Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Thuốc giảm đau hạ sốt chống viêm CQ 2018 đh dược Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 31 trang )

THUỐC GIẢM ĐAU –
HẠ SỐT – CHỐNG VIÊM
BÀI GIẢNG DÀNH CHO HỆ ĐẠI HỌC


MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Trình bày được phân loại và kể tên được một số thuốc
đại diện
2. Phân tích được các đặc điểm về dược động học, cơ
chế tác dụng, tác dụng, tác dụng không mong muốn,
chỉ định, chống chỉ định của nhóm thuốc chống viêm

không steroid (NSAIDs) và một số thuốc: aspirin,
indomethacin,

piroxicam,

ibuprofen,

diclofenac,

celecoxib, paracetamol.
3. So sánh được ưu, nhược điểm của các thuốc dẫn chất

oxicam, coxib, aminophenol so với aspirin


NỘI DUNG HỌC TẬP

I. Đại cương


II. Một số thuốc

1. Đặc điểm Dược động học

1.

Aspirin

2. Cơ chế tác dụng, tác

2.

Ibuprofen

3.

Indomethacin

3. Tác dụng không mong

4.

Diclofenac

muốn, chống chỉ định và

5.

Piroxicam


6.

Celecoxib

7.

Paracetamol

dụng, chỉ định

thận trọng
4. Tương tác thuốc


TÀI LIỆU HỌC TẬP, THAM KHẢO
• Mai Tất Tố, Vũ Thị Trâm (chủ biên) (2012), Dược lý học
tập 2, NXB Y học, 264 – 277 (Thuốc giảm đau, hạ sốt,
chống viêm)
• Bộ Y tế (2015), Dược thư Quốc gia Việt nam, NXB Y học.
• Trần Thị Thu Hằng (2015), Dược lực học, tái bản lần thứ
19, NXB Phương Đông.
• Clark MA, Finkel R, Rey JA, Whalen K (editors) (2012),
Lippincott’s Illustrated Reviews: Pharmacology,5th edition,
Wolters Kluwer/Lippincott Williams & Wilkins.


ĐẶC ĐIỂM DƯỢC ĐỘNG HỌC
- Là các acid yếu→ hấp thu tốt
qua đường tiêu hóa
- Gắn mạnh vào protein huyết

tương (95 – 99%) → tương tác
thuốc
- Phân bố rộng, vào khớp, dịch
khớp (Chd ~ > 1/2 Cht)
- Chuyển hóa qua gan (oxy hóa,
thủy phân, liên hợp), thải trừ
qua thận
- T1/2 rất khác nhau


CƠ CHẾ TÁC DỤNG
NSAIDs

(-)
Acid arachidonic

Cyclooxygenase

Thromboxan A2

Ức chế
Kết tập tiểu cầu

Lipoxygenase

Các prostaglandin
Giảm
đau
Đau
Hạ

sốt
Sốt
Viêm
Chống
viêm

Leucotrien


TÁC DỤNG VÀ CƠ CHẾ TÁC DỤNG
Mô tổn thương

GIẢM ĐAU

Giải phóng tại chỗ các yếu
tố hoạt hóa (PG, BK,K)

(-) tổng hợp
NSAIDs

Cảm ứng sợi Aδ/C
Kích hoạt truyền lên +
khuyếch đại tại tủy sống

Khuyếch đại tần suất của
kích thích truyền vào
Đau

Tổn thương



TÁC DỤNG VÀ CƠ CHẾ TÁC DỤNG
HẠ SỐT
Đại
thực
bào

Chất gây sốt
ngoại sinh
Acid arachidonic

Chất gây sốt
nội sinh
Prostaglandin (E2)

(-)

Ung thư,
phóng xạ,
dập nát mô
vô khuẩn,
tan cục máu
lớn…

TT điều nhiệt
Set point > 37oC

NSAIDs

↑ sinh nhiệt

↓ thải nhiệt
Sốt


TÁC DỤNG VÀ CƠ CHẾ TÁC DỤNG
CHỐNG VIÊM
Kích thích cơ học, vật
lý, hóa học, sinh học

(-) tổng hợp
NSAIDs

Tổn thương,
chết tế bào

Chất trung gian hóa học
gây viêm: NO, His, BK,
PG, LT, LX, IL…
(-)
Rối loạn vi tuần hoàn
(-)

SƯNG

Thiếu oxy, hoại tử
mô, xuất huyết…

(-)
(-)


NÓNG

ĐAU

(-)
ĐỎ


TÁC DỤNG VÀ CƠ CHẾ TÁC DỤNG
CHỐNG KẾT TẬP TIỂU CẦU
Kết dính tiểu cầu

Hoạt hóa tiểu cầu

Kết tập tiểu cầu

Thu hút thêm
TC tạo nút
tiểu cầu

TC bình thường

Giải phóng các chất tghh

Sợi colagen
TC được hoạt hóa,
thay đổi hình dạng và
kết dính vào bề mặt
TC hoạt hóa giải phóng các chất
nội mô bị tổn thương

trung gian hóa học


TÁC DỤNG VÀ CƠ CHẾ TÁC DỤNG
So sánh giữa COX-1 và COX-2

COX -1 (cấu tạo)
Vị trí

COX-2 (cảm ứng)

Trong các mô, thận, dạ - Một số vị trí của hệ TKTW,
dày, tiểu cầu, tử cung, - Mô viêm, mô được hoạt hóa
tinh hoàn

Chức

Bảo vệ và duy trì các - Viêm

năng

chức năng sinh lý

- Phân bào

Tham gia trong quá trình Cảm ứng bởi tổn thương, thiếu
sản xuất các PG có tác máu cục bộ,….
dụng bảo vệ, do đó còn (khi có cảm ứng, tốc độ tổng hợp

gọi là "enzym giữ nhà"


tăng lên 20-80 lần)


TÍNH CHẤT CHỌN LỌC ỨC CHẾ COX
Chất ức chế không chọn lọc COX

Chất ức chế chọn lọc COX-2

13


TÍNH CHẤT CHỌN LỌC ỨC CHẾ COX
Chất ức chế không chọn lọc COX

Chất ức chế chọn lọc COX-2


Tác dụng chọn lọc đối với COX-1
và COX-2 của các NSAIDs
Tác dụng

Ức chế
không
chọn lọc

Ức chế
chọn lọc
COX-2


Giảm đau

+

+

Hạ sốt

+

+

Chống viêm

+

+

Chống kết tập TC

+

-

Tổn thương màng nhầy
dạ dày

+

-


Giữ muối nước/ thận

+

+

Kéo dài chuyển dạ

+

+

Gây cơn hen nhạy cảm
với aspirin

+

-


CHỈ ĐỊNH
- Đau ở mức độ nhẹ và trung bình, đặc biệt đối
với đau có kèm viêm

- Sốt do mọi nguyên nhân
- Các dạng viêm cấp và viêm mạn (viêm khớp

dạng thấp, thấp khớp cấp, viêm cột sống dính
khớp,…)


- Dự phòng thứ phát nhồi máu cơ tim, đột quỵ
(aspirin)


Chất
PGD2

TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN
Vai trò
Giãn mạch

PGF2α Trở dạ, co tử cung
PGE2

↓ bài tiết acid dạ dày, ↑ bài tiết chất

nhầy, giãn mạch, sốt, đau
Duy trì dòng máu đến thận, đối kháng

PGI2

Tdkmm

renin, ức chế tái hấp thu Na+ và nước,

duy trì ống thông động mạch

Sản khoa


Trên tiêu hóa

Trên thận
Trên tim mạch

Giãn mạch, ức chế kết tập tiểu cầu
TXA2

Kết tập tiểu cầu, co mạch

Trên đông máu

LT

Co thắt phế quản, hóa ứng động, thực bào

Trên hô hấp, md


CƠ CHẾ GÂY TỔN THƯƠNG DẠ DÀY – TÁ TRÀNG
CỦA NSAIDs
Tác dụng
trực tiếp

tăng khuếch tán
ngược H+

Tác dụng
ức chế th
PG


tăng tiết acid;
giảm tiết chất nhày

Tổn thương
biểu mô

NSAIDs
Tổn thương
vi mạch

giảm lưu lượng vi tuần hoàn ở niêm mạc;
ngăn cản quá trình tái tạo và sửa chữa

Scarpignato Cl, et al. Gastroenterology Int. 1999; 12: 186-215.


Tdkmm trên tim mạch
của thuốc ức chế chọn lọc COX2
Tiểu cầu

Giãn mạch máu

(PGI2)

Thuốc ức
chế COX2

Tai biến
tim mạch

Kết tập
tiểu cầu

Co mạch máu


TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN
Tiểu cầu
COX-1

Tế bào nội mô
NSAIDs
không
chọn lọc

Coxib

COX-1

COX-2

Thromboxan A2

Prostacyclin (PGI2)

Co mạch
Kết tập tiểu cầu

Giãn mạch
Ức chế kết tập TC



TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN
Tdkmm
trên tim mạch

Tdkmm
trên tiêu hóa

• Huyết khối
• NM cơ tim
• Đột quỵ

• Xuất huyết
• Loét

Mức độ chọn lọc


TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN (tiếp theo)

• Trên gan: viêm gan, hoại tử gan, vàng da ứ mật,
tăng enzym gan

• Trên da: nhạy cảm ánh sáng, hc StevensJohnson, hoại tử da nhiễm độc

• Trên TKTW: đau đầu, chóng mặt, ù tai, điếc,
buồn ngủ, lẫn, căng thẳng, viêm não vô khuẩn…
• Trên mắt: nhìn mờ, rối loạn võng mạc..



CHỐNG CHỈ ĐỊNH VÀ THẬN TRỌNG
– Viêm loét dạ dày tá tràng, xuất huyết tiêu hóa
– Người có thời gian đông máu kéo dài hoặc
dễ chảy máu: giảm tiểu cầu, sốt xuất huyết…
– Suy gan, thận nặng
– Hen phế quản

– Người mẫn cảm thuốc
– Người mang thai và thời kỳ cho con bú


TƯƠNG TÁC THUỐC

Dược lực học


Dược động học

Giảm tác dụng thuốc phối • Ức chế chuyển hóa, cạnh
hợp
tranh liên kết Pht
– Thuốc lợi tiểu

– Thuốc chống đông máu uống

– Chẹn ß giao cảm

– Sulfonylurea


– Ức chế ACE

– Phenytoin

• Tăng nguy cơ TDKMM
– Thuốc chống đông máu

– Valproat

• Giảm đào thải qua thận

– Sulfonylurea (hạ glc máu)

– Digoxin

– Rượu(xuất huyết TH)

– Lithium

– Cyclosporin ( độc thận)

– Aminoglycosid

– Corticoid (xuất huyết TH)

– Methotrexat


PHÂN LOẠI THUỐC GIẢM ĐAU, HẠ SỐT, CHỐNG VIÊM
Dẫn chất


Thuốc cụ thể

Tác dụng

Acid salicylic

Aspirin, diflunisal,…

Pyrazolon

Phenylbutazol,…

Indol

Indomethacin, sulindac,…

Oxicam

Piroxicam, meloxicam,…

Giảm đau, hạ

Acid propionic

Ibuprofen, ketoprofen

sốt, chống viêm

Acid phenylacetic Diclofenac

Acid fenamic

Acid mefenamic

Coxib

Celecoxib

Aminophenol

Paracetamol (Acetaminophen)

Giảm đau, hạ sốt

Acid floctafenic

Floctafenin

Giảm đau


ASPIRIN

Tác dụng chống kết tập tiểu

cầu: ức chế không hồi phục
COX-1 trên màng tiểu cầu
- liều thấp: ức chế th TXA2 /màng

(hoạt dộng)


TC → chống kết tập TC
- liều cao: ức chế th PGI2 /màng tb
nội mô mạch → kết tập TC

Tác dụng/ thải trừ acid uric:
- liều thấp (1- 2g/ng): giảm thải trừ

- liều cao (>2g/ng) : tăng thải trừ

Esterase
(bất hoạt)


×