Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.43 KB, 2 trang )
Dạng 3: Định luật ôm cho đoạn mạch mắc song song
Bài 1. Một đoạn mạch gồm hai điện trở có cùng giá trị R mắc song song với nhau. C ờng độ dòng
điện qua mỗi điện trở là 1A. Nếu mắc song song một điẹn trở khác có giá trị là R= 2R với hai
điện trở trên thì cờng độ dòng điện qua điện trở này là:
a.0.5A b.2A c.3A d.1A
Bài 2.Cho 3 điện trở R1= 12 , R2=15 , R3 mắc song song với nhau vào mạch điện có hiệu
điện thế U. Điền các giá trị còn thiếu vào bảng sau:
R1=12
I1 =2A U1=
R2=15
I2 = U2=
R3= I3 = 1A U3=
Bài 3. Có 3 bóng đèn đợc mắc theo sơ đồ sau. Biết lúc đó cả 3 đèn sáng bình thờng.
Nếu bóng đèn Đ1 bị cháy thì còn bóng nào sáng, và độ sáng của
bóng đó thế nào? hãy giải thích tại sao.
Bài 4.Cho hai điện trở R1 và R2, khi chúng mắc nối tiếp với nhau thì có
điện trở tơng đơng là Rnt = 100 , còn khi mức chúng song song
với nhau thì có điện trở tơng đơng là Rss = 16 . Tính R1 và R2.
Bài 5. Cho mạch điện nh hình vẽ.
R1= 18 , R2=12 , vôn kế chỉ 36V
a. Tính điện trở tơng đơng của mạch.
b. Tính số chỉ của các vôn kế.
Bài 6. Cho đoạn mạch nh hình vẽ. Biết R1=15 , R2=10 ,
ămpe kế A1 chỉ 0.5A.
a. Tính hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch
b. Tì số chỉ của ămpe kế A
Bài 7. Cho hai điện trở R1 và R2 mắc vào mạch điện U = 18V.
Trong cách mắc thứ nhất, ngời ta đo đợc cờng độ dòng điện qua mạch là 0.6A. Trong cách mắc
thứ hai, ngời ta đo đợc cờng độ dòng điện qua mạch là 2.5A.
a. Cho biết rõ hai cách mắc trên.
b. Tính điện trở R1 và R2.