Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

giáo án hóa học 8 chuẩn in

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.08 KB, 36 trang )

Ngày soạn
Ngày dạy

: 12/8/2017
: 15/8/2017

TIẾT 1: ÔN TẬP MỞ ĐẦU MÔN HÓA
I.Mục tiêu.
1.Kiến thức: Củng cố HS kiến thức về hóa học, vai trò của hóa học, phương pháp
học tốt môn Hóa.
2.Kỹ năng: Rèn phương pháp tư duy logic, óc suy luận sáng tạo.
3.Thái độ:
- Tập trung nghe giảng, tích cực phát biểu xây dựng bài
II.Chuẩn bị
1.Giáo viên: giáo án
2.Học sinh: Xem lại bài trước khi đến lớp
III.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định tổ chức lớp
2.Bài mới:
Hoạt động của GV-HS

.Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ

Nội dung
I.Kiến thức cần nhớ

- Hóa học là khoa học nghiên cứu các
chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng.
là gì? Hóa học có vai trò như thế
- Hóa học có vai trò rất quan trọng trong
nào trong cuộc sống chúng ta? Phải cuộc sống chúng ta.


làm gì để có thế học tốt môn Hóa
+ chế tạo vật dụng trong gia đình, phục vụ
học tập, chữa bệnh.
học.
+ Phục vụ cho nông nghiệp, công nghiệp.
+ Các chất thải, sản phẩm của hoá học
vẫn độc hại nên cần hạn chế tác hại đến
môi trường.
- Phương pháp học tốt môn Hóa
- GV: yêu cầu HS nhắc lại Hóa học

1
GV: Vương Thị Thúy

Trường THCS An Khánh


+ Biết làm thí nghiệm, biết quan sát hiện
tượng trong thí nghiệm, trong thiên nhiên
cũng như trong cuộc sống.
+ Có hứng thú say mê, chủ động , rèn
luyện phương pháp tư duy, óc suy luận
sáng tạo.
+ Ghi nhớ có chọn lọc
+ Tự đọc thêm sách tham khảo để mở
rộng kiến thức.
3. Củng cố
Nhắc lại nội dung trọng tâm của bài
4. Dặn dò: Xem lại kiến thức bài 2. CHẤT


Ngày soạn

: 18/8/2017

Ngày dạy

: 22/8/2017

TIẾT 2. ÔN TẬP CHẤT
I.Mục tiêu.
1.Kiến thức: Củng cố HS kiến thức :
- Phân biệt được vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo.
- Tính chất hóa học của chất
- Phân biệt được chất tinh khiết và hỗn hợp
- Biết cách tách chất ra khỏi hỗn hợp.
2.Kỹ năng: quan sát.
3.Thái độ: Tích cực hăng hái xây dựng bài.
II.Chuẩn bị
2
GV: Vương Thị Thúy

Trường THCS An Khánh


1. Giáo viên: giáo án
2. Học sinh: Xem lại bài trước khi đến lớp
III.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định tổ chức lớp:
2.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên, học sinh

Nội dung
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ
I. Kiến thức cần nhớ
-GV: đưa hệ thống câu hỏi

- Chất có ở khắp nơi, ở đâu có vật thể ở đó

?1 Chất có ở đâu

có chất.

?2 Thế nào là tính chất vật lí

- Mỗi chất có tính chất vật lí và hóa học

?3 Thế nào là tính chất hóa học

nhất định.

?4 Việc hiểu biết tính chất của chất
có lợi gì?

+Tính chất vật lí: trạng thái, màu sắc, mùi
vị, tính tan, nhiệt độ sôi, khả năng dẫn
điện.

?5 Phân biệt chất tinh chất và hỗn
hợp

+ Tính chất hóa học: khả năng biến đổi

thành chất khác.
- Phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp
+ Chất tinh khiết: chỉ gồm 1 chất (không

?6 Làm thế nào tách chất ra khỏi

lẫn chất khác)

hỗn hợp

+ Hỗn hợp: gồm nhiều chất trộn lẫn với
nhau.
- Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lí
có thể tách một chất ra khỏi hỗn hợp.

Hoạt động 2: Bài tập

3
GV: Vương Thị Thúy

Trường THCS An Khánh


-GV đưa một số bài tập yêu cầu HS suy

II. BÀI TẬP

nghĩ và làm vào vở.
Bài 1: Vật thể tự nhiên: quả chanh


BT1: Phân biệt từ nào(những từ in
nghiêng) chỉ vật thể tự nhiên, vật thể nhân

- Vật thể nhân tạo: cốc, que diêm,

tạo hay chất trong các câu sau:

bóng đèn điện
- Chất: nước, axit axitric, thủy

a. Trong quả chanh có nước , axit

tinh, chất dẻo, lưu huỳnh, đồng,

axitric và một số chất khác.
b. Cốc bằng thủy tinh dễ vỡ hơn so với

vonfam.

cốc bằng chất dẻo.
c. Thuốc đầu que diêm được trộn một
ít lưu huỳnh
d. Bóng đèn điện được chế tạo từ thủy
tinh, đồng và vonfam
BT2.

Bài tập 2: Căn cứ vào tính chất nào mà:
a.Đồng, nhôm được dung làm ruột dây
điện; còn chất dẻo, cao su được làm vỏ dây
điện?

b. Bạc được dùng để tráng gương

a. Tính dẫn điện, không dẫn điện
b. Có ánh kim, phản xạ tốt ánh
sáng
c. Cháy được, khi cháy tỏa nhiều
nhiệt.

c. Cồn được dùng để đốt?
Bài tập 3: Biết khí cacbonic là một chất có Bài tập 3
thể làm đục nước vôi trong. Làm thế nào

Thổi hơi thở qua ống dẫn xuống nước

để nhận biết được khí này có trong hơi thở

vôi trong, nếu nước vôi trong vẩn đục

của ta.

là trong hơi thở có khí cacbonic.

Bài tập 4: Dựa vào tính chất nào của tinh

Bài tập 4:

bột khác với đường có thể tách riêng tinh

- Có thể dựa vào tính khác nhau về


bột ra khỏi hỗn hợp tinh bột và đường.

tính tan của đường và không tan của
tinh bột để tách riêng tinh bột ra khỏi
hỗn hợp.
- Cách làm: Đổ hỗn hợp tinh bột vào
4

GV: Vương Thị Thúy

Trường THCS An Khánh


nước, lắc và khuấy cho đường tan hết,
lọc qua phễu có giấy lọc. Tinh bột nằm
lại trên giấy lọc. Làm khô sẽ thu được
tinh bột không có lẫn đường.
Bài tập 5: Vì sao nói: Không khí nước

Bài tập 5:

đường là hỗn hợp?

Không , nước đường là hỗn hợp vì:

Có thể thay đổi độ ngọt của nước đường

Không khí gồm khí oxi, khí nitơ, khí

bằng cách nào?


cacbonic.
Nước đường gồm nước, đường.
Muốn tăng độ ngọt của đường, ta thêm
đường, ngược lại muốn giảm độ ngọt
ta thêm nước.

Bài tập 6: Không khí gồm 2 chất khí

Bài tập 6:

chính là oxi và nitơ. Biết oxi lỏng sôi ở t0

Tăng nhiệt độ của không khí lỏng:

-183 0C, nitơ lỏng sôi ở t0 – 1960C . Làm

- Khi đạt đến t0 – 196 0C ta thu được

thế nào để tách riêng được oxi và nitơ

khí Nitơ.

trong không khí.

- Khi đạt đến t0 – 183 0C ta thu được
khí ôxi.
Phương pháp này gọi là phương pháp
chưng cất đoạn phân.


3. Củng cố
Chất tinh khiết là:
A. Chất có tính chất không đổi.
B. Chất mà bằng kính hiển vi không phát hiện được những hạt khác nhau.
C. Chất gồm những phân tử cùng dạng.
D. Chất không lẫn tạp chất.
(Chất tinh khiết là chất không lẫn chất khác: có nhiệt độ sôi và nhiệt độ đông đặc
xác định)
5
GV: Vương Thị Thúy

Trường THCS An Khánh


Có 3 lọ đựng 3 chất bột màu trắng là muối tinh, đường ăn, bột mì (bị mất
nhãn). Phương pháp đơn giản nhất để phân biệt 3 chất trên là:
A. Hồ tan vào nước
B. Đốt trên ngọn lửa.
C. Vị của từng chất.
D. Mùi của từng chất.
4. Hướng dẫn về nhà
- Đọc trước bài sau
- Học bài, làm bt: 2;4;6 tự chọn một số bài tập trong sách BT

Ngày soạn

: 25/8/2017

Ngày dạy


: 29/8/2017

TIẾT 3. ƠN TẬP NGUN TỬ
I.Mục tiêu.
1.Kiến thức: Củng cố kiến thức
- Ngun tử là hạt vơ cùng nhỏ và trung hòa về điện.
- Cấu tạo ngun tử: hạt nhân (+) và vỏ electron (-)
- Hạt nhân gồm có proton và nơtron
- Trong mỗi ngun tử số p= số e
2.Kỹ năng: - Xác định được số đơn vị điện tích hạt nhân, số p, số e, số lớp e, số e
trong mỗi lớp dựa vào sơ đồ cấu tạo ngun tử của một vài ngun tố cụ thể (H, C,
Cl, Na).
3.Thái độ: Hình thành thế giới quan khoa học và tạo cho học sinh hứng thú học bộ
mơn.
II.Chuẩn bị
1.Giáo viên: Giáo án, SGK, sách bài tập…
- GV chuẩn bò bảng nhóm, hoặc giấy trong , bút dạ … để
HS ghi lại kết quả thảo luận theo nhóm.
2.Học sinh: ơn lại lí thuyết đã học.
III.Tiến trình dạy học:
6
GV: Vương Thị Thúy

Trường THCS An Khánh


1.Ổn định tổ chức lớp:
2.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên, học sinh
Nội dung

Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ
-GV:đưa một số câu hỏi u cầu HS trả I.Kiến thức cần nhớ
- Nguyên tử là hạt vô
lời
? Em hiểu thế bào là trung hồ về điện cùng nhỏ trung hoà về
? Vậy ngun tử là gì.
điện.
? Hạt nhân ngun tử gồm những loại
- Nguyên tử gồm hạt
hạt nào.
nhân mang điện tích dương
? Thế nào là ngun tử cùng loại.
và vỏ tạo bởi electron mang
điện tích âm.
- Hạt nhân gồm pron (+) và nơtron
khơng mang điện.
- Vì ngun tử ln trung hòa về điện
nên số p=số e

Hoạt động 2: BÀI TẬP
II. BÀI TẬP
GV đưa ra hệ thống bài tập u cầu HS
hồn thành và lên bảng
BT1. Điền tên hạt tạo thành ngun tử vào
các câu sau đây

BT1. Điền tên

a......và ........có điện tích như nhau, chỉ


a.Proton và electron

khác dấu

b.Proton và nowtron, electron

b. ......và ...... có cùng khối lượng, còn

c.Proton

.....có khối lượng rất bé, khơng đáng kể.

d. Các electron

c. Những ngun tử cùng loại có cùng
7
GV: Vương Thị Thúy

Trường THCS An Khánh


số ....trong hạt nhân.
d. Trong nguyên tử ....... luôn chuyển động
rất nhanh và sắp xếp thành từng lớp.

BT2. B.trung hòa về điện

BT2.Có thể dùng cụm từ sau đây để nói về
nguyên tử
a.Vô cùng nhỏ

b.Trung hòa về điện
c. Tạo ra các chất
d. Không chia nhỏ hơn trong phản ứng hóa
học
Hãy chọn cụm từ phù hợp với phần còn

BT3. B.proton

trống trong câu:
“ Nguyên tử là hạt..........vì số electron có
trong nguyên tử bằng đúng số protron trong
hạt nhân”.

BT4.

BT3. Những nguyên tử cùng loại có cùng

Nguy Số p

số hạt nào sau:

ên tử

Số e

Số

Số e

lớp e


lớp

a.Nơtron

ngoài

b.Proton

cùng
5
8
4
1

Nitơ
Neon
Silic
Kali

c. Electron
d. Cả b, c
BT4. Cho sơ đồ một số nguyên tử Nitơ,

7
10
14
19

7

10
14
19

2
2
3
4

Neon, Silic, Kali
Hãy chỉ ra số proton trong hạt nhân, số
electron trong nguyên tử, số lớp electron và
số electron lớp ngoài cùng của mỗi nguyên
tử.
3.Củng cố
8
GV: Vương Thị Thúy

Trường THCS An Khánh


-Học sinh đọc kết luận chung SGK
BT1: Nguyên tử được tạo bởi:
A. proton và nơtron.

B. nơtron và electron.

C. proton, nơtron và electron.

D. Proton và electron.


BT 2: Hạt nhân nguyên tử được tạo bởi:
A. proton và electron.

B. proton và nơtron.

C. proton, nơtron và electron.

D. nơtron và electron.

4/ Hướng dẫn về nhà
- Đọc trước bài sau
- Làm bt SGK SGK tr.15,16 các BT trong SBT

Ngày soạn

: 2/9/2017

Ngày dạy

: 7/9/2017

TIẾT 4. ÔN TẬP NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I.Mục tiêu.
1.Kiến thức: Củng cố kiến thức
- Học sinh nắm được nguyên tố hoá học là tập hợp các nguyên tử cùng loại,
những nguyên tử có cùng số p trong hạt nhân.
- Biết được KHHH định để biểu diễn nguyên tố, mỗi kí hiệu còn chỉ 1 nguyên tử
của nguyên tố.
- Biết cách ghi và nhớ những nguyên tố đã học ở bài 4;5. Biết được thành phần

khối lượng các nguyên tố có trong vỏ trái đất, oxi là nguyên tố phổ biến nhất.

9
GV: Vương Thị Thúy

Trường THCS An Khánh


2.Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng viết kí hiệu hố học, biết sử dụng thơng tin, tư liệu
để phân tích, tổng hợp, giải thích vấn đề.
3.Thái độ: Vai trò của hóa học trong thực tiễn, tạo hứng thú học tập bộ mơn.
II.Chuẩn bị
1.Giáo viên: Giáo án, SGK, sách bài tập…
- GV chuẩn bò bảng nhóm, hoặc giấy trong , bút dạ … để
HS ghi lại kết quảthảo luận theo nhóm.
2.Học sinh: ơn lại lí thuyết đã học.
III.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định tổ chức lớp:
2.Bài mới:

Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ
-GV đưa ra hệ thống câu hỏi u
cầu HS trả lời
1. Nêu định nghĩa ngun tố hóa
học
2. Cách viết kí hiệu hóa học
3. Nêu khái niệm ngun tử khối

I.Kiến thức cần nhớ
-Ngun tố hóa học là tập hợp những ngun

tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt
nhân
- Mỗi ngun tố được biểu diễn bằng một kí
hiệu hóa học . Chữ cái đầu ln được viết
hoa, chữ cái sau viết thường.
- Ngun tử khối là khối lượng của một
ngun tử tính bằng đơn vị cacbon.
- 1đvC= 1/12 khối lượng cacbon

10
GV: Vương Thị Thúy

Trường THCS An Khánh


Hoạt động 2: Bài tập
-GV đưa hệ thống bài tập lần lượt HS lên

II.Bài tập

bảng.
BT1. So sánh khối lượng của:

BT1.

a.Nguyên tử Canxi với nguyên tử Natri

a.Nguyên tử Ca nặng hơn 40/23 lần

b.Nguyên tử sắt với 2 nguyên tử Kali


b. Nguyên tử sắt nhẹ hơn. 28/39 lần

c.3 nguyên tử lưu huỳnh với nguyên tử đồng

c. 3 nguyên tử S nặng hơn gấp 3/2 lần

d. 2 nguyên tử sắt với 4 nguyên tử clo

d. 4 nguyên tử Cl nặng hơn gấp

BT2. Tìm nguyên tố X biết

142/112 lần

a.Nguyên tử X nặng gấp 2 lần nguyên tử

BT2.

nguyên tố oxi

a.X là S

b.4 nguyên tố magie nặng bằng 3 nguyên tử

b. X là S

nguyên tố X

c.X là S


c. 3 nguyên tử X nặng gấp 8 nguyên tử C

d. X là Cu

d. 3 nguyên tử X nặng gấp 16 nguyên tử
BT3.

cacbon

a.Ta có 1đvC= 0,166.10-23g
Vậy X= = 27

BT3. Tìm nguyên tố X, biết:
a. X có KLNT bằng 4,482.10-23 g

X là Al

b. 5X có KLNT bằng 33,21.10-23g

b. 1đvC= 0,166.10-23g

c. 4X có KLNT bằng 23,5791.10-23g

X= = 40
X là Ca
c. 1đvC= 0,166.10-23g
X== 35.5
X là Cl


4. Củng cố
-Học sinh đọc kết luận chung SGK

11
GV: Vương Thị Thúy

Trường THCS An Khánh


Trong các dãy nguyên tố hóa học sau, dãy nào được sắp xếp theo NTK tăng
dần :
A. H, Be, Fe, C, Ar, K

B. H, Be, C, F, K, Ar

C. H, F, Be, C, K, Ar

D. H, Be, C, F, Ar, K

Trong các nguyên tố hóa học sau đây, dãy nào được sắp xếp theo thứ tự tăng
dần về sự phổ biến của chúng trong vỏ trái đất:
A. H, Fe, Al, Si, O.

B. Al, Fe, H, Si, O.

C. Fe, H, Al, Si, O.

D. H, Al, Fe, O, Si.

5. Hướng dẫn về nhà

- Đọc trước bài sau
- Làm bt từ 4 - 8 SGK , làm thêm các BT trong SBT

Ngày soạn

: 10/9/2017

Ngày dạy

: 14/9/2017

TIẾT 5. ÔN TẬP ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT
I.Mục tiêu.
1.Kiến thức: Củng cố kiến thức
-Học sinh hiểu được khái niệm đơn chất, hợp chất; phân loại được đơn chất, hợp
chất. Biết được bất cứ chất nào cũng được tạo nên từ các nguyên tử không tách rời.
- Học sinh hiểu được : Phân tử là hạt đại diện cho chất gồm một số nguyên tử liên
kết vói nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất. các phân tử của cùng một
chất thì đồng nhất với nhau. hiểu được PTK và cách xác định PTK.
2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
3.Thái độ: Vai trò của hóa học trong thực tiễn, tạo hứng thú học tập bộ môn.
12
GV: Vương Thị Thúy

Trường THCS An Khánh


II.Chuẩn bị
1.Giáo viên: Giáo án, SGK, sách bài tập…
-GV chuẩn bò bảng nhóm, hoặc giấy trong , bút dạ … để

HS ghi lại kết quả thảo luận theo nhóm.
2.Học sinh: ơn lại lí thuyết đã học.
III.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định tổ chức lớp:
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ
I.Kiến thức cần nhớ
GV nêu câu hỏi

HS trả lời

Đơn chất là gì?

- Đơn chất là những chất do 1

Đơn chất được chia làm mấy loại.

ngun tố hố học cấu tạo nên

Nhận xét kĩ hơn về cách liên kết trong VD: đơn chất đồng, đơn chất khí
đơn chất KL

oxi
- Đơn chất kim loại và đơn chất

Thế nào là hợp chất.

phi kim.
- Hợp chất là những chất do 2


GV nhận xét, chốt đáp án

hay nhiều ngun tố hố học cấu
tạo nên

Vậy phân tử là gì.

- Phân tử là hạt đại diện cho

Vậy phân tử khối là gì.

chất, gồm một số ngun tử liên

HS tự rút ra kết luận.

kết với nhau và thể hiện đầy đủ

Chất có thể tồn tại ở những trạng thái tính chất hố học của chất.
nào

- Phân tử khối là khối lượng của

Sự chuyển động của ngun tử, phân tử một phân tử tính bằng đơn vị
trong mỗi loại chất

cacbon.
13

GV: Vương Thị Thúy


Trường THCS An Khánh


GV giảng thêm. Tuỳ điều kiện nhiệt độ,

- Một chất có thể tồn tại ở 3

áp suất. Một chất có thể tồn tại ở thể rắn, trạng thái khác nhau: rắn, lỏng,
lỏng, khí.

khí.

Hoạt động 2: Bài tập
HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập
GV yêu cầu HS làm bài tập 2,3 SGK ->
Gọi đại diện nhóm lên chữa
đại diện nhóm lên sửa
Bài tập 1 : Trong số các chất cho Lớp nhận xét, bổ sung
dưới đây, hãy chỉ ra và giải thích chất
nào là đơn chất, là hợp chất:
- Đơn chất:
a.Khí amoniac tạo nên từ N và H
b, Phốt pho đỏ (P)
b. Photpho đỏ tạo nên từ P
f, Kim loại magie (Mg)
c.Axit clohiđric tạo nên từ H và Cl
Vì mỗi chất trên được tạo bởi một loại
d. Canxi cacbonat tạo nên từ Ca, C và nguyên tử (do một loại nguyên tố hoá
O
học tạo nên)

e. Glucozo tạo nên từ C, H và O
- Hợp chất
14
GV: Vương Thị Thúy

Trường THCS An Khánh


f. Kim loại magie tạo nên từ Mg

BT2. A. Kim loại đồng, sắt được tạo
nên từ nguyên tố nào? Nêu sự sắp xếp
nguyên tử trong đơn chất kim loại.
b.Khí nitơ, khí clo được tạo nê từ
nguyên tố nào?
Biết rằng hai khí này là đơn chất phi
kim giống như khí hidro và khí oxi.
Hãy cho biết các nguyên tử liên kết
với nhau như thế nào.

GV đưa bài tập: Trong các chất sau:
chất nào là đơn chất, chất nào là hợp
chất.
a. Khí clo do nguyên tố clo tạo nên.
b. Canxi cacbonat do 3 nguyên tố oxi,
cacbon, canxi cấu tạo nên.
c. Khí hiđro gồm 2 nguyên tử hiđrô.
d. Khí sunfurơ gồm 1 nguyên tử lưu
huỳnh và 2 nguyên tử hiđrô.
e. Sắt có gồm một nguyên tử sắt.

GV nhận xét, chốt đáp án

a, Khí amoniac
c, axit clohiđric
d, Canxi cacbonat
e, Glucozơ
Vì mỗi chất trên đều do hai hay nhiều
nguyên tố hoá học tạo nên.
Bài tập 2:
a,- Kim loại đồng được tạo nên từ
nguyên tố đồng.
- Kim loại sắt được tạo nên từ nguyên
tố sắt.
- Đơn chất KL: các nguyên tử xếp khít
nhau theo một trật tự nhất định
b, - Khí clo được tạo nên nên từ
nguyên tố clo
- Khí nitơ được tạo từ nguyên tố nitơ.
- Đơn chất Phi kim: Các nguyên tử
thường liên kết với nhau theo một số
nhất định, thường là hai.
Bài tập 3 :
a. Đơn chất
b. Hợp chất
c. Hợp chất
d. Hợp chất
Bài tập
PTK của oxi : 2 . 16 = 32 đvc
PTK của nước: 2 . 1 + 16 = 18 đvc
PTK oxi nặng hơn PTK nước:

lần
PTK của muối ăn: 23 + 35,5 = 58,5
đvc PTK oxi nhẹ hơn PTK muối :
lần
15

GV: Vương Thị Thúy

Trường THCS An Khánh


GV yêu cầu HS làm bài tập 2,3 SGK
PTK của khí mêtan: 4 . 1 + 12 = 16
HS làm bài tập dưới sự hướng dẫn đvc
của GV
PTK oxi bằng PTK mêtan: lần
GV nhận xét, cho điểm.
HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập
->
GV đưa bài tập:
đại diện nhóm lên chữa
Yêu cầu HS thảo luận
Lớp nhận xét, bổ sung
Bài tập:
Phân tử một chất A gồm 2 nguyên tử a. A là hợp chất vì do 2 nguyên tố là X
nguyên tố X liên kết với một nguyên và oxi tạo nên.
tử oxi và nặng hơn phân tử hiđro 31 b. PTK của hiđro: 2.1 = 2 đvc
lần.
PTK của A : 31. 2 = 62 đvc
a. (A) là đơn chất hay hợp chất.

c. Gọi x là NTK của X
b. Tính PTK của A.
Ta có : PTK A = 2 . x + 16 = 62 đvc
c. Tính NTK của X. Cho biết tên và
x = 23 . Vậy nguyên tố X là natri
KH của nguyên tố.
( Na )
GV nhận xét, chốt đáp án

3. Củng cố
GV khái quát lại nội dung của bài
Chọn điều khẳng định sai trong các điều khẳng định sau:
A. Muối ăn là hợp chất gồm hai nguyên tố hoá học.
B. Trong phân tử nước (H2O) có một phân tử hiđro.
C. Không khí là hỗn hợp gồm chủ yếu là nitơ và oxi.
D. Khí nitơ (N2) là một đơn chất phi kim.
- HS đọc KL chung SGK
BT 1: Biết nguyên tử C có khối lượng mC = 1,9926.10-23gam. Khối lượng nguyên tử
Al là:
A. 4,48335.10-23gam.

B. 5,1246.10-23gam.
16

GV: Vương Thị Thúy

Trường THCS An Khánh


C. 3,9842.10-23gam.


D. 4,8457.10-23gam.

(Biết nguyên tử khối của C bằng 12 đvC và nhôm bằng 27 đvC. Do đó khối lượng
mAl = ( 1,9926 .1023 .27 ) : 12 = 4,48335.10-23 gam )

nguyên tử nhôm là:

BT 2: Nguyên tử R có khối lượng mR= 5,31.10-23gam. R là nguyên tử của nguyên tố
nào dưới đây (Biết mC = 1,9926.10-23gam)?
A. Oxi (16 đvC).

B. Nhôm (27đvC).

C. Lưu huỳnh (32 đvC).

D. Sắt (56 đvC).

1
1
Ta biết: 1 đvC = 12 khối lượng nguyên tử C = 12 . 1,9926.10-23 gam

 NTK của R

5,31.1023.12

23
1,9926.10
=
32 đvC . Vậy nguyên tử R là lưu huỳnh (S �32 đvC)


4. Hướng dẫn về nhà
- Đọc trước phần sau
- Làm các bài tập SGK và trong SBT vào vở

Ngày soạn
Ngày dạy

: 17/9/2017
: 21/9/2017

TIẾT 6. ÔN TẬP CÔNG THỨC HÓA HỌC, CHẤT,
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ.
I.Mục tiêu.
1.Kiến thức: Củng cố kiến thức
- Công thức hóa học của đơn chất và hợp chất
- Cách viết CTHH khi biết kí hiệu và số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong
phân tử của chất.
- Ý nghĩa của CTHH
- Một số khái niệm cơ bản: chất, đơn chất, hợp chất, nguyên tử, phân tử
17
GV: Vương Thị Thúy

Trường THCS An Khánh


- Cách tính phân tử khối của chất.
2.Kỹ năng: - Viết kí hiệu hóa học
- Tính phân tử khối
3.Thái độ:

II.Chuẩn bị
1.Giáo viên: Giáo án
2.Học sinh: ôn lại kiến thức đã học.
III.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định tổ chức lớp:
2.Bài mới:

18
GV: Vương Thị Thúy

Trường THCS An Khánh


Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ
GV nêu câu hỏi hệ thống kiến thức cũ I.Kiến thức cần nhớ
?Thế nào là đơn chất

-Công thức hóa học chung của đơn

Vậy CTHH của đơn chất có mấy loại chất: An
KHHH.

- Công thức chung của hợp chất : AxBy;

? Nêu công thức tổng quát của đơn AxByCz
chất.

- Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và
trung hòa về điện.


? Thế nào là hợp chất

- Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm

? Cho biết CTTQ đơn chất và hợp một số nguyên tử liên kết với nhau và
chất

thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của

? Căn cứ vào đâu để lập CTHH của chất.
đơn chất và hợp chất, cho vd cụ thể.

- Phân tử khối là khối lượng của một
phân tử tính bằng đơn vị cacbon.

? Vậy CTHH của một chất cho biết
những điều gì

GV nhận xét, chốt đáp án

19
GV: Vương Thị Thúy

Trường THCS An Khánh


Hoạt động 2: Bài tập
Bài tập 1:
Bài tập 1:
a. Hãy cho biết các chất sau: C 2H6 ; a. - Đơn chất là : Br2

Br2 ; MgCO3 ; chất nào là đơn chất,
- Hợp chất: C2H6 ; MgCO3
chất nào là hợp chất?
b. Phân tử khối:
b. Tính phân tử khối của các chất đó. C2H6 = 2. 12 + 6.1 = 30 ( đvc )
Br2 = 2. 80 = 160 ( đvc )
MgCO3 = 24 + 12 + 3 . 16 = 84 ( đvc )
Bài tập 2 :
Bài tập 2 :
Hoàn thành bảng sau:
CTH
H

Số nguyên tử của PTK
mỗi ng
của
tố trong 1 ph/tử củ
chất
chất

SO3
CaCl

Số
PTK
THH g/tử của
của
ỗi ng/tố trong 1 ph/tử chất
của chất
SO3

1S,3O
80
CaCl
1 Ca , 2 Cl
111
2

2

2 Na
1
S,4O
1
Ag , 1 N , 3 O

Na2S
O4
AgN
O3

2 Na , 1 S , 4 O

142

1 Ag , 1 N ,
O

170

Bài tập 3:

Bài tập 3:
a. Khí sunfurơ do 2 nguyên tố S , O
Khí sunfurơ có CTHH : SO2
tạo ra.
a. Khí sunfurơ do những nguyên
b. Trong một phân tử khí sunfurơ có
tố nào tạo nên.
1 nguyên tử S , 2 nguyên tử O .
b. Cho biết số nguyên tử từng
c. PTK của khí sunfurơ :
nguyên tố có trong một phân
MSO2 = 32 + 2 . 16 = 64 ( đvc)
tử.
d. mS : mO = 1 : 1
c. Tìm phân tử khối của khí
sunfurơ
20
GV: Vương Thị Thúy

Trường THCS An Khánh


d. Tìm tỉ lệ khối lượng mS : mO
Bài tập 4:
Những cách viết sau đây chỉ những ý
nghĩ gì?
7H; 5C ; 3 Cu ; 2H2O ; 3CO2 ; 5O2
GV nhận xét, cho điểm nhóm HS
làm tốt
1) Viết CTHH của các

chất sau :

Bài tập 4:
7H : Chỉ 7 ngun tử hiđro.
5C : Chỉ 5 ngun tử cacbon.
3Cu : Chỉ 3 ngun tử ( hay 3 phân tử )
đồng.
2 H2O : Chỉ 2 phân tử nước.
3CO2 : Chỉ 3 phân tử cacbonic.
5O2 : Chỉ 5 phân tử oxi.

a. Khí Metan, biết
trong phân tử có
1C và 4H.
b. Nhôm oxit, biết
trong phân tử có

a.CH4
b.Al2O3
c.Cl2
d.O3

2Al và 3O.
c. Khí Clo, biết trong
phân tử có 2 Cl
d. Khí Ozon biết trong
phân tử có 3O
3. Củng cố
GV hệ thống các kiến thức cơ bản tồn bài
BT: Cơng thức hố học của một số hợp chất như sau:

1. Oxi (O2); 2. Natri clorua (NaCl); 3. Khí clo (Cl2) 4. Nhơm oxit (Al2O3);
5.Đồng sunfat (CuSO4); 6. Natri hiđroxit (NaOH); 7. Kẽm (Zn); 8. Kali oxit
(K2O).
Câu trả lời nào đúng
A. 5 đơn chất và 3 hợp chất.
B. 3 đơn chất và 5 hợp chất.
C. 6 đơn chất và 2 hợp chất.
D. 4 đơn chất và 4 hợp chất.
4. Hướng dẫn về nhà
- Tương tự làm bài tập 1,4 SGK
- Xem lại các dạng bài tập.
21
GV: Vương Thị Thúy

Trường THCS An Khánh


Ngày soạn

: 24/9/2017

Ngày dạy

: 28/9/2017

TIẾT 7. ÔN TẬP HÓA TRỊ, LẬP CÔNG THỨC HÓA
HỌC CỦA HỢP CHẤT
I.Mục tiêu.
1.Kiến thức: Củng cố kiến thức
- Khái niệm hóa trị, cách xác định hóa trị.

- Quy tắc hóa trị
- Cách lập công thức hóa học của hợp chất
2.Kỹ năng: -Viết kí hiệu hóa học
- Tính phân tử khối
3.Thái độ: tích cực xây dựng bài
II.Chuẩn bị
1.Giáo viên: Giáo án
2.Học sinh: ôn lại kiến thức đã học.
III.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định tổ chức lớp:
2.Bài mới:

22
GV: Vương Thị Thúy

Trường THCS An Khánh


Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ
-GV đưa ra hệ thống câu hỏi :
1. Nêu quy tắc hóa trị và biểu thức
tính
2. Các bước lập công thức hóa học
của hợp chất

I.Kiến thức cần nhớ
- Quy tắc hóa trị: Gán cho cho H hoá trị I, O
hóa trị II
a b
Ax B y

x.a  y.b

x b

y a

* Cách lập nhanh. (Quy tắc chéo)
x.a = y.b
- Nếu a = b => x = y = 1

Hoạt động 2: Bài tập
-GV đưa hệ thống bài tập lên bảng
Bài tập 1:
a. Xác định hoá trị của clo, nitơ,
cacbon trong các hợp chất: HCl ;
NH3 ; CH4 .
b. Xác định hoá trị của kẽm, kali, lưu
huỳnh trong các công thức : ZnO ;
K2O ; SO2 .

GV: Vương Thị Thúy

Bài tập 1:
a. - HCl : clo có hoá trị I vì 1 nguyên tử
clo chỉ liên kết được với một nguyên tử
hiđrô.
- NH3: nitơ có hoá trị III vì 1 nguyên
tử nitơ liên kết được với 3 nguyên tử
hiđrô.
- CH4 : Cacbon có hoá trị IV vì 1

nguyên tử cacbon liên kết được với 4
nguyên tử hiđrô.
b. – ZnO: Kẽm có hoá trị II vì 1 nguyên
tử kẽm liên kết được với 1 nguyên tử
oxi.
- K2O: Kali có hoá trị I vì 2 nguyên
23
Trường THCS An Khánh


tử kali liên kết được với một nguyên tử
oxi.
- ZnO: Kẽm có hoá trị IV vì 1 nguyên
Bài tập 2:
tử lưu huỳnh liên kết được với 2 nguyên
Trong công thức H2SO4 ; H3PO4 ta xác tử oxi.
định được hoá trị của nhóm (SO 4) ; Bài tập 2:
(PO4) bằng bao nhiêu.
- Trong CT: H2SO4 ta nói hoá trị của
(SO4) là II vì nhóm nguyên tử đó liên kết
được với 2 nguyên tử hiđro.
- Trong CT: H3PO4 ta nói hoá trị của
(PO4) là III vì nhóm nguyên tử đó liên kết
được với 3 nguyên tử hiđro.
Bài tập 3:
Bài tập 3:
Lập CTHH của những hợp chất hai
nguyên tố sau đây:
a. Mg (II) và O ; b. P (III) và H
c. C (IV) và S (II) ; d. Al ( III) và O

Xác định PTK của các hợp chất trên.

a. MgxOy II . x = II .y  x=y=1
CTHH : MgO ; PTK = 24 + 16 = 40 đvc
b. PxHy  III.x = I.y  x=1 ; y=3
CTHH: PH3

; PTK = 31 + 3.1 = 34 đvc

c. CxSy  IV .x = II.y  x=1 ; y = 2
CTHH : CS2 ; PTK = 12 + 2. 32 = 76
d. AlxOy  III.x = II.y  x=2 ; y=3
CTHH: Al2O3 ; PTK= 2.27 + 3.16 = 102
đvc

3.Củng cố
- Gọi HS nhắc lại kiến thức về hóa trị.các bước lập công thức hóa học
4.Dặn dò
Xem lại hệ thống bài tập đã làm.

Ngày soạn

: 1/10/2017
24

GV: Vương Thị Thúy

Trường THCS An Khánh



Ngày dạy

: 5/10/2017

TIẾT 8. ÔN TẬP TÍNH HÓA TRỊ CỦA NGUYÊN TỐ
I.Mục tiêu.
1.Kiến thức: Củng cố kiến thức
- Khái niệm hóa trị, cách xác định hóa trị.
- Quy tắc hóa trị
2.Kỹ năng: Tính hóa trị
3.Thái độ: Tích cực xây dựng bài.
II.Chuẩn bị
1.Giáo viên: Giáo án
2.Học sinh: ôn lại kiến thức đã học.
III.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định tổ chức lớp:
2.Bài mới

25
GV: Vương Thị Thúy

Trường THCS An Khánh


×