Tải bản đầy đủ (.ppt) (50 trang)

BÀI GIẢNG LUẬT hợp ĐỒNG và kĩ NĂNG SOẠN THẢO hợp ĐỒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (594.94 KB, 50 trang )

Tp Hồ Chí Minh, 01-2015


Giảng viên: Nguyễn Việt Khoa

Giảng
Khoa
Vì

viên khoa luật UEH.

và Cộng sự

giáo dục

Mobile:

0988 026 027/ 0903814085




Mục tiêu của khóa học
 Giúp

học viên nhận thức được vị trí, vai trò của
hợp đồng trong đời sống.

 Trang

bị cho học viên những kiến thức lý luận cơ


bảnvà các quy định chung nhất về hợp đồng.

 Trang

bị cho học viên những kỹ năng đọc, hiểu,
kỹ năng phân tích, đánh giá các quy định của
pháp luật về hợp đồng.

 Giúp

học viên vận dụng giải quyết các tình huống
thực tế, đặc biệt là phòng tránh lừa đảo và hạn
chế những rủi ro có thể xảy ra trong quá trình ký
kết hợp đồng.


Cấu trúc bài giảng
Phần 1. Tổng quan về quy định của pháp luật hợp
đồng trong kinh doanh
1.1 Những vấn đề chung về hợp đồng
1.2 Trách nhiệm dân sự do vi phạm hợp đồng
Phần 2. Những mánh khóe lừa đảo trong hợp đồng
kinh doanh và biện pháp phòng tránh
2.1 Cố tình vi phạm thẩm quyền ký kết hợp đồng
2.2 Lợi dụng sơ hở của hợp đồng
2.3 Hợp đồng rỗng lừa tiền thanh toán trước
2.4 Lừa hàng bằng hợp đồng
2.5 Hợp đồng miệng trở thành hợp đồng quỵt nợ
Phần 3. Kỹ năng soạn thảo hợp đồng
Phần 4. Bài tập tình huống



Phần 1. Tổng quan về quy định của pháp luật
hợp đồng trong kinh doanh


Văn bản pháp luật

Từ ngày 01/01/2006 khung pháp lý điều chỉnh quan
hệ hợp đồng ở Việt Nam gồm:
Bộ

luật Dân sự (14/06/2005)

Luật
Các

Thương mại (14/06/2005)

Luật Chuyên ngành

Điều

ước quốc tế

Pháp lệnh HĐKT (25/09/1989) chính thức bị bãi bỏ


1. 1 HỢP ĐỒNG LÀ GÌ?


Thoả thuận
(Cam kết)

1. Thống nhất ý chí

2. Phát sinh quyền và nghĩa vụ pháp lý

Mọi HĐ đều là sự thoả thuận nhưng không phải
mọi sự thoả thuận đều là HĐ!
Sự thống nhất ý chí phải được thể hiện ra bên
ngoài bằng một hình thức cụ thể (lời nói, văn
bản, hành vi)


KHÔNG
KHÔNGTRÁI
TRÁI
PHÁP
PHÁPLUẬT
LUẬT
KHÔNG
KHÔNGTRÁI
TRÁIĐẠO
ĐẠO
ĐỨC
ĐỨCDÂN
DÂNTỘC
TỘC

HỢP ĐỒNG


THỎA THUẬN

TỰ NGUYỆN
BÌNH ĐẲNG
TỰ DO Ý CHÍ

HÀNH VI,
CHỮ KÝ

CHỦ
CHỦTHỂ
THỂCÓ

THẨM
THẨMQUYỀN
QUYỀN




CẦN NHỮNG LƯU Ý GÌ KHI LỰA CHỌN
VÀ ÁP DỤNG LUẬT ĐIỀU CHỈNH QUAN
GD đó chịu sự điều chỉnh củaHỆ
Luật HĐ?
trong nước hay luật nước
ngoài ?






GD đó rơi vào lĩnh vực nào (mua bán, thuê, tín dụng, bảo
hiểm…) ? (nhằm tìm luật chuyên ngành trực tiếp điều chỉnh).
Quy tắc áp dụng luật:


Riêng phủ định chung



Ap dụng BLDS khi các luật chuyên ngành không có quy định.Lưu ý, vì LTM
trong mối quan hệ với BLDS là luật chuyên ngành nhưng nó cũng được xem
là luật chung cho các giao dịch trong hoạt động thương mại, nên phải xem GD
đó có chịu sự điều chỉnh của LTM không. Xem Điều 4 LTM để hiểu nguyên
tắc áp dụng.

Đối với một giao dịch (đã hoặc sẽ thực hiện) cần xác định
chính xác thời điểm phát sinh giao dịch nhằm xác định luật áp
dụng (vd: Giao dịch về nhà ở phát sinh trước 1.7.1991 chịu sự
điều chỉnh của NQ 58, nếu có người VN định cư ở nước ngoài
tham gia thì chịu sự điều chỉnh của NQ 1037…) Đối với giao
dịch phát sinh trước 1.1.2006, cần phân biệt đó là HĐ dân sự
hay HĐ kinh tế để xác định luật áp dụng cho chính xác


Phần 1. Tổng quan về quy định
của pháp luật hợp đồng trong
kinh doanh
1.1. Những vấn đề chung về hợp

- Thỏa thuận
đồng
-

Tự nguyện

-

Bình đẳng

-

Tự do ý chí

-

Tự chịu trách nhiệm

-

“Luật” cho các bên sau khi hợp đồng có hiệu lực


Phần 1. Tổng quan về quy định của pháp luật
hợp đồng trong kinh doanh
1.1. Những vấn đề chung về hợp đồng










Cách thức ký kết hợp đồng
Ký kết trực tiếp
Ký kết gián tiếp
Thời điểm có hiệu lực của hợp đồng
Hợp đồng có hiệu lực kể từ một thời điểm:
Do pháp luật quy định; hoặc
Do các bên thỏa thuận; hoặc
Nếu PL không quy định và không có thỏa thuận,
thì HĐ có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết.


Thời điểm giao kết HĐ giữa các bên có mặt
(Điều 401-404- 405)

Thoả thuận

Buộc công chứng,
chứng thực, đăng
kí hoặc cho phép
không?


Luật có quy định
hình thức này là
điều kiện có hiệu

lực của HĐ không?

Ko

Buộc giao kết
bằng VB không?

Ko


Luật có quy định
hình thức này là
điều kiện có hiệu

lực của HĐ không?


Giao kết khi đã
công chứng
đăng kýv.v
(Đ401,k2)


Giao kết
khi hai bên
ký vãn bản
(Đ401,k2)

Ko


Ko
Giao kết khi thoả
thuận xong ND
hợp đồng
(Đ404,k3)


Thời điểm giao kết HĐ giữa các bên vắng mặt
Chấp nhận đề nghị?

Đề nghị giao kết



Chấp nhận toàn bộ?


Đề nghị
mới

Ko

Chấp nhận trong thời hạn?


Buộc công chứng,
chứng thực, đăng
kí hoặc cho phép không?



Luật có quy định
hình thức này là
điều kiện có hiệu
lực của HĐ không?


Giao kết khi đã
công chứng
đăng kýv.v
(Đ401,k2)

Buộc giao kết

Ko

bằng VB không?


Ko

Luật có quy định
hình thức này là
điều kiện có hiệu
lực của HĐ không?

Ko



Giao kết

khi hai bên
ký vãn bản
(Đ401,k2)

Ko

Ko

Giao kết khi thoả
thuận xong ND
hợp đồng
(Đ404,k3)


Phần 1. Tổng quan về quy định của pháp luật
hợp đồng trong kinh doanh
1.1. Những vấn đề chung về hợp đồng

Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng
Chủ thể tham gia HĐ có NLHV dân sự
Chủ thể của hợp đồng:
 Theo BLDS, thì HĐ có thể được giao kết giữa các
cá nhân, tổ chức với nhau
 Theo LTM, thì chủ thể HĐ của LTM được ký kết
giữa :
+ Thương nhân – thương nhân
+ Thương nhân – cá nhân, tổ chức không có mục
đích lợi nhuận nhưng chọn LTM áp dụng ký kết HĐ
Thẩm quyền ký kết hợp đồng:
Đại diện theo pháp luật

Đại diện theo ủy quyền



Phần 1. Tổng quan về quy định của pháp
luật hợp đồng trong kinh doanh
1.1. Những vấn đề chung về hợp đồng

Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng
• Nội dung và mục đích của HĐ không vi pham
điều cấm của PL, không trái đạo đức XH
Nội dung của hợp đồng: (Điều 402 BLDS 2005)






Người tham gia HĐ hoàn toàn tự nguyện
Đáp ứng hình thức HĐ luật định trong
trường hợp PL có quy định
Hình thức của hợp đồng:bằng lời nói, bằng
văn bản (công chứng hoặc chứng thực)
hoặc bằng hành vi cụ thể


KIỂM TRA HIỆU LỰC HỢP ĐỒNG
Thoả thuận
(Đề nghị +chấp nhận)


Nội dung chủ yếu
vi phạm điều cấm PL)
Ko

Nội dung phù
hợp PL ?


Nội dung khác
vi phạm điều cấm PL)




HĐvô
vôhiệu
hiệu
(tuyệt
(tuyệtđối
đối,một
,mộtphần)
phần)

HĐvô
vôhiệu
hiệu
(tuyệt
(tuyệtđối
đối,,toàn
toànbộ

bộ))

Ko

Mục đích phù
hợp PL ?


HĐvô
vôhiệu
hiệu
(tuyệt
(tuyệtđối
đối,toàn
,toànbộ)
bộ)

Ko

Năng lực H.Vi?
Nhầm lẫn




HĐvô
vôhiệu
hiệu
(tương
(tươngđối

đối,,toàn
toànbộ
bộ))

Ko

Ý chí đầy đủ?

Lừa dối



Đe doạ

Hình thức
tự do?



HĐvô
vôhiệu
hiệu
(tương
(tươngđối)
đối)

Ko
Tuân thủ ht

bắt buộc và luật quy định

ht này là Điều kiện có hiệu lực của HĐ?

CÓ HIỆU LỰC

Ko


HĐvô
vôhiệu
hiệu
“treo”
“treo”
((Đ134
Đ134BLDS)
BLDS)


THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
Đúng

Có hiệu lực
Đàm phán

Ký kết

Đơn
Phạt
Buộc
Huỷ
bỏ


Cầm giữ
phương
vi phạm
thực
(Đ.425)
TS
chấm
dứt
(Đ.422)
hiện HĐ
(Đ.416)

(Đ.412-414)
(Đ.426)

Thực hiện

Không

Chấm dứt

đúng

CHẾ TÀI

?

Bồi
thường

thiệt hại
(Đ.302-308)

?

Phạt
cọc
Đ.358

Lãi
quá
hạn
Đ.305.2


CHẾ TÀI ĐỐI VỚI HÀNH VI VI PHẠM
HỢP ĐỒNG
THỰC HIỆN
Kg ĐÚNG

CHẾ TÀI

PHẠT
VI PHẠM

BỒI THƯỜNG
T HẠI

ĐÌNH CHỈ



HỦY


BUỘC
THỰC HIỆN
ĐÚNG HĐ


BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI VÀ PHẠT VI
PHẠM
CÓ HÀNH VI VI PHẠM
CÓ THIỆT HẠI
(Thực tế, trực tiếp)
BỒI
THƯỜNG
THIỆT
HẠI

MỐI LIÊN HỆ NHÂN QUẢ

PHẠT
VI
PHẠM

LỖI (SUY ĐOÁN)

CÓ THỎA THUẬN TRONG HĐ
TOÀN
BỘ

THIỆT
HẠI

EO
H
T ỎA
TH ẬN/
U
TH ẬT
LU H
ỊN


Phần 1. Tổng quan về quy định của pháp
luật hợp đồng trong kinh doanh
1.1. Những vấn đề chung về hợp đồng


Khái niệm hợp đồng vô hiệu



Vô hiệu toàn bộ và vô hiệu từng phần



Thẩm quyền tuyên hợp đồng vô hiệu




Căn cứ tuyên hợp đồng vô hiệu



Hậu quả pháp lý hợp đồng vô hiệu


vi phạm điều cấm của pháp luật,
trái đạo đức xã hội
do giả tạo

Hợp đồng
vô hiệu

do người chưa thành niên, người
mất NLHVDS, người bị hạn chế
NLHVDS
do bị nhầm lẫn
do bị lừa dối, đe dọa
do người xác lập không nhận thức
và làm chủ được hành vi của mình
không tuân thủ quy định về hình
thức


Phần 1. Tổng quan về quy định của pháp
luật hợp đồng trong kinh doanh
1.1. Những vấn đề chung về hợp đồng
Hậu quả pháp lý và xử lý hợp đồng vô hiệu:
Trường


hợp không tuân thủ về hình thức

Vô

hiệu từng phần,

Vô

hiệu toàn bộ

Xử

lý hợp đồng vô hiệu

Vi phạm hợp đồng:
Các
Vi

dạng vi phạm hợp đồng

phạm nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng

Hành

vi vi phạm


Phần 2. Những mánh khóe lừa đảo trong
hợp đồng kinh doanh và biện pháp phòng

tránh
2.1. Cố tình vi phạm thẩm quyền ký kết
 Những
hợp
đồng
hành vi lừa đảo
 Một

bên ký kết HĐ để thực hiện một công việc không
thuộc hoạt động sản xuất kinh doanh mà mình đã
đăng ký

 Người

ký HĐ không đúng thẩm quyền: Hợp đồng
được ký kết với người có hành vi lừa đảo như giả
danh, giả mạo giấy tờ, chữ ký, con dấu


Phần 2. Những mánh khóe lừa đảo trong hợp đồng
kinh doanh và biện pháp phòng tránh
2.2 Lợi dụng sơ hở của hợp đồng:

Vì sao doanh nghiệp “mắc bẫy”?
Tình trạng sản xuất của công ty tốt nên lơ là cảnh
giác đối với kẻ lừa đảo khi làm hợp đồng.
Không nghiên cứu kỹ các điều khoản trong hợp đồng.
Quá tin tưởng đối tác, không nghi ngờ động cơ thật
của đối tác
Biện pháp phòng tránh

Nghiên cứu từng điều khoản cụ thể, đảm bảo các điều
khoản đó không có nghĩa thứ hai mà đối phương có thể
lợi dụng để gây bất lợi cho mình.


Phần 2. Những mánh khóe lừa đảo trong
hợp đồng kinh doanh và biện pháp phòng
tránh












Lưu ý khi ký kết hợp đồng
Có nên dùng các mẫu hợp đồng?
Rủi ro đến từ hợp đồng theo mẫu
Tên gọi của HĐ
Căn cứ ký kết HĐ
Điều khoản định nghĩa
Điều khoản công việc
Điều khoản tên hàng
Điều khoản chất lượng của hàng hóa
Điều khoản số lượng (trọng lượng)



Phần 2. Những mánh khóe lừa đảo trong hợp
đồng kinh doanh và biện pháp phòng tránh


Lưu ý khi ký kết hợp đồng



Điều khoản giá cả



Điều khoản phương thức thanh toán



Điều khoản về thời hạn



Điều khoản về thông báo



Điều khoản về quyền và nghĩa vụ các bên




Điều khoản về trách nhiệm do vi phạm HĐ



Điều khoản bất khả kháng



Điều khoản giải quyết tranh chấp



Áp dụng các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng



Giải thích hợp đồng


×