Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

bài tập về axit sunfuric

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.2 KB, 3 trang )

Các bài toán về H
2
SO
4
1) Cho 40 gr hỗn hợp Fe – Cu tác dụng vừa đủ với dung dòch H
2
SO
4
98% nóng thu được 15,68 lit SO
2
(đkc).
a.Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp?
b.Tính khối lượng dung dòch H
2
SO
4
đã dùng?
2) Cho 20,8 gr hỗn hợp Cu và CuO tác dụng vừa đủ dung dòch H
2
SO
4
đ, nóng thu được 4,48 lit khí (đkc).
a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp?
b.Tính khối lượng dung dòch H
2
SO
4
80% cần dùng và khối lượng muối sinh ra.
3) Cho 7,6 gr hỗn hợp gồm Fe, Mg, Cu vào dung dòch H
2
SO


4
đ, nguội dư thì thu được 6,16 lit khí SO
2
(đkc). Phần không
tan cho tác dụng với dung dòch HCl dư thu được 1,12 lit khí (đkc).Tính % khối lượng hỗn hợp đầu.
ĐS: Fe : 36,8% ; Mg : 31,58% ; Cu: 31,62%.
4) Cho 10,38 gr hỗn hợp gồm Fe, Al và Ag chia làm 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Tác dụng với dung dòch H
2
SO
4
loãng dư thu được 2,352 lit khi (đkc).
- Phần 2: Tác dụng với dung dòch H
2
SO
4
đ, nóng dư thu được 2,912lit khí SO
2
(đkc).
Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
ĐS: m
Fe
= 3,36 gr ; m
Al
= 2,7 gr ; m
Ag
= 4,32 gr.
5) Nung nóng hỗn hợp gồm 11,2 gr bột Fe và 3,2 gr bột lưu huỳnh. Cho sản phẩm tạo thành vào 200 ml dung dòch
H
2

SO
4
thì thu được hỗn hợp khí A bay ra và dung dòch B( H

= 100%).
a. Tìm % thể tích của hỗn hợp A.
b. Để trung hòa dung dòch B phải dùng 200 ml dung dòch KOH 2M.Tìm C
M
của dung dòch H
2
SO
4
đã dùng.
ĐS: a. H
2
S: 50%; H
2
: 50%. b. 2M.
6) Cho 12,6 gr hỗn hợp A chứa Mg và Al được trộn theo tỉ lệ mol 3:2 tác dụng vừa đủ với dung dòch H
2
SO
4
đặc, nóng
thu được khí SO
2
(đkc).
a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A?
b. Tính V
SO2
( 27

0
C; 5 atm).
c. Cho toàn bộ khí SO
2
ở trên vào 400 ml dung dòch NaOH 2,5 M. Tính C
M
các chất trong dung dòch
thu được. ĐS: a. 57,14% ; 42,86%. 2,95 lit.
7) Cho 20,4 gr hỗn hợp X gồm Fe, Zn, Al tác dụng với dung dòch HCl dư thu đựơc 10,08 lit H
2
(đkc).
Mặt khác cho 0,2 mol X tác dụng vừa đủ với 6,16 lit Cl
2
(đkc).Tính khối lượng mõi kim loại.
8) Cho 24,582 gr hỗn hợp 3 kim loại X, Y, Z có tỉ lệ khối lượng nguyên tử là 10: 11: 23, có tỉ lệ mol là 1: 2: 3.Nếu cho
lượng kim loại X có trong hỗn hợp trên phản ứng với dung dòch HCl thì thu được 2,24 lit H
2
(đkc).Xác đònh tên 3 kim
loại.
9) Cho H
2
SO
4
loãng dư tác dụng với 6,66 gr hỗn hợp gồm 2 kim loại A,B đều hoá trò II thu được 0,1 mol khí đồng thời
khối lượng giảm 6,5 gr.
Hoà tan phần rắn còn lại bằng H
2
SO
4
đặc, nóng thì thu được 0,16 gr SO

2
.
a) Đònh tên 2 kim loại A, B ( giả sử M
A
> M
B
).
b) Tính thành phần khối lượng và thành phần % khối lượng của chúng có trong hỗn hợp.
c) Cho phương pháp tách rời từng chất sau đây ra khỏi hỗn hợp A, B, oxit B và ASO
4
( muối sunfat).
10) Cho Hidroxit của kim loại hoá trò II tác dụng vừa đủ với dung dòch H
2
SO
4
20% thì thu được dung dòch muối có nồng
độ 24,12%. Xác đònh công thức hidroxit.
11) 2,8 gam Oxit của kim loại hoá trò II tác dụng vừa hết với 0,5 lít dung dòch H
2
SO
4
1M. Xác đònh Oxit đó.
12) Hòa tan 7 gam hỗn hợp gồm Mg và 1 kim loại kiềm A vào dung dòch H
2
SO
4
loãng dư, sau phản ứng thu được 4,48lít
khí(đkc) và hỗn hợp muối B. Xác đònh kim loại kiềm A và % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.Tính khối
lượng B, biết rằng nếu dùng 60ml dung dòch H
2

SO
4
1M thì không hòa tan hết 3,45 gam kim loại A.
13) Cho dung dòch H
2
SO
4
tác dụng với dung dòch NaOH. Sau phản ứng cô cạn dung dòch thu được 7,2 gam muối axit và
56,8 gam muối trung hoà.Xác đònh lượng H
2
SO
4
và NaOH đã lấy.
14) Hòa tan 3,2 gam hỗn hợp Cu và CuO vào H
2
SO
4
đặc,nóng thu được 672ml khí (đkc). Tính phần hỗn hợp, khối
lượng muối thu được và khối lượng dung dòch H
2
SO
4
98% cần lấy.
15) Hòa tan 11,5gam hỗn hợp Cu, Mg, Al vào dung dòch HCl thu được 5,6 lít khí(đkc). Phần không tan cho vào H
2
SO
4

đặc,nóng thu được 2,24 lít khí(đkc). Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp .
16) Hòa tan hoàn toàn Vlít khí SO

2
(đkc) vào nước, cho nước brôm vào dung dòch đến khi brôm không còn mất màu thì
tiếp tục cho dung dòch BaCl
2
vào đến dư, lọc lấy kết tủa cân được 1,165g. Tính V lít khí SO
2
.
17) Cho 4,8g Mg tác dụng với 250ml dung dòch H
2
SO
4
10%(d= 1,176g/ml) thu được khí H
2
và dung dòch A.
a) Tính thể tích khí H
2
(đkc) thu được.
b) Tính nồng độ % các chất trong dung dòch A.
18) Một hỗn hợp A gồm Fe và một kim loại M hoá trò 2.
-Hòa tan hoàn toàn 12,1g hỗn hợp A bằng H
2
SO
4
loãng thì thu được 4,48lít khí H
2
(đkc).
-Hòa tan hoàn toàn 12,1g hỗn hợp A bằng H
2
SO
4

đặc nóng thì thu được 5,6 lít khí SO
2
(đkc).
a. Viết các phương trình phản ứng có thể xảy ra.
b. Xác đònh kim loại M.
19) Hoà tan 29,4 g hh Al, Cu, Mg vào dd HCl dư tạo 14 lít khí ở 0
0
C, 0,8 atm. Phần không tan cho tác dụng với dd
H
2
SO
4
đđ tạo 6,72 lít khí SO
2
ở đkc.
a) Xác đònh % khối lượng mỗi kim loại trong hh.
b) Cho ½ hh trên tác dụng với H
2
SO
4
đđ khí tạo thành được dẫn qua dung dòch Ca(OH)
2
sau 1 thời gian thu
được 54 g kết tủa. Tính V Ca(OH)
2
cần dùng.
20) Hoà tan 24,8g hh X gồm Fe, Mg, Cu trong dd H
2
SO
4

đđ, nóng dư thu được dung dòch A. Sau khi cô cạn dd A thu
được 132 g muối khan. 24,8 g X tác dụng với dd HCl dư thì thu được 11,2 lít khí (đkc).
a) Viết phương trình phản ứng
b) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hh X.
21) Cho 8,3 g hỗn hợp A gồm 3 kim loại Đồng, Nhôm và Magiê tác dụng vừa đủ với dd H
2
SO
4
20% (loãng). Sau
phản ứng còn chất không tan B và thu được 5,6 lít khí (đkc). Hoà tan hoàn toàn B trong H
2
SO
4
đđ, nóng, dư; thu
được 1,12 lít khí SO
2
(đkc).
a. Tính % số mol mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
b. Tính C% các chất có trong dung dòch B, biết lượng H
2
SO
4
phản ứng là vừa đủ.
c. Dẫn toàn bộ khí SO
2
ở trên vào dd Ca(OH)
2
sau một thời gian thu được 3 g kết tủa và dd D. Lọc bỏ kết
tủa cho Ca(OH)
2

đến dư vào dd D, tìm khối lượng kết tủa thu được.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×