Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

DLS giam dau k70 2019 part 1 đh dược Hà Nội l

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.25 MB, 81 trang )

NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG
THUỐC GIẢM ĐAU

Bộ môn Dược lâm sàng – Trường ĐH Dược Hà Nội
Hà Nội, tháng 3/2019
1


Mục tiêu bài học
1. Vận dụng được các nguyên tắc cơ bản về sử dụng
thuốc giảm đau trung ương và giảm đau ngoại vi
trong điều trị đau cấp tính, đau mạn tính và đau do
ung thư.

2. Áp dụng được các biện pháp phù hợp nhằm giảm
thiểu nguy cơ liên quan đến các tác dụng không
mong muốn điển hình của thuốc giảm đau trung ương
và giảm đau ngoại vi.
2


Tài liệu học tập
1. Bộ Y tế (2011), Dược lâm sàng, NXB Y học.
2. Slide bài giảng

Tài liệu tham khảo

Roger walker (2012).
Clinical pharmacy and
therapeutics. 5th edition


J. Dipiro (2017).
Pharmacotherapy 10th
edition


Các kiến thức cần có trước bài học
- Kiến thức liên quan đến bệnh: sinh lý đau (cơ
chế và dẫn truyền đau, vai trò của các thành
phần của hệ thần kinh và thể dịch đối với dẫn
truyền và điều hòa đau)
- Kiến thức liên quan đến thuốc: các thuốc đại
diện, cơ chế tác dụng, đặc tính dược lực học và
dược động học của các thuốc giảm đau trung
ương và giảm đau ngoại vi

4


Nội dung bài học
1. Đau và Đánh giá đau trên bệnh nhân
2. Nguyên tắc sử dụng thuốc giảm đau trung ương và
giảm đau ngoại vi
3. Áp dụng các nguyên tắc sử dụng thuốc giảm đau
trong điều trị đau cấp tính, đau ung thư và đau
mạn tính
4. Giảm thiểu nguy cơ liên quan đến các tác dụng
không mong muốn điển hình của các thuốc giảm
đau trên lâm sàng
5



ĐAU là gì?

6


ĐAU là gì?

7


ĐỊNH NGHĨA “ĐAU”

Hiệp hội nghiên cứu đau quốc tế

“ Đau là một cảm giác khó chịu, có tính chất cảm tính, đi kèm với
những tổn thương có thật / tiềm tàng của các tổ chức, hoặc
được mô tả là có những tổn thương đó.”
Pharmacotherapy 10th

8


PHÂN LOẠI ĐAU

Phân loại đau

Đau cấp tính
(acute pain)


Đau mạn tính
(chronic pain)

Đau ung thư
(cancer pain)

9


PHÂN LOẠI ĐAU
Đau cấp tính
• Là quá trình sinh lý có ích giúp bệnh nhân nhận biết được
bệnh lý/ tình trạng bất thường
• Thường xuất hiện đột ngột và diễn ra trong thời gian ngắn,
dễ nhận biết, có thể tiến triển thành đau mạn tính nếu không
được quản lý tốt
• Thường là đau cảm thụ, gây ra do: phẫu thuật, các bệnh lý
cấp tính, chấn thương, xét nghiệm, thủ thuật y khoa, sản
khoa...; do đó thường hồi phục khi xử trí được căn nguyên
Pharmacotherapy1010th
Pain: Current Understanding of Assessment, Management and Treatment


Ví dụ về đau cấp tính

Pain: Current Understanding of Assessment, Management and Treatment
11


PHÂN LOẠI ĐAU

Đau mạn tính
• Đau có thể kéo dài hàng tháng, hàng năm; có thể liên tục
hoặc xen lẫn các cơn đau kịch phát cấp tính
• Nguyên nhân thường không rõ, có thể liên quan đến tổn
thương, các tình trạng/ bệnh lý có/ không đe dọa tính mạng
(như thay đổi chức năng thần kinh và dẫn truyền)
• Có nhiều yếu tố ảnh hưởng: yếu tố khởi phát, yếu tố gây
kéo dài tình trạng đau
Pharmacotherapy 10th
Pain: Current Understanding of Assessment, Management and Treatment
12


Ví dụ về đau mạn tính không ung thư

13
Pain: Current Understanding of Assessment, Management and Treatment


So sánh một số đặc điểm của đau cấp tính-mạn tính
Đặc điểm

Đau cấp tính

Mong muốn giảm đau
Phụ

thuộc,

dung


Rất mong muốn

Đau mạn tính
Rất mong muốn

nạp Thường không xảy ra

Phổ biến

thuốc
Yếu tố tâm lý

Thường

không

biểu Thường là vấn đề chính

hiện
Nguyên nhân từ cơ quan

Phổ biến

Yếu tố môi trường/ gia Không đáng kể

Thường không rõ
Đáng kể

đình

Mất ngủ

Thường không xảy ra

Thường xảy ra

Mục tiêu điều trị

Điều trị đau

Phục hồi chức năng

Trầm cảm

Không phổ biến

Phổ biến
Pharmacotherapy 14
10th


PHÂN LOẠI ĐAU
Đau ung thư
• Đau liên quan tới bệnh lý/ tình trạng đe dọa tính mạng, có mối
liên hệ chặt chẽ về mức độ tổn thương
• Đau có thể xảy ra do nhiều nguyên nhân: bệnh lý, do điều trị
hoặc do chẩn đoán.
• Bao gồm:
• Đau cấp
(đau bộc phát - breakthrough pain)

• Đau mạn (đau nền - background pain)
Pharmacotherapy 10th

15


ĐÁNH GIÁ ĐAU

• Đánh giá khi nào?
• Vai trò của đánh giá đau?
• Các vấn đề gì cần quan tâm?

16


ĐÁNH GIÁ ĐAU
ĐAU cần phải được đánh giá một cách toàn diện!
– Trình tự thời gian
– Vị trí đau
– Mức độ đau
– Mô tả các đặc điểm của cơn đau
– Các yếu tố trung gian (yếu tố có thể làm cho cơn đau
giảm đi hoặc nặng lên?)
– Những điều trị trước đây
– Các yếu tố khác

17


Công cụ đánh giá đau


18


ĐÁNH GIÁ ĐAU - Đánh giá mức độ đau
Không
đau

Đau nhẹ

Đau vừa

Đau nặng

Bằng số

Bằng lời

Bằng biểu thị nét mặt
19


ĐÁNH GIÁ ĐAU - Đánh giá ảnh hưởng của đau
Bảng đánh giá đau (Brief Pain Inventory)

20


ĐÁNH GIÁ ĐAU - Đánh giá ảnh hưởng của đau
Bảng đánh giá đau (Brief Pain Inventory)


21


Nội dung bài học
1. Đau và đánh giá đau trên bệnh nhân
2. Nguyên tắc sử dụng thuốc giảm đau trung ương và
giảm đau ngoại vi
3. Áp dụng các nguyên tắc sử dụng thuốc giảm đau
trong điều trị đau cấp tính, đau ung thư và đau
mạn tính
4. Giảm thiểu nguy cơ liên quan đến các tác dụng
không mong muốn điển hình của các thuốc giảm
đau trên lâm sàng
22


Thuốc với chỉ định giảm đau
Chuyên luận Paracetamol

Dược thư
Quốc gia
2015

Chuyên luận Morphin

Chuyên luận Meloxicam
23



Thuốc với chỉ định giảm đau
Viên nén giải phóng kéo dài tramadol 100 mg
Viên nén bao phim ibuprofen 200 mg

Viên nén carbamazepin 100 mg

24


THUỐC GIẢM ĐAU
1. Thuốc giảm đau trung ương
(central analgesics)
2. Thuốc giảm đau ngoại vi
(peripheral analgesics)
3. Thuốc hỗ trợ giảm đau
(adjuvant analgesics/ co-analgesics)
25


×