Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Bài 1 ĐIỀU CHẾ & KHẢO SÁT TÍNH CHẤT OF 1 SỐ HỆ KEO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (713.83 KB, 10 trang )

Bài 1 ĐIỀU CHẾ & KHẢO SÁT TÍNH CHẤT OF 1 SỐ HỆ KEO

I.Điều chế & khảo sát tc 1 số hệ keo
1. Điều chế keo S bằng pp ngưng tụ: bằng pp thay thế dung môi:

Chiếu
đèn
led

Hiện tượng:
Tạo hệ keo lưu huỳnh mờ đục, xuất hiện các hạt nhỏ li ti trên bề mặt hệ keo. Khi
chiếu chùm tia sáng đèn led qua cốc, quan sát thấy hiện tượng Tyndall: nhiễu xạ
(khuếch tán ) ánh sáng

Giải thích hiện tượng Tyndall: ( ĐK : kích thước hạt > 1nm và đường kính hạt < ½
bước sóng AS) [ Bước sóng AS nhìn thấy từ 4. 10-5 m ( tím) – 7 x 10-5 m ( đỏ), kích
thước hạt keo: 10-5 –10-7m]

Hiện
tượng
as di
chuyển
hình
nón


Hạt keo lưỡng cực về điện, ánh sáng có cường độ dao động nên: khi chiếu ánh sáng
vào hệ keo làm lưỡng cực bị biến đổi, tạo ra nguồn ánh sáng thứ cấp: ánh sáng di
chuyển hình nón

Giải thích cơ chế hình thành keo lưu huỳnh


S tan vô hạn trong cồn cao độ, không tan trong nước
Khi thêm nước vào dd Sbão hòa trong cồn cao độ → độ cồn ↓ → độ tan của S ↓ → các
nguyên tử lưu huỳnh ngưng tụ thành các tiểu phân nhỏ phân tán trong cồn tạo hệ keo
mờ đục

2. Điều chế keo xanh phổ bằng pp phân tán ( bằng pp pepti hóa)

Lưu ý khi điều chế keo xanh phổ:
Dùng nước cất không ion ( nước chưng cất 2 lần, trơ về mặt hóa học)


Giấy lọc xếp nếp để lọc keo
Lọc đợi khô rồi mới rửa tủa ( vừa nước thôi) , rửa đợi khô rồi mới nhỏ H2C2O4
Thành phẩm phải không được lợn cợn

Phương trình:
FeCl3 + K4Fe(CN)6 → KFe[Fe(CN)6)] + 3 KCl

Giải thích cơ chế hình thành keo xanh phổ:
H2C2O4 2H+ +
Ion hấp phụ lên bề mặt hệ keo làm cho các hạt keo trở nên tích điện ( -) & đẩy nhau
→ các hạt keo tách nhau ra khỏi tủa & di chuyển qua giấy lọc → ta thu được keo
xanh phổ
3. Điều chế keo hydroxit sắt III bằng pp ngưng tụ = pp hóa học:


Hiện tượng:
Keo sau khi tạo ra có màu nâu đỏ sẫm , trong suốt, không có hạt lợn cợn

Phương trình hóa học:

to

FeCl3 + 3H2O → Fe( OH)3↓ + 3HCl

Giải thích cơ chế hình thành keo Fe(OH)3
FeCl3 → Fe3+ + 3ClSau đó:
Fe3+

+

Fe(OH)

2+

+

+
→ Fe

3+

H2O
H2O

to
to

H2O
+


to

Fe(OH)2+
+

Fe(OH)3
H2O

to

+

H+

H+
+

Fe(OH)3

H+
+

3H+ + 3Cl-

Các phân tử Fe(OH)3 tạo thành dính kết thành tập hợp [Fe(OH)3]n


4. KS tính khuếch tán của keo xanh phổ
Điều chế gel thạch:



Hiện tượng:
Ban đầu 3 ống thạch đều có màu hồng của phenolphthalein
Sau khi cho vào ống 1: 2ml HCl 0,1N; ống nghiệm 2: 2ml CuSO4 10% ; ống nghiệm
3: 2ml keo xanh phổ. Quan sát thấy:
-

Ống nghiệm 1
Ống nghiệm 2
Ống nghiệm 3

mất màu 1 đoạn dài nhất
mất màu 1 đoạn ngắn hơn
mất màu 1 đoạn ngắn nhất

( Khuếch tán nhanh theo thứ tự Ống 1> ống 2 > ống 3)

Giải thích:
-

H+ trong ống nghiệm 1 khuếch tán nhanh nhất
o PT: HCl + NaOH →
NaCl + H2O ( Phản ứng trung hòa)

-

Cu+ trong ống nghiệm 2 khuếch tán chậm hơn do tạo tủa Cu(OH)2 ↓
o PT: CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 ↓ + Na2SO4
[ màu vàng xanh do hiện tượng ánh màu khi phản ứng xảy ra tạo
Cu(OH)2 ↓ ]


-

Tiểu phân hạt keo trong ống 3 khuếch tán chậm nhất do keo KFe[Fe(CN)6] ít
tan trong NaOH
o PT: KFe[Fe(CN)6 + NaOH → NaFe[Fe(CN)6] + KOH
o Kích thước của các ion hay các tiểu phân keo càng lớn thì sự khuếch
tán càng chậm

II. Điều chế keo gelatin & tìm điểm đẳng điện

1.Điều chế keo gelatin 2%
Pha 25ml dd keo gelatin 2%... cân?
Cứ 100 ml dd keo gelatin 2%



có 2g gelatin


Vậy 25 ml



cần: = 0,5 gam

2. Tìm điểm đẳng điện của gelatin
Cho vào 5 ống nghiệm những chất như trong bảng bên dưới:
Hóa chất
CH3COOH 0,1N (ml)

CH3COONa 0,1N (ml)
Gelatin 2% ( trên) (ml)
Cồn ethylic tuyệt đối
PH hỗn hợp

1
1,8
0,2
1,0
4,0
3,8

Ống 1

2
1,4
0,6
1,0
4,0
4,4

Ống 2

Ống nghiệm
3
1,0
1,0
1,0
4,0
4,7


Ống 3
pH = 4,7
đục nhất
đẳng điện

Ống 4

4
0,6
1,4
1,0
4,0
5,1

5
0,2
1,8
1,0
4,0
5,7

Ống 5

Lắc đều & so sánh độ đục của các ống nghiệm ( soi dáy xuống nền đen, nhìn từ trên
xuống)


Hiện tượng: Ống 3 vẩn đục nhất → điểm đẳng điện của gelatin là điểm có pH = 4,7
ĐN điểm đẳng điện: Là điểm mà tại đó protein trung hòa về điện ( dễ đông tụ tạo

gel)
Giải thích:
-Hỗn hợp CH3COOH0,1N & CH3COONa 0,1N là hệ đệm ổn định pH môi trường
-Keo gelatin % ( gelatin làm từ da heo, da cá… ) là keo thân dịch tạo bởi các chuỗi
polypeptit
-Cồn etylic tuyệt đối do tính háo nước sẽ làm mất lớp solvat hóa của keo thân dịch
gelatin → dễ keo tụ tạo gel ( đục)

III. Khảo sát tác dụng bảo vệ của gelatin đối với keo hydroxit sắt III

Kết luận:


-Khả năng bảo vệ của gelatin rất tốt
-Nước không có tác dụng bảo vệ
Giải thích:
-Gelatin là keo thân dịch có tác dụng bảo vệ keo sơ dịch là Fe(OH)3 không bị
tác động bỏi chất điện ly là NaCl 10% bằng cách khiến cho bề mặt của hạt keo thấm
ướt tốt → ↑ tính thân dịch → ↑ khả năng phân tán trong dung môi

IV. Khảo sát sự đông vón của dd keo xanh phổ:
1.Điều chế keo xanh phổ ( xem thí nghiệm I.2)
2.Khảo sát sự đông vón của dd keo xanh phổ
Pha 40ml dd keo xanh phổ:
Cứ 5ml dd keo xanh phổ



Vậy x = = 2ml


cần pha 40ml thì



pha được 100ml

Khảo sát sự đông vón của keo xanh phổ


Hiện tượng:
Ống nghiệm 1:

tạo keo nhanh nhất & đậm nhất ( 5s)

Ống nghiệm 2:

tạo keo chậm hơn: (30s)

Ống nghiệm 3:

tạo keo chậm nhất, màu nhạt nhất ( 1’ 30s)

Giải thích:
 ZnSO4 là dd điện li, khi cho vào keo xanh phổ → chiều dày của lớp khuếch tán
giảm → thế điện động giảm → hệ keo dễ bị keo tụ
 Nồng độ tỉ lệ nghịch với thế điện động theo công thức :
Thế điện động =
Nên nồng độ càng cao → sự keo tụ xảy ra càng nhanh, càng nhiều. Ống 1 có nồng độ
cao nhất nên nhỏ nhất → dễ keo tụ nhất. Ống 2 nồng độ thấp hơn → ít keo tụ hơn.
Ống 3 nồng độ thấp nhất → ít gây keo tụ nhất




×