Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

TIU LUN TT NGHIP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.7 KB, 5 trang )

MỤC LỤC
Nội dung.

Trang

I. Phần mở đầu.
1. Lý do chọn đề tài:……………………………………………………………….1
2. Mục đích nghiêcứu:..……………………………………………………………2
3. Đối tượng nghiên cứu:....……………………………………………………… 3
4. Giả thuyết khoa học:...………………………………………………………….4
5. Phạm vi nghiên cứu:…………………………………………………………….5
6. Nhiệm vụ nghiên cứu:…………………………………………………………..6
7. Nội dung nghiên cứu:…………………………………………………………...7
8. Phương pháp nghiên cứu:……………………………………………………...8
II. Phần nội dung nghiên cứu:
1. Cơ sở lí luận:
Chương 1: Thực trạng vấn đề nghiêncứu:…………………………………...9
2. Thực trạng:
Chương 2: Thực trạng vấn đề nghiên cứu:………………………………….10
3. Đề ra giải pháp:
Chương 3: Đề ra giảipháp:…………………………………………………...11
III. Kết luận và kiến nghị:
1.Kết luận:……………………………………………………………………......12
2. Đề nghị:...………………………………………………………………………13
IV. Tài liệu tham khảo:
V. Phụ lục:


I. Phần mở đầu.
1. Lý do chọn đề tài:
Trong chương trình chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non, hoạt động làm quen với


toán đóng vai trò quan trọng, nhằm hình thành cho trẻ những biểu tượng ban đầu về
toán học. Nhất là đối với trẻ ở độ tuổi 5 - 6 tuổi.
Cho trẻ làm quen với những biểu tượng toán ngay từ tuổi mầm non là một việc
làm hoàn toàn đúng đắn và cần thiết, vì đó chính là cơ hội tốt để giúp trẻ hình thành
phẩm chất năng lực hoạt động cho mình như: Tìm tòi, quan sát, so sánh, phân tích,
tổng hợp…Thông qua hoạt động làm quen với toán, giúp trẻ hình thành những biểu
tượng ban đầu, nhất là hình thành biểu tượng về định hướng không gian, để sau này
trẻ sẽ vững vàng, tự tin hơn khi tiếp nhận những kiến thức của hoạt động toán ở giai
đoạn tiếp theo.
Với vai trò là một giáo viên trực tiếp chăm sóc và giáo dục trẻ 5- 6 tuổi, là lứa
tuổi mà ở địa phương tôi đa số trẻ lần đầu đến trường, ngoài việc tiếp xúc với các hoạt
động khác, tôi thấy việc trẻ làm quen với hoạt động định hướng trong không gian còn
gặp nhiều khó khăn.
Ở độ tuổi 5-6 tuổi, thường chú trọng vào việc cho trẻ làm quen với con số, phép
đếm, đặc biệt là do từ nhận thức mong muốn của phụ huynh mà những kiến thức khác
của trẻ làm quen với toán bị xem nhẹ và ít được quan tâm. Nên trẻ nhận thức về vấn
đề này chưa sâu, nhất là về “Định hướng trong không gian”, nên đa số trẻ còn chậm
khi xác định phương hướng.
Do đó, với vai trò là giáo viên trong quá trình dạy trẻ làm quen với toán để giúp
trẻ nhận thức sâu sắc, rõ các biểu tượng trên việc đầu tiên không thể thiếu được đó là
truyền thụ kiến thức của giáo viên đến trẻ.
Trong quá trình hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo có nội dung: “ Dạy
trẻ định hướng không gian ”.Đây là nội dung nhỏ trong toán học, ít được nhắc tới
nhưng lại được sử dụng nhiều trong đời sống sinh hoạt, công việc của con người sau
này.
Đối với trẻ 5 - 6 tuổi dạy trẻ định hướng trong không gian là rất gần gũi với thực
tế xung quanh trẻ, có rất nhiều các đồ vật, con vật, hiện tượng khác nhau…có những
đồ vật thì gần gũi với thực tế xung quanh trẻ, có những đồ vật thì phạm vi rộng hơn,
tất cả đều được sắp xếp bố trí ở các hướng khác nhau.
Để giúp trẻ nắm vững các biểu tượng định hướng trong không gian là một nội

dung quan trọng, vừa phù hợp với thực tiễn hiểu biết của trẻ vừa mang tính lâu dài
trong việc hình thành kiến thức toán học sau này của trẻ. Qua đó giúp trẻ nắm bắt rõ


hơn những kiến thức về xác định phương hướng trong không gian đối với bản thân trẻ,
đối với bạn khác và đối với các đồ vật, để từ đó trẻ áp dụng vào thực tiễn về trí tuệ và
phát triển về nhân cách con người mới từ tuổi thơ.
Muốn đạt được mục đích trên, ta cần có những biện pháp sáng tạo, phù hợp với
thực tiễn, cần phải đồi mới hình thức để hình thành tốt các biểu tượng định hướng
trong không gian cho trẻ vì thế tôi đã lựa chọn đề tài: “ Một số biện pháp phát huy tính
tích cực của trẻ trong việc hình thành về định hướng trong không gian cho trẻ 5 – 6
tuổi ” làm đề tài nghiên cứu.
2. Đối tượng nghiên cứu.

Để dạy và học tốt nhằm đạt hiệu quả cao, giáo viên cần phải nghiên cứu, tìm tòi để
truyền tải những nội dung cần mang đến cho trẻ, sao cho trẻ cảm thấy đơn giản, gần
gũi mà lại dễ hiểu. Có như vậy giờ học mới có hiệu quả, sẽ là những kiến thức cơ bản
nhất, là tiền đề giúp trẻ tiếp thu kiến thức khó hơn ở bậc học trên.


2.Giáo viên cần phải nghiên cứu, tìm tòi để truyền tải những nội dung cần mang đến
cho trẻ sao cho trẻ cảm thấy đơn giản, gần gũi mà lại dễ hiểu có như vậy giờ học mới
có hiệu quả sẽ là những kiến thức cơ bản nhất là tiền đề giúp trẻ tiếp thu kiến thức khó
hơn ở bậc học trên.


a) Lý do chọn đề tài.
b) Cơ sở lý luận.
c) Cơ sở thực tiễn.
1. Thuận lợi

2 Khó khăn.
d)Biện pháp thực hiện.
1. Tạo môi trường toán học cho trẻ.
2. Tạo tình huấng gợi mở.
3. Sáng tạo,linh hoạt thay đổi hình thức trong việc hình thành biểu tượng toán trong
không gian.
4. Dạy trẻ định hướng trong không gian thông qua việc
môn học.
vào trong tiết học.
6. Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy trẻ.
7. Tích hợp mọi lúc mọi nơi và các hoạt động khác.
8. Phối hợp với phụ huynh.
đ) Kết quả nghiên cứu.
g) Bài học kinh nghiệm.
h) Kết luận.

tích hợp vào nội dung các
5. Sử dụng trò chơi



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×