Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

1 DaicuongKS 2018 đh dược Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (27.02 MB, 43 trang )

KHÁNG SINH
Nguyễn Thùy Dương
BM Dược lý


Lược sử ra đời và sự phát triển của kháng sinh

Ehrlich’s “magic bullet” theory
“Viên đạn nhiệm màu”


Gerhard Domagk (1895-1964):
Prontosil (Sulfamid kháng khuẩn)
Giải Nobel Y học năm 1939

Alexander Flemming (1881-1955)
1928: Penicilin
Giải Nobel Y học năm 1945



Các kháng sinh được FDA phê duyệt trong giai đoạn 1980 - 2004


Mục tiêu học tập
1. Trình bày được 5 cơ chế tác dụng của KS, các kiểu kháng và 5 cơ chế
đề kháng kháng sinh của vi khuẩn, 5 nguyên tắc sử dụng KS
2. Giải thích được mối liên quan giữa đặc điểm DĐH, cơ chế, phổ tác
dụng, TDKMM và áp dụng trong điều trị nhiễm khuẩn của các nhóm
kháng sinh: b-lactam (penicilin, cephalosporin, carbapenem),
macrolid, aminoglycosid, quinolon, co-trimoxazol


3. So sánh được phổ tác dụng và áp dung trong điều trị nhiễm khuẩn của
các kháng sinh trong:
• Phân nhóm penicilin (giữa peniclin tự nhiên, peniclin kháng
penicilinase, aminopenicilin, peniclin kháng Pseudomonas, penicilin
phối hợp với chất ức chế betalactamase)
• Phân nhóm cephalosporin (giữa các thế hệ 1, 2, 3, 4)
• Nhóm quinolon (giữa các thế hệ 1, 2, 3, 4)


Tài liệu học tập và Tài liệu tham khảo chính


NỘI DUNG
• Lý thuyết (6 tiết)
– Đại cương (2)
– Các nhóm kháng sinh chính (4)
• Kháng sinh b-lactam: penicilin, cephalosporin,
carbapenem
• Co-trimoxazol
• Macrolid

• Seminar
– Aminoglycosid, quinolon


ĐẠI CƯƠNG
• Một số thuật ngữ
• Phân loại kháng sinh
• Cơ chế tác dụng chung của kháng sinh
• Sự kháng kháng sinh của vi khuẩn

• Tác dụng không mong muốn của kháng sinh
• Nguyên tắc sử dụng kháng sinh


Một số thuật ngữ
• Khái niệm về kháng sinh
• MIC, MBC
• Phổ tác dụng
• Tác dụng hậu kháng sinh- Postantibiotic
Effect (PAE)


MIC và MBC
Nồng độ
cao nhất

1

Nồng độ
thấp nhất

2

Không thấy VK
Nồng độ kháng sinh tương ứng

• MIC
MIC < Ctrbình: sensible (S)
MIC > Cmax: resistant (R)
Ctrb < MIC < Cmax: intermediate (I)


MIC VK phát triển
Nồng độ ức chế tối thiểu

3

VK phát triển
MBC
Nồng độ diệt khuẩn tối thiểu


Phổ tác dụng
- Điều trị kinh nghiệm
>< điều trị theo kết
quả kháng sinh đồ
- “Xuống thang” giảm
áp lực kháng sinh


Tác dụng hậu kháng sinh
(Postantibiotic effect- PAE)
Làm chậm sự phát triển của VK
sau khi dừng kháng sinh

- Dài: aminosid, rifampicin, quinolon
- Ngắn (không có): β-lactam


Tác dụng hậu kháng sinh
(Postantibiotic effect- PAE)


Joseph T. DiPiro, 2008


Phân loại kháng sinh
• Dựa vào tính nhạy cảm
diệt khuẩn
<4

8 – 16

dung nạp
> 32

MBC/MIC

kìm khuẩn
Số lượng vi khuẩn

1 ngày
Không có thuốc
Kháng sinh

Kìm khuẩn (như
Diệt khuẩn
Diệt khuẩn (như
Thời gian
Thêm thuốc

Kìm khuẩn



Phân loại kháng sinh
Ÿ Theo cấu trúc
1. Betalactam
– Penicilin
– Cephalosporin
– Khác

2.
3.
4.
5.

Aminoglycosid
Macrolid
Lincosamid
Phenicol

6. Cyclin
7. Rifampicin
8. Peptid
– Glycopeptid
– Polypeptid

9. Quinolon
10. Sulfamid
(Co-trimoxazol)



Phân loại kháng sinh
Ÿ Theo cơ chế
• Ức chế tổng hợp vách:
b- lactam, vancomycin, bacitracin, fosfomycin

• Ức chế tổng hợp protein
AG, tetracyclines, macrolid, licosamid, phenicol

• Ức chế tổng hợp acid nhân
Acid nalidixic, ciprofloxacin, rifampicin...

• Ức chế chuyển hóa
Co- trimoxazol

• Thay đổi tính thấm màng tế bào
Polymyxin, amphoterecin...


Phân loại kháng sinh dựa trên DĐH - DLH (PK/PD)
Kháng sinh phụ thuộc nồng độ,

Tỷ lệ làm sạch VK tăng khi nồng
độ KS vượt 4 đến 64 lần MIC

Kháng sinh phụ thuộc thời gian,

Tỷ lệ làm sạch VK không tăng
đáng kể khi nồng độ KS vượt 4
đến 64 lần MIC



Phân loại kháng sinh dựa trên DĐH - DLH (PK/PD)
• Thông số DĐH
– AUC
– Cmax
– Tmax, t1/2

Kháng sinh phụ thuộc nồng độ,
PAE kéo dài

• Thông số DLH
– MIC
• Chỉ số PK/PD
– AUC/MIC
– T>MIC
– Cmax/MIC
Kháng sinh phụ thuộc thời gian,
không có PAE

Nguồn: Rybak MJ. Am. J. Med, 2006; 119 (6A): S37-44


Phân loại kháng sinh dựa trên DĐH - DLH (PK/PD)
• Liều và chế độ liều
– AUC/MIC
– Cmax/MIC
– T > MIC


Cơ chế tác dụng của kháng sinh

Ức chế ADN gyrase
Quinolon
Acid nalidixic

Ức chế ADN
phụ thuộc ARN polymerase
Rifampicin
Trimethoprim
S u lf
on a

mid

Ức chế tổng hợp màng
Polymyxin


Sự đề kháng kháng sinh
• Thế kỷ 21: thế kỷ thiếu kháng sinh

Số kháng sinh mới được phê duyệt đưa vào sử dụng trên lâm sàng


Sự đề kháng kháng sinh
Thời hoàng kim...
chấm dứt


Sự đề kháng kháng sinh


• Thiếu kháng sinh có
cơ chế tác dụng

mới


Sự đề kháng kháng sinh
• Thế kỷ 21: Thiếu kháng sinh điều trị vi khuẩn đa
kháng thuốc

The picture can't be displayed.


×