Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Chính tả lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.45 KB, 57 trang )

TUẦN 1
CHÍNH TẢ NGHE VIẾT
VIỆT NAM THÂN YÊU
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nghe và viết đúng đoạn thơ của Nguyễn Đình Thi.
2. Kó năng:
- Nắm được quy tắc viết chính tả với ng/ ngh, g/ gh, c/ k; Trình bày đúng đoạn thơ.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ: - Kiểm tra SGK, vở HS
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài chính tả.
- HS đọc toàn bài chính tả Việt Nam thân u.
- HS trả lời câu hỏi:
+ Nêu những hình ảnh đđẹp ca ngợi đất nước Việt Nam.
+ Từ ngữ nào ca ngợi con người Việt Nam.
- HS nhận xét về bài chính tả (thơ lục bát)
- Luyện viết từ khó vào bảng con( mênh mơmg . dập dờn ,…)
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh nghe - viết
- GV đọc toàn bài chính tả ở SGK – HS theo dõi.
- HS gấp SGK – GV đọc từng câu thơ – HS viết ( mỗi câu 3 lượt )
- GV lưu ý HS về tư thế ngồi viết , cách viết.
- GV đọc lại bài cho HS sốt lỗi.
- HS mở SGK để dò lỗi
- GV nhắc HS cách sửa lỗi ( dùng chì gạch dưới chữ viết sai và sữ ra lề trái.)


- GV theo dõi HS sửa lỗi , kết hợp chấm 1 số bài.
- GV nhận xét chung.
* Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS làm bài tập
 Bài 2/6
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn HS làm bài tập.
- HS làm mẫu câu văn thứ nhất.
- HS làm vào vở bài tấp – 1 HS làm trên bảng phụ.
- Cả lớp và GV nhận xét.
( Các từ cần điền : ngày , ghi , ngát, ngữ , nghỉ, gái , cò, ngày , của, kết , của, kiên ,
kỉ.)
 Bài 3/7
- HS đọc yêu cầu bài tập – HS làm việc theo cặp.
- D(òa diện trình bày – HS khác nhận xét.
- HS nêu quy tắc viết chính tả ( c/k ; g/gh ; ng /ngh.)
* Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò.
- Học thuộc bảng quy tắc ng/ ngh, g/ gh, c/ k
- Chuẩn bò : Chính tả nghe viết.
- Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh bổ sung

TUẦN 2
CHÍNH TẢ NGHE VIẾT
LƯƠNG NGỌC QUYẾN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nghe, viết đúng chính tả bài Lương Ngọc Quyến.
2. Kó năng: Nắm được mô hình cấu tạo vần. Chép đúng tiếng vần vào mô hình, biết
đánh dấu thanh đúng chỗ, trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.
II. Chuẩn bò:

- GV : Bảng phụ ghi mô hình cấu tạo tiếng
III. Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ: - Nêu quy tắc chính tả ng / ngh, g / gh, c / k
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài chính tả.
- HS đọc toàn bài chính tả Lương Ngọc Quyến.
- HS trả lời câu hỏi:
+ Lương Ngọc Quyến là người như thế nào?
+ Khi bị bắt , ơng đã bị đối xử như thế nào ?
- HS nhận xét về bài chính tả
- Luyện viết từ khó vào bảng con( mưu , kht , xích sắt,…)
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh nghe - viết .
- GV đọc toàn bài chính tả ở SGK – HS theo dõi
- HS gấp SGK – GV đọc từng câu – HS viết ( mỗi câu 3 lượt )
- GV lưu ý HS về tư thế ngồi viết , cách viết.
- GV đọc lại bài cho HS sốt lỗi.
- HS mở SGK để dò lỗi
- GV nhắc HS cách sửa lỗi ( dùng chì gạch dưới chữ viết sai và sữ ra lề trái.)
- GV theo dõi HS sửa lỗi , kết hợp chấm 1 số bài.
- GV nhận xét chung.
* Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập
 Bài 2/17
- 1 HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài tập.
- HS viết ra nháp phần vần của tiếng in đậm .
- Một số HS phát biểu ý kiến – Lớp nhận xét.
 Bài 3/17
- 1 HS đọc yêu cầu đề
- HS làm bài theo nhóm ,1 nhóm làm vào bảng phụ

- Cả lớp và GV nhận xét bài trên bảng
- GV chốt lại :Bộ phận không thể thiếu được trong tiếng là âm chính và thanh.
*Hoạt động 3: Củng cố , dặn do
- Học thuộc đoạn văn “Thư gửi các học sinh”
- Chuẩn bò : Chính tả nhớ viết. - Nhận xét tiết học.
TUẦN 3
CHÍNH TẢ NHỚ VIẾT
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhớ và viết lại đúng chính tả một đoạn trong bài "Thư gửi các học sinh"
2. Kó năng: Chép đúng các tiếng đã cho vào mô hình cấu tạo tiếng, nắm được quy
tắc đặt dấu thanh trong tiếng, trình bày đúng một đoạn trong bài "Thư gửi các học
sinh"
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.
II. Chuẩn bò:
III. Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ:
- Kiểm tra mô hình tiếng có các tiếng: Thảm họa, khuyên bảo, xoá đói, quê hương toả
sáng,
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu bài chính tả
- HS đọc bài chính tả Thư gửi các học sinh.
- Tìm hiểu nội dung bài
+ Chúng ta cần phải làm gì đối với đất nước ta sau 80 năm giời nô lệ.?
- HS nhận xét về bài chính tả, phát hiện từ khó.
- Luyện viết từ khó : Oa -sinh- tơn , giùm / sáng lòa ,….
* Hoạt động 2 : HDHS nhớ viết
- 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thư cần nhớ viết trong bài Thư gửi các học sinh.

- Cả lớp theo dõi , đọc thầm lại.
- GV lưu ý HS về dấu câu , tên riêng , cách trình bày bài thơ tự do,…
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết.
- HS nhớ lại đoạn văn , viết bài vào vở.
- GV heo dõi giúp đỡ HS yếu ( chưa thuộc bài )
- HS tự soát lỗi và sửa lỗi.
- GV chấm một số bài , nhận xét chung.
* Hoạt động 3 : Luyện tập.
 Bài 2:/26
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 2.
- HS phân tích theo mẫu ( cấu tạo của vần)- GV treo bảng phụ.
- HS tiếp nối nhau lên bảng điền vào mô hình cấu tạo vần.
- HS và GV nhận xét – HS tự sủa bài.
 Bài 3/26
- HS đọc yêu cầu bài 3.
- HS dựa vào mô hình trao đổi về cách ghi dấu thanh.
- 1 HS lên bảng làm – Cả lớp nhận xét , bổ sung.
- GV kết luận : Dấu thanh nằm ở phần vần, trên âm chính ( dấu nặng đặt bên dưới,
các dấu khác đặt bên trên).
* Hoạt động 3: Củng cố ,dặn dò.
- HS nhắc lại cách ghi dấu thanh.
- Chuẩn bò : Chính tả nghe viết.
- Nhận xét tiết học
Điều chỉnh bổ sung
TUẦN 4 CHÍNH TẢ NGHE VIẾT
ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố mô hình cấu tạo tiếng và quy tắc đánh dấu thanh trong
tiếng.
2. Kó năng: Nghe và viết đúng chính tả bài Anh bộ đội Cụ Hồ.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bò:
- GV : Mô hình cấu tạo tiếng.
III. Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ:
- GV dán 2 mô hình tiếng lên bảng : chúng tôi mong thế giới này mãi mãi hòa bình
- HS viết vần của các tiếng vào mô hình cấu tạo vần.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài chính tả
- HS đọc bàichính tả : Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ
- HS tìm hiểu nội dung bài
+ Phrăng Đơ Bô – en là người lính nước nào ?
+ Khi chạy sang hàng ngũ quân đội ta , ông lấy tên là gì ?
- HS nhận xét về hiện tượng chính tả.
- Luyện viết từ khó ( Phrăng Đơ Bô – en , Phan lăng , …)
* Hoạt động 2 : HDHS nghe – viết
- GV đọc toàn bài chính tả trong SGK
- GV lưu ý cách viết tên riêng người nước ngoài và những tiếng, từ mình dễ viết sai.
- GV nhắc học sinh tư thế ngồi viết.
- HS gấp SGK - GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận cho HS viết, mỗi câu đọc 2, 3
lượt
- GV đọc lại toàn bài chính tả một lựơt.
- HS dò lại bài - Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi.
- GV chấm bài, sửa lỗi phổ biến.
* Hoạt động 2: Luyện tập
 Bài 2/38
- Yêu cầu HS đọc bài 2
- HS làm bài theo nhóm đôi , phân tích và nêu rõ sự giống và khác nhau.

- Một số HS trình bày – Cả lớp nhận xét.
- HS nêu quy tắc đánh dấu thanh áp dụng mỗi tiếng – HS nhận xét
 GV chốt lại
+ Trong tiếng, dấu thanh nằm ở bộ phận vần trên (hoặc dưới) âm chính, không bao
giờ nằm trên (hoặc dưới) âm đệm và âm cuối.
+ Trong trường hợp âm chính là nguyên âm đôi thì dấu thanh sẽ nằm trên (dưới) chữ
cái đầu (nếu tiếng đó không có âm cuối), trên (hoặc dưới) chữ cái thứ hai (nếu tiếng
đó có âm cuối)
 Bài /38
- Yêu cầu HS đọc bài 3
- GV lưu ý HS các tiếng của, cuộc, lược chứa các nguyên âm đôi: ua, uô, ươ là âm
chính
- HS dựa vào mô hình cấu tạo vần trên bảng để rút ra quy tắc ghi dấu thanh ở các
tiếng trên.
- HS phát biểu ý kiến và giải thích quy tắc đánh dấu thanh ở các từ này.
- HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh.
* Hoạt động 3: Củng cố ,dặn dò
- HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh.
- Chuẩn bò : Chính tả nghe viết.
- Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh bổ sung
TU Ầ N 5 CHÍNH TẢ NGHE VIẾT
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Nghe và viết đúng bài “Một chuyên gia máy xúc”.
2. Kó năng: Làm đúng các bài tập dđ¸nh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi uô/
ua.
- Trình bày đúng 1 đoạn của bài “Một chuyên gia máy xúc”.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bò:

- GV : Phiếu ghi mô hình cấu tạo tiếng.
III. Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ:
- 1 HS lên bảng điền tiếng bất kì vào mô hình cấu tạo vần.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu bài chính tả
- HS đọc bài : Một chuyên gia máy xúc
- HS tìm hiểu bài
+ Dáng vẻ của A – lếch – xây có gì đặc biệt ?
- HS nhận xét về bài chính tả
- Luyện viết từ khó : ngoại quốc . chất phát , giản dò.
* Hoạt động 2 : HDHS nghe viết
- GV đọc bài chính tả – HS theo dõi SGK
- GV nhắc HS một số từ dễ sai
- GV đọc từng câu, từng cụm từ cho HS viết
- GV đọc toàn bài chính tả - HS lắng nghe, soát lại các từ
- Từng cặp HS đổi tập soát lỗi chính tả
- Giáo viên chấm bài
* Hoạt động 3 : HDSH làm bài tập
 Bài 2/46
- HS đọc yêu cầu bài 2.
- HS gạch dưới các tiếng có chứa âm chính là nguyên âm đôi ua/ uô
- GV treo bảng mô hình cấu tạo vần.
- HS dựa vào bảng mô hình cấu tạo vần để thảo luận cách viết
- 1 HS lên điền vào bảng mô hình
- Học sinh rút ra quy tắc viết dấu thanh trong các tiếng có chứa ua/ uô
- Cả lớp và GV nhận xét - GV chốt lại
 Bài 3/47

- Yêu cầu HS đọc bài 3.
- HS làm việc đôi bạn – 1 HS làm bài trên bảng
- Một số HS trình bày miệng
- Cả lớp và GV nhận xét
- GV giúp HS hiểu ý nghóa của 1 số thành ngữ
+ Muôn người như một : Tinh thần đoàn kết
+ Ngang như cua : Tính tình gàn dở ,khó nói chuyện, khó thống nhất ý kiến
- HS đọc lại 4 câu tục ngữ.
* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- Trò chơi: Dãy A cho tiếng - Dãy B đánh dấu thanh
- Chuẩn bò: Cấu tạo của phần vần
- Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh bổ sung
TUẦN 6
CHÍNH TẢ NHỚ VIẾT
“Ê-mi-li con...”.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhớ và viết đúng khổ thơ 2, 3 của bài “Ê-mi-li con...”.
2. Kó năng: Trình bày đúng khổ thơ, làm đúng các bài tập chính tả, phân biệt tiếng
có âm đôi ươ/ ưa. Nắm vững qui tắc đánh dấu thanh vào các tiếng có nguyên âm đôi
ươ/ ưa.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.
II. Chuẩn bò:
- GV : Bảng phụ, giấy khổ to ghi nội dung bài 2, 3, 4
III. Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ:
- HS viết bảng con một số từ khó - Nêu qui tắc đánh dấu thanh.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:

* Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu bài chính tả
- HS đọc khổ thơ 3 và 4 của bài.
- Tìm hiểu nội dung bài
+ Chú Mo-ri -sơn nói với con điều gì khi từ biệt ?
- HS nhận xét về bài chính tả, phát hiện từ khó.
- Luyện viết từ khó : Oa -sinh- tơn , giùm / sáng lòa ,….
* Hoạt động 2 : HDHS nhớ viết
- 2 HS đọc thuộc lòng khổ thơ 3 và 4
- Cả lớp đọc thầm lại.
- GV lưu ý HS về dấu câu , tên riêng , cách trình bày bài thơ tự do,…
- Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết cho học sinh
- HS viết bài vào vở – GV heo dõi giúp đỡ HS yếu ( chưa thuộc bài )
- HS tự soát lỗi và sửa lỗi.
- GV chấm một số bài , nhận xét chung.
* Hoạt động 3 HDSH làm bài tập
 Bài 2/55
- Yêu cầu HS đọc bài 2
- HS gạch dưới các tiếng có nguyên âm đôi ươ/ ưa và quan sát nhận xét cách đánh
dấu thanh.
- HS nêu qui tắc đánh dấu thanh – Cả lớp nhận xét.
+ Trong các tiếng lưa, thưa,mưa, giữa (không có âm cuối) dấu thanh nằm trên chữ cái
đầu của âm ưa - chữ ư.
+ Tiếng mưa, lưa, thưa mang thanh không.
+ Trong các tiếng tưởng, nước, tươi, ngược (có âm cuối) dấu thanh nằm trên (hoặc
nằm dưới) chữ cái thứ hai của âm ươ - chữ ơ.
 GV chốt : Ngoài các tiếng mưa, lưa, thưa, giữa thì các tiếng cửa, sửa, thừa, bữa, lựa
cũng có cách đánh dấu thanh như vậy. Các tiếng nướng, vướng, được, mượt cách đánh
dấu thanh tương tự tưởng, nước, tươi, ngược.
 Bài 3/56
- 1 HS đọc yêu cầu - GV treo bảng phụ ghi sẵn bài 3

- HS ghi vào bảng con theo yêu cầu của GV.
- HS đọc lại các câu tục ngữ , thành ngữ.
- GV giúp HS hiểu nghóa các câu tục ngữ , thành ngữ.
- HS học thuộc lòng các câu tục ngữ , thành ngữ.
* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
- GV phát bảng từ chứa sẵn tiếng – HS ghi dấu thanh.
- Chuẩn bò : Chính tả nghe viết.
- Nhận xét tiết học
Điều chỉnh bổ sung
TUẦN 7
CHÍNH TẢ NGHE – VIẾT
DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Nghe - viết đúng một đoạn của bài “Dòng kênh quê hương”.
2. Kó năng: Làm đúng các bài luyện tập đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm
đôi iê, ia.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bò:
- GV : Bảng phụ ghi bài 3, 4
III. Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ:
- Giáo viên đọc cho HS viết vào bảng con tiếng chứa các nguyên âm đôi ưa, ươ.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu bài chính tả
- HS đọc bài : Dòng kinh quê hương
+ Dòng kinh quê hương gợi lên những hình ảnh , âm thanh nào ?
- HS nhận xét về hiệntượng chính tả.
- Luyện viết từ khó : mái xuồng , giã bàng , lảnh lót,..

* Hoạt động 2 : HDHS nghe viết
- GV đọc lần 1 đoạn văn viết chính tả.
- GV yêu cầu HS nêu một số từ khó viết .
- GV lưu ý tư thế ngồi viết cho HS.
- GV đọc bài đọc từng câu hoặc từng cụm từ cho HS viết .
- GV đọc lại toàn bài – HS soát lỗi
- Từng cặp HS đổi tập dò lỗi - GV chấm 1 số bài.
* Hoạt động 3 : HDHS làm luyện tập
 Bài 2/66
- Yêu cầu HS đọc bài 2
- GV treo bảng phụ – hướng dẫn HS làm mẫu
- HS tìm vần ghi vào bảng con ( iêu ) – GV ghi bảng
- 1 HS đọc lại cả bài.
 Bài 3/66
- Yêu cầu HS đọc bài 3
- HS thảo luận đôi bạn về cách đánh dấu thanh.
- Đại diện nêu ý kiến - Cả lớp và GV nhận xét.
- HS đọc thuộc lòng các thành ngữ ở bài 3
* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- Nêu qui tắc viết dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm iê, ia.
- Chuẩn bò : Chính tả nghe viết.
- Nhận xét tiết học.
TUẦN 8
CHÍNH TẢ NGHE VIẾT
KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Nghe - viết đúng một đoạn của bài “Kì diệu rừng xanh”.
2. Kó năng: Làm đúng các bài luyện tập đánh dấu thanh ở các tiếng chứa yê, ya.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.
II. Chuẩn bò:

- GV : bảng phụ ghi nội dung bài 3
III. Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ:
- GV đọc cho HS viết những tiếng chứa nguyên âm đôi : iê, ia
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu bài chính tả
- HS đọc bài : “Kì diệu rừng xanh”.
- HS tìm hiểu đoạn viết
+ Muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào ?
- HS nhận xét về hiện tượng chính tả.
- Luyện viết từ khó : ẩm lạnh , rào rào , gọn ghẽ , len lách,..
* Hoạt động 2: HDHS nghe – viết
- GV đọc 1 lần đoạn văn viết chính tả.
- GV lưu ý HS một số từ ngữ dễ viết sai trong đoạn văn: mải miết, gọn ghẽ, len lách,
bãi cây khộp, dụi mắt, giẫm, hệt, con vượn.
- GV nhắc tư thế ngồi viết cho học sinh.
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu cho HS viết.
- GV đọc lại cho HS dò bài.
- Từng cặp HS đổi tập soát lỗi - GV chấm vở , sửa lỗi phổ biến.
* Hoạt động 2: HD HS làm bài tập.
 Bài 2 SGK /76
- Yêu cầu HS đọc bài 2 – Cả lớp đọc thầm
- HS gạch chân các tiếng có chứa yê, ya.
- HS nêu cách ghi dấu thanh -Lớp nhận xét GV chốt :
+ Nguyên âm đôi iê đứng trong những tiếng có âm đệm và không có âm cuối được
viết là ya. Tất cả chỉ có 4 từ, đều không có dấu thanh là khuya, pơ-luya, xanh-tuya,
phéc-mơ-tuya.
+ Nguyên âm đôi iê đứng trong những tiếng có âm đệm và âm cuối được ghi bằng hai

chữ cái y và ê dấu thanh được đánh trên hoặc dưới chữ cái thứ hai của âm chính.
 Bài 3 SGK /77
- Yêu cầu HS đọc bài 3 - HS làm bài theo nhóm đôi ,
- Một số HS trả lời miệng - Cả lớp và GV nhận xét.
 Bài 4 SGK /77
- Yêu cầu HS đọc bài 4 - HS làm việc cá nhân
- Một số HS trả lời miệng – GV chú thích về các loài chim
* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại cách ghi dấu thanh.
- Chuẩn bò : Chính tả nhới viết.
- Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh bổ sung
TUẦN 9 CHÍNH TẢ NHỚ – VIẾT
TIẾNG ĐÀN BA – LA – LAI –CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhớ và viết đúng bài “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông đà”.
2. Kó năng: Trình bày đúng thể thơ và dòng thơ theo thể thơ tự do. Luyện viết đúng
những từ ngữ có âm đầu l/ n hoặc âm cuối n/ ng dễ lẫn.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng phụ.
III. Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ:
2 nhóm HS thi viết tiếp sức đúng và nhanh các từ ngữ có tiếng chứa vần uyên, uyêt.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài chính tả
- HS đọc bài chính tả Tiếng đàn ba - la-lai -ca trên sông Đà.

- HS tìm hiểu nội dung bài
+ Những chi tiết nào trong bài gợi lên hình ảnh một đêm trăng vừa tónh mòch vừa sinh
động ? - HS nhận xét về hiện tượng chính tả
- Luyện viết từ khó: hạt dẻ , ngẫm nghó , lấp loáng, bỡ ngỡ,..
v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhớ – viết.
- Một số HS đọc thuộc lòng bài thơ. - Cả lớp theo dõi nhẩm theo.
- GV lưu ý HS những từ dễ sai và cách trình bày khổ thơ , dòng thơ
- HS gấp SGK , nhớ lại bài thơ , tự viết bài.
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu , chậm.
- Hết thời gian cho HS soát lại bài - HS tự soát lỗi , sửa lỗi.
- GV chấm 1 số bài, sửa lỗi phổ biến.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập.
• Bài 2 SGK / 86
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm việc nhóm bàn.
- Đại diện bàn lên bốc thăm và tìm từ theo yêu cầu trong phiếu
- HS trình bày – HS khác nhận xét , bổ sung.
- GV chốt lại.
• Bài 3 SGK /87 HS nêu yêu cầu bài tập ( Tìm từ láy có âm đầu l )
- GV tổ chức cho HS tìm từ theo dãy. Các dãy điểm số từ 1 đến hết
- GV gọi số – HS lên viết trên bảng lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét và tìm ra dãy thắng cuộc.
* Hoạt động 3 : Củng cố , dặn dò.
Chuẩn bò : Chính tả nghe viết. - Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh bổ sung
TUẦN 10 CHÍNH TẢ NGHE VIẾT
NỖI NIỀM GIỮ NƯỚC , GIỮ RỪNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nghe và viết đúng chính tả bài “Nổi niềm giữ nước giữ rừng”.
2. Kó năng: Biết ghi chép trong sổ tay chính tả những từ ngữ trong bài chính tả chúa

những tiếng các em viết nhầm: tr/ ch, n/ ng, t/ c hoặc thanh điệu. Trình bày đúng sạch.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bò:
+ GV : SGK, bảng phụ.
III. Các hoạt động:
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- HS nêu quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài chính tả
- HS đọc bài viết
- GV giúp HS hiểu nghóa 1 số từ : cầm tròch , canh cánh , cơ man,..
- Tìm hiểu nội dung đoạn văn.
+ Đoạn văn trên ý nói gì ? ( .. thể hiện nõi niềm trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm
của con ngườiđối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nước.
- HS nhận xét về hiện tượng chính tả.( câu văn dài , có các danh từ riêng,..)
- Luyện viết từ khó : nỗi niềm , cầm tròch , sông Đà ,....
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nghe – viết.
- GV đọc bài “Nỗi niềm giữ nước giữ rừng” - HS theo dõi SGK
- GV nhắc nhở HS về tư thế ngồi và chú ý các từ dễ sai.
- GV đọc cho học sinh viết.
- GV đọc lại bài - HS tự soát lỗi, sửa lỗi.
- GV chấm một số vở , sửa lỗi chung.
v Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
- HS 2 dãy thi đua đọc diễn cảm bài chính tả đã viết.
- Chuẩn bò : Chính tả nghe viết.
- Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh bổ sung
Ngày tháng năm 2007

TIẾT 11
CHÍNH TẢ NGHE VIẾT
Luật bảo vệ môi trường.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nghe viết đúng chính tả bài “Luật bảo vệ môi trường”
2. Kó năng:
- Hiểu và nắm được cách trình bày một điều cụ thể trong bộ luật nhà nước.
- Luyện viết đúng những từ ngữ có âm đầu l / n ; âm cuối n / ng
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Một số thăm ghi sẵn yêu cầu .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Khởi động: hát.
2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét bài kiểm tra giữa kỳ I
. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài chính tả
- HS đọc bài “Luật bảo vệ môi trường”
- Tìm hiểu bài chính tả
+ Nội dung Điều 3 , khoản 3 của Luật Bảo vệ môi trường nói gì ? ( .. giải thích thế
nào là hoạt động bảo vệ môi trường.)
- HS nhận xét về hiện tượng chính tả.
- Luyện viết từ khó, dễ sai : Luật Bảo vệ môi trường , ứng phó , suy thoái,..
v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe – viết.
-GV đọc lần 1 đoạn văn viết chính tả.
-HS nêu cách trình bày (chú ý chỗ xuống dòng)
-GV lưu ý HS về tư thế ngồi viết . - GV đọc cho HS viết.
- GV đọc lại ,HS soát lỗi . - HS đổi tập soát lỗi. -GV chấm , chữa bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài 2/104 Yêu cầu HS đọc bài 2 - Cả lớp đọc thầm.
- GV tổ chức trò chơi thi viết nhanh các từ ngữ có cặp tiếng ghi trên phiếu.

-HS lần lượt “bốc thăm” mở phiếu và đọc to cho cả lớp nghe cặp tiếng ghi trên
phiếu (VD: lắm – nắm)
-HS tìm thật nhanh từ : thích lắm – nắm cơm
-Cả lớp làm vào nháp, nhận xét các từ đã ghi trên bảng.
-GV chốt lại, khen nhóm đạt yêu cầu.
Bài 3 a /104
- 1 HS đọc yêu cầu bài .
Tổ chức nhóm thi tìm nhanh và nhiều, đúng từ láy.
Đại diện nhóm trình bày - Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò.
- Tìm nhanh các từ gợi tả âm thanh có âm ng ở cuối.
- Chuẩn bò:Chính tả nghe viết “Mùa thảo quả”.- Nhận xét tiết học.
TUẦN 12
CHÍNH TẢ NGHE VIẾT
MÙA THẢO QUẢ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nghe viết đúng, một đoạn của bài “Mùa thảo quả”.
2. Kó năng: Phân biệt: Sách giáo khoa – x ; âm cuối Tiểu học – c, trình bày đúng một
đoạn bài “Mùa thảo quả”.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng phụ – thi tìm nhanh từ láy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ:
- HS viết từ láy có âm đầu n vào bảng con.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài chính tả.
- HS đọc đoạn viết – Tìm hiểu đoạn viết.

+ Khi thảo quả chín , rừng có những nét gì đẹp ?
- HS nhận xét hiện tượng chính tả.
- Hướng dẫn HS viết từ khó trong đoạn văn : Đản Khao – lướt thướt Chin San - nếp
áo – lan tỏa.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nghe – viết.
- GV đọc bài chính tả.
- GV lưu ý HS ở những từ dễ lẫn lộn.
- GV đọc từng câu hoặc từng cụm từ cho HS viết.
HS lắng nghe và viết bài.
GV đọc lại cho HS dò bài.
- Từng cặp HS đổi tập soát lỗi.
- GV chấm 1 số vở và sửa chữa lỗi phổ biến.
v Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
Bài 2a/ 114 - Yêu cầu HS đọc đề. Học sinh chơi trò chơi: thi viết nhanh.
-Dự kiến+ Sổ: sổ mũi – quyển sổ ; Xổ: xổ số – xổ lồng…
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài 3b:
- Yêu cầu HS đọc đề.- 1 HS đọc yêu cầu bài tập đã chọn. HS làm việc theo nhóm đôi.
-HS trình bày – Cả lớp và GV nhận xét.
+ An/ at ; man mát ; ngan ngát ; chan chát ; sàn sạt ; ràn rạt.
+ Ang/ ac ; khang khác ; nhang nhác ; bàng bạc ; càng cạc.
- Giáo viên chốt lại.
v Hoạt động 4: Củng cố , dặn dò.
Đặt câu tiếp sức sử dụng các từ láy ở bài 3b Chuẩn bò:“Ôn tập”. Nhận xét tiết học
TUẦN 13 Ngày tháng năm 2007
CHÍNH TẢ NGHE VIẾT
HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nhớ và viết đúng chính tả bài “Hành trình của bầy ong”.
2. Kó năng: Luyện viết đúng những từ ngữ có âm đầu s - x hoặc âm cuối t - c dễ lẫn.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.
II. Chuẩn bò:
III. Các hoạt động d ạ y h ọ c ch ủ y ế u:
1. Khởi động: hát
2. KT Bài cũ:
- HS viết vào bảng con từ ngữ chứa các tiếng có âm đầu s/ x.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu bài chính tả.
- HS đọc 2 khổ thơ bài “Hành trình của bầy ong”
- Tìm hiểu nội dung 2 khổ thơ.
+ Em hiểu nghóa câu thơ “Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” như thế nào ?
- HS nhận xét hiện tượng chính tả
+ Bài viết có mấy khổ thơ ? (2) - Viết theo thể thơ nào? (Lục bát.)
+ Những chữ nào viết hoa?
+ Nêu cách trình bày thể thơ lục bát.
- Luyện viết từ khó : rong ruổi , lặng thầm , rù rì,..
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhớ viết.
. - HS lần lượt đọc thuộc lòng 2 khổ thơ – Cả lớp nhẩm theo.
- GV lưu ý HS những từ dễ sai và cách trình bày khổ thơ, dòng thơ
- HS gấp SGK , nhớ lại bài thơ, tự viết bài.
- Từng cặp HS đổi tập soát lỗi chính tả.
- GV chấm bài chính tả, sửa chữa.
v Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
*Bài 2b/126
- HS đọc yêu cầu bài 2b – HS làm việc theo nhóm bàn.
- Các nhóm tìm những tiếng có vần uôt / uôc ; ươt / ươc ; iêt / iêc ghi vào
bảng nhóm.
- Đại diện nhóm lên bảng dán và đọc kết quả của nhóm mình.
- Cả lớp và GV nhận xét .

*Bài 3/a
- GV cho HS nêu yêu cầu bài tập 3a
HS ghi từ ngữ cần điền vào bảng con. ( xanh xanh, sót lại)
- Cả lớp và GV nhận xét - HS đọc lại mẩu tin.
v Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò
- Thi tìm từ láy có âm đầu s/ x. Chuẩn bò: “Chuỗi ngọc lam”. Nhận xet lớp.
Điều chỉnh bổ sung
Tuần 14:
CHÍNH TẢ -- NGHE-VIẾT Ngày tháng năm 2007
CHUỖI NGỌC LAM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Nghe và viết đúng chính tả, một đoạn văn trong bài tập Chuỗi ngọc lam
2. Kó năng : Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm, vần dễ lẫn lộn: tr/ch
hoặc ao/au
3. Thái độ : Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bò: GV: Bảng phụ, từ điển.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ:
- GV cho HS ghi lại các từ còn sai ở tiết trước .
- HS viết vào bảng con các từ : sướng quá, sương mù, việc làm, Việt Bắc, lần lượt, lũ
lượt.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài chính tả.
- HS đọc một lượt bài chính tả.
- 1 HS nêu nội dung bài viết.
- HS nhận xét về hiện tïng chính tả.
- Luyện viết từ khó : Pi-e , Nô-en , Gioan , rạng rỡ.
v Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS nghe viết

- GV đọc bài chính tả – HS theo dõi SGK.
- GV nhắc HS cách viết câu văn đối thoại, các từ dễ sai.
- GV đọc cho HS viết.
- GV đọc lại - HS tự soát bài, sửa lỗi.
- HS đổi vở cho bạn để soát lỗi.
- GV chấm 1 số bài, sửa chữa lỗi phổ biến.
v Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
* Bài 2a/136
- 1 HS đọc yêu cầu bài 2a.
- HS làm việc theo nhóm.
+ Nhóm 1,2 : Tìm từ phân biệt : tranh – chanh, trưng – chưng.
+ Nhóm 3,4 : Tìm từ phân biệt : trúng – chúng , trèo – chèo.
- Các nhóm lên trình bày – Cả lớp và GV nhận xét.
* Bài 3/137.
- GV cho HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS tự điền vào SGK ( dùng chì ) , sau đó trao đổi với bạn bên cạnh.
- Một số HS trình bày – Cả lớp và GV nhận xét. HS đọc lại đoạn văn.
v Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- Thi tìm từ láy có âm đầu : ch/tr.- Chuẩn bò: Chính tả nghe viết.- Nhận xét tiết họcï
Điều chỉnh bổ sung
Tuần 15: CHÍNH TẢ - NGHE VIẾT Ngày tháng năm 2007
BN CHƯ – LÊNH ĐĨN CƠ GIÁO
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Học sinh nghe viết đúng chính tả, một đoạn văn bài “Buôn Chư Lênh đón cô
giáo”.
2. Kó năng : Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu tr – ch hoặc tiếng có thanh hỏi
- thanh ngã.
3. Thái độ : Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bò: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1. Khởi động: Hát
2. KTbài cũ:
- HS viết bảng con cặp từ trèo / chèo.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài viết.
-HS đọc bài chính tả – Nêu nội dung.
-HS nhận xét về hiện tượng chính tả.
-Luyện viết từ khó : Y hoa , Bác Hồ , phăng phắc ,…
vHoạt động 2 : Hướng dẫn HS nghe viết
- GV đọc bài – HS theo dõi SGK.
- GV nhắc nhở HS viết các câu văn sau dấu hai chấm và một số từ dễ sai.
- GV đọc bài cho HS viết.
- GV đọc lại cho HS dò bài.
- HS đổi tập để sửa bài, soát lỗi.
- GV chấm chữa bài.
v Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh làm luyện tập.
*Bài 2a/145
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm - Từng nhóm làm bài 2a.
- Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét.•
- GV cung cấp thêm một số từ ngữ : tra lúa / cha mẹ ; phong trào/ chào cờ ; đánh
tráo / bát cháo,…
* Bài 3b
- 1 HS đọc yêu cầu bài 3b.
- HS làm bài theo nhóm bàn.
- Lần lượt HS nêu - Cả lớp nhận xét. •
- GV chốt lại kết quả bài làm ( tổng , sử , bảo , điểm,tổng , chỉ ,nghó.)
- HS đọc lại câu chuyện – GV giúp hS hiểu được tính khôi hài của câu chuyện.
v Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò.

HS 2 dãy thi đua tìm từ láy có âm đầu v hoặc Chuẩn bò: “Về ngôi nhà đang xây”.
Nhận xét tiết học
Điều chỉnh bổ sung
Tuần 16: CHÍNH TẢ -- NGHE VIẾT Ngày tháng năm 2007
VỀ NGƠI NHÀ ĐANG XÂY
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Học sinh nhớ viết đúng chính tả, khổ thơ 1 và 2 của bài “Về ngôi nhà
đang xây”.
2. Kó năng : Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu r – d – gi, v –
d, hoặc phân biệt các tiếng có vần iêm – im , iên – ip. Trình bày đúng khổ thơ 1 và 2
của bài.
3. Thái độ : Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bò : Bảng phụ làm bài tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Khởi động:
2. KT bài cũ:
- HS tìm từ phân biệt bảo / bão
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài viết.
- HS đọc 2 khổ thơ đầu - HS tìm hiểu bàiviết
+ Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp của ngôi nhà.
- HS nhận xét hiện tượng chính tả.
- Luyện viết từ khó : xây dở , che chở, h h ,sẫm biếc,..
v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết.
- GV đọc đoạn viết - HS theo dõi SGK
- GV lưu ý HS cách viết các câu thơ , khổ thơ và những từ dễ sai. HS gấp SGK - GV
đọc cho HS viết. GV đọc lại - HS dò bài
- GV chấm 1 số vở và chữa lỗi phổ biến.
v Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập.

* Bài 2a/154 Yêu cầu HS đọc bài 2.
- HS đọc bài a - Cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân , sau đó trao đổi với bạn, thống nhất ý kiến. Một số HS
trình bày - HS khác nhận xét.
+ Học sinh 1( giá rẻ ) - Học sinh 2 ( hạt dẻ) - Học sinh 3( giẻ lau). Rây bột – nhảy
dây – giây bẩn.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* Bài 3/155 HS đọc yêu cầu bài 3.
- GV lưu ý HS : Những ô đánh số 1 chứa tiếng bắt đầu r hay gi – Những ô đánh
số 2 chứa tiếng v – d.
- HS làm bài cá nhân - Một số HS trình bày.
- GV chốt lại.( rồi , vẽ, rồi , rồi , vẽ , vẽ , rồi , dò)
- 1 HS đọc lại đoạn văn đã diền hoàn chỉnh.
v Hoạt động 4 Củng cố,dặn dò.
- Đặt câu với từ vừa tìm đước ở bài 3.
- Chuẩn bò: Chính tả nghe viết. Nhận xét tiết học.
TUẦN 17 Ngày tháng năm 2007
CHÍNH TẢ - NGHE VIẾT
NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Kiểm tra kỹ năng viết của học sinh trong lớp.
2. Kó năng : Nghe – viết đúng chính tả bài “Người mẹ của 51 đứa con ”.
3. Thái độ : Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bò :
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ :
- HS tìm từ phân biệt : rây.dây /giây.
3. Giới thiệu bài mới :
4. Phát triển các hoạt động :

v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài viết.
- HS đọc bài viết - Tìm hiểu nội dung bài viết.
+ Người mẹ trong bài tên gì? Ở đâu ?
- HS nhận xét hiện tượng chính tả.
- Luyện viết từ khó : Lý Sơn, thôn Đông, …
v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết.
- GV đọc toàn bài chính tả – HS theo dõi SGK
- GV đọc cho HS viết.
- GV đọc lại cho HS soát lỗi – HS đổi bài cho bạn dò lỗi.
- GV chấm chữa bài.
vHoạt động 3 : Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Bài 2/166
Câu a :
- HS nêu yêu cầu bài tập - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của BT.
- Một HS nhắc lại mô hình cấu tạo vần của tiếng.
- HS làm vào vở bài tập - 1HS làm bài trên bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Câu b :
- HS nêu yêu cầu bài tập - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của BT.
- HS làm bài miệng.
- HS báo cáo kết quả - Cả lớp sửa bài
GV chốt lại : Tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi .Trong thơ lục bát, tiếng thứ 6 của dòng
6 bắt vần với tiếng thứ 6 của dòng 8.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
- HS nhắc lại cấu tạo của vần.
- Chuẩn bò: “Tiết ôn tập”.
- Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh bổ sung
Tuần 18 Ngày tháng năm 2007
CHÍNH TẢ NGHE VIẾT

CHỢ TA- SKEN
I. Mục tiêu.
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Chợ Ta –sken.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ :
- HS tìm từ phân biệt từ : chưng / trưng
3. Giới thiệu bài mới :
4. Phát triển các hoạt động :
v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài viết.
- HS đọc bài ChợTa-sken - Tìm hiểu nội dung bài.
+ Người phụ nữ ở Ta - sken ăn mặc như thế nào? Mái tóc của họ có gì đẹp?
- Nhận xét hiện tượng chính tả.
- Luyện viết từ khó : trộn , áo sơ-mi, xúng xính, thõng dài.
v Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS nghe viết.
- GV đọc bài viết – HS theo dõi SGK.
- GV nhắc nhở HS về tư thế ngồi viết và chú ý từ ngữ dễ lẫn lộn.
- HS gấp SGK – GV đọc cho HS viết.
- GV đọc lại – HS soát lỗi
- HS đổi vở , sửa lỗi .
- GV chấm một số bài , sửa lỗi.
v Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1
- HS viết bảng con từ láy có âm đầu gi , v , nh.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV cung cấp thêm vốn từ cho HS:
+ Gióng giả , giòn giã, giữ gìn
+ Vui vẻ , véo von, vi vu
+ Nhẹ nhàng ,nho nhỏ, nhanh nhẹn,..
v Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò.

- HS thi tìm từ láy có âm đầu l
- Chuẩn bò : Chính tả nhge viết.
- Nhận xét tiết học .

Điều chỉnh bổ sung
Tuần 19 Ngày tháng năm 2007
CHÍNH TẢ NGHE VIẾT
NHÀ U NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Viết đúng chính tả bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực.
2. Kó năng : Luyện viết đúng các trường hợp chính tả dễ viết lẫn do ảnh hưởng của
phương ngữ: âm đầu r/d/gi, âm chính o/ô.
3. Thái độ : Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bò:
III. Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động :
v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài chính tả.
- HS đọc bài viết Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực.
- HS tìm hiểu bài viết.
+ Bài chính tả cho em biết điều gì ? ( … Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước nổi tiếng
của nước Việt nam ). - Nhận xét về hiện tượng chính tả.
- Luyện viết từ khó : chài lưới , khảng khái, Vàm Cỏ, Long An,…
v Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS nghe viết.
- GV đọc bài viết – HS theo dõi.
- GV nhắc nhở HS về tư thế ngồi viết và chú ý những từ dễ sai.
- GV đọc cho HS viết.
- GV đọc lại – HS soát lỗi

- HS đổi vở , sửa lỗi .
- GV chấm một số bài , sửa lỗi.
v Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 2 /6
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở bài tập – 1 HS làm bài trên bảng.
- Một số HS đọc bài làm của mình.
- HS sửa bài trên bảng.
- GV chốt kết quả đúng : giấc , trốn, dim , gom , rơi, giêng , ngọt.
Bài 3 a /6
- HS nêu yêu cầu bài tập - HS trao đổi đôi bạn.
- Một số HS nêu kết quả – HS khác nhận xét .
- GV chốt kết quả đúng : ra , giải , già , dành.
- Một HS đọc lại mẩu chuyện vui.
v Hoạt động 4 : Củng cố , dặn dò.- Chuẩn bò bài: Cánh cam lạc mẹ.-
Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh bổ sung

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×