Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

viem ket mac tren banh nhan di ung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.83 KB, 6 trang )

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
8. Robertson D.M., Yap E.Y (1996). The
long term outcome of central serous chorioreti
nopathy, Arch Ophthalmol, 114; 689-692.

Mosby, 2nd. St. Louis, 1167.

9. Spitznas M.L (1994). Central serous
retinopathy, in: S.J. Ryan (Ed.) Retina, CV

Central Serous Chorioretinopathy, Ophthalmic
Surg Lasers Imaging, 40; 453 - 460.

10. Veit Sturm M.D (2009). Early Laser
Photocoagulation Treatment as an Option in

Summary
EARLY PHOTOCOAGULATION TREATING CENTRAL
SEROUS RETINOPATHY
Central serous chorioretinopathy (CSCR) is a common idiopathic, self limiting retinal disease.
Chronic progression may occur in certain patients, deteriorating the visual function. Conventional
therapy includes laser photocoagulation in cases without spontaneous resolution within 4 months.
The study was conducted to verify the hypothesis that early laser treatment may help to improve
visual functions in patients with CSCR. The results showed that visual functions e.g acuity, metamorphopsia positively progress after early laser photocoagulation. In conclusion, early photocoagulation may help to improve the recovery time in patients with acute CSCR.
Key words: Central serous chorioretinopathy, laser, photocoagulation

TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ TỔN THƯƠNG KẾT GIÁC MẠC
TRÊN BỆNH NHÂN DỊ ỨNG THUỐC
Cát Vân Anh1, Nguyễn Văn Đoàn2
1


Bệnh viện Mắt Trung ương, 2Bệnh viện Bạch Mai

Tổn thương mắt trong bệnh lý dị ứng thuốc đã để lại nhiều biến chứng và có nhiều hình thái tổn thương.
Với mục tiêu là mô tả đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân dị ứng do thuốc tại Trung tâm Dị ứng - Miễn dịch
lâm sàng, bệnh viện Bạch Mai từ tháng 8/2010 đến tháng 4/2011 và bước đầu nghiên cứu đặc điểm tổn
thương kết giác mạc ở bệnh nhân dị ứng thuốc này, đề tài đánh giá trên nhóm đối tượng là 25 bệnh nhân
được chẩn đoán dị ứng thuốc, điều trị nội trú tại khoa Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng, bệnh viện Bạch Mai từ
tháng 8/2010 đến tháng 4/2011. Kết quả bước đầu cho thấy: đường vào phổ biến gây dị ứng thuốc là đường
uống (72%), tiếp đó là đường tiêm (16%). Kháng sinh là nguyên nhân gây dị ứng hay gặp nhất (52%), đứng
thứ hai là nhóm thuốc Đông y (20%). Các kết luận được rút ra là ở các bệnh nhân có S.J.S hay hội chứng
Lyell tổn thương lâm sàng ở mắt thường gặp trong giai đoạn cấp như sau: cương tụ, xung huyết kết mạc, tiết
tố nhày, viêm bờ mi 9/9 (100%) trường hợp. Tổn thương giác mạc dạng chấm: 44,44. Dính mi cầu 22,22%.
Tổn thương mắt như kết mạc cương tụ, xung huyết hay tiết nhày không phải chỉ gặp ở hai hội chứng
Stevens Johnson và Lyell mà còn gặp trong một số hình thái dị ứng khác.
Từ khóa: Stevens Johnson, Lyell, viêm bờ mi

TCNCYH 80 (3) - 2012

113


TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC

I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Các cơ quan trong cơ thể đều có thể bị
ảnh hưởng bởi dị ứng thuốc, trong đó da là cơ

2. Phương pháp: mô tả cắt ngang.
3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 8/2010


quan hay gặp tổn thương nhất với rất nhiều

đến tháng 4/2012

hình thái khác nhau [1, 2]. Tổn thương da xuất

Địa điểm nghiên cứu: Trung tâm Dị ứng Miễn dịch lâm sàng, bệnh viện Bạch Mai.

hiện sớm và dễ phát hiện nên việc đánh giá
các tổn thương da sẽ góp phần chẩn đoán
sớm dị ứng thuốc. Tổn thương mắt nặng

4. Quy trình

thường gặp trong hội chứng Stevens Johnson

Hỏi bệnh, khai thác tiền sử

và hội chứng Lyell [5, 6]. Đây là hai hội chứng

Tiền sử dị ứng thuốc bản thân và gia đình.

nặng của dị ứng thuốc với các rối loạn về

Các bệnh dị ứng kèm theo như hen phế

nước và điện giải cũng như các biến chứng
nhiễm trùng có thể gây tử vong. Trong khi đó
việc khám mắt trong giai đoạn sớm của bệnh

là rất quan trọng để phát hiện những hình thái
tổn thương về mắt từ đó có những biện pháp
điều trị đặc hiệu [4, 3, 6]. Vì vậy, chúng tôi
tiến hành đề tài này nhằm mục tiêu sau:
Mô tả đặc điểm lâm sàng sớm của bệnh
nhân dị ứng do thuốc tại Trung tâm Dị ứng Miễn dịch lâm sàng, bệnh viện Bạch Mai từ
tháng 8/2010 đến tháng 4/2011.
Bước đầu nghiên cứu đặc điểm tổn
thương kết giác mạc ở bệnh nhân có hội
chứng Stevens- Johnson và Lyell do dị ứng
thuốc.

II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
1. Đối tượng
25 bệnh nhân được chẩn đoán là dị ứng
thuốc, điều trị nội trú tại khoa Dị ứng-Miễn

quản, viêm mũi dị ứng, viêm da cơ địa.
Đặc điểm sử dụng thuốc (dùng thuốc gì
trước khi vào viện, dùng thuốc có theo chỉ
định của bác sỹ hay tự mua thuốc, đường
dùng thuốc: uống, tiêm, khí dung, bôi da, hay
tra mắt?).
- Các biểu hiện sớm của dị ứng thuốc là
gì? Thời gian xuất hiện triệu chứng sau khi
dùng thuốc: trong vòng vài phút, trong 1 giờ
đầu, trong ngày đầu hay sau vài ngày.
Thái độ xử trí ban đầu của bệnh nhân sau
khi bị dị ứng: uống, Đông y, đi khám bác sỹ tư
hay vào viện?.

Khám lâm sàng
+ Khám tổn thương da: Hình thái (màu
sắc, kích thước), độ rộng tổn thương, có bội
nhiễm hay không.
+ Khám tổn thương mắt.
Mắt tổn thương: mắt phải, mắt trái hay cả

dịch lâm sàng, bệnh viện Bạch Mai từ tháng
8/2010 đến tháng 4/2011.

hai mắt.

Tiêu chuẩn chẩn đoán dị ứng thuốc: các
triệu chứng xảy ra sau dùng thuốc, tổn thương

tình trạng tuyến bờ mi.

kết giác mạc có kèm các tổn thương da và
niêm mạc như mẩn ngứa, ban đỏ, mày đay..

cương tụ, xung huyết, có giả mạc, có dính mi

Tiêu chuẩn loại trừ: bệnh nhân có biểu

Tình trạng giác mạc: đánh giá tổn thương

hiện dị ứng nhưng không liên quan đến quá
trình dùng thuốc.

chấm nông, loét trợt biểu mô qua nhuộm bằng


114

Mi mắt: Đánh giá tình trạng viêm phù nề,
Bề mặt nhãn cầu: tình trạng kết mạc:
cầu hay không?

fluoresceine.
TCNCYH 80 (3) - 2012


TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
Cận lâm sàng: Tham khảo kết quả của
phản ứng phân huỷ Mastocyte (tiến hành theo

2. Đặc điểm lâm sàng và tổn thương mắt
của bệnh nhân dị ứng thuốc

phương pháp Ishimova 1968).

2.1. Các thể lâm sàng

5. Xử lý kết quả
Các kết quả nghiên cứu được xử lý bằng

TT

Chẩn đoán lâm sàng

n


%

phần mềm SPSS version 13.

1

Mày đay

3

12

III. KẾT QUẢ

2

Phù Quinke

1

4

3

Shock phản vệ

2

8


4

Viêm da dị ứng

5

20

5

Đỏ da toàn thân

3

12

6

Hồng ban đa dạng

2

8

1. Đặc điểm thuốc gây dị ứng
1.1. Nhóm thuốc gây dị ứng
Bảng 1. Nhóm thuốc gây dị ứng
TT


Nhóm thuốc

n

%

7

SJS

8

32

8

HC Lyell

1

4

Tổng

25

100

1


Kháng sinh

13

52

2

Thuốc đông y

5

20

3

Thuốc chống co giật

1

4

4

Vacxin,huyết thanh

1

4


Steven Johnsons gặp nhiều nhất 8/25 (32%)

5

Thuốc lao

1

4

trường hợp sau đó là viêm da dị ứng 5/25

6

Thuốc chữa nám da

1

4

7

Không rõ

1

4

8


Không rõ nguồn gốc

2

8

25

100

Tổng

Kháng sinh là nhóm thuốc gây dị ứng
chiếm tỷ lệ cao nhất (52%).
Tiếp đó là nhóm thuốc đông y (20%).
Nhóm thuốc không rõ nguồn gốc gặp 2
trường hợp, chiếm tỷ lệ 8%.
1.2. Đường dùng thuốc
Đường uống là đường gây dị ứng nhiều
nhất: 18 trường hợp (72%).
Đường dùng hay gặp thứ 2 là đường tiêm:
4 trường hợp (16,67%).
Đường bôi ngoài da, tra mắt và đường
tiêm tĩnh mạch cũng gặp tỷ lệ đáng kể (4%)

TCNCYH 80 (3) - 2012

Trong loại hình dị ứng muộn thì hội chứng

(20%) trường hợp.

Trong loại hình dị ứng tức thì thể lâm sàng
hay gặp nhất là mày đay 3 trường hợp chiếm
12%.
2.2. Đặc điểm triệu chứng sớm ở mắt
Có 15/25 bệnh nhân (60%) có các triệu
chứng ở mắt.
Triệu chứng sớm ở mắt hay gặp nhất là
ngứa.
Trong 25 bệnh nhân bị dị ứng thuốc có 15
bệnh nhân có tổn thương ở mắt (80%).
Các biểu hiện ở mắt hay gặp nhất là:
cương tụ xung huyết kết mạc: 12/15(80%), tiết
tố nhày 11/15(44,44%), viêm bờ mi: 8/15
(53,3%).
2.3. Đặc điểm tổn thương mắt và niêm
mạc ở bệnh nhân có hội chứng Stevens
Johnson và Lyell: n = 9

115


TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
Tổn thương gặp nhiều nhất là cương tụ, xung huyết kết mạc và tiết tố nhày: 100% (9/9) các
trường hợp.
Bảng 3. Triệu chứng sớm ở mắt của bệnh nhân dị ứng thuốc
Triệu chứng sớm ở mắt

TT

n


Tỷ lệ % trong số có triệu
chứng tại mắt

1

Đỏ

15

100

2

Tiết nhày

15

100

3

Ngứa

14

93,33

4


Kết mạc cương tụ,xung huyết

12

80

5

Tiết tố nhày

11

44,44

6

Viêm bờ mi

8

53,3

7

Dính mi cầu

1

6,6


8

Tổn thương chấm nông giác mạc

4

26,66

Bảng 4. Biểu hiện lâm sàng ở mắt bệnh nhân có hội chứng Steven Johnsons và Lyell
Biểu hiện lâm sàng

TT

n

%

1

Kết mạc cương tụ,xung huyết

9

100

2

Tiết tố nhày

9


100

3

Viêm bờ mi

9

100

4

Dính mi cầu

2

22,22

5

Tổn thương chấm nông giác mạc

4

44,44

IV. BÀN LUẬN
Các triệu chứng như ngứa, đỏ mắt và chảy


dị ứng thuốc có biểu hiện ở mắt thì nên chú ý

nước mắt vốn nằm trong bệnh cảnh chung

theo dõi để kịp thời điều trị sớm nếu có tổn
thương nặng, tránh di chứng nặng về sau cho

của bệnh dị ứng, bên cạnh các tổn thương ở
da hay đường hô hấp. Ngoài các triệu chứng

bệnh nhân.
Tổn thương mắt gặp trong hai hội chứng

cơ năng kể trên, tổn thương thực thể có thể
gặp, đặc biệt là trong hội chứng Stevens

Stevens Johnson và Lyell rất đa dạng. Điều
đáng lưu ý là tổn thương ban đầu lại không

Johnson và Lyell.
Kết quả ở bảng 3 cho thấy triệu chứng

đặc hiệu và rất dễ bỏ sót do hay xuất hiện

sớm ở mắt như ngứa (93,33%), đỏ mắt và tiết

cùng lúc với các tổn thương toàn thân. Vậy
làm thế nào để sớm phát hiện các tổn thương

nhày gặp ở 15 bệnh nhân (100%). Trong 15

bệnh nhân thì có 9 bệnh nhân có S.J.S và hội

này. Trong nghiên cứu này, mặc dù không đủ
để khẳng định nhưng chúng tôi có nhận xét là

chứng Lyell. Như vậy, tuy các triệu chứng
sớm ở mắt không đặc hiệu nhưng bệnh nhân

tất cả các bệnh nhân có triệu chứng ở mắt
trước các triệu chứng toàn thân đều là những

116

TCNCYH 80 (3) - 2012


TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
bệnh nhân Stevens Johnson hoặc Lyell. Đây
có là dấu hiệu gợi ý cho chẩn đoán sớm hay
không cần được nghiên cứu chứng minh
thêm.

V. KẾT LUẬN
Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân dị ứng
thuốc:

Tổn thương hay gặp nhất là cương tụ và

Đường vào phổ biến gây dị ứng thuốc là


xung huyết kết mạc (100%). Trong giai đoạn

đường uống (72%). Tiếp đó là đường tiêm

đầu của viêm kết mạc, tổn thương này thường

(16%).

không đặc hiệu. Nó thường xuất hiện cùng lúc

Kháng sinh vẫn là nguyên nhân gây dị ứng

với những tổn thương da, cũng có thể xuất

hay gặp nhất (52%), đứng thứ hai là nhóm

hiện trước sự phát ban da [7]. Biểu hiện khác

thuốc Đông Y (20%). Trong nhóm kháng sinh

cũng gặp tỷ lệ khá cao như tiết tố nhày

thì gặp nhiều nhất là nhóm oflactam trong đó

44,44%. Viêm bờ mi ảnh hưởng đến sự ổn

đứng đầu là Amoxicillin và Cefalexin.

định của màng phim nước mắt vì mi mắt với


Hình thái lâm sàng gặp chủ yếu là phản

các tuyến bờ mi như tuyến Meibomius và các

ứng dị ứng muộn như hội chứng Stevens

tuyến bã cung cấp thành phần lipid cho phim

Johnson, Lyell 32%, hồng ban đa dạng 0,8%,

nước mắt. Thiếu lipid nước mắt sẽ dễ bay hơi

đỏ da toàn thân 12%, viêm da dị ứng 20%.

và bề mặt nhãn cầu sẽ bị khô.

Phản ứng dị ứng tức thì gặp shock phản vệ,

Tổn thương giác mạc dạng chấm cũng gặp
tỉ lệ đáng kể 44,44%. Tổn thương loét hoặc
trợt biểu mô không gặp trường hợp nào. Kết
quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của
Osler H.B [4].
Triệu chứng dính mi cầu gặp ở 1 trường
hợp.Triệu chứng này xuất hiện do sự lành sẹo
của hai bề mặt kết mạc loét áp nhau.
Kết quả nghiên cứu này phù hợp với kết
quả nghiên cứu của Tô Như Hùng [1]. Nghiên
cứu cho thấy trong giai đoạn cấp tính hình thái
tổn thương hay gặp nhất là viêm tuyến bờ mi


mày đay, phù Quinke gặp với tỷ lệ 4%.
Đặc điểm tổn thương mắt ở bệnh nhân dị
ứng thuốc:
Các triệu chứng sớm ở mắt như ngứa, đỏ
mắt và tăng tiết nhày gặp ở 48% bệnh nhân.
Các triệu chứng này phần lớn xuất hiện cùng
lúc với các tổn thương ở da và toàn thân.
Ở bệnh nhân có S.J.S hay hội chứng Lyell
tổn thương lâm sàng ở mắt thường gặp trong
giai đoạn cấp như sau:
Cương tụ, xung huyết kết mạc, tiết tố nhày,
viêm bờ mi gặp ở 100% các trường hợp.

(100%), tiếp đó là cương tụ xung huyết kết

Tổn thương giác mạc dạng chấm: 44,44%

mạc (96,8%), tiết tố nhày (93,5%). Tổn thương

Dính mi cầu: 22,22%.

giác mạc chấm nông là 38,7%, tổn thương

Tổn thương mắt như kết mạc cương tụ,

giác mạc dạng loét hay trợt gặp ít (6,5%). Do

xung huyết hay tiết nhày không phải chỉ gặp ở


nghiên cứu của chúng tôi chỉ đánh giá trong

hai hội chứng Stevens Johnson và Lyell mà

giai đoạn cấp tính của bệnh chứ không theo

còn gặp trong một số hình thái dị ứng khác.

dõi giai đoạn mãn nên không gặp các tổn
thương được cho là hậu quả của giai đoạn
cấp tính như xơ co kết mạc, sừng hoá kết giác
mạc hay sẹo kết giác mạc.

TCNCYH 80 (3) - 2012

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tô Như Hùng (2003). Nghiên cứu đặc
điểm tổn thương mắt và đánh giá hiệu quả

117


TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
điều trị trong các hội chứng do dị ứng thuốc.

Acad Ophthalmol Otolaryngol, 74, 1254-1265.

Luận văn thạc sỹ y học, Hà Nội.

5. Roujeau, J.-C (2006). Immune Mechanisms in Drug Allergy. Allergology Interna-


2. Breathnach, S.M (2001). The spectrum
of severve drug reactions. Clinical & Experimental Dermatology, 26 (2), 217.
3. Dohlman C.H (1972). The Stevens
Johnson syndrome. Trans New Orleans Acad
Ophthalmol, 24: 236-252.
4. Osler H.B, C.M.A., Groundwater J.
(1970). Lyell's disease, the Stevens Johnson
syndrome and exfoliative dermatitis. Trans .Am.

tional, 55. 27-33.
6. Walayat Hussain, N.M.C (2005). Toxic
epidermal necrolysis and Stevens Johnson
syndrome. Clin Med, 5: 555-558.
7. Wright P, C.J.R (1983). The ocular
complications of erythema multiforme and
their management. Trans Ophthalmol Soc UK,
103, 338-341.

Summary
CLINICAL SYMPTOMS SKINS LESIONS, CORNEAL AND MUCOSA ON
PATIENTS WITH DRUG ALLERGY
Eye injury in allergic disease has left many drug complications and multiple forms. The objective was to describe the early clinical features of allergic patients in the drug - MDLS Allergy Center, Bachmai hospital from January 8/2010 to March 4/2011 and Initial studies characterized the
corneal lesions in patients with Stevens- Johnson syndrome and Lyell drug allergy. Subject assessment on groups of 25 patients were diagnosed as allergy, inpatient treatment at the Department of Allergy - Clinical Immunology, Bach Mai Hospital from January 8/2010 to March 4/2011.
Initial preliminary results showed that the way to common allergens as oral drugs (72%). It was
followed by injection (16%). Antibiotics still caused the most common allergens (52%), second
group of oriental medicine (20%). In conclusion, patients with SJS or Lyell syndrome vulnerability
common clinical eye in the acute phase as follows: diamond capacitors, conjunctival hyperemia,
mucous hormone, blepharitis 9/9 (100%). Corneal damage dotted: 44.44%. Sticky eyelids:
22.22%. Eye Injury as conjunctivitis outline convergence, or more mucous congestion is not only

seen in two Stevens Johnson syndrome and Lyell but also occurs in the other form of allergy.
Keywords: Stevens Johnson, Lyell, blepharitis

118

TCNCYH 80 (3) - 2012



×