Tải bản đầy đủ (.doc) (227 trang)

GIÁO ÁN DẠY THÊM MÔN NGỮ VĂN 6 CẢ NĂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (931.06 KB, 227 trang )

Ngày soạn: 17/9/2018
Ngày dạy:

23 /9 /2018
Buổi 1: ÔN TẬP VĂN BẢN : THÁNH GIÓNG

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
-Có hiểu biết bước đầu về thể loại truyền thuyết
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước
- Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được kể trong
một tác phẩm truyền thuyết.
2. Thái độ
Giáo dục truyền thống yêu nước, chống ngoại xâm, bảo vệ đất nước.
3. Kĩ năng:
- Đọc hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại
- Thực hiện thao tác phân tích một vài chi tiết nghệ thuật kì ảo trong văn bản
- Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự thời gian
B. Chuẩn bị:
GV: Đọc tài liệu
Soạn bài
HS: Vở ghi
Soạn bài.
C. TIẾN TRÌNH

? Truyền thuyết là gì?

I.

Khái niệm truyền thuyết


Kể tóm tắt truyện Thánh Gióng?

II.

Thánh Gióng

1. Kể tóm tắt: Những sự việc chính:
- Sự ra đời của Thánh Gióng
- Thánh Gióngbiết nói và nhận trách nhiệm đánh giặc
- Thánh Giónglớn nhanh như thổi
- Thánh Gióngvươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt
đi đánh giặc

1


-- Thánh Gióngđánh tan giặc.
-Thánh Giónglờn nói cởi bỏ áo giáp sắt bay về trời.
- Vua phong TG là Phù Đổng Thiên Vương và lập
đền thờ.
-Những dấu tích còn lại của Thánh Gióng.
Thánh Gióngcất tiếng nói khi nào? Hãy 2. Chi tiết: TG cất tiếng nói đòi đi đánh giặc
phân tích ý nghĩa của chi tiết này?
 Đây là chi tiết thần kì có nhiều ý nghĩa:
+ Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu nước: ban đầu nói là
nói lời quan trọng, lời yêu nước, ý thức đối với đất
nước được đặtlênhàng đầu.
+ ý thức đánh giặc cứu nước tạo cho người anh Hùng
những khả năng, hành động khác thường thần kì.
+ Gióng là hình ảnh của nhân dân, lúc bình thường

thỡ âm thầm lặng lẽ nhưng khi nước nhà gặp cơn
nguy biến thỡ đứng ra cứu nước đầu tiên.
3 ý nghĩa- Gióng lớn nhanh như thổi. vươn vai thành
tráng sĩ:
- Sau hôm gặp sứ giả, Gióng có điều gì + Đáp ứng nhiệm vụ cứu nước. Việc cứu nước là rất
hệ trọng và cấp bách, Gióng phải lớn nhanh mới đủ
khác thường, điều đó có ý nghĩa gì?
sức mạnh kịp đi đánh giặc. Hơn nữa, ngày xưa ND ta
quan niệm rằng, người anh Hùng phải khổng lồ về
thể xác, sức mạnh, chiến công. Cái vươn vai của
Gióng để đạt đến độ phi thường ấy.
+ Là tượng đài bất hủ về sự trưởng thành vượt bậc,
về Hùng khí, tinh thần của dân tộc trước nạn ngoại
xâm.

.Khi lịch sử đặt ra vấn đề sống còn cấp
bách, khi tình thế đòi hái dân tộc
vươnlênmột tầm vỳc phi thường thỡ dân
tộc vụt lớn dậy như TG , tự mình thay
đổi tư thế, tầm vỳc của mình.
Gv: trong dân gian còn truyền tông
những câu ca về sức ăn uống phi thường

2


của Gióng:
Bảy nong cơm ba nong cà
Uống một hơi nước cạn đà khóc sông
->Hai vợ chồng làm ra bao nhiêu còng

không đủ nuụi con, đành phải chạy nhờ
bà con làng xỳm.Bà con đều vui lòng
4- Bà con làng xỳm góp gạo nuụi Gióng:
gom góp gạo nuụi chỳ bộ.
+ Gióng lớnlênbằng thức ăn, đồ mặc của nhân dân,
- Chi tiết bà con ai còng vui lòng góp gạo
được nuụi dưỡng bằng những cái bình thường, giản
nuụi Gióng có ý nghĩa gì?
dị, Gióng không hề xa lạ với nhân dân. Gióng đâu
chỉ là con của một bà mẹ mà là con của cả làng, của
nhân dân.
+ ND rất yêu nước, ai còng mong Gióng ra trận.
+ Sức mạnh của Gióng là sức mạnh của toàn dân.
5 ý nghĩa Văn bản Thánh Gióng
?ý nghĩa văn bản Thánh Gióng?

-Thánh Gióngca ngợi hình tượng người anh Hùng
đánh giặc tiêu biểu cho sự trỗ dậy của truyền thống
yêu nước, đoàn kết, tinh thần anh dũng, kiờn cường
của dân tộc ta

? Vì sao văn bản TG được coi là truyền
thuyết?
- Thể hiện đầy đủ các đặc điểm của
truyền thuyết.
? kể lại chuyện TG trong vai một người
hàng xỳm.
- HS kể
-HS nhận xét
GV nhận xét, đánh giá.


3


4. Củng cố
Cho HS đọc phần ghi nhớ
5. Hướng dẫn học tập
- Học bài, thuộc ghi nhớ.
- ôn tập bài:Sơn Tinh, Thủy Tinh
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………

.Ngày 19 /9/2018

_______________________________________________________
Ngày soạn: 17/9/2018
Ngày dạy:

/9 /2018

Buổi 2: VĂN BẢN : SƠN TINH THỦY TINH
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
-Có hiểu biết bước đầu về thể loại truyền thuyết
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài thiên tai lũ
lụt. Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được kể
trong một tác phẩm truyền thuyết.
2. Thái độ
Giáo dục truyền thống tự hào lịch sử dân tộc.


4


3. Kĩ năng:
- Đọc hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại
- Thực hiện thao tác phân tích một vài chi tiết nghệ thuật kì ảo trong văn bản
- Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự thời gian
B. Chuẩn bị:
GV: Đọc tài liệu
Soạn bài
HS: Vở ghi

Soạn bài.
I – Nội dung
* Hoạt động 1:

1. Kể tóm tắt

1 HS kể ngắn gọn.

2. Nêu ý nghĩa

1 HS nêu ý nghĩa truyện

3. Một số chi tiết tưởng tượng kì ảo

HS thảo luận
II - LUYỆN TẬP
* Hoạt động 2:


Bài 1: Kể diễn cảm truyện "Sơn Tinh - Thuỷ Tinh"

HS làm việc độc lập

+ Vua Hùng có người con gái đẹp muốn kén rể.

Kể diễn cảm từng đoạn và + Hai chàng đến cầu hôn tài năng như nhau.
cả truyện.
+ Vua ra điều kiện kén rể.
Các bạn nhận xét bổ sung + Sơn Tinh đến trước lấy được Mị Nương.
+Thuỷ Tinh đến sau tức giận đem quân đánh Sơn Tinh
HS làm việc độc lập
Trả lời miệng
GV nhận xét, chữa

Bài 2: ý nghĩa tượng trưng của nhân vật Sơn Tinh - Thuỷ
Tinh
- Thuỷ Tinh: Tượng trương cho mưa to bão lụt ghê
gớmhàng năm, cho thiên tai khắc nghiệt, hung dữ.
- Sơn Tinh: Tượng trưng cho lực lượng cư dân Việt cổ đắp
đe chống lũ lụt, ước mơ chiến thắng thiên tai.

HS thảo luận nhóm
Trình bày ý kiến

Bài 3: Đánh dấu vào chi tiết tưởng tượng kì ảo về cuộc giao
tranh của hai vị thần.
a) Hô mưa gọi gió làm dụng bão rung chuyển cả đất.

GV chốt đáp án.


5


b) Dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dẫy núi.
c) Không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận đem quân đuổi
theo.
d) Vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cơn bão
e) Gọi gió gió đến, hô mưa mưa về.
g) Nước sông dânlêncao bao nhiêu, đồi nói caolênbấy
nhiêu.
HS thi viết nhanh trên bảng

Bài 4: Điền vào chỗ …. Cho thích hợp. Nhận xét giới thiệu
2 nhân vật.
Sơn Tinh

Thuỷ Tinh

- Ở vùng núi

- Tài năng còng không kộm

- Có tài lạ

- Người ta gọi chàng

- Vẫy tay về phía đông,..

- Chúa vùng nước thẳm


 Cách giới thiệu cân đối, đối nhau  Cả hai đều ngang
tài, ngang sức, đều xứng đáng làm rể vua Hùng.
Bài 5: Trong truyện em thích nhất chi tiết nào? Vì sao?
* "Nước sông dânglênbao nhiêu, đồi nói caolênbấy nhiêu"
- Cho thấy không khí cuộc giao tranh gay go quyết liệt bởi:
+ Sự ngang sức ngang tài của hai vị thần.
- Sức mạnh và quyết tâm của Sơn Tinh, của ND đắp đê
- Ước mơ khát vọng của con người chiến thắng thiên nhiên.
- Thể hiện trí tưởng tượng bay bổng, diệu kỳ của người xưa
(chiến công của các vua Hùng).
Bài 6: Những chi tiết kì ảo tưởng tượng
* Về giới thiệu Sơn Tinh - Thuỷ Tinh
* Về cuộc giao tranh.
4. Hướng dẫn học tập
- Học bài, thuộc ghi nhớ.
- ôn tập bài:từ và cấu tạo từ tiếng Việt.
5. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………

6


.Ngày 22 /9/2018

_________________________________________

Ngày soạn:

21 /9/2018


Ngày dạy:

/9 /2018
Buổi 3: ôn tập: TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT

A.Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức
- Củng cố và nâng cao Khái niệm từ, cấu tạo, phân loại từ, nghĩa của từ, biết cách giải nghĩa từ.
- HS làm BT nhận diện và nâng cao kiến thức được ôn tập
2. Kỹ năng
- Học sinh rèn kỹ năng nhận biết và sử dụng đúng các từ đơn, ghép, láy.
-Kỹ năng tra từ điển Tiếng Việt để hiểu về các nghĩa của từ TV
B.Các bước lên lớp .
1.Ổn định.
2.Kiểm tra.
3.Bài mới.
1. Khái niệm: Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.

2. Phân biệt từ và tiếng.
TỪ

TIẾNG

- Đơn vị để tạo câu.

- Đơn vị để tạo từ.

- Từ có thể hai hay nhiều tiếng


- Tiếng chỉ có một hình vị (âm tiết).

3. Phân loại.
a. Từ đơn: Chỉ có một tiếng.
b. Từ phức: có tiếng trở lờn.
+ Từ ghép: các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.

7


+ Từ láy: các tiếng có quan hệ với nhau bằng hình thức láy âm.
II. Tìm hiểu về từ ghép và từ láy.
1. Từ ghép.
* Từ ghép tổng hợp (TG đẳng lập, TG hợp nghĩa, TG song song):
+ Các tiếng có qh ngang hàng và bình đẳng với nhau. Thường đổi trật tự được cho nhau.
VD: ếch nhái, buồn vui, đi đứng…
+ Đặc điểm: Các tiếng kết hợp với nhau phải cùng một phạm trù ngữ nghĩa, hoặc đồng nghĩa
hoặc cùng trái nghĩa với nhau.
=> TGTH có nghĩa Khái quát hơn nghĩa của mỗi đơn vị tạo nờn chúng.
VD: áo + quần -> áo quần, đợi + chờ -> đợi chờ...
* Từ ghép phân loại (TG chính phụ, TG phân nghĩa)
+ Là những TG mà trong đó có một tiếng giữ vai trò chính, còn các tiếng khác giữ vai trò bổ sung
cho ý nghĩa chính.
VD: vui -> vui lòng, rau -> rau cải...
+ Đặc điểm: Các tiếng kết hợp với nhau theo kiểu: danh từ - tính từ, DT - ĐT, DT - DT. Các tiếng
rất cố định, không thể đổi vị trí cho nhau được.
VD: hoa + hồng, xe + đạp...
=> TGPL có nghĩa cụ thể hơn nghĩa của một từ chính đã cho.
2. Từ láy.
a. Các kiểu từ láy.

* Láy hoàn toàn:
- Láy lại nguyên tiếng gốc, giữ nguyên thanh điệu.
VD: đăm đăm, chằm chằm...
- Láy lại nguyên tiếng gốc, biến đổi thanh điệu.
VD: dìu dịu, hây hẩy, cán con...
* Láy bộ phận.
- Láy phụ âm đầu.
VD: mênh mông, mong manh, đủng đỉnh, rỡ rào...
- Láy vần.
VD: lác đác, lao xao, lấm tấm, linh tinh...
b. Nghĩa của từ láy.

8


- Nghĩa của từ láy so với tiếng gốc.
VD1: đỏ -> đo đỏ, nhỏ -> nho nhỏ.
=> Giảm nhẹ.
VD2: sạch -> sạch sành sanh, sýt -> sýt sỡn sịt
=> Tăng tiến.
- Nghĩa biểu trưng (biểu đạt) của từ láy.
+ Gợi hình ảnh.
+ Gợi âm thanh.
VD:
-> Tác dụng:
* Lưu ý:
- Một số từ vừa có qh ngữ nghĩa vừa có qh ngữ âm nhưng cả hai tiếng đều có nghĩa và sử dụng độc
lập -> Từ ghép.
VD: bao bọc, cằn cỗi, chựa chiền, đền đài, đi đứng...
- Nếu như hai tiếng có qh ngữ âm, ngữ nghĩa nhưng một tiếng đã mất nghĩa hoặc mờ nghĩa -> Từ

láy.
VD: khách khứa, lơ mơ, đẹp đẽ...
III. Luyện tập.
Bài 1: Cho các từ sau, Hãy xác định từ láy.
Non nước, chiều chuộng, vuông vắn, ruộng rẫy, cây cỏ, cười cợt, ụm ấp, lýu lo, trong trắng, cây
cối.
Bài 2: Phân loại từ ở đoạn thơ sau:
Quê hương/ tôi/ có/ con sông/ xanh biếc
Nước/ gương/ trong/ soi/ tóc/ những/ hàng tre
Tâm hồn/ tôi/ là/ một/ buổi/ trưa hố
Tỏa/ nắng/ xuống/ lòng sông/ lấp loáng.
Bài 3: Cho các từ: mượt, hồng, vàng, trắng.
a. Tạo từ phức.
b. Viết đoạn văn ngắn có chứa các từ láy đã tạo ở trên.
Bài về nhà:
Bài 1: Tìm từ láy để điền sau các tính từ cho phù hợp rồi đặt câu.

9


Tròn, dài, đen, trắng, thấp.
1. BT trong SGK
Mỏ, chợ bóa, chựa chiền
Bài 3. Trang 15 SGK
+ Cách chế biến: bánh rán, nướng, hấp, tráng
+ Chất liệu làm bánh: nếp, tẻ, khoai, ngụ, sắn, đậu xanh
+ Tính chất của bánh: dẻo, xốp, phồng
+ Hình dáng của bánh: gối, quấn thâng, tai voi
Bài 1: Trang 5 SGK
- Miêu tả tiếng khóc của người

- Những từ láy cùng tác dụng: nức nở, sụt sựi, rưng rức…
2. Bài tập bổ sung:
Bài 1: Cho các từ:
Ruộng nương, ruộng rẫy, nương rẫy, ruộng vườn, vườn tược, nương nỏu, đền chựa, đền đài, miếu
mại, lăng tẩm, lăng kính, lăng loàn, lăng nhăng.
- Tìm các từ ghép, từ láy
* Từ láy: Lăng loàn, lăng nhăng, miếu mạo, ruộng rẫy.
* Từ ghép: Ruộng nương, nương rẫy, vườn tược, đình chựa, lăng tẩm, lăng kính
Bài 2: Cho trước tiếng: Làm
Hãy kết hợp với các tiếng khác để tạo thành 5 từ ghép 5 từ láy.
* 5 từ ghép: làm việc, làm ra, làm ăn, làm việc, làm cho
*5 từ láy: Làm lông, làm lành, làm lẽ, làm lấy, làm liếc
Bài 3: Phân loại từ trong đoạn văn
Tỉnh dậy, Lang Liờu mừng thầm. Càng ngẫm nghĩ, chàng càng thấy lời thầm nói đúng.
Chàng bốn chẹn chọn thứ gạo nếp thơm lừng trắng tinh. Hạt nào hạt nấy tròn mẩy đem vo thật sạch,
lấy đậu xanh, thịt lợn làm nhân dùng lỏ dong trong vườn gỳi thành hũnh vuông, nấu một ngày một
đêm thật nhừ.
*Từ ghép: mừng thầm, ngẫm nghĩ, gạo nếp, thơm lừng, trắng tinh, đậu xanh, thịt lợn, lỏ dong, hình
vuông (chỳ ý/l hai tiếng khi đọc liền nhau)
*Từ láy: không có
*Từ đơn: Các từ còn lại

10


Bài 4: Cho các tiếng sau
Mỏt, xinh, đẹp

-a) Hãy tạo ra từ láy và đặt câu


Xe, hoa

-b) Hãy tạo ra từ ghép

Bài 5: Viết một đoạn văn khác câu nêu cảm nhận của em về nguồn gốc dân tộc Việt Nam sau
khi đọc truyện "Con Rồng chỏu Tiên" trong đoạn văn có sử dụng từ láy.
4. Hướng dẫn học tập
- Học bài, thuộc ghi nhớ.
- ôn tập bài:từ nhiều nghĩa, từ mượn.
5. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………
.Ngày 22 /9/2018
_________________________________
Ngày soạn:

25 /9/2018

Ngày dạy:

/

/2018
Buổi 4: ôn tập: NGHĨA CỦA TỪ

A.Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức
- Củng cố và nâng cao Khái niệm nghĩa của từ
- HS làm BT nhận diện và nâng cao kiến thức được ôn tập
2. Kỹ năng
- Học sinh rèn kỹ năng nhận biết và sử dụng đúng các từ đơn, ghép, láy.

-Kỹ năng tra từ điển Tiếng Việt để hiểu về các nghĩa của từ TV
B.Các bước lên lớp .
1.Ổn định.
2.Kiểm tra.
3.Bài mới.
* Hoạt động 1:

I. Lý thuyết .Nghĩa của từ

HS nhắc lại các 1.Khái niệm: Nghĩa của từ là nội dung( sự vật, tính chất, hoạt động, quan
kiến thức đã học hệ.) mà từ biểu thị

11


Ví dụ: Từ "bát" có đặc điểm: đồ bằng sứ, sành, kim loại, miệng tròn, dùng
để đựng thức ăn, thức uống-> Nghĩa của từ
Từ "ăn" chỉ hoạt động đưa thực phẩm vào dạ dày
2.Cách giải thích nghĩa của từ
a.Trình bày Khái niệm mà từ biểu thị
Ví dụ: Danh từ là những từ chỉ người, loài vật, cây cối, đồ vật.
Chạy là hoạt động dời chỗ bằng chân, hai chân không đồng thời nhấc
khái mặt đất, tốc độ cao
b.Đưa ra những từ đồng nghĩa, trái nghĩa
* Hoạt động 2:
luyện tập củng Ví dụ: Tổ quốc : là đất nước mình
cố
Bấp bờnh : là không vững chắc
II. Luyện tập
Bài tập 1:Điền vào chỗ trèng các tiếng thích hợp. Biết rằng tiếng đầu

của từ là “giáo”
...: học sinh trường sư phạm
….: bài soạn của giáo viên đểlên lớp giảng
….: đồ dùng dạy học để làm cho học sinh thấy một cách cụ thể
…..: viên chức ngành giáo dục
Bài tập 2 : Giải thích các từ sau đây theo cách đã biết
giếng, ao, đầm, cho, biếu, tặng
Bài tập 3 : Đặt 3 câu với các từ: cho, biếu, tặng
Bài 4 : Tra từ điển giải nghĩa các từ sau :
a) Học tập, học hái, học hành, học lỏm, học chay, học sinh
b) Học giả, gia nhân, tác giả, bệnh nhân, bệnh án, thính giả, độc giả.thi
nhân
.Bài tập 5:Viết một đoạn văn ngắn chủ đề nhà trường.
Xác định các từ đơn,từ ghép,từ láy trong đoạn văn em vừa viết

HS nhắc lại các
III. Từ mượn:
kiến thức đã học + Khái niệm
+ Nguồn hốc

12


+ Nguyên tắc mượn
LUYỆN TẬP
GV hướng dẫn

1. Giải bài tập SGK

HS đọc từng từ, Bài 2: (trang 23)

thảo luận tìm a) giả: người
hiểu nghĩa.
khán: xem
thính: nghe

b)yếu : quan trọng
điểm: điểm\, các chấm
lược: tóm tắt

độc: đọc
nhân : người
HS thi viết nhanh
Bài 3:
các
từ
theo
a) Tìm đơn vị đo lường: lít, m, kg, tỏ, đấu.
nhóm.
Cả nhận xét , bổ b) Tìm bộ phận xe đạp, ghi đông, pờ đan, gác đê bu
sung
c) Tìm đồ vật: xà phòng, ra đi ô, cát sét
2. Bài tập bổ sung
GV hướng dẫn Bài 1:
chỉ cho HS các
Thiên địa
trường hợp có thể
Giang sơn
dùng từ mượn.
Huynh đệ


Trời đất
Sông nói
Anh em

HS tự làm ở nhà

Nhật dạ

Ngày đêm

Tìm các từ ghép
thuần việt tương
ứng với các từ
Hán Việt sau:

Phụ tử

Cha con

Phong vừn

Gió mây

Quốc gia

Nước nhà

Tiền hậu

Trước sau


Tiến thoái

Tiến lùi

Cường nhược

Mạnh yếu

Sinh tử

Sống chết

Tồn vong

Còn mất

Ca sĩ

Người hỏt

Phụ nữ

Đàn bà

Nhi đồng

Trẻ con

Phụ huynh


Cha anh

HS làm việc độc
lập, GV chấm 5

13


em làm bài nhanh Bài 2: Viết đoạn văn ngắn tả lớp học của em (5 câu gạch chân các từ Hán
nhất.
Việt có trong đoạn).
Bài tập:
1. Tìm từ Hán Việt trong bài thơ sau. Giải nghĩa các từ tìm được. Theo em
các từ HV đã tạo cho bài thơ một không khí như thế nào?
CHIỀU HôM NHớ NHÀ
(Bà huyện Thanh Quan)
Chiều trời bảng lảng bóng hoàng hôn
Tiếng ốc xa đưa lẫn trèng dồn
Gác mái ngư ông về viễn phố
Gõ sừng mục tử lại cô thôn
Ngàn mai gió cuốn chim bay mái
Dặm liễu sương sa khách bước dồn
Kẻ chốn Chương Đài, người lữ thứ
Lấy ai mà kể nỗi hàn ôn?
* Gợi ý:
- hoàng hôn: thời gian mặt trời sắp lặn.
- ngư ông: ông đánh cỏ.
- viễn phố: phố xa.
- mục tử: đứa trẻ chăn trừu.

- cô thôn: làng vắng vẻ (lẻ loi).
- lữ thứ: chỉ người đi xa và đang ở trên đường.
- hàn ôn: nỗi niềm tâm sự vui buồn.
-> Những từ HV có trong bài thơ tạo sắc thái cổ kính, trang nghiờm. Không
khí bài thơ trầm lắng, u hoài, man mác làm cho nỗi nhớ, nỗi buồn tăng lờn.
2. Giải nghĩa của từ và đặt câu.
- lấp lửng: mập mờ không rừ ràng.
- lơ đãng: không tập trung đến một vấn đề nào đó.
- mềm mại: nhẹ nhàng, ờm đềm, dễ chịu.
- quê cha đất tổ: nơi tổ tiên, ông cha ta sinh sống và lập nghiệp.
- chôn nhau cắt rèn: nơi mình sinh ra và lớn lờn.

14


- ăn nờn đọi, nói nờn lời: học tập cách ăn nói, diễn đạt mạch lạc và rừ ràng.
Bài về nhà:
1. Em có nhận xét gì về cách dùng các từ in đậm dưýi đây? Theo em nờn
dùng như thế nào?
- Hờ lụ, đi đâu đấy?
- Đi ra chợ một chút.
...
- Thôi, bai nhộ, si ơ ghờn.
2. Điền các từ cười nụ, cười góp, cười xũa, cười trừ, cười mỏt vào chỗ trèng
dưýi đây cho phù hợp.
a. ...: cười theo người khác.
b. ...: cười nhếch mộp có vẻ khinh bỉ hoặc hờn giận.
c. ...: cười chỳm môi một cách kín đáo.
d. ...: cười để Khái trả lời trùc tiếp.
e. ...: cười vui vẻ để xua tan sự căng thẳng.

Giải: 1. Cách dùng các từ in đậm cho they người viết đã lạm dụng từ nước
ngoài một cách thái quá. Việc học ngoại ngữ là cần thiết, nhưng không nờn
dùng kốm theo tiếng Việt. Một mặt làm mất sự trong sáng của TV. Mặt
khác, làm cho mọi người tưởng đang "khoe chữ". Chỉ nờn sử dụng những từ
mượn đã quen dùng trong cộng đồng và khi thật cần thiết.
2.
a. cười góp.
b. cười mỏt.
c. cười nụ.
d. cười trừ.
e. cười xũa.
4. Chữa lỗi dùng từ.
a. Lỗi lặp từ.
- Phân biệt lỗi lặp từ với biện pháp tu từ điệp ngữ hoặc phép lặp để liên kết
câu.
+ Lỗi lặp từ: do vốn từ nghốo nàn, hoặc do dùng từ thiếu lựa chọn, cân nhắc
-> câu văn rối, nhàm chán, nặng nề.

15


+ Điệp từ, ngữ: có tác dụng nhấn mạnh, tạo nhịp điệu hay tạo cảm xỳc mới.
VD:
"Cùng trông lại mà cùng chẳng they
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dừu
Ngàn dừu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?"
-> Tạo âm hưởng nhịp nhàng và kéo dài man mác.
b. Lẫn lộn các từ gần âm.
- Nguyên nhân:

+ Không hiểu nghĩa.
+ Hiểu sai nghĩa.
+ Không nhớ đúng mặt âm thanh.
VD: yếu điểm: điểm quan trọng.
điểm yếu: điểm chưa tốt, dưýi mức trung bình, cần khắc phục.
c. Dùng từ không đúng nghĩa
Bài tập:
1. Chọn các từ sau: đỏ gay, đỏ ngầu, đỏ rực để điền vào chỗ trèng trong các
câu dưýi đây:
a. Trong khó i và bụi vẫn lỳelênnhững tia lửa...
b. Nước sông...
c. Mặt nó...
* Đáp án:
a. đỏ rực.
b. đỏ ngầu.
c. đỏ gay.
2. Giải nghĩa các từ: yêu cầu, yêu sách. Đặt câu với mỗi từ đó.
* Gợi ý:
- yêu cầu: đòi, muốn người khác làm điều gì đó.
- yêu sách: đòi cho được, đòi phải giải quyết, phải được đáp ứng.
3. Hãy cho biết từ chín trong các câu sau được dùng với nghĩa nào?

16


a. Vườn cam chín đỏ.
b. Tôi ngượng chín cả mặt.
c. Trước khi quyết định phải suy nghĩ cho chín.
d. Cơm sắp chín, có thể dọn cơm được rồi.
* Đáp án:

a. Quả ở vào giai đoạn phát triển đầy đủ nhất, thường có màu đỏ hoặc vàng,
có hương vị thơm ngon.
b. Màu da mặt đỏ ửng lờn.
c. Sự suy nghĩ ở mức đầy đủ để có được hiệu quả.
d. Thức ăn được nấu đến mức ăn được.
Bài về nhà:
1. Cho các câu sau:
a. Mẹ em mới mua cho em một cái bàn rất đẹp.
b. Nam là cây làm bàn của đội bóng đỏ lớp tôi.
c. Chúng em bàn nhau đi lao động ngày chủ nhật để giúp đỡ gia đình.
- Hãy giải thích nghĩa của từ bàn trong tong trường hợp trên.
- Các cách dùng ở trên có phải hiện tượng chuyển nghĩa không?
Giải: Giải nghĩa từ bàn từ đó xác định đây có phải hiện tượng chuyển nghĩa
không.
- bàn (a): đồ dùng có mặt phẳng và chân, làm bằng vật liệu cứng để bày đồ
đạc, thức ăn.
- bàn (b): lần đưa bóng vào lưới để tính được thua.
- bàn (c): trao đổi ý kiến với nhau về việc gì đó.
Nghĩa của các từ bàn không liên quan gì đến nhau -> không phải hiện
tượng chuyển nghĩa của từ. Đây là hiện tượng đồng âm.
2. Để sử dụng chính xác hai từ thương cảm và thông cảm trong một đoạn
văn cụ thể, người viết phải hiểu đúng nghĩa của từ.
- thương cảm: hoàn cảnh tác động đến ta và gợi tình thương.
- thông cảm: hiểu và chia sẻ.

4.Củng cố.

17



-Nhắc lại cấu tạo từ tiếng việt.
Có mấy cách giải nghĩa của từ.
5.Hướng dẫn về nhà.
-Học kỹ bài và làm các bài tập còn lại.
- Học bài, thuộc ghi nhớ.
- ôn tập bài:
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………

Ngày soạn : 1 /10/2018
Ngày dạy :

/10/2018
BÀI 5: ôn TẬP VĂN TỰ SỰ

A.Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức :
- Củng cố và nâng cao Khái niệm văn tự sự, nhân vật, sự việc, chủ đề, dàn bài và cách làm bài văn
tự sự.
- Nhận diện và phân tích các yếu tố trên qua các truyền thuyết đã học.
Làm BT nhận diện và nâng cao về văn tự sự
2.Kỹ năng
- Nhận biết các yếu tố trong văn tự sự : nhân vật, sự việc, thời gian, địa điểm….trong văn tự sự.
B.Các bước lên lớp .
1.Ổn định.
2.Kiểm tra.
3.Bài mới.
I.Giao tiếp văn bản và phương thức biểu đạt
-Giao tiếp là hoạt động chuyển đổi,tiếp nhận tư tưởng ,tình cảm.giữa người với người có khi bằng
phương tiện ngôn từ, có khi bằng cử chỉ ,hoạt động.

Ví dụ:

18


-Văn bản là chuỗi lời nói miệng hay viết có chủ đề thống nhất,có liên kết mạch lạc,vận dụng
phương thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp.
?Có bao nhiêu kiểu văn bản và phương thức biểu đạt?
GV yêu cầu HS lập bảng hệ thống
II.Văn tự sự
1.Khái niệm
-Văn tự sự là loại văn trong đó tác giả giới thiệu ,thuyết minh,miêu tả nhân vật,hành động và tâm tư
tình cảm của nhân vật,kể lại diễn biến của câu chuyện trong một không gian nhất định,một thời gian
nhất định…cốt làm cho người nghe người đọc hình dung được diễn biến và ý nghĩa của câu chuyện
ấy .
-Cốt chuyện,nhân vật,chủ đề là linh hồn của văn tự sự.
Nhân vật và diễn biến chuỗi sự việc liên kết thành cốt chuyện.
Vì vậy sự việc và nhân vật là yếu tố quan trọng hàng đầu trong văn tự sự
Ví dụ :-Truyện "Sơn Tinh Thuỷ Tinh"có 4 nhân vật: Sơn Tinh,Thuỷ Tinh,Vua Hùng, Mỵ Nương.
?Tóm tắt cốt truyện?
?Chỉ ra chủ đề của truyện?
2.Sự việc trong văn tự sự
là chuỗi sự việc xảy ra trong thời gian, địa điểm cụ thể, do nhân vật cụ thể thực hiện, có nguyên
nhân, diễn biến, kết quả.Sự việc trong văn tự sự được sắp xếp theo một trình tự, diễn biến hợp lý
sao cho thể hiện được tư tưởng mà người kể muốn biểu đạt
Ví dụ : truyện "Sơn Tinh Thuỷ Tinh có 3 sự việc chính
.Vua Hùng thứ 18 kén rể
. Sơn Tinh lấy được Mị Nương
. Thuỷ Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh để dành lại Mị Nương gừy ra mưa gió lũ lụt hàng
năm

?Xác định các sự việc trong truyện "Con rồng chỏu tiên", "Thánh Gióng"
3.Nhân vật trong văn tự sự
là kẻ thực hiện các sự việc và là kẻ được thể hiện trong văn bản:có nhân vật chính, nhân vật phụ.
-Nhân vật chính đúng vai trò chủ yếu trong việc thể hiện tư tưởng của tác phẩm
-Nhân vật phụ chỉ giúp nhân vật chính thể hiện
-Nhân vật được thể hiện qua các mặt: tìm gọi, ngoại hình, lai lịch, tính nết, hành động, tâm trạng
? Xác định các nhân vật trong truyện "Sự tích Hồ Gươm"? Đâu là nhân vật chính? Vì sao?

19


?Xác định các yếu tố làm thành nhân vật Sơn Tinh, Thuỷ TInh, Vua Hùng, Mị Nương?
4.Chủ đề
Là vấn đề chủ yếu người viết muốn đặt ra trong văn bản
?Tìm chủ đề của truyện Thánh Gióng
Sơn Tinh Thuỷ Tinh
Sự tích Hồ Gươm
5.Dàn bài của bài văn tự sự
a.Mở bài:
Giới thiệu nhân vật và tình huống xảy ra câu chuyện . Hoặc có thể từ 1 sự việc kết cục kể ngược
lờn.
b.Thân bài:
Kể diễn biến câu chuyện. Nếu các tác phẩm có nhiều nhân vật thỡ các tình tiết lồng vào nhau, đan
xen nhau theo diễn biến câu chuyện.
c.Kết bài:
Câu chuyện kể đi vào kết cục.Sự việc kết thóc, tình trạng và số phận nhân vật được nhận diện khỏ
rừ.
? Lập dàn bài cho đề văn tự sự sau : "Kể lại một truyền thuyết mà em yêu thích"
6.Cách làm bài văn tự sự
Tìm hiểu đề

-Lập ý
-Lập dàn ý
-Viết bài văn hoàn chỉnh.
-Đọc soỏt lại , bổ sung
? Thể hiện 4 bước ấy qua đề văn sau: Kể lại truyền thuyết Thánh Gióng
CÁC DẠNG KỂ CHUYỆN
1. Kể lại một câu chuyện đã học.
* Yêu cầu:
- Nắm vững cốt truyện
- Kể chi tiết nội dung vốn có của câu chuyện.
- Giữ nguyên nhân vật, bố cục của câu chuyện.
- Phải có cảm xỳc đối với nhân vật.

20


* Các hình thức ra đề:
a. Kể theo nguyên bản.
- Dạng đề:
(1) Bằng lời văn của mình, em Hãy kể lại truyện Thánh Gióng.
(2) Em Hãy kể lại một câu chuyện mà em cho là lý thú nhất.
- Hướng giải quyết vấn đề: Dựa vào tác phẩm để kể lại nhưng không phải là sao chộp. (Tìm và nhớ
ý chính, sau đó diễn đạt bằng lời của mình)
b. Kể sáng tạo.
+ Chuyển thể văn vần sang văn xuụi.
VD: Từ nội dung bài thơ "Sa bẫy", em Hãy kể lại câu chuyện.
+ Rút gọn.
- Cách kể: Nắm ý chính, lưýt qua ý phụ. Chuyển lời đối đáp của nhân vật (trùc tiếp) thành lời gián
tiếp.
VD: Kể tóm tắt truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh.

+ Kể chuyện thay ngôi kể.
- Thông thường trong truyện: ngôi 3 (gọi tìm nhân vật, sự việc).
- Thay ngôi (đúng vai): ngôi 1 (tôi, ta).
- Tưởng tượng mình là một nhân vật trong truyện để kể lại. Cần chọn nhân vật chính hoặc nhân
vật có khả năng bao quát toàn bộ câu chuyện.
VD: Đúng vai thanh gươm thần để kể lại truyện Sự tích Hồ Gươm.
2. Kể chuyện đời thường.
- Kể về những nhân vật, sự việc trong cuộc sống thực tế xung quanh, gần gũi với các em, biết do
được chứng kiến hoặc nghe kể.
- Yêu cầu:
+ Người kể phải tôn trọng người thực, việc thực nhưng cần lựa chọn những sự việc, diễn biến tiêu
biểu để làm nổi bật tính cách, tâm hồn, tình cảm con người (nhân vật).
+ Tránh lối kể dàn trải, nhạt nhẽo, ýt ý nghĩa.
+ Kể về người: phải làm nổi bật được nột riêng biệt của từng người (hình dáng, phẩm chất, tính
cách, tấm lòng).
+ Kể việc: nguyên nhân, diễn biến, kết quả -> ý nghĩa.
+ Ngôi kể: xác định ngôi 1 hay ngôi 3.
VD:

21


+ Kể về một người thân của em.
+ Kể một tiết học mà em thích.
3. Kể chuyện tưởng tượng.
- Kể những câu chuyện do người kể nghĩ ra bằng trí tưởng tượng của mình, không có sẵn trong
sách vở hay trong thực tế -> có một ý nghĩa nào đó.
- Yêu cầu:
+ Không biạ đặt tựy tiện.
+ Tưởng tượng trên cơ sở hiện thực làm cho sự tưởng tượng có lý, thể hiện được một ý nghĩa nào

đó trong cuộc sống.
- Dạng đề:
+ Kể chuyện đã biết nhưng thêm những tình tiết mới, theo một kết cục mới. VD: Giấc mơ trò
chuyện với lang Liêu.
+ Kể chuyện tưởng tượng về số phận và tâm tình của những con vật, sự vật. VD: Truyện sáu con
gia súc tranh công.
+ Kể chuyện tương lai. VD: Tưởng tượng mười năm sau em về thăm lại mái trường hiện nay mình
đang học.
Bài tập: Kể bác nông dân đang cày ruộng.
* Gợi ý:
a. Mở bài:
- Giới thiệu bác nông dân.
- Em gặp bác cày ruộng ở đâu, lúc nào?
b. Thân bài:
- Có thể kể qua về gia cảnh của bác. (VD: Bác Ba đông con, nghốo khó nhưng chăm chỉ làm việc
và hiền lành, nhân ái với mọi người).
- Kể về hình dáng, trang phục, nột mặt.
(VD: Hôm nay được tận mắt chứng kiến công việc của bác, em mới vì lẽ ra rằng: Tại sao da bác
đen sạm và nhiều nếp nhăn như vậy. Bác mặc bộ áo nừu dản dị lấm tấm bựn, chiếc khăn mặt vắt
qua vai để lau mồ hôi...).
- Hoạt động:
+ Tay cầm cày, tay cầm roi để điều khiển trừu.
+ Bước chân choúi ra chắc nịch.
+ miệng huýt sáo.

22


=> Hiện ra những luống cày thẳng tắp nằm phơi mình dưýi nắng.
- Kể qua chỳ trừu: to tưýng nhưng rất ngoan ngoún, nghe lời.

- Thỉnh thoảng bác lại lau mồ hôi trên khuôn mặt sạm nắng...
- Nhỡn they bác làm việc vừa thương (lam lũ, cực nhọc, vất vả) vừa khâm phục (làm việc cần mẫn
để tạo ra hạt thóc, hạt gạo mà không quản nắng mưa).
c. Kết bài: Tình cảm, suy nghĩ của em về bác nông dân.
Đề: Qua thực tế hoặc qua sách báo, em được biết câu chuyện về cuộc đời của những bà mẹ
được nhà nước phong tặng danh hiệu “Bà mẹ Việt Nam anh Hùng”. Em Hãy kể lại câu chuyện
về một trong các bà mẹ đó.
a. Mở bài: Giới thiệu nhân vật - tìm, địa chỉ của bà mẹ đã được nhà nước phong tặng danh hiệu “Bà
mẹ Việt Nam anh Hùng”.
b. Thân bài:
+ Kể tóm tắt về mẹ:
- Kể về đặc điểm tuổi tác, hình dáng, tính tình của mẹ
- Kể tóm tắt về hoàn cảnh gia đình mẹ trước đây (mình được nghe kể lại) mẹ có mấy người
con? cuộc sống của gia đình mẹ lúc đó như thế nào?
+ Chọn kể một vài chi tiết, biến cố trong cuộc đời của mẹ (mà mình đã được nghe kể)
- Kể về những lần mẹ tiễn chồng, con ra trận (hoàn cảnh lịch sử của đất nước, thái độ tình
cảm của mẹ, cuộc sống của mẹ sau khi người thân đã đi chiến đấu bảo vệ tổ quốc)
- Kể chi tiết những lần mẹ nghe tin chồng con hy sinh (kể rừ mẹ đã chịu đựng và vượtlênđau
thương mất mỏt như thế nào ? Sự quan tâm chia sẻ mọi người ra sao?
+ Kể về cuộc sống của mẹ hiện nay:
- Kể tóm tắt buổi lễ trao danh hiệu “Bà mẹ Việt Nam anh Hùng”cho mẹ.
- Kể về cuộc sống của mẹ hiện nay, sự đãi ngộ của nhà nước, sự quan tâm của các cơ quan
đoàn thể đối với mẹ.
c. Kết bài:
Cảm nghĩ về sự hy sinh lớn lao của mẹ, suy nghĩ về trách nhiệm của bản thân.
Bài văn kể về mẹ của em lớp 6 của em Bùi Ngọc Băng Tâm:
Hồi nhỏ, nếu có ai hỏi thương bố hay thương mẹ nhiều hơn thì tôi trả lời ngay là thương bố nhiều
hơn. Chẳng phải là mẹ ít thương tôi mà vì mẹ rất nghiêm khắc trong việc dạy dỗ con cái. Bố tôi là
kĩ sư thủy điện, quanh năm vắng nhà, rong ruổi khắp các công trường từ Bắc vào Nam. Cho nên,
việc

nuôi
dạy
các
con
đều
do
mẹ
đảm
nhiệm.
Mẹ tôi là giáo viên Tiểu học. Tôi còn nhớ như in khi tôi mới lên năm tuổi, mẹ đã dạy tôi tập

23


nhận mặt chữ cái, tập đánh vần. Mẹ bảo tôi lặp đi lặp lại nhiều lần từng chữ một, cho đến khi nhớ
thật chính xác. Rồi mẹ dạy đánh vần từ dễ đến khó. Dần dần, tôi tự đánh vần và đọc được cuốn
Tiếng Việt lớp 1 mà bố mua cho. Vì thế hồi lớp 1, tôi học rất giái.
Mẹ sắp xếp thời gian biểu cho tôi và em Mai rất sít sao, giờ nào việc nấy. Dù bận rộn thế nào
đi nữa, cứ tối đến là mẹ ngồi học cùng và kiểm tra bài vở của các con. Có lần, trong lúc mẹ đi thăm
một học sinh bị ốm, anh em tôi trùm chăn học bài cho đỡ lạnh rồi ngủ thiếp đi, mẹ về lúc nào không
hay. Mẹ bắt hai đứa phải thức dậy học bài tiếp. Tôi năn nỉ mẹ để sáng mai dậy sớm học nhưng mẹ
bảo việc hôm nay chớ để ngày mai. Mẹ rửa mặt cho hai anh em tỉnh ngủ rồi hướng dẫn cách giải
những bài toán khó. Lòng con trẻ lúc ấy nào có hiểu hết được tình thương sâu xa của mẹ cho nên tôi
cứ
ngầm
oán
trách

mẹ
chẳng

thương
con.
Có lần tôi mê chơi đá bóng, để nồi cơm bị khê, sợ mẹ đánh đòn, tôi vội đổ đi, nấu nồi khác.
Biết chuyện, mẹ bắt tôi nằm sấp xuống giường, quất cho một roi khá đau. Mẹ dạy tôi rằng làm việc
gì còng phải cẩn thận. Làm việc nhỏ không xong thì sau này sao làm nổi việc lớn?
Tôi là con trai duy nhất nhưng mẹ chẳng cưng chiều mà còn dạy dỗ nghiêm khắc hơn. Từ
động tác quét nhà phải cúi khom lưng để moi móc hết bụi, rác trong gầm tủ, gầm bàn… cho đến
cách ăn nói, cư xử đối với người trên, người dưới sao cho đúng phép. Nhiều khi ham chơi, bị mẹ
rầy la, tôi tủi thân bật khóc tức tưởi vì nghĩ rằng mẹ ghét mình.
Lên lớp Sáu, tôi thi đỗ vào trường chuyên của tỉnh, cách xa nhà mấy chục cây số. Mỗi tuần, mẹ đều
đạp xe đến thăm và mang cho tôi những món ăn mà tôi thích. Mẹ lo từng lọ dầu, viên thuốc, hộp
kem đánh răng… cho đến chiếc khăn mặt, bộ quần áo… Lúc ấy, tôi mới rưng rưng xúc động, nhận
ra rằng mẹ thương mình biết chừng nào! Không ít lần, tôi nản lòng trước những bài Toán khó.
Những lúc ấy, lời mẹ dạy lại văng vẳng bên tai, thúc giục, động viên tôi cố gắng: “Có công mài sắt
có ngày nên kim”. “Trong thành công, chỉ có 1% là sự thông minh, còn 99% là mồ hôi và nước
mắt”. “Chiến thắng bản thân mình là khó nhất”. “Kiên trì, nhẫn nại là mẹ thành công”… Xa nhà, tôi
mới
thấu
hiểu
nỗi
vất
vả
ghê
gớm
của
mẹ.
Mẹ không chỉ sinh ra và nuôi tôi khôn lớn nên người mà mẹ còn là người thầy đầu tiên của
tôi. Một người thầy vừa nghiêm khắc, tận tụy, vừa độ lượng, yêu thương mà suốt đời, tôi không thể
nào quên!
4.Củng cố.

-Nhắc lại cách làm bài văn tự sự.
5.Hướng dẫn về nhà.
-ôn lại nhân vật và sự việc trong vă tự sự.
6. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………

24


_____________________________________________________________
Ngày soạn : 5 /10/2018
Ngày dạy :

/10/2018
BÀI 6: ôn TẬP VĂN TỰ SỰ (Tiếp)

A.Mục tiêu cần đạt.
1. KT:
- Hs củng cố kiến thức về văn tự sự.
2. KN: - Luyện kĩ năng viết lời văn, đoạn văn tự sự vận dụng ngôi kể, lời kể, thứ tự kể
- Tập dùng đoạn, viết bài cụ thể
B.Các bước lên lớp .
1.Ổn định.
2.Kiểm tra.
3.Bài mới.
1. Lý thuyết
a. Lời văn
- Lời văn giới thiệu nhân vật thỡ có thể giới thiệu họ tìm, lai lịch, quan hệ, tính tình, tâm hồn của
nhân vật.
Ví dụ : giới thiệu nhân vật Lạc Long Quân: " Thần mình rồng phép lạ."

Thường sử dụng các cụm từ: " Ngày xưa", " Thuở ấy.", " Về đời vua." khi mở đầu các truyện đời
xưa.
- Lời văn kể sự việc trong văn tự sự thỡ kể các hành động, việc làm, kết quả và sự đổi thay do các
hành động ấy đem lại.
Ví dụ: Đoạn văn kể sự việc Thạch Sanh giết chằn tinh:
" Nửa đêm, Thạch Sanh đang lim dim mắt chặt đầu quái vật và xách bộ cung tìm đem về"
b. Đoạn văn tự sự
Cốt truyện được kể qua một chuỗi các tình tiết. Thông thường mỗi tình tiết được kể bằng một đoạn
văn. Mỗi đoạn văn thường có một câu chủ đề nóilêný chính, các câu còn lại nhằm bổ sung, minh
hoạ cho câu chủ đề.
Ví dụ : Dùng cây buý thần, Mú Lương vẽ cho tất cả người nghốo trong làng. Nhà nào không có cày
em vẽ cho cày. Nhà nào không có cuốc, em vẽ cho cuốc. Nhà nào không có đốn, em vẽ cho đốn.
Nhà nào không có tHùng mỳc nước, em vẽ cho tHùng".

25


×