp Quốc tế, chúng ta thường nghĩ đến giao tiếp
bằng tiếng Anh. Tiếng Anh là ngôn ngữ Quốc tế, được sử dụng rộng rãi cả về
mặt số người sử dụng cũng như các lĩnh vực sử dụng.


1.3. Đặc điểm:
 Hết sức phức tạp
 Luôn gấp rút
 Có thể rủi ro
 Phải đảm bảo hai bên cùng có lợi
 Vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật

1.4. Nguyên tắc
SVTH: NGUYỄN TUẤN ĐIỆP – 17C1B

19


BÁO CÁO THU HOẠCH NHẬP MÔN NGÀNH

GVHD: TH.S NGUYỄN THANH VIỆT

Nguyên tắc trong giao tiếp là những tư tưởng chủ đạo, những tiêu chuẩn hành
vi mà người thực hiện giao tiếp phải tuân
thủ một cách triệt để. Các nguyên tắc
trong giao tiếp gồm:
- Tôn trọng đối tác.
- Hợp tác để hai bên cùng có lợi.
- Lắng nghe và trao đổi thẳng thắn, ngắn
gọn rõ rang.
Trao đổi
nhau
Phải có


một cách dân chủ dưạ trên cơ sở là sự hiểu biết lẫn
thông cảm, kiên nhẫn và chấp nhận trong giao tiếp.

Hình I.3 Đặc điểm giao tiếp

2. Kỹ

năng xã giao

Xã giao là hoạt động giao tiếp giữa một người với một người, hoặc một
người với nhiều người nhằm mục đích thỏa mãn những nhu cầu nhất định.

2.1 Các hình thức xã giao
2.1.1 Bắt tay
Bắt tay là một hình thức xã giao thông thương nhất, thể hiện sự thân
thiện, lịch sự, văn minh.
a, Ba bước để biết cách bắt tay đúng đắn :
 Khi bạn tiến lại gần ai đó, tới cách họ khoảng 30cm, bạn chìa bàn tay hơi

chéo so với ngực, ngón tay cái chĩa
thẳng.
 Nắm tay lại, ngón cái của bạn khít với ngón cái
tác, sau đó nắm chặt tay của họ mà
không siết quá mạnh.
 Lắc tay đối tác hai đến ba lần rồi thả ra.

của đối

b,Một số điều cần tránh:






Cái bắt tay ướt át.
Bắt tay một cách hời hợt.
Không bắt tay bằng cả năm ngón.
Bắt tay theo kiểu siết chắt.

SVTH: NGUYỄN TUẤN ĐIỆP – 17C1B

20


BÁO CÁO THU HOẠCH NHẬP MÔN NGÀNH

GVHD: TH.S NGUYỄN THANH VIỆT

 Bắt tay như người thân trong gia đình.

2.1.2 Giới thiệu và tự giới thiệu

Đây
nhau
làm
hơn

là hình thức xã giao qua lời nói khi gặp
lần đâu tiên, việc giới thiệu và tự giới thiệu
cho hai bên dẫn trở nên quen biết và hiểu

về đối phương.
Hình II.2 Giới thiệu bản thân

a, Tự giới thiệu bản thân:
Trong giới thiệu cũng phải tuân theo nguyên tắc: Người phải tự giới
thiệu mình trước là: đàn ông với phụ nữ; trẻ với già và nhân viên phải giới thiệu
với sếp trước.
Ngoài tên gọi, khi tự giới thiệu mình bạn có thể giới thiệu kèm theo tên
công ty, cơ quan công tác hay mục đích bạn gặp đối tác và các yếu tố khác phù
hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
Tốt nhất là nên để người khác giới thiệu bạn, nếu bạn buộc lòng tự giới
thiệu thì phải làm sao để mọi người không xem đó là một sự quấy rầy. Khi đối
tác đã tự giới thiệu, bạn bắt buộc phải tự giới thiệu lại. Đối tác tự giới thiệu
những yếu tố như thế nào bạn cũng nên đáp lại tương tự.
Không có lý do chính đáng thì không tự giới thiệu.Người ta có thể tự giới
thiệu mình hoặc nhờ người khác giới thiệu mình với ai đó vì việc quan trọng
chứ không bao giờ vì những chuyện vặt vãnh như mồi thuốc, hỏi đường...
Trong công sở người ta chỉ tự giới thiệu khi đến làm một việc quan trọng.Tránh
tự giới thiệu tùy tiện, dài dòng, vòng vo.
b, Giới thiệu người khác:
Có rất nhiều tình huống giao tiếp mà bạn cần giới thiệu về người khác.
Biết cách giới thiệu đúng không những nâng cao giá trị đối tác của bạn mà còn
khẳng định bạn là người lịch sự, khéo léo. Dưới đây là một số tình huống tham
khảo về cách thức giới thiệu.
Khi có người mới đến làm việc: thường thì sếp hoặc đồng nghiệp phải
giới thiệu một nhân viên mới với những người khác. Việc giới thiệu một vài
chức vụ, chức vị đã trở thành thói quen truyền thống. Những chức vụ, chức vị
này không phải là những đặc điểm khi sinh ra, mà thường gắn liền với nghề
nghiệp, công việc của mỗi người và mang chức năng đo giá trị xã hội khi đánh
giá con người.

Những người trong quân đội: việc giới thiệu cấp bậc khi tự giới thiệu là
sự cần thiết. Ngay cả trong cách xưng hô cũng có thể nhận ra các cấp bậc này,

SVTH: NGUYỄN TUẤN ĐIỆP – 17C1B

21


BÁO CÁO THU HOẠCH NHẬP MÔN NGÀNH

GVHD: TH.S NGUYỄN THANH VIỆT

Ví dụ “Thưa ngài đại tá ” hay “thưa đồng chí đại tá”.
Những chức vị học thức cũng trở thành quen thuộc trong cách thức giới
thiệu. Không chỉ giáo sư mà ví dụ nhà kinh tế học, kỹ sư, giáo viên...những
chức vị này đánh giá mặt công việc của con người.Tóm lại, chúng ta có quyền
tự hào khi trong cách thức giới thiệu, xưng hô những chức vị học thức ngày
càng phổ biến hơn.
Nhưng cần phải nhớ một điểm hết sức nổi bật của cách thức giới thiệu là
những người tự giới thiệu mình thường không hay nhắc đến các chức vụ, chức
vị cấp bậc, nhưng nếu giới thiệu họ mà không nhắc đến điều này là bất lịch sự.
Nếu muốn mọi người đối xử tốt với người được mình giới thiệu, bạn có
thể nhấn mạnh rằng đó là bạn rất tốt, là đồng nghiệp cùng cơ quan, hay bạn học
cũ... Bạn có thể nói “Xin giới thiệu, đây là bạn rất thân của tôi, là....” Hãy nói
về mức độ mối quan hệ với bạn, cảm tình bạn dành cho người được giới thiệu
và những ưu thế của người đó.
Người được giới thiệu không được chìa tay trước mà phải chờ cho người
giới thiệu mình nói tên mình và chờ cho người kia chìa tay trước rồi mới được
chìa tay ra bắt. Nếu không có những nguyên do đặc biệt thì người đứng ra giới
thiệu không được nói lý lịch cũng như các tư liệu về công việc của người được

giới thiệu ra.
Một phụ nữ có thể ngồi khi người ta giới thiệu với mình một người đàn
ông đứng tuổi hoặc một cô gái trẻ. Nhưng khi đó là một ông già hoặc một phụ
nữ gữi chức vụ cao thì nhất thiết phải đứng dậy. Khi một người đàn ông được
người ta giới thiệu với một người phụ nữ đang ngồi, anh ta phải khẽ cúi mình,
nhìn thẳng vào mắt người phụ nữ, trong trường hợp này phải chìa tay, gật đầu.

2.1.3. Sử dụng danh thiếp
Đây là một hình thức xã giao trao đổi
thông tin về địa vị xã hội của người chủ danh
thiếp.
a,Về hình thức danh thiếp:
Về hình thức, danh thiếp nên trình bày
đơn gian và thường chia làm hai loại: Loại chỉ ghi họ tên nơi làm việc thì dụng
trong trường hợp hỏi thắm, chúc mừng, chia buồn. Còn trong giao dịch công tác
và kinh doanh danh thiếp ghi họ tên, chức vụ, nơi làm việc, sô điện thoại,...
Không nên in bí danh trong danh thiếp.
b, Những điều cần chú ý khi sử dingj danh thiếp
Không nên đưa danh thiếp có chức vụ cho những người không quen biết,
nhất là danh thiếp của các vị lãnh đạo. Nếu cần dung thì nên ghi một câu, chữ gì
đó tranh để người khác có thể sử dụng danh thiếp một lần nữa.
Dùng danh thiếp cho đúng cưng vị, chức vụ thấp thì không nên gửi danh
SVTH: NGUYỄN TUẤN ĐIỆP – 17C1B

22


BÁO CÁO THU HOẠCH NHẬP MÔN NGÀNH

GVHD: TH.S NGUYỄN THANH VIỆT


thiếp đến người có chức vụ cao. Nếu cần gửi thì phải viết thư, chứ không dùng
danh thiếp cá nhân.
Không nên dùng những danh thiếp nhàu nát, bẩn. Phải cho vào loại
phong bì dành riêng cho danht thiếp.

3. Kỹ năng lắng nghe
Hình II.3 Sử dụng danh thiếp
Lắng nghe là hành vi nghe chăm chú, hay là quá
trình tập trung chú ý để giải mã sóng âm thanh thành ngữ nghĩa. Lắng nghe tốt
giúp người nghe thu thập được lượng thông tin nhiều nhất, đồng cảm được với
người nghe từ đó giải quyết vấn đề một cách chính xác nhất mở rộng được mối
quan hệ của mình…

3.1. Các hình thức lắng nghe
3.1.1. Lắng nghe nội dung:
Hiểu và lưu giữ thông tin của
người truyền đạt. Xác định một số điểm
quan trọng của thông tin đó.
3.1.2. Lắng nghe nhận xét:
Hiểu và đánh giá ý nghĩa thông tin
của người truyền đạt ở nhiều mức độ
khác nhau. Khám phá quan điểm của
diễn giả.

Hình III.1 Kỹ năng nghe

3.1.3. Lắng nghe thấu cảm:
Hiểu được những cảm giác, nhu cầu mong
muốn của người nói để có thế hiểu được quan điểm của họ. Giúp cán nhân

người nói bộc bạch cảm xúc.

3.2. Phương pháp lắng nghe có hiệu quả:
 Đừng chú trọng phong cách của người nói bằng cách tự hỏi người nói

biết được điều gì mà mình chưa biết.
 Hãy khách quan khi nghe để giảm ảnh hưởng của cảm xúc và kiên nhẫn

cho đến khi nghe hết toàn bộ thông tin.
 Hãy lắng nghe để nắm được những khái niệm và tư tưởng cũng như các

sự kiện; biết được sự khác biệt giữa sự kiện và nguyên tắc, ý kiến và ví
dụ, bằng chứng và lập luận.

SVTH: NGUYỄN TUẤN ĐIỆP – 17C1B

23


BÁO CÁO THU HOẠCH NHẬP MÔN NGÀNH

GVHD: TH.S NGUYỄN THANH VIỆT

 Đoán trước những gì mà người nói sẽ nói và suy nghĩ về những gì nghe

được, tìm những thông tin không lời qua ngôn ngữ cơ thể, điệu bộ, cử
chỉ của người nói.
 Giảm tiếng ồn một cách tối đa.
 Hãy đưa ra các câu hỏi để làm sáng tỏ vấn đề nhưng không nên phê bình


cho đến khi vấn đề trình bày kết thúc.
 Hãy phán đoán, phê bình nội dung chứ không phải người nói, không

ngắt lời người nói.

SVTH: NGUYỄN TUẤN ĐIỆP – 17C1B

24


BÁO CÁO THU HOẠCH NHẬP MÔN NGÀNH

GVHD: TH.S NGUYỄN THANH VIỆT

B . THAM QUAN NHẬN THỨC THỰC
TẾ
I. VẬT LIỆU PHÔI VÀ VẬT LIỆU ĐÚC
1. Khái niệm chung về đúc
1.1. Khái niệm về quá trình sản xuất đúc
Đúc là phương pháp chế tạo phôi bằng phương pháp nấu chảy kim loại,
rót kim loại lỏng vào lòng khuôn đúc có hình dáng và kích thước của vật đúc,
sau khi kim loại đông đặc trong khuôn ta thu được vật đúc có hình dáng giống
như lòng khuôn đúc.
Vật đúc có thể đem dùng ngay được gọi là chi tiết đúc. Nếu vật đúc cần
phải qua gia công cơ khí để nâng độ chính xác kích thước và độ bóng bề mặt thì
gọi là phôi đúc.

1.2. Quy trình sản xuất một vật đúc trong khuôn cát

Hình 1.1. Sơ đồ quá trình sản xuất đúc

- Quá trình sản xuất vật đúc trong khuôn cát có thể tóm tắt như sau:

SVTH: NGUYỄN TUẤN ĐIỆP – 17C1B

25


×