Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

CHUYÊN ĐỀ VỀ Quản lý nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.97 MB, 27 trang )

Chương 1

Tổng quan về
Quản lý nhà nước
PGS.TS. Mai Ngọc Anh

LOGO


Nội dung

Nhà nước và quản lý nhà nước
Các yếu tố cốt lõi của QLNN
QLNN và phát triển
Nhu cầu, cơ hội và thách thức với đổi mới QLNN


I. NHÀ NƯỚC
VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

www.themegallery.com

Company Logo


Lịch sử hình thành và phát triển của nhà nước
Chưa phân chia giai cấp

CXNT

Sở hữu tập thể


NSLĐ thấp
Phân phối bình
đẳng

Đã phân chia giai cấp
áp sự phản kháng của nô lệ và bảo
CHNL Trấn
vệ quyền sở hữu TLSX của chủ nô
Phong kiến Phối hợp tôn giáo trấn áp nông dân
áp sự phản kháng của GCVS,
Tư sản Trấn
bảo vệ quyền lợi của GCTS
Thực hiện một số chức năng xã hội:
hưu trí, hỗ trợ y tế, giáo dục …

Tồn tại một quyền lực xã hội nhất định

XHCN
- Bảo vệ thị tộc (con người và
của cải..)
Trồng trọt tách chăn nuôi
- Tổ chức công việc chung Thủ công tách khỏi nghề nông
Phát triển thương nghiệp

2 THUỘC TÍNH
CỦA NHÀ NƯỚC

Giai cấp
Xã hội


TƯ HỮU TÀI SẢN
PHÂN CHIA GIAI CẤP

NHÀ NƯỚC


Quan điểm về nhà nước

Nhà nước là thiết chế quyền lực
chính trị của một giai cấp này đối với
một hoặc toàn bộ các giai cấp khác
trong xã hội; đồng thời nó còn là
quyền lực công đại diện cho lợi ích
chung của cộng đồng xã hội nhằm
duy trì và phát triển xã hội trước lịch
sử

SỨ MỆNH CỦA NHÀ NƯỚC
• Bảo vệ sự an toàn, yên ổn cho
mọi công dân trong xã hội
• Đảm bảo cho xã hội phát triển
(viêc làm, cung ứng dịch vụ
hàng hóa công)
• Đối nội, đối ngoại

Đặc trưng của nhà nước:
a) Nhà nước gắn với lãnh thổ
b) Nhà nước quản lý bao trùm toàn bộ xã hội
c) Nhà nước quản lý xã hội bằng công cụ chủ yếu là pháp luật có tính cưỡng bức
d) Nhà nước đặt ra và thu thuế xã hội, và phục vụ trở lại cho xã hội.



Quan điểm quản lý nhà nước

Quản lý nhà nước
(đối với xã hội) là
sự tác động liên
tục, có hướng
đích theo các đặc
trưng đã định
bằng pháp quyền
của bộ máy nhà
nước đối với xã
hội; nhằm thực
hiện đường lối,
chiến lược, mục
tiêu đã định.


Nhà nước - một hệ thống kinh tế xã hội
- Phần tử:

là tế bào nhỏ nhất/ độc lập tương đối, thực hiện chức năng nhất định

- Môi trường:

bên trong, bên ngoài

- Đầu vào:


các loại tác động từ môi trường bên ngoài lên hệ thống

- Đầu ra:

Những phản ứng trở lại từ hệ thống với môi trường

- Mục tiêu:

Không phải hệ thống nào cũng có mục tiêu/ Đặc trưng của hệ thống

- Chức năng:

Những hoạt động mà hệ thống phải thực hiện (lý do tồn tại của hệ thống)

- Cơ cấu

Hình thức cấu tạo của hệ thống, sự xắp xếp có trật tự của các bộ phận

- Nguồn lực

Những yếu tố mà hệ thống huy động và sử dụng => Mục tiêu

- Hành vi

Cách xử sự trong mỗi giai đoạn phát triển

- Quỹ đạo

Con đường được vạch ra để đi đến mục tiêu của hệ thống


- Động lực

tác động đến hệ thống (bên trong, bên ngoài)

- Cơ chế

phương thức hoạt động với quy luật khách quan vốn có của hệ thống


Ứng dụng các nguyên tắc trong quản lý hệ thống vào
Quản lý nhà nước

Mỗi liên hệ ngược
(thông tin phản hồi)

Bổ sung ngoài
(Thử sai sửa)

C

M1
M2
f

d

H

H1


§

H2

R
V

Độ đa dạng cần thiết

N

Phân cấp (tập trung dân chủ)

Khâu xung yếu
Thích nghi với môi trường

Không có khả năng xử lý hết thông tin, quyết
định kém chính xác
Xử lý được các thông tin cũ, thì lại nảy sinh
thông tin mới
Company Logo


Tư tưởng quản lý nhà nước qua các thời kỳ
Public
Public
Administration Management

Public
Governance


 Lập pháp
 (i) chọn người lãnh đạo đất
• Khu vực nhà nước và khu
 Tuyên truyền hệ thống luật
nước như thế nào, giám sát
pháp
vực tư nhân hoạt động
họ ra sao và khi cần thay thế
 Thực thi và củng cố hệ thống
trong nền kinh tế không có
họ ra sao,
luật
sự khác biệt về phương
 (ii) năng lực của chính phủ
 Chỉ các tổ chức của nhà nước
thức vận hành
tham gia cung các hàng hoá
xây dựng và thực hiện các

Nhà
nước,
doanh
nghiệp,
dịch vụ thiết yếu
chính sách có cơ sở và cung
người dân cùng tham gia
cấp dịch vụ công,
kiểm soát và quản lý
 (iii) sự tôn trọng của người


Cai trị

Phục vụ

dân và nhà nước đối với các
thể chế điều tiết tương tác
kinh tế.


Quan điểm quản lý nhà nước


4 trụ cột trong
quản lý nhà nước

www.themegallery.com

Company Logo


 Trách nhiệm giải trình: là việc cơ quan nhà nước cung
cấp, giải thích, làm rõ các thông tin về thực hiện
nhiệm vụ được giao và trách nhiệm của mình trong
việc thực hiện nhiệm vụ quyền hạn đó.

Trình tự thủ tục giải trình
1. Yêu cầu giải trình:

Thực hiện bằng văn bản, hoặc trực tiếp tại CQNN


Bằng tiếng Việt, ghi tên, địa chỉ… ký vào văn bản
2. Tiếp nhận yêu cầu giải trình: Vào sổ, phản hồi trong 5 ngày làm việc
3. Thực hiện việc giải trình: giải trình những nội dung liên quan
4. Thơì gian thực hiện giải trình: Không quá 15 ngày
5. Tạm đình chỉ, đình chỉ việc giải trình theo yêu cầu:


 Tính minh bạch: trong công tác điều hành của chính phủ,
minh bạch được hiểu là khả năng truy cập thông tin của
người dân và những điều kiện thuận lợi để người dân hiểu
rõ quá trình ra quyết định

Tiếp cận
thông tin
Phù hợp
Kịp thời
Chất lượng

Quản trị tốt đòi hỏi phải có sự tham gia của
đối tượng quản lý. Muốn có sự tham gia có
hiệu quả của đối tượng quản lý thì thông
tin phải sẵn có và thông suốt. Nếu chỉ tiếp
cận được thông tin mà không có quyền/cơ
hội được giám sát và phản biện thì đối
tượng quản lý (doanh nghiệp, người dân)
không có cơ hội phản hồi. Thông tin được
cung cấp một chiều sẽ khó có thể đáp ứng
được các yêu cầu về sự phù hợp, đầy đủ,
và kịp thời. Ngược lại, nếu tiếp cận thông

tin không tốt thì quyền và cơ hội giám sát
sẽ không được phát huy


 Tính dự đoán được: luật pháp và quy định phải rõ
ràng, có thể biết trước, đảm bảo thi hành thống nhất
và có hiệu quả

 Sự tham gia: cần thiết cho việc cung cấp thông tin tin
cậy và thiết lập sự kiểm soát xác thực đối với các
hoạt động của nhà nước


II. CÁC YẾU TỐ CỐT YẾU
TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

www.themegallery.com

Company Logo


Các nội dung cốt lõi của quản lý nhà nước

1

2

Chủ thể

Đối tượng


Bộ máy nhà
nước (LP HP
TP)
Khu vực tư
nhân
Các tổ chức
chính chị xã
hội
Người dân

Các thực
thể xã hội
- Bộ máy NN
- DNTN
- Tổ chức CTXH
- Người dân

4

2

Phương
thức

Nguồn lực

3
Mục tiêu
Tối cao: Dân

giàu, nước
mạnh, xã hội
công bằng, dân
chủ, văn minh
Bộ phận:
-

Kinh tế

-

Xã hội

-

Văn hoá

-

Đối ngoại

-

ANQP

Tuân thủ điều
gì?

Nhân lực


Làm gì?

Tài nguyên
thiên nhiên

Làm như thế

Thông tin

nào?
Làm bằng gì?
Luật pháp, LKH,
CSC…

Chính sách
Thuế phí
Tài sản công


Đo lường QLNN
Worldwide Governance
Indicators (WGI- chỉ số
quản trị toàn cầu)









Tiếng nói người dân, trách
nhiệm giải trình của chính
quyền
Ổn định chính trị
Hiệu lực chính quyền
Chất lượng pháp quy
Mức độ thực hiện nhà
nước pháp quyền
Chống tham nhũng

PAPI Indicators








Tham gia của người dân ở
cấp cơ sở
Công khai, minh bạch
Trách nhiệm giải trình với
người dân
Kiểm soát tham nhũng
trong khu vực công
Thủ tục hành chính công
Cung ứng dịch vụ công



III. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
& PHÁT TRIỂN

www.themegallery.com

Company Logo


1977 : Tiếp quản tham gia với tư cách hội viên của (IMF),
(UNESCO), (World Bank), tham gia Liên hợp quốc

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) năm 1995,
Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương
(APEC) năm 1998,
Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) năm 2007,
Tổ chức Hợp tác và phát triển Kinh tế (OECD) năm 2008,
www.themegallery.com

Company Logo


HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO (FTA)
Đã ký kết
TPP
ASEAN-AEC
ASEAN - Ấn Độ
ASEAN – Australia/New Zealand
ASEAN – Hàn Quốc
ASEAN – Nhật Bản

ASEAN – Trung Quốc
Việt Nam – Nhật Bản

Chưa ký kết
RCEP (ASEAN+6)
ASEAN - Hồng Kông
Việt Nam – EU
Việt Nam – EFTA
Việt Nam – Israel

Việt Nam - Chile
Việt Nam – Hàn Quốc
Việt Nam – Liên minh kinh tế Á Âu
www.themegallery.com

Company Logo


www.themegallery.com

Company Logo


Hoạt động
kinh tế
Bu«n lËu
&
trèn thuÕ

nh

×
b
t
Ê
B

H
i
¸
h
n
g
n


C«ng ty §«ng
Nam

ng
¼
®

g
n
µ

Ë
h
t



www.themegallery.com

Company Logo


www.themegallery.com

Company Logo


www.themegallery.com

Company Logo


×