Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

BÀI TẬP TIỂU LUẬN THEO DẠNG - HÓA DƯỢC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (648.71 KB, 14 trang )

DẠNG 1:
BÀI TẬP 1:
Lấy 20(Lít) dung dịch mẫu nước tiến hành phân tích hàm lượng Sắt theo phương pháp đo
quang với 5 ống dung dịch có thể tích là 50(mL). Kết quả ở một SV là:
Mẫu nước

1

2

3

4

5

A

0.017526

0.020515

0.023646

0.020067

0.0197802

Nhưng khi tiến hành với các điều kiện tương tự với 5 ống 20mL dung dịch đựng mẫu
chuẩn Fe có các nồng độ chuẩn tương ứng, thì kết quả là:
Dãy chuẩn 1



2

3

4

5

C(mg/L)

1

2

3

4

5

A

0.208

0.405

0.502

0.705


0.901

Hỏi:
~ vẽ đồ thị dãy chuẩn
~ Viết phương trình hổi quy tuyến tính
~ hãy xác định lượng Fe ban đầu trong mỗi mẫu
~ Loại bỏ SSTB theo Student ở các mẫu này
~ Báo cáo kết quả phân tích trong TN này theo Student với độ tin cậy =
~ kiểm định theo giả thiết giá trị trung bình với lượng sắt là 7.778

95(%)

(mg).

BÀI TẬP 2:
Lấy 10(Lít) dung dịch mẫu nước tiến hành phân tích hàm lượng Sắt theo phương pháp đo
quang với 5 ống dung dịch có thể tích là 50(mL). Kết quả ở một SV là:
Mẫu nước

1

2

3

4

5


A

0.017526

0.020515

0.023646

0.020067

0.0197802

Nhưng khi tiến hành với các điều kiện tương tự với 5 ống dung dịch (có dung tích 20mL)
đựng mẫu chuẩn Fe có các nồng độ chuẩn tương ứng, thì kết quả là:
Dãy chuẩn 1

2

3

4

5

C(mg/L)

1

2


3

4

5

A

0.208

0.405

0.502

0.705

0.901

Hỏi:
~ vẽ đồ thị dãy chuẩn


~ Viết phương trình hổi quy tuyến tính
~ hãy xác định lượng Fe ban đầu trong mỗi mẫu
~ Loại bỏ SSTB theo Student ở các mẫu này
~ Báo cáo kết quả phân tích trong TN này theo Student với độ tin cậy =
~ kiểm định theo giả thiết giá trị trung bình với lượng sắt là 7.125

95(%)


(mg).

BÀI TẬP 3:
Lấy 20(Lít) dung dịch mẫu nước tiến hành phân tích hàm lượng Sắt theo phương pháp đo
quang với 3 ống dung dịch có thể tích là 25(mL). Kết quả ở một SV là:
Mẫu nước

1

2

3

A

0.017526

0.020515

0.023646

Nhưng khi tiến hành với các điều kiện tương tự với 5 ống dung dịch đựng mẫu chuẩn Fe
có các nồng độ chuẩn tương ứng, thì kết quả là:
Dãy chuẩn 1

2

3

4


5

C(mg/L)

1

2

3

4

5

A

0.208

0.405

0.502

0.705

0.901

Hỏi:
~ vẽ đồ thị dãy chuẩn
~ Viết phương trình hổi quy tuyến tính

~ hãy xác định lượng Fe ban đầu trong mỗi mẫu
~ Loại bỏ SSTB theo Student ở các mẫu này
~ Báo cáo kết quả phân tích trong TN này theo Student với độ tin cậy =
~ kiểm định theo giả thiết giá trị trung bình với lượng sắt là 5.349

95(%)

(mg).

BÀI TẬP 4:
Lấy 20(Lít) dung dịch mẫu nước tiến hành phân tích hàm lượng Sắt theo phương pháp đo
quang với 3 ống dung dịch có thể tích là 50(mL). Kết quả ở một SV là:
Mẫu nước

1

2

3

A

0.017526

0.020515

0.023646

Nhưng khi tiến hành với các điều kiện tương tự với 5 ống dung dịch đựng mẫu chuẩn Fe
có các nồng độ chuẩn tương ứng, thì kết quả là:

Ống chuẩn

1

2

3

4

5


C(mg/L)
A

0.75
0.356

1
0.398

1.25
0.455

1.5
0.509

1.75
0.599


Hỏi:
~ vẽ đồ thị dãy chuẩn
~ Viết phương trình hổi quy tuyến tính
~ hãy xác định lượng Fe ban đầu trong mỗi mẫu
~ Loại bỏ SSTB theo Student ở các mẫu này
~ Báo cáo kết quả phân tích trong TN này theo Student với độ tin cậy =
~ kiểm định theo giả thiết giá trị trung bình với lượng sắt là 6.758

95(%)

(mg).

BÀI TẬP 5:
Lấy 10(Lít) dung dịch mẫu nước tiến hành phân tích hàm lượng Sắt theo phương pháp đo
quang với 5 ống dung dịch có thể tích là 100(mL). Kết quả ở một SV là:
Mẫu nước

1

2

3

4

5

A


0.017526

0.020515

0.023646

0.020067

0.0197802

Nhưng khi tiến hành với các điều kiện tương tự với 7 ống dung dịch đựng mẫu chuẩn Fe
có các nồng độ chuẩn tương ứng, thì kết quả là:
Ống chuẩn
1
C(mg/L)
0.75
A
0.356

2
1
0.398

3
1.25
0.455

4
1.5
0.509


5
1.75
0.599

6
2
0.611

7
2.25
0.688

Hỏi:
~ vẽ đồ thị dãy chuẩn
~ Viết phương trình hổi quy tuyến tính
~ hãy xác định lượng Fe ban đầu trong mỗi mẫu
~ Loại bỏ SSTB theo Student ở các mẫu này
~ Báo cáo kết quả phân tích trong TN này theo Student với độ tin cậy =
~ kiểm định theo giả thiết giá trị trung bình với lượng sắt là 6.968

95(%)

(mg).

BÀI TẬP 6:
Lấy 10(Lít) dung dịch mẫu nước tiến hành phân tích hàm lượng Sắt theo phương pháp đo
quang với 3 ống dung dịch có thể tích là 50(mL). Kết quả ở một SV là:



Mẫu nước
A

1
0.899

2
0.895

3
0.898

Nhưng khi tiến hành với các điều kiện tương tự với 7 ống dung dịch đựng mẫu chuẩn Fe
có các nồng độ chuẩn tương ứng, thì kết quả là:
Ống chuẩn
1
C(mg/L)
0.75
A
0.356

2
1
0.398

3
1.25
0.455

4

1.5
0.509

5
1.75
0.599

6
2
0.611

7
2.25
0.688

Hỏi:
~ vẽ đồ thị dãy chuẩn
~ Viết phương trình hổi quy tuyến tính
~ hãy xác định lượng Fe ban đầu trong mỗi mẫu
~ Loại bỏ SSTB theo Student ở các mẫu này
~ Báo cáo kết quả phân tích trong TN này theo Student với độ tin cậy =
~ kiểm định theo giả thiết giá trị trung bình với lượng sắt là 6.456

95(%)

(mg).

BÀI TẬP 7:
Lấy 10(Lít) dung dịch mẫu nước tiến hành phân tích hàm lượng Sắt theo phương pháp đo
quang với 3 ống dung dịch có thể tích là 25(mL). Kết quả ở một SV là:

Mẫu nước
A

1
0.899

2
0.895

3
0.898

Nhưng khi tiến hành với các điều kiện tương tự với 5 ống dung dịch đựng mẫu chuẩn Fe
có các nồng độ chuẩn tương ứng, thì kết quả là:
Ống chuẩn
1
C(mg/L)
0.75
A
0.356

2
1.5
0.509

Hỏi:
~ vẽ đồ thị dãy chuẩn
~ Viết phương trình hổi quy tuyến tính
~ hãy xác định lượng Fe ban đầu trong mỗi mẫu
~ Loại bỏ SSTB theo Student ở các mẫu này


3
1.75
0.599

4
2
0.611

5
2.25
0.688


~ Báo cáo kết quả phân tích trong TN này theo Student với độ tin cậy =
~ kiểm định theo giả thiết giá trị trung bình với lượng sắt là 7.712

95(%)

(mg).

BÀI TẬP 8:
Lấy 20(Lít) dung dịch mẫu nước tiến hành phân tích hàm lượng Sắt theo phương pháp đo
quang với 5 ống dung dịch có thể tích là 50(mL). Kết quả ở một SV là:
Mẫu nước

1

2


3

4

5

A

0.17526

0.20515

0.23646

0.20067

0.197802

Nhưng khi tiến hành với các điều kiện tương tự với 5 ống dung dịch đựng mẫu chuẩn Fe
có các nồng độ chuẩn tương ứng, thì kết quả là:
Ống chuẩn
1
C(mg/L)
0.75
A
0.356

2
1.25
0.455


3
1.5
0.509

4
1.75
0.599

5
2.25
0.688

Hỏi:
~ vẽ đồ thị dãy chuẩn
~ Viết phương trình hổi quy tuyến tính
~ hãy xác định lượng Fe ban đầu trong mỗi mẫu
~ Loại bỏ SSTB theo Student ở các mẫu này
~ Báo cáo kết quả phân tích trong TN này theo Student với độ tin cậy =
~ kiểm định theo giả thiết giá trị trung bình với lượng sắt là 7.888

95(%)

(mg).

BÀI TẬP 9:
Lấy 20(Lít) dung dịch mẫu nước tiến hành phân tích hàm lượng Sắt theo phương pháp đo
quang với 3 ống dung dịch có thể tích là 50(mL). Kết quả ở một SV là:
Mẫu nước


1

2

3

A

0.17526

0.20515

0.23646

Nhưng khi tiến hành với các điều kiện tương tự với 5 ống dung dịch đựng mẫu chuẩn Fe
có các nồng độ chuẩn tương ứng, thì kết quả là:
Ống chuẩn
1
C(mg/L)
1.25
A
0.455

2
1.5
0.509

3
1.75
0.599


4
2
0.611

5
2.25
0.688


Hỏi:
~ vẽ đồ thị dãy chuẩn
~ Viết phương trình hổi quy tuyến tính
~ hãy xác định lượng Fe ban đầu trong mỗi mẫu
~ Loại bỏ SSTB theo Student ở các mẫu này
~ Báo cáo kết quả phân tích trong TN này theo Student với độ tin cậy =
~ kiểm định theo giả thiết giá trị trung bình với lượng sắt là 7.865

95(%)

(mg).

BÀI TẬP 10:
Lấy 10(Lít) dung dịch mẫu nước tiến hành phân tích hàm lượng Sắt theo phương pháp đo
quang với 3 ống dung dịch có thể tích là 50(mL). Kết quả ở một SV là:
Mẫu nước

1

2


3

A

0.017526

0.023646

0.0197802

Nhưng khi tiến hành với các điều kiện tương tự với 5 ống dung dịch đựng mẫu chuẩn Fe
có các nồng độ chuẩn tương ứng, thì kết quả là:
Ống chuẩn
1
C(mg/L)
0.75
A
0.356

2
1
0.398

3
1.25
0.455

4
1.5

0.509

5
2.25
0.688

Hỏi:
~ vẽ đồ thị dãy chuẩn
~ Viết phương trình hổi quy tuyến tính
~ hãy xác định lượng Fe ban đầu trong mỗi mẫu
~ Loại bỏ SSTB theo Student ở các mẫu này
~ Báo cáo kết quả phân tích trong TN này theo Student với độ tin cậy =
~ kiểm định theo giả thiết giá trị trung bình với lượng sắt là 7.658

(mg).

95(%)


DẠNG 2:
BÀI TẬP 11
Tiến hành chuẩn độ 10(mL) dung dịch HCl 0.1N bằng V(mL) dung dịch NaOH 0.1N.
a. Vẽ đuờng định phân dung dịch khi chuẩn độ với thể tích NaOH lần lượt là:
V(mL) 0 – 5 – 9 - 9.9 – 10 - 10.1 – 11 – 12 – 15.
b. Nếu dùng chất chỉ thị là MO thì với 5 lần thí nghiệm, thể tích NaOH tại điểm tương
đương lần lượt là:
VĐTđ(mL) 12.01 - 11.95 - 12.10 - 11.90 - 11.98.
Hãy xác định thể tích dung dịch NaOH tại điểm tương đương với độ tin cậy 97% theo
phương pháp Student.
c. Nếu thể tích NaOH tại điểm tương đương trên mẫu thật là


10(mL), thì với phép

kiểm định trung bình sẽ kết luận về dãy thí nghiệm ở (câu b) như thế nào?
d. Hãy vẽ mô hình chuẩn độ với chỉ thị MO (có màu sắc minh họa điểm tương đương).
e. Hãy vẽ công thức hóa học phân tử MO bằng công thức chiếu Fisher.
BÀI TẬP 12
Tiến hành chuẩn độ 10(mL) dung dịch HCl 0.1N bằng V(mL) dung dịch NaOH 0.1N.
a. Vẽ đuờng định phân dung dịch khi chuẩn độ với thể tích NaOH lần lượt là:
V(mL) 0 – 5 – 9 - 9.9 – 10 - 10.1 – 11 – 12 – 15.
b. Nếu dùng chỉ thị là PP làm chỉ thị có pT = 9.10 thì sai số chuẩn độ là bao nhiêu?
c. Nếu dừng phép chuẩn khi V(NaOH) mL= 12.3 thì phép chuẩn độ có chính xác không?
Tính sai số tại thể tích dừng này.
d. Hãy vẽ mô hình chuẩn độ với chỉ thị PP (có màu sắc minh họa điểm tương đương).
e. Hãy vẽ công thức hóa học phân tử PP bằng công thức chiếu Fisher
BÀI TẬP 13
Tiến hành chuẩn độ 14(mL) dung dịch HCl 0.1N bằng V(mL) dung dịch NaOH 0.1N.
a. Vẽ đuờng định phân dung dịch khi chuẩn độ với thể tích NaOH lần lượt là:
V(mL) 0 – 5 – 12 – 13 - 13.9 – 14 - 14.1 – 15 – 24.
b. Nếu dùng chỉ thị là MY làm chỉ thị thì sai số chuẩn độ là bao nhiêu?
c. Nếu dừng phép chuẩn khi V(NaOH) mL= 10.3 thì phép chuẩn độ có chính xác không?
Tính sai số tại thể tích dừng này.


d. Hãy vẽ mô hình chuẩn độ với chỉ thị MY(có màu sắc minh họa điểm tương đương).
e. Hãy vẽ công thức hóa học phân tử MY bằng công thức chiếu phối cảnh.
BÀI TẬP 14
Tiến hành chuẩn độ 14(mL) dung dịch HCl 0.1N bằng V(mL) dung dịch NaOH 0.1N.
a. Vẽ đuờng định phân dung dịch khi chuẩn độ với thể tích NaOH lần lượt là:
V(mL) 0 – 5 – 12 – 13 - 13.9 – 14 - 14.1 – 15 – 24.

b. Nếu dùng chất chỉ thị là MR với 5 lần thí nghiệm, thể tích NaOH tại điểm tương đương
lần lượt là:
VĐTđ(mL) 12.01 - 11.95 - 12.10 - 11.90 - 11.98.
Hãy xác định thể tích dung dịch NaOH tại điểm tương đương với độ tin cậy = 97% theo
phương pháp Student.
c. Nếu thể tích NaOH tại điểm tương đương trên mẫu thật là

13.02(mL),

sử

dụng

phương pháp kiểm định trung bình để kết luận dãy số liệu thực nghiệm ở (câu b).
d. Hãy vẽ mô hình chuẩn độ với chỉ thị MR(có màu sắc minh họa điểm tương đương).
e. Hãy vẽ công thức hóa học phân tử MR bằng công thức chiếu phối cảnh.
BÀI TẬP 15
Tiến hành chuẩn độ 5(mL) dung dịch HCl 0.1N bằng V(mL) dung dịch NaOH 0.1N.
a. Vẽ đuờng định phân dung dịch khi chuẩn độ với thể tích NaOH lần lượt là:
V(mL) 0 – 3 – 4.9 – 5 – 5.1 – 9 – 15.
b. Nếu dùng chỉ thị là Indigocarmin thì sai số chuẩn độ là bao nhiêu?
c. Nếu dừng phép chuẩn khi V(NaOH) mL= 5.01 thì phép chuẩn độ có chính xác không?
Tính sai số tại thể tích dừng này.
d. Hãy vẽ mô hình chuẩn độ với chỉ thị Indigocarmin (có màu sắc minh họa điểm tương
đương).
e. Hãy vẽ công thức hóa học phân tử MR bằng công thức chiếu Newman.
BÀI TẬP 16
Tiến hành chuẩn độ 5(mL) dung dịch HCl 0.1N bằng V(mL) dung dịch NaOH 0.1N.
a. Vẽ đuờng định phân dung dịch khi chuẩn độ với thể tích NaOH lần lượt là:
V(mL) 0 – 3 – 4.9 – 4.99 – 5 – 5.01 – 5.1 – 9 – 15.



b. Nếu dùng chất chỉ thị là Quỳ phenol với 5 lần thí nghiệm, thể tích NaOH tại điểm
tương đương lần lượt là:
VĐTđ(mL) 5.8 – 6.01 - 5.98 – 5.47 – 6.05.
Hãy xác định thể tích dung dịch NaOH với độ tin cậy 97% theo phương pháp Student.
c. Nếu thể tích NaOH tại điểm tương đương trên mẫu thật là

5(mL),

hãy

sử

dụng

phương pháp kiểm định trung bình để kết luận dãy số liệu thực nghiệm ở (câu b).
d. Hãy vẽ mô hình chuẩn độ với chỉ thị Quỳ phenol (có màu sắc minh họa điểm tương
đương).
e. Hãy vẽ công thức hóa học phân tử MR bằng công thức chiếu Newman.


DẠNG 3:
BÀI TẬP 17
Độ chua trong một mẫu sữa thực phẩm, được tìm thấy sau 5 lần thí nghiệm là:
STN
1
2
3
4

5
%RS
0.04
0.03
0.035
0.036 0.035
a. Hãy xác định giá trị nào cần loại bỏ theo phương pháp tìm sai số Dison.
b. Hãy xác định giá trị nào cần loại bỏ theo phương pháp tìm sai số Student.
c. Hãy xác định giá trị nào cần loại bỏ theo phương pháp tìm sai số Anova.
BÀI TẬP 18
Tiến hành cân 5 lần một mẫu đường, thì thu được kết quả khối lượng sau:
STN
1
2
3
4
5
m(g)
2.11
2.19
2.18
2.20
2.25
a. Hãy xác định giá trị nào cần loại bỏ theo phương pháp tìm sai số Dison.
b. Hãy xác định giá trị nào cần loại bỏ theo phương pháp tìm sai số Student.
c. Hãy xác định giá trị nào cần loại bỏ theo phương pháp tìm sai số Anova.
BÀI TẬP 19
Kết quả phân tích hàm lượng %Fe sau 5 lần thí nghiệm tại một mẫu thực phẩmlà:
STN
1

2
3
4
5
%Fe 0.0032 0.0030 0.0035 0.0036 0.0035
d. Hãy xác định giá trị nào cần loại bỏ theo phương pháp tìm sai số Dison.
e. Hãy xác định giá trị nào cần loại bỏ theo phương pháp tìm sai số Student.
f. Hãy xác định giá trị nào cần loại bỏ theo phương pháp tìm sai số Anova.
DẠNG 4:
BÀI TẬP 20:
Điều tra về thu nhập tại một công ty A, cho kết quả như sau:
Tiền thu nhập
5,29 5,37 5,55 7,62 6,5 6,45 6,87 7,0 7,2
(triệu/tháng)
Số người
30
25
20
15
12
15
10
5
2
Hãy dựa vào thuật toán trên phần mềm Excel để đánh giá đời sống ở công ty đó.


BÀI TẬP 21
Khi khảo sát sự thỏa mãn môn học của các sinh viên tại một lớp X, gồm 50 sinh viên, do
giáo sư A phụ trách môn học M. Bằng cách phát bảng điều tra với 10 câu hỏi (đánh số từ

1 đến 10). Trong đó, mỗi câu có 5 mức lựa chọn tương ứng với sự thỏa mãn tăng dần (1 –
5) thì kết quả mỗi sinh viên chọn số từ 1 – 5, cho mỗi câu hỏi dược cho ở Bảng sau:
Câu

Câu

Câu

Câu

Câu

Câu

Câu

Câu

Câu

Câu

1

2

3

4


5

6

7

8

9

10

1

3

4

2

4

3

3

2

2


4

3

2

2

4

3

3

4

3

2

2

4

3

3

1


4

2

4

4

4

3

2

3

3

4

4

4

2

4

4


4

3

2

3

3

5

4

4

2

4

4

4

3

2

3


3

6

2

4

1

3

3

2

3

3

4

4

7

3

4


3

3

3

2

2

3

3

4

8

4

4

2

4

3

3


3

3

3

3

9

3

4

2

4

3

2

2

3

3

4


10

3

4

2

4

4

3

3

2

2

4

11

3

4

3


3

2

2

3

2

4

3

12

3

4

2

4

3

3

2


2

4

3

13

3

4

2

4

3

3

2

2

4

3

14


2

4

2

3

3

2

2

3

3

3

15

4

4

2

3


3

4

2

3

3

3

16

4

4

2

4

2

4

4

4


3

4

17

4

4

1

3

2

4

3

2

4

1

18

4


4

1

4

2

4

3

2

2

4

19

4

3

3

4

1


3

3

3

2

4

20

3

3

3

2

3

3

2

2

3


3

21

3

3

3

4

4

3

2

2

3

3

22

4

4


4

3

4

3

4

3

3

3

23

2

4

2

3

2

4


1

3

2

4

24

4

4

3

4

3

4

3

4

3

2


25

4

4

4

3

3

3

3

3

4

3

26

4

4

4


4

4

4

4

4

2

2

27

4

2

1

4

3

3

3


2

4

3

SV


28

4

3

3

4

2

3

1

3

3

4


29

4

2

3

3

2

3

3

3

2

4

30

4

4

4


4

3

4

3

4

3

3

31

4

3

2

4

4

4

4


3

2

4

32

4

3

3

4

4

3

3

3

3

4

33


4

1

2

4

4

3

3

2

3

2

34

4

3

2

4


3

3

1

2

3

3

35

4

3

3

4

3

3

2

2


1

4

36

4

4

3

2

4

4

1

2

2

4

37

4


4

1

4

4

4

4

4

4

4

38

4

3

3

4

3


3

2

2

2

4

39

4

3

3

4

4

4

3

2

3


2

40

4

4

1

3

3

2

4

2

3

2

41

4

4


2

3

3

3

1

3

2

4

42

4

4

3

3

3

3


3

2

3

4

43

4

4

3

4

3

3

3

2

3

3


44

4

4

3

4

3

2

3

2

2

4

45

4

4

2


4

3

2

3

1

2

2

46

4

4

2

4

4

4

3


2

2

2

47

4

4

1

4

2

4

2

1

4

4

48


3

3

4

4

3

3

4

3

4

4

49

4

3

4

4


4

4

3

4

4

4

50

4

4

3

4

3

3

4

4


4

3

Hãy xác định câu hỏi nào được sinh viên thỏa mãn cao nhất cho giáo sư A?
BÀI TẬP 22
Một hãng bán đồ hộp gởi hàng bằng đường bưu điện, có đến 200 kiện hàng bị trả lại. Ban
quản lý chất lượng đã ghi lại 9 nguyên nhân mà hàng bị trả lại như sau:
Nguyên nhân

Số lần

1. Lỗi chính tả tên người nhận

9

2. Địa chỉ không đúng

4

3. Chữ viết không rõ

105

4. Đánh số nhầm

90

5. Khách điền tên hàng không rõ


6


6. Bao kiện bị tháo rời

15

7. Bao kiện có mùi hư thối

6

8. Khách đã đổi chỗ ở

21

9. Không có người nhận
Hãy xác định nguyên nhân nào cần khắc phục tức thời.

32

BÀI TẬP 23
Nhà máy chế biến thực phẩm Thanh Thủy chuyên sản xuất mỳ ăn liền đã bị trả lại 200
kiện hàng trên 10.000 kiện hàng xuất ra. Hãy xác định nguyên nhân nào dưới đây là
nguyên nhân cần sửa chữa gấp?
Nguyên nhân

Số lần

1. Có mùi thối


19

2. Bao bì bị mòn/rách vài chỗ

34

3. Thiếu gói dầu ăn

95

4. Thiếu gói muối nêm

102

5. Khối lượng không đúng

54

DẠNG 5:
BÀI TẬP 24
Hãy vẽ cầu trúc phân tử Saccaro trên mặt phẳng và trong không gian.
Cho biết mô hình phổ Cộng hưởng từ hạt nhân của phân tử này.
BÀI TẬP 25
Hãy vẽ cầu trúc phân tử Tinh bột trên mặt phẳng và trong không gian.
Cho biết mô hình phổ Cộng hưởng từ hạt nhân của phân tử này.
BÀI TẬP 26
Hãy vẽ cầu trúc phân tử Celluloze trên mặt phẳng và trong không gian.
Cho biết mô hình phổ Cộng hưởng từ hạt nhân của phân tử này.
BÀI TẬP 27

Hãy vẽ cầu trúc phân tử Indigocarmin trên mặt phẳng và trong không gian.
Cho biết mô hình phổ Cộng hưởng từ hạt nhân của phân tử này.


BÀI TẬP 28
a. Cho biết tên quốc tế và công thức phân tử
của hợp chất trên
b. Tính khối lượng phân tử dạng: Exact Mass

O 2N

và Mol.Wt
OH

c. Tính chiều dài liên kết C9 – H24.
d. số đo góc hóa trị C5 – C7 – C8.
e. số đo góc nhị diện H15 – C2 – O10.
f. Năng lượng Huckel cho nguyên tử C2

BÀI TẬP 29
a. Cho biết tên quốc tế và công thức phân tử
của hợp chất trên
b. Tính khối lượng phân tử dạng: Exact Mass
và Mol.Wt
c. Tính chiều dài liên kết N4 – H14.
d. số đo góc hóa trị C5 – N4 – H14.
e. số đo góc nhị diện H13 – C5 – N4.
f. Năng lượng Huckel cho nguyên tử C2
BÀI TẬP 30
a. Cho biết tên quốc tế và công thức phân tử

của hợp chất trên
b. Tính khối lượng phân tử dạng: Exact Mass
và Mol.Wt
c. Tính chiều dài liên kết C1 – C8.
d. số đo góc hóa trị C5 – O16 – H36.
e. số đo góc nhị diện O15 – C2 – C1.
f. Năng lượng Huckel cho nguyên tử C2



×