Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Các đề cương chi tiết đề tài nghiên cứu khoa học luận văn thạc sĩ của một số trường đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 87 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
---------------------------

TÊN HỌC VIÊN

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ

Ngành: QUỐC TẾ HỌC
Chuyên ngành: QUAN HỆ QUỐC TẾ
Mã số: 60 31 02 06

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC :

Hà Nội - 2018


PHẦN MỞ ĐẦU (Cần có các nội dung sau)
1. Lí do lựa chọn đề tài
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
3. Mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu chung:
- Mục tiêu cụ thể:
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
5. Phương pháp nghiên cứu.
6. Cấu trúc/Bố cục của luận văn.
PHẦN NỘI DUNG (Đề cương chi tiết)
CHƯƠNG 1:….
1.1.
1.1.1.
1.1.2


1.2.
1.2.1
1.2.2
CHƯƠNG 2:……
2.1.
2.1.1.
2.1.2.
2.2.
2.2.1.
2.2.2.
CHƯƠNG 3: …….
3.1.
3.1.1.
3.1.2.
3.2.
3.2.1.
3.2.2.
TÀI LIỆU THAM KHẢO


Lưu ý về trình bày :
-

Cỡ chữ 13 hoặc 14, font: Times New Roman

-

Giãn cách 1.5

Lưu ý về đánh số chương:

-

Sử dụng số Arab, không dùng chữ số La Mã

-

Không nên chia tiểu mục quá 4 chữ số

-

Cần có tiêu đề cho các chương, mục và tiểu mục

Lưu ý về TLTK:
1. TLTK được xếp riêng theo từng ngôn ngữ (Việt -Anh-Pháp….). Các tài liệu
tiếng nước ngoài phải giữ nguyên văn, không phiên âm, phiên dịch.
2. TLTK xếp theo thứ tự ABC họ tên tác giả theo thông lệ từng nước:
-

Tác giả người Việt Nam: xếp thứ tự ABC theo tên.

-

Tác giả người nước ngoài: xếp thứ tự ABC theo họ.

-

Tài liệu không có tên tác giả thì xếp theo thứ tự ABC từ đầu của tên cơ quan
ban hành báo cáo hay ấn phẩm.

3. TLTK là bài báo trong tạp chí, bài trong sách, kỉ yếu cần ghi các thông tin sau:

Tên tác giả (năm công bố), “tên bài báo”, tên tạp chí hoặc kỉ yếu (in nghiêng),
Tập/số bao nhiêu, số trang ( là số trang đầu và cuối bài viết).
Ví dụ:
.Giả Cân Lương (2011), “Sau 10 năm gia nhập WTO Trung Quốc rút ra bài học
gì?”, Tạp chí Đ ối ngoại, số 11 (26) , tr.43-47. (Tài liệu tiếng Anh số trang ghi tắt
là pp. 43-47 hoặc pg.43-47).
.Nguyễn Xuân Thắng (2001), “25 năm quan hệ kinh tế Việt Nam-Thái Lan và
triển vọng”, Những vấn đề kinh tế thế giới, tập 72 (số 4), tr.26-31.
4. TLTK là sách, luận án, báo cáo, niên giám thì ghi đầy đủ các thông tin sau:
Tên tác giả hoặc cơ quan ban hành (năm xuất bản), Tên sách, luận án (in
nghiêng), nhà xuất bản, nơi xuất bản.
Ví dụ: Lê Văn Mỹ (2009), Ngoại giao Cộng hòa nhân dân Trung Hoa 30 năm
cải cách mở cửa (1978-2008), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
5. Nếu tham khảo website, phải tìm được tên tác giả hoặc cơ quan phát hành, tên bài,
năm công bố, ngày tháng download.


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

HỌ VÀ TÊN HV

TÊN ĐỀ TÀI

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ

Ngành đào tạo:……
Mã ngành: ……………

KHÁNH HÒA - 2018




BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

HỌ VÀ TÊN HV

TÊN ĐỀ TÀI

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ

Ngành:

Kinh tế Phát triển

Mã ngành:

8310105

Mã số HV:

60CH123

Người hướng dẫn khoa học:

Chủ tịch Hội Đồng:

KHÁNH HÒA - 2018



Ghi chú: Học viên cung cấp thông tin để Nhà trường liên hệ trong quá trình làm
luận văn:
Họ và tên:……………………………….., Lớp:………………………..
Điện thoại:………………………………………………………………..
Email……………………………………………………………………...
- Nếu học viên đã có Đề cương thì khi đăng ký đính kèm file đ ề cương, trường hợp
chưa có đề cương và GVHD thì đính kèm file là tên đề tài và thông tin HV.
- Sau khi bảo vệ đề cương xong học viên phải cập nhật lại tên đề tài và đính kèm
file đề cương Nhà trường mới ra QĐ giao đề tài.

QUY ĐỊNH VỀ ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Giới hạn số trang
- Đề cương nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ có kh ối lượng không quá 20 trang A4,
không kể phụ lục.

2. Bố cục
- Bố cục của đề cương gồm 3 phần: phần đầu, phần chính và phần cuối.
- Phần đầu của đề cương nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ g ồm:
+ Trang bìa chính, trình bày theo quy định tại như mục 5.3.
+ Trang bìa phụ, trình bày theo quy định tại mục 5.4.
+ Mục lục, trình bày như luận văn thạc sĩ.
+ Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt, bảng, hình nếu cần thiết, trình bày như luận văn
thạc sĩ.
- Phần chính của đề cương nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ đư ợc trình bày theo
quy định tại mục 5.5.
- Phần cuối của đề cương gồm: danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục (nếu có),



trình bày như luận văn thạc sĩ.

3. Trang bìa chính
- Trang này gồm các nội dung theo thứ tự sau:
+ Bộ Giáo dục và Đào tạo (viết hoa, in thường, cỡ chữ 14, căn giữa).
+ Trường Đại học Nha Trang (viết hoa, in đậm, cỡ chữ 14, căn giữa).
+ Họ tên tác giả (viết hoa, in đậm, cỡ chữ 14, căn giữa)
+ Tên đề tài (Viết hoa, in đậm, cỡ chữ 16, căn giữa, tên khoa học của các loài viết
thường, in đậm, in nghiêng).
+ Đề cương nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ (viết hoa, in đậm, cỡ chữ 16, căn
giữa)
+ Khánh Hòa – năm thực hiện (viết hoa, in đậm, cỡ chữ 12, căn giữa).
- Các nội dung trên được trình bày cân đối trong khổ giấy.
- Xem Mẫu 3, Phụ lục 5.

4. Trang bìa phụ
- Trang này gồm các nội dung theo thứ tự sau:
+ Bộ Giáo dục và Đào tạo (viết hoa, in thường, cỡ chữ 14, căn giữa).
+ Trường Đại học Nha Trang (viết hoa, in đậm, cỡ chữ 14, căn giữa).
+ Họ tên tác giả (viết hoa, in đậm, cỡ chữ 14, căn giữa).
+ Tên đề tài (viết hoa, in đậm, cỡ chữ 16, căn giữa, tên khoa học của các loài viết
thường, in đậm, in nghiêng).
+ Đề cương nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ (viết hoa, in đậm, cỡ chữ 16, căn
giữa).
+ Ngành đào tạo (viết thường, in đậm, cỡ chữ 14).
+ Mã số (viết thường, in đậm, cỡ chữ 14).
+ Xác nhận của Thư ký và Chủ tịch Hội đồng xét duyệt đề cương sau khi đã chỉnh



sửa theo yêu cầu của Hội đồng để nộp cho khoa, viện đào tạo.
+ Khánh Hòa – năm thực hiện (viết hoa, in đậm, cỡ chữ 14, căn giữa).
- Các nội dung trên được trình bày cân đối trong khổ giấy.
- Xem Mẫu 4, Phụ lục 5.

5. Phần chính
- Phần này phải bao gồm các mục cơ bản sau:
+ Tên đề tài luận văn.
+ Lý do chọn đề tài.
+ Tính hình nghiên cứu/ các nghiên cứu có liên quan
+ Mục tiêu nghiên cứu của đề tài luận văn.
+ Đối tượng nghiên cứu.
+ Phạm vi nghiên cứu.
+ Nội dung nghiên cứu.
+ Phương pháp nghiên cứu.
+ Dự kiến kế hoạch và kinh phí thực hiện.
+ Đề xuất người/tập thể hướng dẫn khoa học.
+ Các kiến nghị, đề xuất (nếu có)


Trang bìa của Đề cương Luận văn thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC LUƠNG THẾ VINH
---------------

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC S Ĩ
Chuyên ngành: QTKD
Mã ngành: 60.34.05


Đề tài:

(TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN )

HỌC VIÊN THỰC HIỆN:
HƯỚNG DẪN KHOA HỌC :

Nam Định, ...../201…

0


QUY ĐỊNH VÀ GỢI Ý VIẾT ĐỀ CƯƠ NG LUẬN VĂN THẠC SĨ
I. HÌNH THỨC TRÌNH BÀY
Đề cươ ng luận văn thạc sĩ của học viên:
 Trình bày trên một mặt giấy, giấy trắng khổ A4, kiểu chữ :Times New
Roman 13 của hệ soạn thảo Winword , mật độ chữ bình thường, không kéo
dãn hay nén chữ, dãn dòng đặt ở chế độ 1,5 line .
 Trang bìa ghi rõ:
+ Đề cương Luận văn Thạc sỹ:
+ Tên đề tài
+ Chuyên ngành
+ Mã ngành
+ Họ và tên học viên
+ Người hướng dẫn khoa học
 Bìa đóng giấy cứng
Căn lề:


Lề trên:


3,5 cm



Lề dưới:

3,0 cm



Lề trái:

3,5 cm



Lề phải:

2,0 cm

Mã số ngành:
 Quản trị kinh doanh

:

Tháng, năm ở trang bìa là thời điểm nộp Đề cương Luận văn của Học viên.
II. NỘI DUNG TRÌNH BÀY
1. Tên đề tài: “ Nội dung nghiên cứu của một đề tài khoa học được phản ánh
một cách cô đọng nhất trong tiêu đề/tên của nó.”

- Tên đề tài cần có tính đơn nghĩa, rõ ràng ngắn gọn, cô đọng vấn đề nghiên cứu,
chuyên biệt, không trùng lặp với tên các đề tài đã có, có địa đ iểm, thời gian …,
không dẫn đến những sự hiểu lầm, hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau hay hiểu mập
mờ.
1


- Phù hợp với chuyên ngành đào tạo
- Không nên có nội dung nghiên cứu quá rộng dẫ n đến không thực hiện được.
- Tránh đề tài có chung nhiều chuyên ngành, quá đặc thù
- Vấn đề được nghiên cứu phải có giá trị khoa học và thực tiễn.
- Nên đi sâu vào nghiên cứu 1 - 2 vấn đề để kết luận có tính khoa học cao.
2. Đặt vấn đề .
Tính cấp thiết của đề tài:
Học viên cần lý giải rõ đề tài nghiên cứu của mình nhằm giải quyết vấn đề gì
(vấn đề nghiên cứu, không phải vấn đề thực tiễn). Đề tài có thể giải quyết được 1
vấn đề hoặc cũng có thể nhiều hơn.
- Trình bày lý do tại sao chọn đề tài nghiên cứu này?
- Những câu hỏi đặt ra cần phải trả lời khi nghiên cứu đề tài này
- Đặt ra các giả thiết trong nghiên cứu không riêng gì ngành Kinh tế - Xã hội
mà cả các ngành Khoa học Kỹ thuật đều cần có.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .
3.1. Mục đích nghiên cứu
Nêu được mục tiêu cuối cùng, chung nhất của vấn đề nghiên cứu là nhằm
giải quyết vấn đ ề gì trong lĩnh vực nào .
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Xác định các nhiệm vụ cụ thể đề tài cần đạt được để nêu bật mục đích tổng
quát.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
 Nghiên cứu được tiến hành trên đối tượng nào?

 Phạm vi nghiên cứu (ở đâu ? thời gian nào ?)

2


Tổng quan tài liệu:
Phần này rất quan trọng vì vậy học viên cần trình bày kỹ lưỡng trong khoảng
2- 5 trang, trong đó phần tổng quan chung chiếm 1/3 tổng quan tài liệu , các vấn đề
cần nghiên cứu cần được phân tích rõ ràng, cụ thể chiếm 2/3 tổng quan tài liệu .
Học viên cần trình bày/viết rành mạch theo một hệ thống logic các vấn đề,
thể hiện ra được tầm quan trọng của đề tài.
Nêu bật được các kết quả nghiên cứu có liên quan đến các vấn đề nghiên cứu
trong nước và ngoài nước (chú ý các tài liệu gốc, mới trong phạm vi 5 - 6 năm trở
lại đây) các tài liệu, tạp chí liên quan t rực tiếp tới các vấn đề nghiên cứu).
Đề tài nghiên cứu hiện tại của học viên đang ở trạng thái nào ? (đề tài mới
bắt đ ầu hay tiếp tục đề tài nghiên cứu trước đây của người nghiên cứu ?...)
Các tác giả, nhà nghiên cứu khác trong cùng lĩnh vực đã làm được gì ?
Những vấn đề gì còn tồn tại cần nghiên cứu tiếp ?
Người nghiên cứu cần :
Tham khảo các tạp chí chuyên ngành ở Châu Âu, Mỹ: lấy reviews, abstracts
của các bài báo có liên quan đến đề tài nghiên cứu .
Tham khảo các mẫu luận án trên internet, tham khảo cách trích dẫn tài liệu
tham khảo...
5. Nội dung, và phương pháp nghiên cứu
5.1. Nội dung nghiên cứu:
Nội dung nghiên cứu cần theo sát các mục tiêu nghiên cứu .
5.2. Phương pháp nghiên cứu:
Mỗi nội dung nghiên cứu cần có phạm vi, địa điểm và phương pháp nghiên
cứu riêng, phù hợp yêu cầu. Học viên có thể trình bày như sau:
5.2.1. Thời gian nghiên cứu.

5.2.2. Địa điểm nghiên cứu.

3


Nêu tóm tắt các nội dung chính về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã
hội của địa bàn nghiên cứu, những đặc điểm này có liên quan mật thiết đến đề tài
nghiên cứu.
5.2.4. Phương pháp nghiên cứu
Nêu tên, nội dung của các phương pháp nghiên cứu, bố trí, xử lý số liệu của
thí nghiệm và việc vận dụng các phương pháp này vào đề tài nghiên cứu. Nếu có
mô hình thì phải nêu được mô hình lý thuyết và mô hình thực nghiệm trong nghiên
cứu này. Tùy theo đề tài nghiên cứu có thể có phần lý thuyết cơ bản .
Lưu ý: Người nghiên cứu có thể trình bày chung địa điểm, thời gian, vật liệu
nghiên cứu, phương pháp thí nghiệm và các chỉ tiêu theo dõi theo từng nội dung
nghiên cứu .
5.2.5. Phương pháp xử lý số liệu
6. Dự kiến kết quả (viết theo từng nội du ng nghiên cứu, dự kiến logíc và khoa
học, tính khả thi..)
7. Kế hoạch thực hiện:
Học viên cần trình bày n hững việc làm cụ thể trong từng giai đoạn/thời kỳ,
những hoạt động nào tiến hành trước/sau? Thời gian dự kiến cho từng hoạt đ ộng là
bao lâu?....
Stt

Nội dung nghiên cứu

1

Chương 1


2

Chương 2

3

Chương 3

Thời gian
Bắt đầu

Thời gian
Kết thúc

Kết quả nghiên cứu
dự định đạt được

....
8. Tài liệu tham khảo:
Cách trích dẫn tài liệu tham khảo:
Các tài liệu tham khảo phải được trích dẫn theo số thứ tự của các tài liệu
được liệt kê ở tài liệu tham khảo và được đặt trong ngoặc vuông. Tài liệu được đặt
trong ngoặc vuông một cách độc lập theo thứ tự tăng dần, ví dụ[2],[4],[6]...
4


Tài liệu tham khảo xếp riêng theo từng ngôn ngữ (Việt, Anh, Pháp, Đức,
Nga…). Các tài liệu nước ngoài phải giữ nguyên văn, không phiên âm, không dịch.
Tên tác giả hoặc cơ quan ban hành (không có dấu ngăn cách);

Năm xuất bản được đặt sau dấu ngoặc đơn và dấu phẩy sau ngoặc đơn;
Tên sách, tạp chí...được in nghiêng và đặt dấu phẩy cuối tên;
Nhà xuất bản, dấu phẩy được đặt cuối tên ;
Nơi xuất bản, dấu kết thúc tài liệu tham khảo.

Nam Định, ngày...tháng...năm

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

HỌC VIÊN

5


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
(In hoa cỡ chữ 14, font chữ: Times New Roman)

Đề tài:
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
(In hoa cỡ chữ 14- 18, font chữ: Times New Roman)

ĐỀ CƯƠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
(In hoa cỡ chữ 22, font chữ: Times New Roman)

CHUYÊN NGÀNH: .........................................

MÃ SỐ: .............................................................
(In hoa cỡ chữ 18, font chữ: Times New Roman)

Người thực hiện: .................................................................
Cao học khoá n ăm: (201…- 201…) ...................................
Người hướng dẫn: ...............................................................
(In hoa cỡ chữ 14, font chữ: Times New Roman)


YÊU CẦU CỦA MỘT ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
Sau khi đăng ký đề tài tốt nghi ệp, học viên chuẩn bị đề cương chi tiết của luận v ăn tốt
nghiệp. Đề cương chi tiết luận văn tốt nghiệp cần đáp ứng các yêu cầu sau:
I. VỀ HÌNH THỨC
1. Đề cương dày từ 10 đến 15 trang và in trên giấy A4.
2. Đề cương được trình bày sạch sẽ, không tẩy xoá và đóng bìa mềm.
3. Mỗi đề cương được đóng làm 05 bản.
II. VỀ NỘI DUNG
Đề cương chi tiết bao gồm các phần sau:
1. Tính cấp thiết của đề tài: Nêu rõ lý do chọn đề tài, ý nghĩa về lý luận và thực tiễn của đề
tài.
2. Tình hình nghiên cứu và tính mới của đề tài: Đề cương phải khái quát các công trình
nghiên cứu trong và ngoài n ước co liên quan đến đề tài; nêu tính mới của luận v ăn. Những
luận v ăn có sự trùng lắp về đề tài, không có tính mới sẽ không được chấp nhận.
3. Mục đích của đề tài: (các kết quả cần đạt được).
4. Phương pháp nghiên cứu: Xác định rõ các phương pháp sẽ được sử dụng để hoàn thành
luận văn.
5. Nội dung của đề tài, các vấn đề cần giải quyết: Trình bày theo kết cấu của luận văn. Đề
cương phải đề cập đến các ý chính trong mỗi mục của luận văn
6. Danh mục các tài l iệu tham khảo: Thống kê các tài liệu sẽ sử dụng để hoàn thành luận
văn.

7. Dự kiến kinh phí thực hiện luận văn.
8. Dự kiến kế hoạch thực hiện hoàn thành luận v ăn.
9. Chữ ký của Khoa phụ trách chuyên môn, người hướng dẫn và ng ười thực hiện đề tài (khi
đề tài đã được thông qua Hội đồng và chỉnh sửa).
Ghi chú: Học viên có thể yêu cầu được giáo viên nhận h ướng dẫn trình bày Luận v ăn tốt nghiệp
với Khoa và Trợ lý đào tạo sau đại học khoa trong đơn xin đăng ký đề tài luận văn thạc sĩ.
III. THỦ TỤC
Học viên nộp đề cương chi tiết về Phòng Đào tạo sau đại học hoặc Trợ lý SĐH của Khoa chuyên
môn trước ngày Khoa tổ chức thông qua đề cương luận văn. Đề cương của học viên sau khi thông
qua Hội đồng yêu cầu phải chỉnh sửa theo ý của Hội đồng và nộp 1 quyển cho Phòng Đào tạo sau
đại học sau 07 ngày kể từ ngày đề cương được thông qua.


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

---------------

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ
Ngành: Quản Trị Kinh Doanh
Mã ngành: 60340102

TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN

GVHD
HVTH
MSHV
Lớp

:
:

:
:

TP. HCM, tháng ...../201…

1


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................


Tp. HCM, ngày …… tháng …… năm 20…
Giáo viên hướng dẫn

2


NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT

............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................

Tp. HCM, ngày …… tháng …… năm 201…

Hội đồng xét duyệt

3


Gồm c ác phần của Đề cương luận vă n Thạc sĩ như sau: (bắt buộc)
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
Tên đề tài:
Người dự tuyển cần định hướng nghiên cứu và giáo viên hướng dẫn để xác định
tên đề tài nghiên cứu.
Một số lưu ý:
- Tên đề tài cần có tính đơn nghĩa, khúc chiết, rõ ràng ngắn g ọn, cô đọng vấn đề
nghiên cứu, chuyên biệt, không trùng lặp với tên các đề tài đã có, không dẫn đến
những sự hiểu lầm, hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau hay hiểu mập mờ.
- Phải phù hợp với mã ngành đào tạo.
- Không nên có nội dung nghiên cứu quá rộng dẫn đến hậu quả không thực hiện
được.
- Cần tránh các đề tài có chung nhiều chuyên ngành, quá đặc thù.
- Vấn đề được nghiên cứu phải có giá trị khoa học và thực tiễn .

1. GIỚI THIỆU
1.1. Đặt vấn đề
1.2. Tính cấp thiết của đề tài
- Trình bày lý do lựa chọn vấn đề nghiên cứu cả về mặt lý luận và thực tiễn.
- Những câu hỏi đặt ra cần phải trả lời khi nghiên cứu.
- Các giả thiết nghiên cứu.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

2.1 Mục tiêu tổng quát: Mục tiêu cuối cùng, chung nhất của vấn đề nghiên cứu
là nhằm giải quyết vấn đề gì cho sản xuất hoặc cho nghiên cứu khoa học .
4


2.2 Mục tiêu cụ thể: Xác định một số mục tiêu cụ thể cần đạt được để đạt được
mục đích tổng quát.
3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
3.1 Đối tượng nghiên cứu
3.2 Phạm nghiên cứu
+ Phạm vi nội dung
+ Phạm vi không gian
+ Phạm vi thời gian
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU
6. TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU
6.1 Nghiên cứu ngoài nước
6.2 Nghiên cứu nước ngoài
Tên tác giả, Công trình nghiên cứu , năm: tóm lược ngắn gọn nội dung và cho y kiến
cá nhân
7. TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Cần trình bày nững việc làm cụ thể trong từng giai đoạn/thời kỳ, những hoạt
động nào tiến hành trước/sau? Thời gian dự kiến cho từng hoạt động là bao
lâu?.................
Ví dụ:
Bảng 4. Tiến độ thực hiện đề tài
Tháng (năm …….)

4


Dự kiến nội dung
thực hiện

Thực hiện đề cương luận văn
----------------------------------------------------------------------------------------5

5

6

7

8

9

10 11

12


-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Hoàn thiện luận văn

8. BỐ CỤC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN

8.1 Luận văn hướng ứng dụng: 3 hoặc 4 chương
8.1.1.Trường hợp 3 chương
LỜI MỞ ĐẦU bao gồm các nội dung:
1. Tính cấp thiết của đề tài.
2. Mục tiêu nghiên cứu

3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu,
4. Phương pháp nghiên cứu.
5.Ý nghĩa nghiên c ứu.
6. Cấu trúc luận văn
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Khái niệm
1.2 Tầm quan trọng
1.3 Cơ sở lý luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu
1. 5 Tổng quan các nghiên cứu có liên quan
1.5.1 Nghiên cứu nước ngoài
1.5.2. Nghiên cứu trong nước
Chương 2 THỰC TRẠNG ....
6


2.1 Giới thiệu công ty/ đơn vị nghiên cứu
2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu tại công ty/tổ chức
2.2 Đánh giá nghiên cứu
2.2.1 Ưu
2.2.2 Nhược
Chương 3 GIẢI PHÁP ..
3.1 Xứ mệnh, chiến lược phát triển của công ty/tổ chức
3.2 Giải pháp
( Cơ sở đề ra giải pháp, nội dung giải pháp, biện pháp thực hiện, kết quả đạt được)

8.1.2 Trường hợp 4 chương
LỜI MỞ ĐẦU bao gồm các nội dung:
1. Tính cấp thiết của đề tài.
2. Mục tiêu nghiên cứu
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu,

4. Phương pháp nghiên cứu.
5.Ý nghĩa nghiên c ứu.
6. Cấu trúc luận văn
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Khái niệm
1.2 Tầm quan trọng
1.3 Cơ sở lý luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu
1. 5 Tổng quan các nghiên cứu có liên quan
1.5.1 Nghiên cứu nước ngoài
1.5.2. Nghiên cứu trong nước
Chương 2 THỰC TRẠNG ....
2.1 Giới thiệu công ty/ đơn vị nghiên cứu
2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu tại công ty/tổ chức
7


2.2 Đánh giá nghiên cứu
2.2.1 Ưu
2.2.2 Nhược
Chương 3 KẾT QUẢ KHẢO SÁT
(Khảo sát kết hợp với đánh giá thực trạng tình hình có liên quan đến đầ tài
nghiên cứu)
Chương 3 GIẢI PHÁP ..
3.1 Xứ mệnh, chiến lược phát triển
3.2 Giải pháp
( Cơ sở đề ra giải pháp, nội dung giải pháp, biện pháp thực hiện, kết quả đạt được)

8.1 Luận văn hướng nghiên cứu : 5 chương
Chương 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu,
1.4 Phương pháp nghiên cứu
1.5 Ý nghĩa nghiên c ứu
1.6 Cấu trúc luận văn
Chương 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lý thuyết
2.2 Tổng quan các nghiên cứu có liên quan và đề xuất mô
hình nghiên cứu
2.3 Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết
2.4 Giới thiệu tổ chức
Chương 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Thiết kế nghiên cứu
3.2 Xây dựng thang đo
Chương 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Mô tả mẫu
4.2 Đánh giá độ tin cậy của của thang đo CRONBACH’S
ALPHA
4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA
4.4 Phân tích mô hình hối quy
Chương 5. HÀM Ý QU ẢN TRỊ VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
8


×