Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Kinh nghiệm viết và trình bày nghiên cứu khoa học Luận văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.29 MB, 53 trang )

CHIA SẺ KINH NGHIỆM
VIẾT VÀ TRÌNH BÀY
LUẬN VĂN ĐẠI HỌC
NCS. Bùi Hồng Quân
Tổng hợp và Tham khảo từ slide của các bạn đồng nghiệp


Tiến trình nghiên cứu

2. CHỌN
TT & MẪU

1. ĐẶT
VĐNC

3. THU THẬP
DL
4. MÃ HÓA
DL
5. XỬ LÝ&PT DL

6. VIẾT BÁO CÁO
7. PHẢN HỒI
8. XUẤT BẢN


HÌNH THỨC TRÌNH BÀY
- Giấy khổ A4, in một mặt, trình bày chân phương,
nghiêm túc từ trang bìa đến các trang nội dung
- Font chữ: Times New Roman, size:13, 14; line
spacing: 1,5 lines (trừ các tiêu đề).


- Định lề trang giấy :
+ Top: 3,5 cm
Bottom: 3,0 cm
+ Left: 3,5 cm
Right : 2,0 cm
+ Header: 1,5 cm Footer: 1,5 cm
- Số thứ tự trang : đánh máy ở chính giữa và phía trên
mỗi trang. Được tính là 1 khi bắt đầu vào nội dung
chính (bắt đầu từ phần mở đầu), còn các phần trước
đó đánh số thứ tự trang theo i, ii, …


HÌNH THỨC TRÌNH BÀY


Hình thức và kết cấu
1. Bìa: Gồm có (Bìa chính + Bìa phụ)
Thể hiện các nội dung sau:
- Tên trường, khoa, bộ môn nơi
hướng dẫn SV làm khóa luận
- Tên đề tài (chữ lớn)
- Tên ngành của khóa luận
- Tên tác giả
- Tên người hướng dẫn
(góc phải bìa phụ)
- Địa danh, tháng, năm bảo vệ công trình


Cấu trúc khóa luận (tốt nghiệp)
1. Trang ghi ơn/Lời cam đoan

2. Mục lục (khoảng 1-2 trang, Không nên ghi mục lục
quá chi tiết. Chỉ cần ghi đến 2 con số là đủ/ một mục nhỏ
sau một mục lớn)
3. Danh mục các chữ viết tắt, bảng biểu, hình vẽ
4. Phần mở đầu
5. Phần nội dung (gồm các chương)
6. Phần kết luận
7. Danh mục tài liệu tham khảo
8. Phụ lục (nếu có)


Kinh nghiệm
viết
bài luận văn
CHIA SẺ
CÁCH VIẾT VÀ TRÌNH BÀY
LUẬN VĂN ĐẠI HỌC
NCS. Bùi Hồng Quân

Tham khảo từ các slide của các bạn đồng nghiệp


Cấu trúc phần mở đầu
Phần mở đầu phải bao gồm những nội
dung sau (được thể hiện dưới dạng đề mục):
1. Lí do chọn đề tài
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4. Mục tiêu nghiên cứu
5. Phương pháp nghiên cứu

6. Cấu trúc khóa luận


PHẦN NÀY QUAN TRỌNG
Đúng, hay, khác biệt và sáng tạo

Vui lòng quan sát những trình bày
trên slide và chi tiết trên bảng


Kỹ thuật viết đặt vấn đề
- Bám sát đề tài
-Tạo ra sự tương phản để đẩy mâu thuẫn lên
cao tràolàm đề tài này là có ý nghĩa
-Tính logic cao
-Viết trong suốt quá trình làm đề tài và chỉ
ngừng lại khi in bản cuối cùng.
-Thường nên chỉ 1 trang A4 với 3-4 đoạn văn.


Kỹ thuật viết tổng quan
- Bám sát đề tài: Dựa vào tên đề tài. Chỉ tổng
quan vấn đề nào ncó trong tên đề tài
-Tính logic cao
- Viết trước khi làm thí nghiệm và trong suốt
quá trình làm đề tài và chỉ ngừng lại khi in
bản cuối cùng.
- Tham khảo càng nhiều càng tốt nhưng
không được quá dài dòng và tránh đưa
những vấn đề không liên quan. (Khoảng 2025 trang A4)



Kỹ thuật viết phương pháp nghiên
cứu
-Thường viết thành 5 đoạn cho mỗi thí nghiệm
-Đoạn 1: Mục đích của thí nghiệm
-Đoạn 2: Cơ sở lý thuyết của thí nghiệm: Được rút
ra từ những tinh túy của tổng quan. (Càng kỹ càng
tốt): Cơ sở lý thuyết có vững chắc thì xác suất
thành công trong thực nghiệm mới cao
-Đoạn 3: Thiết kế thí nghiệm
-Đoạn 4: Kết quả là gì? Sẽ đo đạc như thế nào?
-Đoạn 5: Chỉ ra kết quả sẽ trình bày ở đâu
-Độ dài khoảng 20-25 trang (Khó)


Kỹ thuật viết kết quả và bàn luận
-Thường viết thành 5 đoạn cho mỗi thí nghiệm
-Thí nghiệm 3.2.1. sẽ cho kết quả 4.1.
-Đoạn 1: Sơ lược về thí nghiệm
-Đoạn 2: Trình bày kết quả thí nghiệm đạt được
-Đoạn 3: Nhận xét về kết quả
-Đoạn 4: So sánh kết quả với các nghiên cứu khác
-Đoạn 5: Kết luận sơ bộ về kết quả đạt được
-Độ dài khoảng 20-25 trang (Khó)


Cách đánh số Chương, Đề mục
- Dùng chữ số Ả Rập (1,2,3..) để đánh số chương, đề
mục; tránh sử dụng chữ số La Mã (I, II, III); nhiều nhất

gồm 4 chữ số với số thứ nhất chỉ số thứ tự của chương
(ví dụ 4.1.2.1 chỉ đề mục 1, nhóm đề mục 2, mục 1,
chương 4).
- Tại mỗi nhóm đề mục phải có ít nhất hai đề mục, ví dụ
không thể có đề mục 2.1.1 mà không có đề mục 2.1.2
tiếp theo.
- Đề mục & nội dung của nó phải đi liền với nhau, tránh
trường hợp đề mục nằm cuối trang này nhưng nội dung
ở đầu trang sau.
- Có hai loại đề mục: các đề mục cùng cấp (là các đề mục
có cùng chữ số trong số thứ tự của chúng, ví dụ: 1.1.2,
1.1.2 và 2.1.3) và các đề mục không cùng cấp (ví dụ: 1.1
và 1.1.1). Kiểu trình bày đối với các đề mục không cùng
cấp phải khác nhau


Chú dẫn tài liệu tham khảo:
- Khi trích dẫn một đoạn ít hơn hai câu hoặc 4
dòng đánh máy thì có thể sử dụng dấu ngoặc
kép để mở đầu và kết thúc phần trích dẫn.
- Nếu cầu trích dẫn nhiều hơn thì tách phần này
thành một đoạn riêng khỏi phần nội dung đang
trình bày, với lề trái lùi vào thêm 2 cm. Lúc này
mở đầu và kết thúc phần trích dẫn không cần
nằm trong dấu ngoặc kép.
- Việc chú dẫn tài liệu tham khảo trong khóa
phải theo số thứ tự của tài liệu ở danh mục tài
liệu tham khảo và được đặt trong ngoặc vuông,
khi cần có cả số trang, ví dụ [15, tr 213-214].



Phụ lục của khóa luận
- Phần này bao gồm những nội dung cần
thiết nhằm minh họa hoặc bổ trợ cho nội
dung luận văn như số liệu, mẫu biểu,
tranh ảnh,....
- Phụ lục không được dày hơn phần chính
của luận văn


TRÍCH DẪN
&
LẬP DANH MỤC
TÀI LIỆU TRÍCH DẪN
CHIA SẺ
CÁCH VIẾT VÀ TRÌNH BÀY
LUẬN VĂN ĐẠI HỌC
NCS. Bùi Hồng Quân
Tham khảo từ các slide của các bạn đồng nghiệp đại học huế
/>

Tiến trình thu thập thông tin
Xác định đề tài nghiên cứu

Tìm kiếm thông tin

Đánh giá thông tin

Đưa thông tin vào công trình nghiên cứu


Công bố công trình nghiên cứu


Bạn đã từng …?
Mua hoặc có được toàn bộ bài viết/ công
trình nghiên cứu của người khác và nhận
đó là công trình của mình

Sử dụng thông tin hoặc ý tưởng cụ thể
từ một nguồn bên ngoài, trích dẫn tài
liệu nhưng không diễn giải bằng từ
ngữ của chính mình

Sao chép nguyên các đoạn, câu hoặc cụm từ dài từ
bách khoa toàn thư hoặc các nguồn thông tin trên
mạng khác, sau đó chèn các phần này vào bài viết
của mình mà không trích dẫn

Sao chép các đoạn văn bản từ bài viết
của người khác

Dùng thông tin chi tiết từ sách giáo
khoa hoặc một nguồn khác làm tài liệu
nền cho bải viết của mình mà không
trích nguồn

Sử dụng cấu trúc bài viết, ý tưởng hoặc
từ ngữ của người khác. Tác giả của các
tài liệu đó nếu cho phép sao chép thì
cũng bị xem là đạo văn

(Nguồn: />

Nội dung bài trình bày





Tầm quan trọng của việc trích dẫn
Quy trình trích dẫn
Các định nghĩa
Các kiểu trích dẫn
– Việt Nam (do Bộ Giáo dục và Đào tạo hoặc các trường ban
hành)
– Quốc tế (MPA, APA, Chicago, Harvard)

• Các công cụ hỗ trợ trích dẫn và lập tài liệu tham khảo
– Các công cụ trích được cơ sở dữ liệu điện tử hỗ trợ
– Các phần mềm trích dẫn
– Các dịch vụ trích dẫn trực tuyến


Vì sao phải trích dẫn ?


Thể hiện sự tôn trọng đối với tác giả của các nguồn thông
tin được sử dụng




Tránh vi phạm bản quyền



Tránh được lỗi đạo văn



Giúp người đọc thẩm định tính chính xác của thông tin đã
sử dụng hoặ truy cập lại các nguồn thông tin đó



Nâng cao độ tin cậy, giá trị , và độ sâu rộng của bài viết


Khi nào cần trích dẫn ?

• Sao chép lại thông tin
chi tiết (số liệu thống
kê, biểu bảng, sơ đồ,
hình ảnh...)
• Trích nguyên văn
• Diễn giải
• Tóm tắt ý tưởng, ý
kiến, thông tin

từ











Sách
Một chương của sách
Bài báo in
Bài báo điện tử
Trang web
Thư điện tử
Bản đồ



Trích dẫn trong tiến trình nghiên cứu
Xác định đề tài nghiên cứu

Tìm kiếm thông tin

Đánh giá thông tin

Đưa thông tin vào công trình nghiên cứu

Công bố công trình nghiên cứu

Trích dẫn tài liệu



Các định nghĩa
• Trích dẫn:
Phương pháp được chuẩn hóa nhằm giúp
người đọc xác định rõ nguồn gốc thông tin, ý
tưởng đã được sử dụng trong bài viết.
(Trung tâm Thông tin Phát triển Việt Nam, 2010)


Các định nghĩa (tt)
• Trích dẫn trong bài viết:
Phần mô tả ngắn gọn các nguồn thông tin được
sử dụng trong đoạn văn bản đó (thường nằm ở
cuối câu).


×