Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Tiểu luận môn Phân tích Rủi ro trong Kinh tế Đầu tư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.36 MB, 20 trang )

Tiểu luận môn: Phân tích Rủi ro trong Kinh tế Đầu tư

TIỂU LUẬN
PHÂN TÍCH RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ
(Đề số 3)
Câu 1: Hãy đánh giá hiệu quả thương mại và mức độ rủi ro của dự án đầu
tư xây dựng cảng Thị Vải để luwu trữ sản phẩm khí hóa lỏng (LPG) và
condensate của nhà máy khí hóa lỏng Dinh Cô (GPP Dinh Cô) để đưa ra kết
luận về tính khả thi của dự án với các thông tin tóm tắt như sau:
1. Thiết kế kỹ thuất của toàn bộ phương án bao gồm:
+ Các tuyến ống chạy từ nhà máy LPG Dinh Cô đến kho cảng Thị vải dài
25km, có 3 đường ống, mỗi đường ống có đường kính 6inch, áp suất ANSI
Ib, cứ 12km tuyến sẽ lắp đặt 3 cụm van chặn trên tuyến ống.
+ Kho chứa condensate: Bao gồm hai bồn chứa với dung tích mỗi bồn là
6500m3, bồn chứa không được xuất và nhập cùng một thời điểm.
+ Kho chứa LPG: Gồm 33 bồn chịu áp lực dung tích mỗi bồn là 463m 3, trong
đó 18 bồn chứa propan, 13 bồn chứ butan và 2 bồn chứa bupro.
+Bơm xuất sản phẩm gồm 9 cái công suất mỗi cái 250m 3/h, trong đó 6 cái có
thể hoạt động đồng thời.
+ Một hệ thống pha trộn bupro.
+ Hai cảng xuất sản phẩm.
1. Thời hạn hoạt động của dự án:
15 năm trong đó xây dựng 2 năm, vận hành 13 năm, bắt đầu năm 1997.
3. Vốn đầu tư: 140 triệu USD, trong đó:
+ Nhà máy LPG Dinh Cô: 80 triệu USD, năm 1997: 50 triệu USD và năm
1998: 30 triệu USD.
+ Kho cảng LPG Thị Vải: 60 tiruj USD, năm 1997: 6.5 triệu USD và năm
1998: 53.5 triệu USD.
Toàn bộ vốn là đi vay do Nhà nước đứng ra bảo lãnh vay vốn với lãi suất vay
8% năm, phí vay vốn 6%. Kỳ hạn thanh toán vốn là 8 năm tính từ khi công
trình bắt đầu đi vào hoạt động.


4. Khấu hao hệ thống công tình: Theo phương pháp đều với tỷ lệ 10% năm,
bắt đầu từ khi công trình hoạt động.
5. Nguyên liệu đầu vào và sản phẩm của nhà máy dự kiến qua các năm
như sau:

1


Tiểu luận môn: Phân tích Rủi ro trong Kinh tế Đầu tư

Năm

Khí ẩm
đầu vào

1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011


42,53
63,80
63,80
55,37
51,04
39,77
32,28
27,64
21,99
17,01
14,89
10,21
7,27

Sản phẩm đầu ra
Khí khô
Butanne Propanne Condensate
(triệu MBTU) (1000 tấn) (1000 tấn) (1000 tấn)

35,21
52,81
52,81
45,84
42,25
32,92
26,72
22,88
18,20
14,08

12,32
8,45
6,02

98,76
148,14
148,14
128,59
118,51
92,34
74,96
65,19
51,06
39,50
34,57
23,70
16,89

100,0
150,0
150,0
130,2
120,0
93,5
75,9
65,0
51,7
40,0
35,0
24,0

17,1

100,0
150,0
150,0
130,2
120,0
93,5
75,9
65,0
51,7
40,0
35,0
24,0
17,1

+ Giá mua khí ẩm đầu vào: 2,5 USD/MBTU
+ Giá bán sản phẩm đầu ra:
- Khí khô: 2,7 USD/MBTU
- Codensate: 400 USD/tấn
- LPG (gồm Propane và Butanne): 320 USD/tấn
6. Chi phí vận hành dự kiến hàng năm: 16 triệu USD/năm và tăng đều 3%
năm chưa kể nguyên liệu đầu vào. Trong đó tiền lương chiếm 40% chi phí vận
hành.
7. Thuế các loại: Thuế VAT 10%, thuế thu nhập doanh nghiệp 25%.
BÀI LÀM
Với các thông số trên ta tính được các bảng biểu sau:
Bảng 1. TỔNG HỢP VỐN VÀ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ
ĐVT: triệu USD
2



Tiểu luận môn: Phân tích Rủi ro trong Kinh tế Đầu tư
T
T

Các khoản

Số tiền

I

VỐN ĐẦU TƯ

140

A

Vốn cố định

140

1

Chi phí xây dựng công trình

140

B


Vốn lưu động ban đầu cho dự án hoạt động

II

NGUỒN VỐN

1

Vốn chủ sở hữu

2

Vốn vay ngân hàng

140
140

Lãi vay

14.0%

Bảng 2. VỐN ĐẦU TƯ BAN ĐẦU
ĐVT: triệu USD
TT

Khoản mục

Năm thực hiện
Năm
Năm 2

1

1

Vốn chủ sở hữu

2

Vốn vay

56.5

83.5

Tổng cộng

56.5

83.5

3


Tiểu luận môn: Phân tích Rủi ro trong Kinh tế Đầu tư

Bảng 4. TRẢ VỐN, LÃI VAY VÀ CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG
4


Tiểu luận môn: Phân tích Rủi ro trong Kinh tế Đầu tư

ĐVT: triệu USD

Năm

Vốn vay

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

56.5
83.5

Cộng

140.0

Lãi vay

(lãi suất
14%)
7.91
19.60

27.51

Trả vốn và lãi vay
Vốn vay +
Trả nợ
Lãi vay
gốc
cuối
64.41
103.10
167.51
20.94
146.57
20.94
125.63
20.94
104.69
20.94
83.76
20.94
62.82
20.94
41.88
20.94
20.94

20.94

167.5

Chi phí hoạt động
Trã lãi
vay

Cộng

Nhân
công

Vật tư

Cộng

23.45
20.52
17.59
14.66
11.73
8.79
5.86
2.93

44.39
41.46
38.53
35.60

32.66
29.73
26.80
23.87

6.40
6.59
6.59
6.59
6.59
6.59
6.59
6.59
6.59
6.59
6.59
6.59
6.59

106.33
159.50
159.50
138.43
127.60
99.43
80.70
69.10
54.98
42.53
37.23

25.53
18.18

112.73
166.09
166.09
145.02
134.19
106.02
87.29
75.69
61.57
49.12
43.82
32.12
24.77

105.5

273.0

85.5

1119.0

1204.5

Bảng 5. TÍNH TOÁN GIÁ TRỊ HIỆN TẠI RÒNG CỦA DỰ ÁN
ĐVT: triệu USD
5



Tiểu luận môn: Phân tích Rủi ro trong Kinh tế Đầu tư

m

Dòng
tiền thu

1

Vốn
Trả
đầu vốn và

lãi vay
2

3

Chi phí
hoạt
động

Chi phí
khác

Khấu
hao


Lợi
nhuận
trước
thuế

Thuế
GTGT

Thuế
TNDN
(25%)

Lợi
nhuận
sau thuế

Dòng
tiền cân
bằng
(NCF)

Hệ số
CK (at)
với
r=14%

NCF
chiết
khấu


4

5

6

7=1-34-5-6

8= 1 x
10%

9= 7 x
thuế suất

10=7-9

11=1-23-4-5-8-9

12

13=11 x
12

1

56.5

0.00

-56.50


1.000

-56.50

2

83.5

0.00

-83.50

0.877

-73.25

3

198.67

23.45

112.73

9.6

14.0

38.89


19.87

9.72

29.17

23.30

0.769

17.93

4

297.99

20.52

166.09

9.89

14.0

87.49

29.8

21.87


65.62

49.82

0.675

33.63

5

297.99

17.59

166.09

9.89

14.0

90.42

29.8

22.61

67.82

52.02


0.592

30.80

6

258.7

14.66

145.02

9.89

14.0

75.14

25.87

18.78

56.35

44.48

0.519

23.10


7

238.8

11.73

134.19

9.89

14.0

68.99

23.88

17.25

51.74

41.86

0.456

19.07

8

185.79


8.79

106.02

9.89

14.0

47.09

18.58

11.77

35.32

30.74

0.400

12.29

9

150.46

5.86

87.29


9.89

14.0

33.42

15.05

8.35

25.06

24.02

0.351

8.42

10

129.84

2.93

75.69

9.89

14.0


27.33

12.98

6.83

20.49

21.51

0.308

6.61

11

102.74

61.57

9.89

14.0

17.29

10.27

4.32


12.97

16.69

0.270

4.50

12

79.46

49.12

9.89

14.0

6.45

7.95

1.61

4.84

10.89

0.237


2.58

13

69.53

43.82

9.89

15.82

6.95

3.96

11.87

4.91

0.208

1.02

14

47.68

32.12


9.89

5.67

4.77

1.42

4.26

-0.51

0.182

-0.09

15

34.01

24.77

9.89

-0.64

3.4

-0.64


-4.05

0.160

-0.65

1204.50

128.26

513.37

209.17

384.86

175.70

2091.66

140.0

105.53

140.0

128.50

7.00


CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ CỦA DỰ ÁN
6

29.47


Tiểu luận môn: Phân tích Rủi ro trong Kinh tế Đầu tư
Tổng mức đầu tư

140

NPV

Triệu USD

29.47 Triệu USD

IRR

19.67%

>0

> r =

14%

BẢNG 6. TÍNH TOÁN GIÁ TRỊ HIỆN TẠI RÒNG CỦA DỰ ÁN
ĐVT: triệu USD

T
T

Chỉ tiêu

1

4
3
297.9
9

5
4
297.9
9

258.70

I

Các khoản thu (CI)

3
2
198.6
7

1


Doanh thu bán hàng

198.67

297.99

297.99

258.70

238.80

185.79

150.46
150.4
6

2

Thu hồi năm cuối

II

Các khoản chi (CO)

175.3
7

248.17


245.97

214.22

196.94

155.0
5

126.44

108.3
3

86.05

68.5
6

64.61

48.19

38.0
6

1

Tổng vốn đầu tư ban đầu


2

Chi phí hoạt động

112.73

166.0
9

166.0
9

145.02

134.19

106.0
2

87.29

75.69

61.57

49.12

43.82


32.12

24.77

3

Trả vốn và lãi vay

23.45

20.52

17.59

14.66

11.73

8.79

5.86

2.93

4

Chi phí khác

9.60


9.89

9.89

9.89

9.89

9.89

9.89

9.89

9.89

9.89

9.89

9.89

9.89

5

Thuế thu nhập DN

9.72


21.87

22.61

18.78

17.25

11.77

8.35

6.83

4.32

1.61

3.96

1.42

0.00

6

Thuế GTGT

19.87


29.80

29.80

25.87

23.88

18.58

15.05

12.98

10.27

6.95

4.77

3.40

4.91
0.21
14.43

-0.51
0.18
8.68


-4.05
0.16
5.43

13.41

8.77

6.08

Giá trị của t

Cân bằng thu chi (NCF = CI - CO)
Hệ số chiết khấu at (r=14%)
CI*at
Tổng CI*at
CO*at

2
1

Năm thực hiện
7
8
6
7
185.7
238.80
9


56.50

83.50

56.5

83.5

6
5

9
8

10
9

11
10

12
11

14
13

15
14

47.68

47.6
8

34.01

102.74

79.46
79.4
6

13
12
69.5
3
69.5
3

129.84

102.74

129.84

-56.50
1.00

-83.50
0.88


23.30
0.77
152.87

49.82
0.67
201.14

52.02
0.59
176.44

44.48
0.52
134.36

41.86
0.46
108.79

30.75
0.40
74.25

24.02
0.35
52.74

21.51
0.31

39.93

16.69
0.27
27.71

7.95
10.8
9
0.24
18.80

1015.57
56.50

73.25

134.94

167.51

145.64

111.26

89.72

61.96

44.33


33.31

23.21

16.22

7

34.01


Tiểu luận môn: Phân tích Rủi ro trong Kinh tế Đầu tư
Tổng CO*at
NCF*at

NPV (r=14%)
IRR

986.11
-56.50

-73.25

17.93

29.47
19.67% >r =

14%


33.63

30.80

23.10

19.07

12.29

8.42

6.61

4.50

2.58

1.02

8

-0.09

-0.65


Tiểu luận môn: Phân tích Rủi ro trong Kinh tế Đầu tư
Qua các bảng trên ta phân tích lần lượt như sau:

A. Phân tích hiệu quả kinh tế vốn đầu tư
I. Nhóm phương pháp giản đơn (tĩnh)
1.Tỉ lệ hoàn vốn giản đơn
Ta chọn năm bình thường là năm thứ 2 kể từ khi có doanh thu, ta có
P +Y
R= I *100= (65.62 +20.52)/ 140.0 = 17.2%

Kết luận : ta thấy R> 14% như vậy dự án đạt hiệu quả trên phương diện này.
2. Thời hạn thu hồi vốn
Vì (Pt + Dt) các năm không bằng nhau nên ta lập bảng:

Năm
1
2
3
4
5

Lợi
nhuận
Khấu hao (Dt)
thuần (Pt)

29.17
65.62
67.82

14.0
14.0
14.0


Pt+Dt

43.17
79.62
81.82

Vốn đầu t còn
lại ở cuối năm
(I)
64.41
167.51
124.34
44.72
0

Số tháng còn lại để thu hồi vốn đầu tư trong năm thứ 6 là:
44.72*12 / 79.62= 6.6 (Tháng) làm tròn 7 tháng
Như vậy thời hạn thu hồi vốn là : 1 năm và 7 tháng tính từ ngày dự án bắt đầu đi
vào hoạt động, so sánh với thời hạn thu hồi vốn tiêu chuẩn của 1 số ngành công
nghiệp khác là 5 năm và thời hạn khấu hao TSCĐ của dự án là 10 năm thì dự án
chấp nhận đựơc theo phương diện này.
II. Nhóm phương pháp chiết khấu luồng tiền mặt
1. Giá trị hiện tại ròng
NPV = 29.47 > 0 cho thấy dự án chấp nhận được theo phương diện này.
2.Tỉ suất hoàn vốn nội bộ
Với kết quả tính toán bằng công thức ta tìm được IRR của dự án là 19.67 % > 14%.
Kết luân: Ta thấy IRR > 14 %, dự án hoàn toàn chấp nhận được theo phương
diện này.
3. Tỉ lệ lợi ích trên chi phí

Sử dụng số liệu của bảng 1 và công thức:
9


Tiểu luận môn: Phân tích Rủi ro trong Kinh tế Đầu tư
n

B
=
C

∑ CIt * at
t =0
n

∑ COt * at
t =0

Ta được: B/C = 1015.57: 986.11= 1.03
Kết luận: Tỉ lệ B/C > 1 chứng tỏ dự án chấp nhận đầu tư dự án này vì
mang lại hiệu quả kinh tế về phương diện này.
B. Phân tích tài chính
1. Phân tích khả năng thanh toán
Dựa vào số liệu tính toán của bảng số 5 ta thấy dự án này sử dụng hoàn toàn
bằng vốn vay nhưng rất hiệu quả và dòng tiền ổn định qua các năm, nhưng những
năm cuối của dự án thì dòng tiền có bị âm nhưng lúc đó dự án đã thu hồi hết vốn
và đã có lãi. Nên xét trên phương diện này thì dự án hoàn toàn chấp nhận được.
2. Phân tích cơ cấu vốn
Tuy dự án này sử dụng hoàn toàn bằng vốn vay nhưng kể từ khi dự án đi
vào hoạt động việc trả lãi vay không hề bị mất cân bằng về vốn, không gây khó

khăn gì cho những năm tiếp theo. Nên xét theophương diện cơ cấu vốn dự án
hoàn toàn có thế đầu tư tốt.
C. Phân tích rủi ro của dự án
1. Phân tích độ nhạy đơn giản
Với kết quả tính toán và phân tích các chỉ tiêu kinh tế thì ta thấy dự án
hoàn toàn có thể chấp nhận được nhưng để có thể đưa ra quyết định đầu tư đúng
đắn nhất để tránh những rủi ro sẽ gặp phải trong quá trình đầu tư cũng như để dự
án hoạt động mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất thì ta tiến hành phân tích độ
nhạy.
Trong dự án này nhìn vào phần cơ sở dữ liệu thì ta có thể thấy là các nhân
tố như vốn đầu tư và dự án, các chính sách thuế, thời gian xây dựng … Đây là
những nhân tố hầu như ít biến đổi và ta có thể coi chúng là ổn định. Các nhân tố
như giá bán sản phẩm và các chi phí trong quá trình vận hành dự án là những
nhân tố chịu nhiều tác động của những nhân tố bên ngoài khác khi những nhân tố
này thay đổi thì cũng làm doanh thu thay đổi theo. Vì vậy ta coi 2 nhân tố này là
biến số.
+ Bước 1: Xác định các biến số điển hình tác động đến dự án
10


Tiểu luận môn: Phân tích Rủi ro trong Kinh tế Đầu tư
Hiện nay nền kinh tế thị trường biến động không ngừng do ảnh hưởng của
các nhân tố như: giá cả. công nghệ, kỹ thuật… dẫn đến ảnh hưởng rất nhiều đến
hoạt động của tất cả các hoạt động kinh tế nói chung và dự án nói riêng. Đối với
dự án này có thể thấy các biến số điển hình là:
- Doanh thu thay đổi do sản lượng thay đổi
- Chi phí vận hành thay đổi (do biến động của các chi phí liên quan như
chi phí tiền lương, điện nước, chi phí quản lý thay đổi...)
+ Bước 2+3 : Phân tích độ nhạy đơn biến số và tập hợp kết quả bảng 7
+ Bước 4 : Do hạn chế về hiểu biết và kinh nghiệm thực tế bản thân, dựa

trên kinh nghiệm của những người làm dự án đi trước về thống kê trong quá trình
hoạt động của các dự án tương tự ta lấy doanh thu thay đổi mức cao nhất là 20%
và chi phí thay đổi cao nhất cũng là 20%. Ta thấy tổ hợp tăng 20% doanh thu và
giảm 20% chi phí vận hành là tốt nhất và tổ hợp giảm 20% % doanh thu và tăng
20 % chi phí vận hành là xấu nhất.
Mặt khác nhìn trên biểu đồ ta thấy khi doanh thu giảm NPV giảm nhanh.
Khi doanh thu tăng lên làm NPV tăng nhanh. Từ đầy ta thấy được ảnh hưởng của
doanh thu đến dự án là rất lớn ( đồ thị biểu diễn NPV).
Từ đó ta tiến hành đánh giá từng chỉ tiêu của dự án trong trường hợp này
và có kết quả như sau:
Bảng 7: Bảng biến động doanh thu và chi phí thì NPV và
IRR thay đổi
Mức độ
biến động

Doanh thu (NPV/Triệu USD)

Chi phí hoạt động

Tăng 5%

NPV

80.25

IRR

28.30%

NPV


0.62

IRR

14.13%

Tăng 10%

NPV

131.02

IRR

36.00%

NPV

-28.23

IRR

7.68%

Tăng 15%

NPV

181.80


IRR

43.10%

NPV

-57.08

IRR

-0.87%

Tăng 20%

NPV

232.58

IRR

49.73%

NPV

-85.94

IRR

-9.00%


0

NPV

29.47

IRR

19.67%

NPV

29.47

IRR

19.67%

NPV

-21.31

IRR

9.38%

NPV

58.32


IRR

24.69%

Giảm 5%

11


Tiểu luận môn: Phân tích Rủi ro trong Kinh tế Đầu tư
Giảm 10%

NPV

-72.09

IRR

-6.95%

NPV

87.17

IRR

29.33%

Giảm 15%


NPV

-122.87

IRR

-15.00%

NPV

116.02

IRR

33.70%

Giảm 20%

NPV

-173.65

IRR

-23.00%

NPV

144.87


IRR

37.85%

Qua phân tích độ nhạy của dự án ta thấy Dự án nên để ở mức trong khoảng
trường hợp tốt nhất và trường hợp dự kiến mong đợi. Với trường hợp xấu mà xảy
ra cần có quyết định xác đáng nhất.

Trường hợp tốt nhất

Doanh thu tăng 20%
Chi phí giảm 20%

Trường hợp dự kiến
mong đợi

Các nhân tố không thay
đổi

Trường hợp xấu nhất

Doanh thu giảm 20%
Chi phí tăng 20%

NPV= 232.58 triệu USD
IRR = 37.85%
NPV = 29.47 triệu USD
IRR = 19.67%
NPV= -173.65 triệu USD

IRR = -9.0% không xác
định

Các kết quả trên chỉ ra rằng dự án này thỏa mãn với các trường hợp tốt
nhất và trường hợp mong đợi, đây là dự án có tính khả thi cao đem lại hiệu quả
cho nhà đầu tư.
Từ bảng số liệu tác giả tiến hành vẽ đồ thị:

12


Tiểu luận môn: Phân tích Rủi ro trong Kinh tế Đầu tư

Nhìn vào đồ thị trên ta thấy rằng, khi doanh thu tăng lên thì làm cho NPV tăng
và ngược lại. Còn đối với chi phí vận hành thì NPV tăng khi chi phí vận hành giảm.
Qua đây ta nhận thấy sự tác động trái chiều của doanh thu và chi phí vận
hành ảnh hưởng tới giá trị của IRR. Khi doanh thu tăng thì làm cho giá trị của
IRR tăng, còn khi chi phí vận hành tăng làm cho giá trị của IRR giảm.
=> Từ 2 điều này, các nhà quản lý dự án có thể biết được xu hướng làm
sao tăng được NPV, IRR nhằm thu được lợi ích cao nhất từ dự án.
Kết luận:
Vậy theo phân tích độ nhạy đơn giản thì dự án trên là hoàn toàn nên đầu
tư. Vì dự án trên đem lại lợi nhuận cho nhà đầu tư và thu hồi vốn trong thời gian
rất ngắn.

2. Phân tích hiệu quả dự án theo độ nhạy xác suất
Crystal Ball Report - Full
Simulation started on 10/18/2014 at
10:40 AM
Simulation stopped on 10/18/2014 at

10:40 AM
Run preferences:
Number of trials run

5,000

Extreme speed
Monte Carlo
Random seed
Run statistics:
Total running time (sec)

0.70

Trials/second (average)

7,142

13


Tiểu luận môn: Phân tích Rủi ro trong Kinh tế Đầu tư
Random numbers per sec

14,285

Crystal Ball data:
Assumptions

2


Correlations

0

Correlated groups

0

Decision variables

0

Forecasts

2
Foreca
sts
Cell: C116

Forecast: IRR

Summary:
Certainty level is 52.51%
Certainty range is from 19.60% to Infinity
Entire range is from -6.18% to 50.88%
Base case is 19.67%
After 4,771 trials, the std. error of the mean
is 0.14%


14


Tiểu luận môn: Phân tích Rủi ro trong Kinh tế Đầu tư

15


Tiểu luận môn: Phân tích Rủi ro trong Kinh tế Đầu tư

Statistics:

Forecast
values

Trials

5,000

Base Case

29.47

Mean

29.21

Median

29.15


Mode
Standard Deviation

--57.61

Variance

3,318.48

Skewness

-0.0449

Kurtosis

3.12

Coeff. of Variability

1.97

Minimum

(195.94)

Maximum
Range
Width


243.82

Mean Std. Error

439.76
0.81
Cell: C115

Forecast: NPV (r=14%)
(cont'd)
Percentiles:

Forecast
values

16


Tiểu luận môn: Phân tích Rủi ro trong Kinh tế Đầu tư
0%

(195.94)

10%

(44.45)

20%

(17.96)


30%

(0.25)

40%

14.91

50%

29.14

60%

44.20

70%

58.68

80%

76.99

90%

102.47

100%


243.82
Cell: C118

Assumption: Hệ số chi phí
Normal distribution with
parameters:
Mean
Std. Dev.

1
0

Cell: C117

Assumption: Hệ số doanh thu

Normal distribution with
parameters:
Mean
Std. Dev.

1
0

End of Assumptions

17



Tiểu luận môn: Phân tích Rủi ro trong Kinh tế Đầu tư
Kết luận: Khi tiến hành phân tích rủi ro bằng phần mềm crystal Ball tác
giả nhận thấy độ tin cậy vào việc dự án khi đi vào hoạt động mang lại hiệu quả
cho nhà đầu tư là rất lớn, mức độ rủi ro của các giá trị mong đợi như NPV, IRR
đều rất nhỏ. Nhà đầu tư có thể yên tâm đầu tư vào dự án này.
->> Dự án này nên đầu tư dựa vào kết quả tính toán, phân tích trên các
khía cạnh khác nhau.

Câu 2: Mô tả một hiện tượng rủi ro trong hoạt động kinh doanh của
một doanh nghiệp mà anh chị đã gặp và để khắc phục rủi ro đó doanh
nghiệp đã làm gì?
Mô tả hiện tượng rủi ro về việc ký kết hợp đồng của Công ty Đo đạc và
khoáng sản.
Hiện nay em đang làm tại Công ty Đo đạc và Khoáng sản, ngành nghề
kinh doanh chính đo đạc bản đồ với các loại tỷ lệ khác nhau và tư vấn trong lĩnh
vực khai thác khoáng sản. Công ty là đơn vị sản xuất trực tiếp từ khâu đầu tiên
đến khâu đóng gói giao nộp sản phẩm cho đối tác. Đây là dạng sản phẩm chủ yếu
do nhà nước đặt hàng phục vụ công tác quản lý đất đai của các Sở và Bộ Tài
nguyên và Môi trường.
Quy trình để tiến hành công tác đo đạc như sau:
- Sở Tài nguyên môi trường viết dự toán kinh tế kỹ thuật để trình tỉnh phê
duyệt, sau khi được tỉnh phê duyệt các Sở mới tiến hành mở thầu hoặc ký kết các
hợp đồng với đơn vị sản xuất.

18


Tiểu luận môn: Phân tích Rủi ro trong Kinh tế Đầu tư
- Đơn vị sản xuất: Sau khi ký kết hợp đồng Công ty chuẩn bị nhân lực, vốn,
máy móc thiết bị, công cụ, vật tư… để thực hiện theo các điều khoản đã ký kết

trong hợp đồng.
Sau đây là một ví dụ thực tế đã xẩy ra ở Công ty Đo đạc và khoáng sản như
sau:
Năm 2012 Công ty có ký một hợp đồng “Đo đạc bản đồ địa chính, lập hồ sơ
địa chính, cấp giấy chứng nhận xã Phìn Hồ và xã Hồng thu huyện Sìn Hồ
tỉnh Lai Châu”
- Ngày ký hợp đồng: ngày 25 tháng 5 năm 2012
- Thời gian thực hiện: Kể từ ngày ký đến 30 tháng 6 năm 2013
- Khối lượng thực hiện gồm:
+ Phần ngoại nghiệp bản đồ tỷ lệ 1:1000 khó khăn 3 là 1.834ha, khó khăn
4 là 1.902ha
+ Phần nội nghiêp bản đồ tỷ lệ 1:1000 khó khăn 2 là 1.513ha
- Giá trị hợp đồng: Căn cứ theo dự toán đã được phê duyệt 11.708.322.557 đồng.
Sau khi Công ty thực hiện đầy đủ các điều khoản trong hợp đồng tiến hành
nghiệm thu sản phẩm để bàn giao cho Sở.
Công tác nghiệm thu: Sở và Công ty tiến hành nghiệm thu khối lượng đã đo thực
tế để tính lại giá trị làm cơ sở thanh lý.
Đối với công trình này sau khi nghiệm thu khối lượng đã bị tụt xuống khá nhiều so
với khối lượng và giá trị ký lúc đầu: giá trị thanh lý hợp đồng chỉ còn 8.586.103.208,
đồng như vậy so với hợp đồng thì giá trị bị tụt là: 3.122.219.349, đồng.
Sau khi giá trị bị tụt nhiều như vậy thì đơn vị sản xuất sẽ bị ảnh hưởng như sau:
- Kế hoạch doanh thu năm
- Kế hoạch giao khoán cho đơn vị, đội thi công
- Kế hoạch chuẩn bị nhân lực, vốn, máy móc thiết bị, công cụ, vật tư…
Qua đây ta thấy đối với công tác lập dự toán kinh tế của Sở cần phải thực
hiện công tác khảo sát thực tế, xác định đúng khó khăn của từng loại đất và xem
xét đầy đủ các yếu tố cấu thành sản phẩm để không ảnh hưởng quá nhiều đến
đơn vị sản xuất.
Đối với Công ty Đo đạc và Khoáng sản đây được coi là một rủi ro không
lường trước được trong khâu ký kết hợp đồng.

19


Tiểu luận môn: Phân tích Rủi ro trong Kinh tế Đầu tư

20



×