Tải bản đầy đủ (.pptx) (210 trang)

Comparative law ( LUẬT học SO SÁNH )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10 MB, 210 trang )

Comparative Law
LUẬT HỌC SO SÁNH

TS. TRẦN VÂN LONG


Một số yêu cầu môn học

Học liệu:

-

Slide bài giảng là bắt buộc
Học liệu mở rộng:
Luật so sánh – Giáo sư Micheal Bogdan- Dịch bởi
PGS TS Lê Hồng Hạnh
The Method and Culture of Comparative Law (Essays
in Honour of Mark Van Hoecke) Edited by Maurice
Adams and Dirk Heirbaut, 2014.


Một số yêu cầu môn học

Hoạt động của sinh viên

-

Đi học đầy đủ
Phân nhóm chuẩn bị thuyết trình và các hoạt động nhóm
Tích cực phát biểu trong lớp



Một số yêu cầu môn học

Cơ cấu điểm số

Thi tự luận, đề
mở, 75 phút

Điểm hết môn
Chuyên cần
Thuyết trình
Hoạt động tại lớp


Đề tài đăng ký trước

Thuyết trình

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
-.
-.

Bộ Luật 12 bảng La Mã: Lịch sử hình thành và một số nội dung chủ yếu
Cơ chế bảo vệ Hiến pháp của CHLB Đức

So sánh những điểm tương đồng và khác biệt giữa hệ thống pháp luật Pháp và Đức
Hệ thống tư pháp và nghề luật ở CHDCND Trung Hoa
Ý nghĩa của Writ trong hệ thống pháp luật Anh Mỹ
Hiến pháp Hoa Kỳ, lịch sử hình thành và một số chế định chủ yếu
Sự ảnh hưởng của Hồi giáo trong Luật hình sự Cộng hòa Hồi giáo Diễn kịch
Một vụ tranh chấp quyền sở hữu được giải quyết bởi Tòa án ở Pháp
Xây dựng một phiên tòa giả định tại một tòa án hạt Hoa Kỳ có sự tham gia của Bồi thẩm đoàn


CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ
LUẬT HỌC SO SÁNH


WELCOME TO COMPARATIVE LAW!

Giới thiệu chung
Luật học so sánh là gì và tại sao ta phải học?
Vài nét về lịch sử phát triển
Khoa học Luật so sánh


Luật học so sánh là gì?

Luật học so sánh
Phương pháp so sánh luật
Luật đối chiếu


Luật học so sánh là gì?


Kahn-Freund: “Not a topic, but a method…common name for
a variety of methods of looking at law.”


Luật học so sánh là gì?
Theo Giáo sư Micheal Bogdan, nội dung của luật so sánh bao gồm 3 vấn đề:

(2)Từ (1) đi đến giải thích, đánh giá, nhận xét các cách giải
(1)So sánh các HTPL khác nhau trên thế
giới nhằm tìm các điểm tương đồng và

quyết khác nhau của các HTPL -> tìm đến cái cốt lõi, tinh
túy của các HTPL

khác biệt

Kết quả (1) và (2) làm luận cứ cho nghiên cứu pháp luật nước ngoài


Lịch sử của Luật học so sánh
Nghiên cứu sơ khai của LHSS trong thời kỳ Hy Lạp cổ đại



Plato (424-348 B.C) đã sớm so sánh luật cổ của các thành bang Hy Lạp để
phác thảo lên mẫu Hiến pháp lý tưởng




Aristote (384-322 B.C) đã nghiên cứu 158 bản Hiến pháp của các thành bang
Hy Lạp và các dân tộc lạc hậu trong tác phẩm Politique của mình.



Theophrastus (371-282 B.C) bằng phương pháp so sánh đã tìm ra điểm chung
trong các HTPL ở Hy Lạp cổ đại


Lịch sử của Luật học so sánh
Luật học so sánh trong đế chế La Mã
Những nhà nghiên cứu luật học trong đế chế La Mã ngày ấy vốn là những bậc thầy tự phụ về sự thông thái của mình,
họ luôn cho rằng PL của đế chế là tối ưu.

Collatio legum mosaicorum et
Pháp luật ngoại bang chỉ toàn là
thứ hỗn tạp và ngu xuẩn

Romonarum (Tuyển tập luật
của Giáo hội và đế chế La Mã)
được soạn vào thế kỷ thứ 3-4
sau công nguyên

1453 suy vong, Luật giáo hội hưng thịnh

Marcus Tullius Cicero (106-43B.C)


Lịch sử của Luật học so sánh
Luật học so sánh trong đêm trường trung cổ

Thời kỳ đầu: Luật giáo hội và luật La mã theo chân
những kẻ đi chinh phục khuếch tán toàn châu âu

jus commune

Fortescue (TK18) ở Anh đã so sánh Luật của Anh (thông luật) và Luật của Pháp (chịu
ảnh hưởng của Giáo hội) trong tác phẩm The governance of england .


Lịch sử của Luật học so sánh
Luật học so sánh trong giai đoạn phục hưng
Các luật gia bắt đầu quan tâm tới elegentia juris (logical cohesion of part to part)  Trường phái luật tự nhiên  QG hóa
pháp luật chống lại jus commune

Cuối tk17, Struve và Stryck so sánh luật La mã và luật của
Đức.

Hugo Grotius, Pufendorf và Montesquieu là những đại diện
tiêu biểu của trường phái luật tự nhiên, sử dụng các phương
pháp so sánh luật trong các nghiên cứu.


Lịch sử của Luật học so sánh

“Tinh thần pháp luật” của Montesquieu.
So sánh hiến pháp và pháp luật tiến bộ của các quốc gia khác nhau, trong
luận thuyết chính trị của mình, ông đã bênh vực chủ nghĩa hợp hiến và
thuyết tam quyền phân lập, bãi bỏ nô lệ, bảo vệ quyền tự do công dân và
nhà nước pháp quyền,
Các thể chế luật pháp và chính trị phải phản ảnh đặc tính địa lý và xã hội

của từng cộng đồng riêng biệt.

Nền tảng lý thuyết của LSS bắt đầu được thừa nhận, nhưng chưa hình thành nên hệ thống


Lịch sử của Luật học so sánh
Luật học so sánh trong quá trình hình thành nên 1 khoa học

Legislative CL: sự tham chiếu



đến PL nước ngoài trong quy

Trở nên phổ biến trong quá trình ban hành hay nhất thể hóa PL ở Đức

trình ban hành luật mới

và các QG lân cận (Vd: Luật TM Đức 1861, Luật đất đai Prussian

Hình thành ở Đức vào TK 19

1794, BLDS Áo 1811 và của Pháp 1804)

Hình thành nên
LHSS hiện đại
với 2 khởi




nguyên:

Đến 1869 mới được công nhận

Theoretical CL: sự so sánh

Sự ra đời của tạp chí chuyên ngành đầu tiên của luật học so sánh, đó là

các HTPL khác nhau nhằm

Tạp chí Luật so sánh do Hội nghiên cứu Luật so sánh của Pháp xuất

nâng cao hiểu biết về KH

bản; Và đây cũng là năm đầu tiên mà môn học luật học so sánh được

pháp lý

giảng dạy tại các trường đại học.


Lịch sử của Luật học so sánh
Luật học so sánh sau chiến tranh thế giới thứ 2
1950: Hoa Kỳ bắt đầu có những nghiên

Nền tảng lý thuyết này áp dụng trong việc xây dựng HP

cứu về Luật Hiến pháp so sánh

của Đức, Nhật và Hàn Quốc


1960 UNCITRAL được thành lập, mục

LHSS trong thế giới hiện đại hướng đến mục

tiêu tìm kiếm những mô hình pháp lý ưu

tiêu hài hòa hóa, nhất thể hóa, phục vụ cho

việt nhất, hướng tới nhất thể hóa pháp

toàn cầu hóa trên cơ sở tôn vinh những giá

luật

trị pháp lý.


Lịch sử của Luật học so sánh

Ở Việt Nam
Trước 1975
Tiến sỹ Ngô Bá Thành và Luật sư Vũ Văn Mẫu đã
có nhiều công trình nghiên cứu về Luật so sánh, đặc
biệt là cuốn sách “ Một số ứng dụng của Luật so
sánh” xuất bản năm 1965.
Chính thức được nghiên cứu lại từ 1992


Khoa học Luật học so sánh


Giúp sinh viên có khả năng nghiên cứu luật nước ngoài

Tìm cái chung nhất, cái đặc thù, cái khác biệt, mở rộng tư duy và nhận
thức pháp lý

Tổng thể những tri thức khoa học về các hệ thống pháp luật
hiện hành được thể hiện trong các công trình ngiên cứu khoa
học của các học giả.


Khoa học Luật học so sánh


Khoa học Luật học so sánh
Bởi vì mục tiêu và đối tượng nghiên cứu trong từng đề tài của từng nhà nghiên cứu là khác nhau, nên không thể có 1 phương
pháp nghiên cứu chính xác và chuẩn mực trong LHSS.

Vi mô/ vĩ mô
Theo chiều dọc/ chiều ngang
Lựa chọn PP tiếp cận
mang tính kỹ thuật
Nghiên cứu

Đa phương/ song phương
Đơn văn hóa/ đa văn hóa

định tính
Lựa chọn PP tiếp cận


SS chức năng

mang tính lý thuyết

SS cấu trúc
SS hệ thống
SS phản biện


Khoa học Luật học so sánh

Theo thời gian và không gian

SS bên trong và bên ngoài

Theo hình thức và nội dung

SS giữa các HTPL trên thế giới

Theo quy phạm và chức năng

SS chế định luật, ngành luật


Một số lưu ý khi so sánh pháp luật
Nguồn thông tin về hệ thống pháp luật nước ngoài:
Tính tin cậy của thông tin có được
Tính quan trọng của nguồn thông tin thứ cấp: Cô đọng, được công nhận

Đừng bao giờ suy nghĩ rằng những

dữ liệu bạn sưu tầm trên internet hay
báo chí là đều đúng đắn mà không
cần xem xét lại


Một số lưu ý khi so sánh pháp luật

Người ta thường có thói quen

Các nguồn luật nước ngoài

nghiên cứu pháp luật nước

nên được giải thích như

ngoài, theo góc độ và cái nhìn

chúng được giải thích tại

của hệ thống pháp luật nước

các nước đã sản sinh ra

mình.

các nguồn luật ấy.

Giải thích và sử dụng các nguồn luật nước
ngoài



Một số lưu ý khi so sánh pháp luật

Nghiên cứu luật nước ngoài đặt trong mối quan hệ tổng thể
Cần quan tâm tới: Cấu trúc pháp luật và sự phân loại pháp luật.
Vd: Ở Thụy Điển, vấn đề trợ cấp xã hội cho gia đình đông con được quy định trong Luật an sinh xã
hội, trong khi vấn đề đó thì ở Pháp nó lại được quy định trong Luật thuế
Vấn đề đặt ra là: Không nên nghiên cứu theo kiểu cắt rời, chi tiết mà cần đặt trong mối quan hệ với
các phần còn lại của HTPL


×