Tải bản đầy đủ (.docx) (66 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (488.81 KB, 66 trang )

TỔNG CỤC CÔNG NGHIỆP QUỐC PHÒNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP QUỐC PHÒNG

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN

HỌ VÀ TÊN:

TRẦN XUÂN TÚ

LỚP:

CĐĐ8.2- KHÓA: K8A

HỆ ĐÀO TẠO:

CAO ĐẲNG

Giáo viên hướng dẫn: TRẦN THỊ HỒNG PHƯƠNG
NGUYỄN XUÂN HƯƠNG

NĂM 2019

1


LỜI CẢM ƠN
Kính gửi : giáo viên TRẦN THỊ HỒNG PHƯƠNG đồng kính gửi các thầy cô
giáo trong khoa điện- điện tử.
Tên em la : TRẦN XUÂN TÚ
La học viên lớp CĐĐ8 khóa K8A trường CĐCN Quốc Phòng, được nha


trường giới thiệu thực tập tại khoa điện-điện tử trường CĐCN Quốc Phòng. Tại
khoa điện điện tử em được sự quan tâm tạo điều kiên va được chỉ dẫn nhiệt tình
của các thầy cô giáo trong khoa điện-điện tử, cũng như giáo viên hướng dẫn
thực tập. Ở đây ngoai việc thực hanh các kĩ năng chuyên môn em cũng được học
hỏi rất nhiều các vấn đề khác liên quan đến chuyên nghanh, như tác phong công
nghiệp trong sản xuất kinh doanh, việc bố trí sắp xếp nhân sự cũng như cách sắp
xếp công việc sao cho phu hợp. Đây la những kiến thức đầy bổ ích giúp em bổ
xung thêm kiến thức cho mình nhất la khi sắp ra trường, nó tạo cho em cơ sở
kinh nghiệm ban đầu để có thể lam quen va không bị bỡ ngỡ với công việc sau
khi ra trường.
Qua đây em xin gửi lời cảm ơn chân thanh tới giáo viên hướng dẫn thực tập
va khoa điện-điện tử, đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình thực tập, để
em có thể hoan thanh tốt bai thực hanh của mình. Trong quá trình thực tập tại
khoa điện-điện tử va viết báo cáo không thể tránh được sai sót mong được sự
góp ý va bỏ qua của khoa va giáo viên hướng dẫn thực tập.
Phú Thọ, ngay 24 tháng 04 năm 2019

ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
2


....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................

....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................

MỤC LỤC
3



4


HỌC PHẦN: THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Đối tượng: Cao đẳng ngành Công nghiệp Kỹ thuật điện
1. Vị trí, tính chất của mô đun
- Vị trí: Thực hiện sau khi học xong tất cả các học phan mô đun chuyên
nganh
- Tính chất: La mô đun kỹ thuật chuyên nganh, thuộc nhóm mô đun
chuyên nganh đao tạo trình độ Cao đẳng Công nghệ kỹ thuật điện – điện tử.
2. Thời gian thực hiện mô đun:
+ Lên lớp : 270 giờ
+ Lý thuyết: 0 giờ
+ Thực hanh, thí nghiệm, thảo luận, bai tập: 267 giờ
+ Kiểm tra: 3 giờ
3. Mục tiêu của học phần
- Kiến thức:
+ Trình bay được nhiệm vụ, chức trách, biết phương pháp lầm việc của một
kĩ thuật viên, thực hiện được các công việc của một kỹ thuật viên.
+ Nhận biết được cơ cấu tổ chức xí nghiệp, chức trách quyền hạn va mối
quan hệ công tác giữa các phòng ban phân xưởng, nắm các khâu quản lí trong xí
nghiệp – nha máy
- Kĩ năng:
+ Vận dụng để xây dựng va quản lý các hồ sơ kỹ thuật ( thuyết minh các
thiết bị, các số liệu kỹ thuật, các bảng theo dõi tình trạng sử dụng thiết bị, kế
hoạch sửa chữa chu kỳ, sửa chữa dự phòng, kế hoạch mua sắm thiết bị cơ điện…
+ Thực hiện các công việc kiểm tra thiết bị, lập quy trình sửa chữa cho các
máy công cụ có độ phức tạp trung bình, biết cách tổ chức các khâu sửa chữa
điện(sửa chữa nhanh, sửa chữa chu kỳ).

+ Vận dụng tính toán định mức vật tư sửa chữa điện trong từng máy, từng
thiết bị điện.
- Năng lực tự chủ va trách nhiệm
+ Cẩn thận tỷ mỉ, Đảm bảo an toan cho người va thiết bị.
+ tổ chức nơi lam việc gọn gang, ngăn nắp; có khả năng lam việc độc lập va
tinh thần hợp tác nhóm khi lam việc nhóm.

5


Phần I : GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. Nội quy, quy chế và cơ cấu tổ chức của nhà trường.
1.1.1. Nội quy, quy chế.
Điều 1: Những quy định chung.
- Người không có phẫn sự không được vao phòng thực hanh, không được
mang chất cháy nổ vao phòng thực hanh, không tự động tắt mở máy khi chưa
được sự đồng ý của giáo viên hoặc người quản lí phòng học thực hanh.
- Mọi người đi vao, ra phòng thực hanh phải chấp hanh nghiêm kỉ luật lao
động, vệ sinh công nghiệp, có ý thức bảo vệ của công.
Điều 2: Đối với giáo viên hướng dẫn
- Hướng dẫn học viên, sinh viên về an toan lao động, nội quy phòng học
trước khi cho học viên, sinh viên vao phòng học thực hanh.
- Kiểm tra máy móc thiết bị đảm bảo yên cầu kĩ thuật va an toan lao động
trước khi phân công vị trí thực tập cho học viên, sinh viên.
- Kiểm tra, tắt máy, tắt cầu giao điện khi kết thúc giờ thực tập.
- Lập sổ ghi chép va theo dõi đầy đủ hoạt đông của phòng dọc thực hanh.
- Thường xuyên kiêm tra kỹ thuật, an toan thiết bị, vệ sinh công nghiệp,
phát hiện va có biện pháp khác phục kịp thời sự cố.
Điều 3 : Đối với học sinh, sinh viên :
- Chấp hanh nghiêm chỉnh nội quy phòng học thực hanh va sự phân công,

hướng dẫn của giáo viên trong quá trình thực hanh. Phải có đủ trang bị bảo hộ
lao động theo quy định, không được hut thuốc, nô đùa, đi lại lộn xộn giữa các vị
trí thực hanh.
- Sử dụng đúng thiết bị thực hanh được giao. Không tự ý vận hanh các thiết
bị khác. Tuân thủ đúng các quy trình, quy phạm vận hanh máy móc thiết bị trong
quá trình thực hanh, không được tụ ý tháo gỡ, thay đổi vị trí các máy móc thiết
bị.
- Trong khi vận hanh máy móc thiết bị, thấy có hiện tượng khác thường
phải nhanh chóng ngừng máy, cắt máy va báo cáo cho giáo viên hướng dẫn.
- Phải có trách nhiệm giữ gìn, bảo quản các trang thiết bị, đồ dùng trong
phòng học thực hanh, lam hư hỏng mất mát phải bồi thường va bị sử lý kỷ luật.
- Hết giờ thực tập phải vệ sinh cẩn thận máy móc, dụng cụ, xếp đặt theo vị
trí quy định.
1.1.2. Cơ cấu tổ chức của nhà trường.
- Ban giám hiệu:
Hiệu trưởng: Thượng tá Phạm Tuấn Hải
Chính ủy : Trung tá Lê Tố Hữu
Hiệu phó : Đại tá Ninh Thị Hằng Nga
Hiệu phó kỹ thuật : Đại tá Lại Đình Phương
Hiệu phó đao tạo : Thiếu tá Vũ Quang Bách
- Phòng đao tạo :
Trưởng phòng : Đại úy Phạm Quốc Việt
Phó phòng : Thiếu tá Nguyễn Hữu Anh
6


Thượng tá Nguyễn Ngọc Quang
- Phòng chính trị :
Chủ nhiệm chính trị : Thượng tá Cao Văn Minh
Phó chủ nhiệm chính trị : Trung tá Nguyễn Hữu Cử

- Phòng kỹ thuật :
Trưởng phòng : Trung tá Nguyễn Khắc Hiếu
Phó phòng : Thượng tá Nguyễn Văn Minh
- Phòng hanh chính – hậu cần
Trưởng phòng :
Phó phòng : Thiếu tá Nguyễn Văn Thanh
- Ban tai chính :
Trưởng ban : Thượng úy Nguyễn Văn Thân
Phó ban :
- Ban kế hoạch kỹ thuật :
Trưởng ban : Thiếu tá Nguyễn Văn Thịnh
Phó ban :
- Ban khảo thí va đánh giá chất lượng giáo dục
Trưởng ban : Thượng tá Nguyễn Thị Hương
Phó ban :
- Khoa KHXH & NV
Trưởng khoa : Thượng tá Hoang Anh Vinh
Phó khoa :
- Khoa cơ sở cơ bản :
Trưởng khoa : Thượng tá Trần Thị Hoa
Phó khoa : Thiếu tá Đinh Công Thạo
- Khoa CK – VK
Trưởng khoa : Thượng tá Vũ Hoang Sơn
Phó khoa :
- Khoa hóa nổ :
Trưởng khoa : Thiếu tá Vũ Quang Bách
Phó khoa :
- Khoa Điện – Điện tử
Trưởng khoa : Thiếu tá Nguyễn Công Hữu
Phó khoa : Đại úy Trần Duy Hưng

Tổ trưởng bộ môn điện nước : Trung tá Phùng Minh Ngọc
Tổ trưởng bộ môn tự động hóa : Thượng úy Chu Ngọc Hải
Tổ trưởng bộ môn điện-điện tử : Trung tá Trần Thị Hồng Phương
- Khoa dạy nghề :
Trưởng khoa : Thượng tá Nguyễn Đình Nhuận
7


Phó khoa : Trung tá Phạm Văn Thắng
- Tiểu đoan 1 :
Tiểu đoan trưởng : Thượng tá Hoang Việt Cường
CTV tiểu đoan : Thiếu tá Khổng Văn Tai
+ Đại đội 1 :
Đại đội trưởng : Thiếu tá Đỗ Ngọc Ninh
Phó đại đội trưởng : Trung úy Lâm Quốc Khanh
+ Đại đội 2 :
Đại đội trưởng : Trung tá Ngô Thế Oai
Phó đại đội trưởng : Trung úy Nguyễn Đức Ninh
- Tiểu đoan 2
Tiểu đoan trưởng : Thượng tá Nguyễn Xuân Lâm
+ Đại đội 3 :
Đại đội trưởng : Đại úy Nguyễn Anh Tuấn
Phó đại đội trưởng : Đại úy Nguyễn Chí Dũng
1.1.3. Mối quan hệ điều hành giữa các phòng, ban, phân xưởng.
- Xưởng trưởng có trách nhiệm quản lý điều hanh toan phân xưởng.
- Giáo viên dạy nghề : có nhiệm vụ lên lớp đúng giờ theo lịch của nha
trường. Hướng dẫn nghề cho học sinh, sinh viên,....
- Phòng đao tạo : La cơ quan tham mưu cho Ban Giám hiệu Nha trường chỉ
đạo, quản lý, điều hanh mọi hoạt động giáo dục, đao tạo của Nha trường; chịu sự
lãnh đạo của Đảng ủy Nha trường; sự chỉ huy, chỉ đạo trực tiếp của Hiệu trưởng

va chỉ đạo nghiệp vụ của cơ quan quản lý cấp trên.
- Phòng chính trị : La cơ quan tham mưu cho Ban Giám hiệu Nha trường
quản lý công tác tư tưởng, công tác Đảng, công tác Chính trị theo quy định của
Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng va Đảng ủy cấp trên; chịu sự lãnh đạo của
Đảng ủy Nha trường, sự chỉ huy, chỉ đạo trực tiếp của Chính ủy, Bí thư Đảng ủy,
sự điều hanh của Hiệu trưởng Nha trường va sự chỉ đạo, hướng dẫn của cơ quan
Chính trị cấp trên.
- Phòng kỹ thuật: La cơ quan tham mưu cho Hiệu trưởng chỉ đạo, quản lý,
điều hanh mọi hoạt động kỹ thuật của trường. Phòng Kỹ thuật chịu sự lãnh đạo
của Đảng ủy, sự chỉ huy của Hiệu trưởng va sự chỉ đạo về nghiệp vụ của cơ
quan kỹ thuật cấp trên.
- Phòng HC-HC: La cơ quan tham mưu cho Hiệu trưởng chỉ đạo, quản lý,
điều hanh mọi hoạt động hanh chính, hậu cần của trường. Phòng Hanh chính
Hậu cần chịu sự lãnh đạo của Đảng ủy, sự chỉ huy của Hiệu trưởng va sự chỉ đạo
về nghiệp vụ của cơ quan hanh chính hậu cần cấp trên.
- Ban khoa học quân sự: La cơ quan tham mưu cho Đảng ủy, Ban Giám
hiệu, Hội đồng Khoa học va Đao tạo; chịu sự lãnh đạo của Đảng ủy Nha trường,
sự chỉ huy, chỉ đạo trực tiếp của Hiệu trưởng va hướng dẫn nghiệp vụ của cơ
8


quan khoa học cấp trên trong tổ chức, điều hanh hoạt động khoa học va công
nghệ của Nha trường.
- Ban tai chính:La cơ quan tham mưu cho Hiệu trưởng chỉ đạo, quản lý,
điều hanh mọi hoạt động tai chính của Nha trường. Ban Tai chính chịu sự chỉ
đạo của Đảng ủy, sự chỉ huy của Hiệu trường va sự chỉ đạo về nghiệp vụ của cơ
quan tai chính cấp trên.
- Ban kế hoạch kỹ thuật: La cơ quan tham mưu cho Hiệu trưởng chỉ đạo,
quản lý, điều hanh mọi hoạt động Kế hoạch kỹ thuật cho thực hanh, thực tập của
các đối tượng học viên của trường. Ban Kế hoạch Kỹ thuật chịu sự lãnh đạo của

Đảng ủy, sự chỉ huy của Hiệu trưởng va sự chỉ đạo về nghiệp vụ của cơ quan kế
hoạch kỹ thuật cấp trên.
- Khoa, xưởng: La đơn vị tổ chức giảng dạy va nghiên cứu khoa học; chịu
sự lãnh đạo của Đảng ủy Nha trường, sự chỉ huy, chỉ đạo của Ban Giám hiệu va
hướng dẫn nghiệp vụ của các cơ quan liên quan.
1.2. Thăm quan nhà trường.
- Nha trường gồm 2 khu chính : khu B gồm ký túc của sinh viên va giáo
viên, Phòng điều hanh, xưởng X6, bệnh xá nha ăn cho sinh viên....
Khu A gồm giảng đường trung tâm, nha công nghệ cao, hội trường 500,
năm dẫy xưởng từ X1-X5, va dẫy nha lam việc của các khoa.
1.2.1. Nhiệm vụ sản xuất của các xưởng.
- Xưởng X4: Có nhiệm vụ dậy nghề cho học sinh, sinh viên chuyên nganh
cơ khí như tiện, tiện CNC, lập trình điều khiển máy CNC. Đao tạo ra các công
nhân có tay nghề với chuyên nganh họ học.
- Xưởng X3: Có nhiệm vụ dậy nghề cho học sinh, sinh viên chuyên nganh
cơ khí như tiện, tiện cnc, sản xuất các hang như ốc vit,.....
Đao tạo ra các công nhân có tay nghề với chuyên nghanh họ học.
- Xưởng X2: Có nhiệm vụ dạy nghề cho học sinh, sinh viên với các nghanh
như điện công nghiệp, nguội, han, rèn, dụng cụ. Sửa chữa động cơ điện, điện
chiếu sáng, điện công nghiệp..... Đao tạo ra các công nhân có tay nghề với
chuyên nghanh họ học.
- Xưởng X1: Có nhiệm vụ dạy nghề cho học sinh, sinh viên với các nghanh
như tiện, phay, nguôi, sản xuất êtô,ốc vit,…. Đao tạo ra các công nhân có tay
nghề với chuyên nganh họ học.
1.2.2. Công tác chuẩn bị sản xuất, chuẩn bị công nghệ, công tác cơ điện ở
các phân xưởng.
- Tại các phân xưởng đã được trang bị máy móc phù hợp với chuyên
nganh, có đội ngũ giáo viên va học viên được trang bị đầy đủ về mọi mặt.
- Nganh cơ khí được trang bị máy móc hiện đại như máy tiên cnc, hệ thống
chiếu sáng, cung cấp điện đảm bảo cho học tập va lam việc, vận hanh máy móc.


9


Phần II: THỰC TẬP TẠI PHÒNG CƠ ĐIỆN
2.1. Tìm hiểu chức trách của phòng cơ điện, điều lệ cơ điện, chức trách của
các tổ, của kỹ thuật viên.
2.1.1. Tìm hiểu chức trách của phòng cơ điện, điều lệ cơ điện.
- Tư vấn, thiết kế, thi công lắp đặt, cung cấp vật tư thiết bị, sửa chữa hệ
thống điện chiếu sáng, hệ thống chống sét, mạch điện trong các máy công cụ...
- Ban cơ điện la một tập thể đoan kết, lao động va sáng tạo hết mình, có kỷ
luật va phong cách lam việc chuyên nghiệp, khả năng nắm bắt công nghệ mới.
Với phương châm con người la tai sản quý giá nhất.
- Với mục tiêu đao tạo ra các học viên có tay nghề tốt, phù hợp với thị
trường.
2.1.2. Chức năng nhiệm vụ của phòng cơ điện.
Phòng cơ điện của phân xưởng la đơn vị giúp nha trường va các phòng ban
khác chỉ đạo công tác cơ điện trong nha trường với nhiệm vụ cụ thể :
- Đảm bảo cung cấp một cách chắc va liên tục theo nhu cầu cần thiết điện,
nhiệt nước, khí nén, va các loại năng lượng khác cho sản xuất.
- Lập kế hoạch sửa chữa thiết bị dự phòng năm, quý tháng va tổ chức thực
hiện tốt kế hoạch đi theo lịch, đủ nội dung đạt yêu cầu về chất lượng va kinh tế.
- Tổ chức bảo quản tốt các thiết bị đã sử dụng, các thiết bị chưa lắp đặt, các
thiết bị dự phòng đảm bảo sẵn sang trong tình trạng hoạt động được.
- Hướng dẫn thực hiện tốt việc di chuyển va lắp đặt, chạy thử, sử dụng, bảo
quản va sửa chữa các thiết bị trong xưởng.
- Giúp nha trường chỉ đạo xây dựng va phát triển tổ chức sửa chữa cơ điện
nha trường, đáp ứng được yêu cầu sản xuất.
- Nâng cao trình độ kỹ thuật, tay nghề cho đội ngũ cán bộ kỹ thuật va công
nhân cơ điện.

- Hướng dẫn áp dụng những kinh nhiệm tiên tiến những quy trình công
nghệ sửa chữa mới để giải phóng máy nhanh va nâng cao chất lượng sửa chữa.
- Tổ chức hướng dẫn cho công nhân vận hanh nắm vững tính năng kĩ thuật,
cách thao tác, sử lí sự cố, lau chùi tra dầu mỡ cho máy móc va cấp thẻ đứng
máy.
- Nghiên cứu cải tiến thiết bị, tự trang tự chế máy chuyên dụng.
- Lập kế hoạch sản xuất va dự trù mua sắm, bộ phận thay thế dùng cho sửa
chữa cơ điện.
- Lập biểu thay va bổ xung dầu mỡ nước tưới cho máy, tổ chức thực hiện
tốt công tác bôi trơn nước tưới.
- Quản ký số lượng, chất lượng, tính đồng bộ của các thiết bị hiện có, lập
sơ đồ va ghi chép các mẫu biểu, lý lịch thường xuyên cho từng máy.
- Lập đơn hang mua sắm thiết bị, vật tư, dụng cụ phụ tùng, dùng cho thiết
bị va năng lượng, lập văn bản pháp lý để thanh lí thiết bị.
- Xây dựng các quy trình sửa chữa lắp đặt, bảo dưỡng, các quy định kỹ
thuật, các nội dung chế độ quản lí thiết bị va năng lượng.
10


- Tổ chức kiểm tra định kì va bất thường việc chấp hanh các chế độ thể lệ
quy định về công tác quản lí, thiết bị trong xưởng.
- kiểm tra việc chuẩn bị những điều kiện cần thiết để trình ban thanh tra kỹ
thuật kiểm tra.
- Cùng phòng kiểm nghiệm tiến hanh kiểm tra tình trạng kỹ thuật của thiết
bị, va văn minh trong sử dụng tb theo lịch thường xuyên.
- Tổ chức tốt công tác in lịch, thống kê ghi chép, va lưu trữ hồ sơ kĩ thuật
về cơ điện va quản lí sử dụng tốt các tai liệu đó.
2.1.3. Công tác xây dựng kế hoạch cơ điện.
Kế hoạch cơ điện do phòng ban cơ điện xây dựng phải được lam dồng thời
với kế hoạch sản xuất, va thông qua phó giám đốc kĩ thuật duyệt.

Kế hoạch năm phải chuẩn bị xong trước một quý, kế hoạch quý – trước một
tháng, kế hoạch tháng – trước 10 ngay.
Khi phòng cơ điện giao kế hoạch cơ điện quý va tháng cho phân xưởng cơ
điện phải kèm theo đầy đủ các yếu tố : Bản vẽ, quy trình công nghệ, định mức
vật tư va lao động.
Những căn cứ để xây dựng kế hoạch cơ điện :
- Kế hoạch sản xuất- kĩ thuật- tai chính.
- Kế hoạch cơ điện của tổng cục giao cho xí nghiệp
- Các số liệu thống kê điện.
- Các điều lệ quy phạm về công tác cơ điện.
Nội dung kế hoạch cơ điện gồm.
- Nhu cầu tiêu thụ năng lượng : điện, nước, nhiệt khí, nén, thông gió điều
tiết.
- Kế hoạch lắp đặt thiết bị.
- Kế hoạch sửa chữa chu kì.
- Kế hoạch chăm sóc kĩ thuật giữa các kì sửa chữa.
- Kế hoạch sản xuất bộ phận thay thế.
- Kế hoạch mua sắm thiết bị, phụ tùng cơ điện.
- Tổng hợp cân đối giờ công.
2.1.4. Chế độ kiểm kê cơ điện.
Để nắm chắc tình hình số lượng, chất lượng, va quản lí sử dụng thiết bị va
dụng cụ phụ tùng đính kèm theo xí nghiệp phải được kiểm kê cơ điện định kì
theo chế độ sau:
- Hang năm phải kiểm kê số lượng va đánh giá chất lượng thiết bị toan
phân xưởng.
- Hang năm tổng kiểm kê thiết bị tại xưởng.
- Hang tháng kiểm kê dụng cụ đồ nghề của từng thiết bị (do trưởng máy
lam).
- Kết quả kiểm kê phải báo về phòng cơ điện tổng hợp để báo cáo nha
trường.


11


2.1.5. Chức trách nhiệm vụ của kỹ thuật viên cơ điện.
- Đảm bảo an toan cho người vận hanh, hướng dẫn học viên các phương
pháp đọc bản vẽ, sửa chữa các cách đi dây va phương pháp lắp đặt thiết bị.
- Trước hết phải đặt an toan lao động lên hang đầu ‘ An toan để sản xuất’
- Đọc bản vẽ.
- Lam các công việc ma được tổ trưởng phân cho.
2.1.6. Xác định độ dài chu kì sửa chữa.
Sau khi xác dịnh được cơ cấu chu kì sữa chữa ta phải xác định độ dai chu
kỳ sửa chữa, tức la xác định khoảng thời gian giữa 2 lần sửa chữa lớn.
Xác định độ dai chu kì sửa chữa phải dựa vao:
- Loại thiết bị: Cắt gọt, rèn, dập, ép….
- Loại hình sản xuất: Đơn chiếc, loạt nhỏ, loạt vừa….
- Thời gian sử dụng thiết bị va điều kiện sử dụng thiết bị: số giờ hoạt động
thực tế, số ca lam việc trong một ngay.
Cũng có khi độ dai chu kì sửa chữa đã được cho trong thuyết minh của
máy. Nói chung ta cũng có thể xác định độ dai chu kì sửa chữa nhờ sự liên hệ
giữa các yếu tố thông qua cách tính toán hoặc các bảng đã có sẵn. Để tham khảo
tai liệu cho một bảng độ dai chu kì sửa chữa để chúng ta áp dụng, điều mong
muốn la ta thực hiện tốt công tác chăm sóc thiết bị hằng ngay va thực hiện đúng
nội dung sứa chữa thì tuổi thọ của thiết bị sẽ được kéo dai.

12


2.1.7. Lập kế hoạch sửa chữa dự phòng.
a. Thời hạn giữa các kỳ sửa chữa dự phòng thiết bị điện

Khoảng thời gian tính ra tháng
T
Tên thiết bị
Giữa 2 kỳ Giữa 2 kỳ Giữa 2 kỳ Giữa 2 kỳ
T
kiểm tra,
sửa chữa
sửa chữa
sửa chữa
xem xét
nhỏ
vừa
lớn
1
2
3
4
5
6
1 Trang bị điện trong
các máy móc thiết
2
6
12
120
bị lam việc ở môi
trường sạch va tĩnh
2 Như trên nhưng
lam việc trong FX
1

5
10
100
gia công nguội
3 Như trên nhưng
lam việc trong FX
gia công
1
4
6
96
nóng(nhiều bụi va
hơi nước)
4 Như trên nhưng
lam việc trong FX
1
2
6
96
gia công gỗ va gia
công gang
5 Xe rùa điện (vận tải
0,5
1
12
24
nội bộ)

13



1
6

2
3
4
5
6
Phần điện của cầu
trục va máy nâng
chuyển :
-Trong FX luyện
0,5
1
6
48
kim
-Trong FX gia công
1
3
8
60
cơ khí
7 Mạng điện trong
FX gồm các dây
1
3
6
144

dẫn có cách điện
8 Mạng cáp
1
3
12
168
9 Lưới điện trên
1
3
9
180
không
10 Mạng nối đất
1
3
12
11 Máy ngắt dầu
4
12
36
12 Máy biến dòng va
4
12
36
biến điện áp
13 Ắc quy
0,5
1
12
36

14 Tụ điện tĩnh
1
3
6
48
15 Chỉnh lưu thủy
2
6
24
60
ngân
16 Chỉnh lưu xê-len
2
4
12
36
17 Các dụng cụ đo
1
2
12
b.Nội dung sửa chữa dự phòng thiết bị điện
Tên thiết bị Dạng s/c
Nội dung sửa chữa
1
2
3
Động cơ điện
Nhỏ
-Kiểm tra ốc vít, giá kẹp động cơ
1 chiều, xoay

-Kiểm tra tiếp địa vỏ
chiều va máy
-Kiểm tra phát nóng của vỏ va ổ trục
điện khuếch
-Kiểm tra động đồng đều khe hở không khí giữa
đại
roto va stato
-Kiểm tra thay thế cầu chì bảo vệ đúng trị số
-Loại trừ tiếng ồn của động cơ khi chạy
-Lau sạch va thổi sạch động cơ trong va ngoai
-Xiết lại các ốc vít va đầu nối dây
-Lam sạch cổ góp điện
-Điều chỉnh va xiết chặt giá đỡ chổi than
-Phục hồi cách điện ở các đầu ra
-Thêm mỡ vao ổ trục

14


1

2
Trung
bình

Lớn

Tủ điện va
dây dẫn trên
máy


Nhỏ

3
-Lam các nội dung như sửa chữa nhỏ
-Xiết chặt toan bộ động cơ
-Loại trừ tất cả hư hỏng ở các bộ phận nhưng
không thay thế
-Kiểm tra va sửa chữa quạt gió
-Thay thế các nêm chèn rãnh bị hỏng
-Sấy lại dây quấn
-Phủ sơn cách điện
-Thay thế các ổ trục bị rơ mòn
-Rửa sạch thay mỡ mới vao ổ trục
-Mai cổ góp hoặc vòng tiếp xúc
-Sửa chữa phần cơ khí của giá chổi than
-Lam sạch rãnh cổ góp
-Thử có tải động cơ
-Thay thế toan bộ hoặc một phần dây quấn
-Tiện lại cổ góp hoặc thay trục roto
-Kiểm tra lại rãnh cổ góp
-Cần bằng roto
-Thay quạt va bích
-Han lại toan bộ các đầu nối dây
-Lam sạch va lắp ráp hoan chỉnh
-Sơn lại động cơ va tiến hanh thử nghiệm có tải
-Kiểm tra thay thế những đoạn dây hỏng cách
điện, han nối lại nhưng đầu đây đứt hoặc sắp đứt
-Kiểm tra hệ thống tiếp địa tủ va máy
-Vặn chặt các ốc vít gá kẹp dây dẫn va khí cụ điện

bị lỏng
-Xiết chặt các ốc vít gá tiếp điểm trong các khí cụ
điện
-Thổi sạch va lau chùi các khí cụ điện trong tủ
bằng giẻ tẩm xăng sau đó bằng giẻ khô
-Lam sạch các khí cụ điện bằng rẻ tẩm xăng
-Sửa chữa va thay thế các chi tiết cần thiết va các
chỗ cách điện hỏng

15


1

2
Trung
bình

Lớn
Rơ le

Nhỏ

Trung
bình

Khởi động từ
va công tắc tơ

Nhỏ


3
-Lam các nội dung của sửa chữa nhỏ thêm
-Đo điện trở cách điện dây dẫn
-Thay các phần dây dẫn hư hỏng
-Thay các ống thép hoặc ống cao su lồng dây bị
hỏng
-Lắp ráp lại toan bộ sơ đồ tủ điện va máy
-Thay thế va loại trừ các khí cụ điện hỏng
-Kiểm tra ốc vít giá kẹp rơ le bằng cờ lê
-Lam sạch, kiểm tra trạng thái đóng cắt của các
tiếp điểm theo sơ đồ nguyên lý
-Kiểm tra mối lắp ghép ở các đầu nối dây
-Khử tiếng ồn khi đóng điện vao cuộn dây
-Kiểm tra cách điện cuộn dây bằng Mê-gôm-mét
đảm bảo độ cách điện quy định nếu không đủ phải
sấy lại
-Lam tất cả các nội dung của sửa chữa nhỏ thêm
-Kiểm tra vị trí hanh trình chuyển động của tiếp
điểm động để khi có điện va ngắt điện vao cuộn
dây tiếp điểm đóng ngắt dứt khoát
-Kiểm tra hanh trình lõi mạch từ loại trừ hiện
tượng kẹt, tắc
-Nối lại chỗ đứt của các dây nối
-Kiểm tra lò xo phản tác dụng nếu giảm phải thay
lò xo mới
-Sửa chữa các bộ phận cơ khí
-Lam sạch các tiếp điểm bằng giẻ tẩm xăng
-Kiểm tra tác động của rơ le theo sơ đồ nguyên lý
-Đo thời gian duy trì của rơ le thời gian chỉnh lại

bộ phận lam chậm
-Kiểm tra va loại trừ nhưng hư hỏng nhìn thấy
-Kiểm tra phát nóng của vỏ
-Kiểm tra buông dập hồ quang
-Kiểm tra nấc điều chỉnh cửa rơ le nhiệt
-Kiểm tra các nút ấn khởi động
-Xiết chặt vít giữ tiếp điểm
-Lam sạch hoặc thay thế tiếp điểm nếu mòn

16


1

2
Trung
bình

Các loại công
tắc va bộ
chuyển

Nhỏ

Trung
bình
Khớp ly hợp
điện từ

Nhỏ


Trung
bình

Lớn

Mạng cáp

Nhỏ

3
-Lam các nội dung như sửa chữa nhỏ thêm
-Kiểm tra va điều chỉnh hanh trình chuyển động
của các tiếp điểm
-Kiểm tra va điều chỉnh lò xo phản tác dụng
-Điều chỉnh cho tiếp điểm 3 pha đóng đồng thời
-Điều chỉnh khe hở giữa tiếp động động va tĩnh
-Thay thế các chi tiết hỏng
-Kiểm tra ốc vít gá kẹp công tắc bằng cờ lê
-Thay thế hoặc phục hồi các chi tiết mất, hỏng...
-Lau chùi kiểm tra độ tiếp xúc của các cặp tiếp
điểm bằng đồng hồ vạn năng
-Kiểm tra các chỗ nối đất
-Lam các nội dung của sửa chữa nhỏ
-Sửa chữa cong vênh ở các lá tiếp xúc
-Đo điện trở cách điện của các bộ phận
-Lam sạch bề mặt tiếp điểm bằng giẻ tẩm xăng
-Kiểm tra phát nóng của thân va đĩa ly hợp điện từ
-Xiết chặt ốc vít để hạn chế di chuyển dọc trục
-Xiết chặt các vòng tiếp xúc trên thân

-Kiểm tra sự dịch chuyển của phần động va mức
độ đóng ngắt dứt khoát của khớp ly hợp
-Điều chỉnh giá chổi điện thay thế những chổi điện
bị mòn
-Lam sạch vòng tiếp xúc va lau chùi bề mặt ma sát
-Đo điện trở cuộn dây
-Lam các nội dung của sửa chữa nhỏ thêm
-Tháo khớp ly hợp lam sạch va lau chùi các chi
tiết
-Kiểm tra sự mai mòn của đĩa
-Kiểm tra khe hở giữa các ống lót dẫn hướng phần
động va trục
-Mai vòng tiếp xúc
-Kiểm tra mức độ lam việc chính xác của khớp va
đô momen chuyển động
-Thực hiện các nội dung của sửa chữa nhỏ va
trung bình thêm
-Tháo toan bộ ly hợp thay thế va sửa chữa các nửa
khớp trục cuộn dây điện từ, vòng tiếp xúc, đĩa ma
sát, bộ chỉnh lưu
-Thử nghiệm chất lượng ly hợp
-Xem xét va vệ sinh rãnh cáp
-Nắn thẳng cáp
-Phục hồi lại những chỗ hỏng cách điện
-Kiểm tra cách điện bằng Mê-gôm-mét
17


1


2
Trung
bình

Lớn
Lưới điện trên
không

Nhỏ

Trung
bình

Lớn

Mạng nối đất

Nhỏ
Trung
bình

-Xác định nhiệt độ phát nóng của cáp
3
-Bọc lại từng phần trong lưới cáp
-Thử nghiệm nâng cao điện áp
-Đổ thêm dầu cáp vao phễu va các chỗ nối
-Đo các tổn hao điện môi
-Sửa chữa nhưng rãnh cáp
-Thay thế toan bộ lưới cáp, sơn vỏ cáp
-Tháo gỡ phễu cáp va đầu nối kém chất lượng

-Gia cố lại hầm cáp
-Kiểm tra tình trạng của các cột điện, lập kế hoạch
sửa chữa
-Kiểm tra độ bền ở các mối nối ở cột
-Sửa chữa những hư hỏng nhỏ
-Kiểm tra phục hồi những dây nối đất
-Kiểm tra nhưng sơn chống gỉ cột
-Xác định độ võng của dây
-Quan sát trong đêm hiện tượng đánh lửa ở nhưng
chỗ nối để có biện pháp khắc phục
-Loại bỏ các vật lạ vương trên dây
-Kéo lại những bộ phận của lưới bị võng quá mức
-Sửa chữa hoặc thay thế nhưng cột va sứ bộ hư
hỏng
-Dọn quang chỗ đường dây qua rừng hoặc bụi rậm
-Kiểm tra va sửa chữa nhưng khí cụ chống sét
đường dây
-Xem xét phần dây dẫn ở đầu nguồn va cuối
nguồn
-Kiểm tra điện trờ nối đất va tình trạng của cọc
tiếp đất
-Xác định nhưng cột vỡ bị mục cần thay thế
-Xác định điện áp rơi hoặc nhiệt độ của các mối
nối
-Đo khoảng cách dây của những chỗ vượt chéo
nhau
-Thay thế theo kế hoạch các cột sứ đã lam việc lâu
ngay va phát hiện cần thay thế ở các lần sửa chữa
nhỏ va vừa
-Kéo lại đường dây, điều chỉnh lại độ võng

-Vặn lại tất cả các đai ốc trên giá đỡ sứ
-Thử lại lưới điện theo quy định nghiệm thu
-Xem xét bên ngoai toan bộ lưới tiếp điện va nối
lại những chỗ bị đứt hoặc sắp đứt
-Lam các nội dung như sửa chữa nhỏ thêm
-Thử nghiệm điện trở của lưới nối đất bằng các
18


dụng cụ đo chuyên dùng
1

2

Ắc quy (Bình
điện)

Nhỏ

Trung
bình

Lớn
Phần điện của
cầu trục

Nhỏ

Trung
bình


3
-Kiểm tra điển hình một vai chỗ nối
-Thay thế nhưng phần hư hỏng hoặc sắp hỏng của
lưới nối đất
-Sơn lại dây nối đất
-Chuẩn bị kế hoạch va phụ kiện để thay thế mạng
nối đất mới có hiệu quả hơn
-Kiểm tra tình trạng bên ngoai của bình điện phát
hiện nhưng hư hỏng của thanh bình
-Đo trị số điện áp của bình điện
-Sửa chữa những chỗ hư hỏng của vỏ bình có thể
lam chảy chất điện phân
-Kiểm tra mức độ hao mòn các phiến cực va vách
ngăn các phiến
-Kiểm tra nồng độ chất điện phân va đổ thêm chất
điện phân nếu cần thiết
-Thực hiện các nội dung của sửa chữa nhỏ thêm
-Lọc những chất cặn trong dung dịch điện phân
-Rửa bên trong bình dung dịch soda va nước
-Thay thế những tấm cực va thanh ngang bị hỏng
-Sửa chữa thanh cái dẫn điện các các cực đầu dây
-Kiểm tra độ cách điện va nồng độ của chất điện
phân
-Lam các nội dung của sửa chữa vừa thêm
-Thay thế va phân tích chất điện phân
-Thay thế tấm cực bị hỏng
-Kiểm tra hoạt động của các khí cụ điện điều khiển
các thiết bị an toan, chiếu sáng, tính trạng của tiếp
điểm, các khí cụ điện va sửa chữa những hư hỏng

nhỏ
-Kiểm tra trạng thái của các trang bị bảo vệ va thời
hạn sử dụng của chúng. Có kế hoạch phục hồi va
thay thế
-Kiểm tra gá kẹp của các khí cụ điện bằng tuốcnơ-vít va cờ lê
-Kiểm tra khắc phục hư hỏng của tất cả các khí cụ
điện điều khiển, các dụng cụ bảo vệ an toan
-Lam sạch va thay thế tất cả các tiếp điểm của khí
cụ điện, chổi than của động cơ
-Kiểm tra hoạt động của phần hãm từ, thay thế các
điện trở mở máy, hãm máy khi cần thiết
-Thay thế các cuộn dây lặp lại
-Kiểm tra điện trở tiếp xúc va mối nối ở các đầu
nối dây. Sửa chữa, thay thế nhưng dây dẫn bị đứt
19


hoặc sắp đứt
1

2
Lớn

Tụ điện bù

Nhỏ

Trung
bình


Lớn

Dụng cụ đo
điện

Nhỏ
Trung
bình

3
-Thực hiện tất cả các công việc sửa chữa nhỏ va
vừa, ngoai ra thêm :
-Thay thế dây dẫn va khí cụ điện trong máy
-Tháo, kiểm tra, sửa chữa bên trong các động cơ
điện va thay thế nếu cần thiết
-Kiểm tra, sửa chữa con lăn lấy điện. Thay thế khi
cần thiết
-Kiểm tra điện trở cách điện các dây dẫn va cuộn
dây động cơ bằng mê-gôm-mét
-Kiểm tra tác động cửa toan bộ sơ đồ va các dụng
cụ bảo vệ ở trạng thái có điện
-Phục hồi các nhãn máy va lời chỉ dẫn trên máy
-Lau chùi sạch vỏ ngoai va các đầu cực của tụ
-Vệ sinh bệ, giá va chỗ đặt tụ
-Sửa chữa hư hỏng của dây nối đất va thiết bị
phóng điện
-Sửa chữa nhưng hư hỏng của dây dẫn điện loai
trừ hiện tượng phát nóng cục bộ trên dây dẫn
-Lam các công việc của sửa chữa nhỏ, thêm :
-Lam sạch tụ

-Kiểm tra thay thế dây chảy cầu chì đúng loại
-Thay thế tụ hỏng
-Kiểm tra nối đất va các điện trở phóng
-Lam các công việc của sửa chữa vừa, thêm :
-Kiểm tra thử nghiệm nâng cao điện áp bằng dòng
điện chỉnh lưu
-Thay thế tụ va những tấm cách điện hỏng
-Sơn lại nhưng phần bằng kim loại
-Kiểm tra nhưng hư hỏng của dụng cụ đo, của dây
dẫn va dấu chỉ niêm phong
-Lam sạch bên ngoai dụng cụ đo
-Tháo bỏ đồng hồ, lam sạch, lau dầu va lắp ráp các
bộ phận
-Sửa chữa các ổ trục va kim
-Chọn các lò xo còn tốt va han vao đồng hồ
-Cân bằng lại các bộ phận di động của đồng hồ
-Nạp từ cho nam châm
-Sửa chữa vỏ đồng hồ
-Quấn lại cuộn dây của khung dây
-Sửa chữa công tác giới hạn nấc đo
-Sửa chữa sun va điện trở phụ
-Khắc lại vạch chia trên mặt đồng hồ
20


Hệ thống sữa chữa dự phòng định kì xác định:
1. Cấu trúc nhất định va thời gian của một chu trình sửa chữa
2. Sự tổ chức đúng đắn va kĩ thuật các biện pháp bảo dưỡng, giám sát va sửa
chữa dự phòng thiết bị.
3. Tính kế hoạc va tính chu kì của các biện pháp dự phòng, bảo đảm sự lam việc

liên tục của thiết bị va không lam cho nó mòn trước thời gian.
4. Tổ chức đúng đắn các bộ phận bản vẽ, kho va bộ phận sửa chữa_ dầu mỡ.
NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA HỆ THỐNG SỬA CHỮA DỰ PHÒNG
ĐỊNH KỲ.
Tập hợp tất cả những biện pháp tổ chức, kỹ thuật để bảo dưỡng, giám sát, phục
vụ va sửa chữa thiết bị cần tiến hanh theo kế hoạch đã lập trước với mục đích đề
phòng việc hỏng hóc bất ngờ của thiết bị được gọi la: HỆ THỐNG SỬA CHỮA
DỰ PHÒNG ĐỊNH KỲ. Hệ thống SCDPĐK giữ cho máy ở trạng thái hoan hảo
tạo điều kiện cho lam việc hết khả năng với năng suất cao nhất, quyết định chất
lượng cao của sản phẩm cần gia công.
Nhiệm vụ chính của hệ thống SCĐK la kéo dai thời gian lam việc của
máy giữa các lần sửa chữa, hạn chế chi phí cho sửa chữa va nâng cao chất lượng
sửa chữa.
CÁC DẠNG CÔNG ĐOẠN SỬA CHỮA TRONG HTSCDPĐK
Các công việc về bảo dưỡng thiết bị gồm: Bảo dưỡng giữa hai lần sửa
chữa, kiểm tra, sửa chữa nhỏ, sửa chữa trung bình, sửa chữa lớn.
Sự bảo dưỡng giữa hai lần la sự phòng ngừa va gồm có sự theo dõi trạng
thái của thiết bị va theo dõi sự thực hiện cac quy tắc vận hanh của học sinh đồng
thời hiệu chỉnh kịp thời những hỏng hóc nhỏ. Những người thực hiện bảo dưỡng
giữa hai kỳ sửa chữa la thợ nguội trực nhật, người phụ trách dầu mỡ, thợ dây
cua roa va thợ điện.
Học sinh lam việc trên máy tham gia vao sự bảo dưỡng nay: Theo
dõi trạng thái bình thường của máy, đặc biệt la đối với cơ cấu điều khiển, cá
thiết bị bảo vệ va các thiết bị bôi trơn va sửa chữa những hỏng hóc nhỏ xuất hiện
trong thời gian lam việc.
Sự kiểm tra giữa hai lần sửa chữa định kỳ được người thợ nguội sửa chữa
tiến hanh theo biểu đồ. Trong khi kiểm tra phát hiện va sửa chữa những hư hỏng
của thiết bị ma lam cho nó không vận hanh bình thường đến lần sửa chữa định
kỳ thiết bị.
Sửa chữa nhỏ la dạng có khối lượng nhỏ nhất của sửa chữa định kỳ ma

trong đó bằng việc thay thế va phục hồi phần lớn các chi tiết chóng mòn ( thời
hạn lam việc của chúng bằng chu kỳ giữa hai lần nâng cấp hoặc nhỏ hơn) va
bằng việc hiệu chỉnh các cơ cấu bảo đảm theo sự lam việc bình thường của máy
đến lần nâng cấp định kỳ tiếp theo.
Sửa chữa trung bình la 1 dạng sửa chữa định kỳ ma trong đó thay thế các
phục hồi các chi tiết bị mòn va kiểm tra các tọa độ, lam cho máy có TDCT ban
đầu hoặc bằng các yêu cầu kỹ thuật cho máy có độ chính xác, công suất va năng
suất như yêu cầu kỹ thuật cũ với thời gian đến lần nâng cấp lớn. Tiến hanh sửa
chữa trung bình không cần nhấc máy ra khỏi bệ.
21


Sửa chữa lớn la dạng nâng cấp định kỳ có khối lượng lớ nhất trong đó
tháo hoan toan máy ra, sửa chữa các chi tiết chuẩ, thay thế va phục hồi, các chi
tiết va các cục đá mòn với mục đích lam cho máy trở về TDCT ban đầu.
NỘI DUNG CÁC CÔNG VIỆC SỬA CHỮA THEO HỆ THỐNG SỬA
CHỮA SỰ PHÒNG ĐỊNH KỲ ĐƯỢC GHI RÕ Ở PHỤ LỤC 1
TÍNH CHU KỲ CỦA CÁC CÔNG VIÊC SỬA CHỮA VÀ CẤU TRÚC CỦA
CHU TRÌNH SỬA CHỮA.
Cấu trúc va độ dai của chu trình sửa chữa được thiết lập theo từng kiểu thiết bị,
phụ thuộc vao điều kiện va sự thay đổi công việc của nó.
CHU TRÌNH SỬA CHỮA LÀ:
a, Chu trình lam việc của thiết bị đã vận hanh giữa hai lần nâng cấp lớn
b, Để cho thiết bị khôi phục lại la chu trình lam việc của thiết bị từ lúc bắt
đầu đưa vao vận hanh đến lần sửa chữa lớn đầu tiên.
Chu kỳ giữa hai lần sửa chữa la thời gian lam việc của thiết bị giữa hai lần
sửa chữa định kỳ liền nhau. Chu kỳ giữa hai lần kiểm tra la chu kỳ lam việc cửa
thiết bị giữa hai lần kiểm tra liền nhau hoặc giữa hai lần kiểm tra va sửa chữa
định kỳ liền nhau. Tiến hanh bảo dưỡng giữa hai lần sửa chữa vao chu kỳ giữa
hai lần sửa chữa va lần kiểm tra.

CẤU TRÚC CỦA CHU TRÌNH SỬA CHỮA LÀ THỨ TỰ TIẾP NHAU CỬA
CÁC CÔNG VIỆC SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG DỰ PHÒNG TRONG
CHU TRÌNH SỬA CHỮA
KHÁI NIỆM VỀ ĐỘ PHỨC TẬP SỬA CHỮA (R) VÀ ĐƠN VỊ SỬA CHỮA
Khối lượng lao động của các nguyên công sửa chữa phụ thuộc vao dạng sửa
chữa va độ phức tạp cửa thiết bị cần sửa chữa được xác định bằng các đặc điểm,
cấu tạo va đặc điểm công nghệ va kích thước của nó.
Bậc phức tạp sửa chữa thiết bị, các đặc điểm sửa chữa của nó có thể xác
định bằng độ phức tạp sửa chữa.
Máy cang phức tạo, kích thước của nó cang lớn, độ chính xác gia công đạt
được được trong máy cang cao thì cấp phức tạp sữa chữa của nó cang cao.
Để đánh giá các đặc điểm sửa chữa của các máy cắt kim loại, các thiết bị
gia công gỗ, rèn, dập, đúc các thiết bị vận tải, nâng, hạ.
Để lấy ví dụ lam mẫu ta lấy máy tiện kiểu 1K62 với chiều cao tâm 200 mm va
khoảng cách giữa các tâm la 1000 mm. Máy chuẩn nay có độ phức tạp sửa chữa
la (11).
Để cho các thiết bị kỹ thuật điện ta lấy động cơ điện mẫy la B không đồng
bộ có rô to lồng sóc kiểu che kín có công suất theo thuyết minh 0,6 KW có độ
phức tạp la (1).
Tiếp theo ta ký hiệu độ phức tạp sửa chữa la R, còn giá trị của nó phục
thuộc vao máy cụ thể- la hệ số đứng trước chữ nay. Ví dụ: 2R (Độ phức tạp la
2).
Việc xác định độ phức tạp sữa chửa của một máy bất kỳ được tiến hanh
bằng cách đối chiếu so sánh với máy chuẩn.
Khối lượng lao động của việc sửa chữa lớn của máy được đo bằng đơn vị
sửa chữa ký hiệu bằng chữ: r
22


Khối lượng lao động sửa chữa lớn hơn của máy có độ phức tạp la 2R bằng

2 đơn vị sửa chữa (r) số lượng các đơn vị sửa chữa được viết ở dạng hệ số đứng
trước chữ r ví dụ như 30 đơn vị sửa chữa được viết như sau: 30r.
Các giá trị R va r cửa một thiết bị bất kỳ trùng nhau.
Số lượng các đơn vị sửa chữa đã được lập ra cho phép thảo luận về khối
lượng công việc để sửa chữa thiết bị trong trường học hoặc trong một xưởng
riêng.
Khối lượng lao động, mức độ chi phí các vật liệu bôi trơn va các vật liệu
lau chìa chính v.v…. được thiết lập trong một đơn vị sửa chữa.
CẤU TRÚC CỦA MỘT CHU TRÌNH SỬA CHỮA CÁC MÁY CẮT KIM
LOẠI VÀ CÁC THIẾT BỊ GIA CÔNG GỖ
Dựa vao cơ sở các số liệu của sự theo dõi nhiều lần độ nao mòn của các
thiết bị trong quá trình vận hanh của chúng, đồng thời những kinh nghiệm thực
tế thu được trong nhiều năm của một loạt các nha máy ở Liên Xô đã thiết lập
được cấu trúc của chu trình sửa chữa va thời gian của nó cho từng loại thiết bị.
Do điều kiện riêng của các thiết bị lam việc ở các trường học của Tổng
cục dạy nghề kỹ thuật, thời gian của chu trình sửa chữa để cho tất cả các máy cắt
kim loại va các thiết bị gia công gỗ lam việc một ca được quy định la 12 năm.
Cấu trúc của chu trình sửa chữa của thiết bị lam việc một ca được trình
bay theo sơ đồ dưới đây:

B, Để thiết bị lam việc hai ca, chu kỳ sửa chữa la 6 năm chu kỳ giữa hai lần sửa
chữa la 8 tháng, giữa 2 lần ktra la 4 tháng.

23


C, Để cho thiết bị lam việc 1 ca rưỡi chu trình sửa chữa la 9 năm chu trình giữa
2 lần s/c la 12 tháng, chu trình giữa 2 lần ktra la 6 tháng

Thời gian của chu trình s/c va của các chu kỳ giữa 2 lần s/c, giữa 2 lần ktra được

quy định phụ thuộc vao đk lam việc va chịu tải cảu thiết bị trong khoảng 1 ngay
1 đêm.
Cấu trúc của chu trình sửa chữa của các thiết bị rèn dập va đúc
A, có trong nha trường lam việc 1 ca được quy định la 6 năm, chu kỳ giữa 2 lần
sc la 12 tháng, giữa 2 lần ktra la 4 tháng.

24


B, khi lam việc 2 ca.

C, Khi lam việc 1 ca rưỡi

CẤU TRÚC CỦA CHU TRÌNH SỬA CHỮA THIẾT BỊ ĐIỆN KỸ THUẬT
Thời gian của chu trình sửa chữa thiết bị điện kỹ thuật có trong các xưởng
trường được qui định phụ thuộc vao ca vận hanh của nó.
Khi lam việc một ca thời gian cảu chu trình sc la 12 năm, lam việc 2 ca la
8 năm, 1 ca rưỡi la 10 năm

THÍ DỤ TÍNH TOÁN THỜI GIAN CỦA CHU TRÌNH SỬA CHỮA CẢU CHU
KỲ GIỮA HAI LẦN SỬA CHỮA 2 LẦN BẢO DƯỠNG.
Yêu cầu xác định thời gian của chu trình của chu trình sửa chữa, chu kỳ
giữa hai lần sửa chữa va chu kỳ giữa hai lần bảo dưỡng của máy tiện vít me kiểu
161M ( 160x170).
Máy được sử dụng vao mục đích học tập trong các xưởng có hai lớp thợ
tiện học
Một lớp năm thứ 1 va một lớp năm thứ 2.
Theo kế hoạch học tập, giờ thực hanh của học sinh học trong các xưởng
năm thứ 1 la 804h, học sinh năm 2 la 864h. Như vậy số giờ lam việc trong 1
năm của máy la 1668h hoặc la trung bình 139h trong 1 tháng. Tổng số giờ lam

việc của máy như vậy tương đương với số lượng giờ sản xuất của máy theo 1 ca.
Thời gian cảu chu trình sửa chữa không kể đến lúc ngừng máy để sửa chữa phải
la 12 năm.
25


×