Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Gui sinh vien chinh quy thuốc điều trị ở tre em 2019 đh dược Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.19 MB, 50 trang )

Sử dụng thuốc trong điều trị cho
TRẺ EM

Bộ môn Dược lâm sàng
Trường Đại học Dược Hà Nội
1


MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Áp dụng được các kiến thức về sự khác biệt dược
động học/ dược lực học của thuốc ở trẻ em để giải
thích được các lưu ý về sử dụng thuốc cho trẻ em.
2. Áp dụng được các nguyên tắc trong sử dụng thuốc
cho trẻ em.

2


Tài liệu học tập
Sách giáo khoa Dược lâm sàng
Slide bài giảng

Tài liệu tham khảo

Roger walker (2012).
Clinical pharmacy and
therapeutics. 5th edition

J. Dipiro (2012).
Pharmacotherapy. 8rd edition
3




Các lớp tuổi trong nhi khoa
Phân loại Trẻ em

Lớp tuổi

Sơ sinh thiếu tháng
(Premature, Preterm)

Sinh khi <38 tuần thai

Sơ sinh đủ tháng
(Newborn, neonate)

< 1 tháng tuổi

Trẻ 1 năm (infant, baby)

Từ 1 - 12 tháng tuổi

Trẻ nhỏ (Young child)

> 1 tuổi đến 6 tuổi

Trẻ lớn (Older child)

> 6 tuổi đến 12 tuổi

Thiếu niên (Adolescent)


> 12 tuổi đến 18 tuổi
4


5


Một số thông số trên trẻ em
1. Nhịp tim:

3 tháng 85-205 nhịp/phút;
2 tuổi: 100-190
2- 10 tuổi: 80-140
2. Huyết áp: 1-5 tuổi: 80-98/34-56
6-11
91-106/53-63
12- 17 99-122/59-70
3. Nhịp thở: infant: 30-60 nhịp
dưới 3 tuổi: 24- 40
3- 5 tuổi: 22-34
6-12 tuổi: 18- 30
4. Thân nhiệt
6


TÓM TẮT SỰ KHÁC BIỆT VỀ DƯỢC ĐỘNG HỌC, DƯỢC

LỰC HỌC (ĐÁP ỨNG VỚI THUỐC) Ở TRẺ EM
NHỮNG VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP KHI SỬ DỤNG THUỐC

Ở TRẺ EM

LƯU Ý KHI SỬ DỤNG THUỐC CHO TRẺ EM

NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG THUỐC CHO TRẺ EM
7


KHÁC BIỆT VỀ DƯỢC ĐỘNG HỌC Ở TRẺ EM

Đặc biệt lưu ý: trẻ sơ sinh và trẻ dưới một tuổi
8


KHÁC BIỆT VỀ DƯỢC ĐỘNG HỌC Ở TRẺ EM
GIAI ĐOẠN HẤP THU – ĐƯỜNG UỐNG

Thông số

Đặc điểm thay đổi

Kết quả thay đổi DĐH

Độ tuổi
hoàn thiện

như người TT
pH dạ dày

↑ pH (chưa tiết đủ acid) ↑ SKD thuốc base


3 tháng

↓ SKD thuốc acid
Dịch dạ dày ↓ dịch mật và enzym tụy ↓SKD thuốc tan trong
ruột

khoảng 1 tuổi

mỡ

9


Nồng độ penicillin trong máu trẻ các nhóm tuổi

10
Pediatric pharmacotherapy


KHÁC BIỆT VỀ DƯỢC ĐỘNG HỌC Ở TRẺ EM
GIAI ĐOẠN HẤP THU
Thông số

Đặc điểm thay đổi

Kết quả thay

Độ tuổi


đổi DĐH

hoàn thiện
như người TT

Tiêm bắp

↓ tưới máu

Đường bôi

↑ hấp thu

?

Tăng hấp thu

4 tháng (lớp biểu bì)

ngoài da

11


ĐẶC ĐIỂM DƯỢC ĐỘNG HỌC CỦA THUỐC Ở TRẺ EM

Hấp thu thuốc
Đường tiêm
- Hệ thống cơ bắp nhỏ, hạn
chế tưới máu

- Khuyến khích dùng đường tiêm
tĩnh mạch

12


ĐẶC ĐIỂM DƯỢC ĐỘNG HỌC CỦA THUỐC Ở TRẺ EM

Hấp thu thuốc
Đường qua da
- Da mỏng, hấp thu (thấm)
thuốc mạnh hơn người lớn
- Lưu ý corticoid bôi ngoài da

13


KHÁC BIỆT VỀ DƯỢC ĐỘNG HỌC Ở TRẺ EM
GIAI ĐOẠN PHÂN BỐ
Thông số

Đặc điểm thay đổi

Kết quả thay đổi

Độ tuổi

DĐH

hoàn thiện

như người TT

% nước

↑ tổng lượng nước

↑ Vd của thuốc tan 12 tuổi

↑ dịch ngoại bào

trong nước

trong cơ thể thay đổi nhanh trong năm
đầu đời
% mỡ trong
cơ thể

Ss đủ tháng 12-16%

17 tuổi

↑ trong độ tuổi 5-10

Những năm sau đó ↓
14


KHÁC BIỆT VỀ DƯỢC ĐỘNG HỌC Ở TRẺ EM
Tỷ lệ nước, albumin, mỡ của cơ thể trẻ em


15


So sánh Vd của một số thuốc
ở trẻ em và người lớn
Thể tích phân bố(l/kg)
Thuốc

Trẻ sơ sinh đủ
tháng

Người lớn

Phenobarbital

0,6 - 1,5

0,6 - 1,5

Diazepam

1,8 - 2,1

1,6 - 3,2

Gentamicin

0,8 - 1,6

0,3 - 0,7


0,5

0,2

Ampicillin

16

16


KHÁC BIỆT VỀ DƯỢC ĐỘNG HỌC Ở TRẺ EM
GIAI ĐOẠN PHÂN BỐ
Thông số

Đặc điểm thay

Kết quả thay đổi DĐH

Độ tuổi

đổi

hoàn thiện
như người TT

Protein

↓ protein toàn


↑ Vd và dạng tự do của

Thay đổi trong 1

huyết tương phần, albumin, α-1 thuốc liên kết với protein năm đầu đời

glycoprotein

Nguy cơ thế chỗ bilirubin Thay đổi trong 1

↑ bilirubin ko liên

trong liên kết protein

năm đầu đời

Tăng nồng độ trong hệ

?

hợp
Hàng rào

máu não

Chưa hoàn thiện

TK
17



KHÁC BIỆT VỀ DƯỢC ĐỘNG HỌC Ở TRẺ EM
GIAI ĐOẠN CHUYỂN HÓA
Thông số
CYP450

Đặc điểm thay đổi Độ tuổi hoàn thiện như người TT
Thấp khi mới sinh

6 tháng, tăng hơn ở tuổi 3-10, sau
đó giảm bằng khi DT

Isoform 2C9
CYP450

Thấp khi mới sinh,

Isoform 2C19

50% khi 1m-10y

CYP450

Thấp khi mới sinh

3-5 tuổi, ảnh hưởng gen > phát

Isoform 2D6


50% khi 1m

sinh cá thể (ontogeny

CYP450

Thấp khi mới sinh,

6 tháng, có giai đoạn tăng và bằng

Isoform 3A4

30-40% khi 1m

khi dậy thì

Liên hợp

Thấp khi mới sinh

6- 24 tháng (nhiều isoforms)

Hơn ở trẻ 1 năm

grucoronide
N-acetyltransferase Thấp

3- 4 tuổi

18



KHÁC BIỆT VỀ DƯỢC ĐỘNG HỌC Ở TRẺ EM
GIAI ĐOẠN THẢI TRỪ

Thông số

Đặc điểm thay đổi

Kết quả thay đổi

Độ tuổi

DĐH

hoàn thiện

như người TT
Chức năng lọc Thấp khi mới sinh,
cầu thận

đặc biệt trẻ thiếu tháng

Tiết ống thận

Thấp khi mới sinh

↑ thời gian bán thải 3-6 tháng

↑ thời gian bán thải 7 tháng- 1 tuổi


19


KHÁC
BIỆT
VỀ ĐỘNG
DƯỢCHỌC
ĐỘNG
Ở TRẺ
EMEM
ĐẶC
ĐIỂM
DƯỢC
CỦAHỌC
THUỐC
Ở TRẺ
So sánh thời gian bán thải của một số thuốc
ở trẻ em và người lớn
Thuốc
Amoxicillin
Amikacin

t1/2 (h)
Trẻ sơ sinh đủ
Người lớn
tháng
~4
~1
~6

~2

Digoxin
Acid nalidixic

~ 80
~6

~ 35
~2

Phenobarbital
Phenytoin
Các salicylat

~ 200
30 - 60
~10

60 - 120
20 - 40
~5
20


KHÁC BIỆT VỀ ĐÁP ỨNG VỚI THUỐC Ở TRẺ EM
Nhạy cảm với thuốc
- Hệ TKTW
Các thuốc ức chế TKTW: phenobarbital, morphin,
chloral hydrat, meprobamat, chlopromazin, paroxetin


-Hệ tuần hoàn
Hạ HA quá mức khi dùng thuốc lợi tiểu, hạ HA
-Hệ điều hòa thân nhiệt:
Dễ thay đổi thân nhiệt khi dùng thuốc hạ sốt,
NSAIDs, kháng H1, các loại tinh dầu……

-Dị ứng da
Dễ

gây

dị

ứng:

sulfamid,

griseofulvin, kháng H1….

tetracyclin,

iod,
21


KHÁC BIỆT VỀ ĐÁP ỨNG VỚI THUỐC Ở TRẺ EM
Một số tác dụng không mong muốn bất thường
- Chậm lớn - corticoid, tetracyclin.
- Dậy thì sớm - androgen.

- Tăng áp lực sọ não - corticoid, vitamin A, D, acid nalidixic
- Vàng da - novobiocin, sulfonamid, vitamin K3.

- Lồi thóp, vàng răng - tetracyclin.
- Biến dạng sụn tiếp hợp -fluoroquinolon.
- Dễ bị ngạt và liệt hô hấp - opiat.

22


TÓM TẮT SỰ KHÁC BIỆT VỀ DƯỢC ĐỘNG HỌC, DƯỢC

LỰC HỌC (ĐÁP ỨNG VỚI THUỐC) Ở TRẺ EM
NHỮNG VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP KHI SỬ DỤNG THUỐC
Ở TRẺ EM

LƯU Ý KHI SỬ DỤNG THUỐC CHO TRẺ EM

NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG THUỐC CHO TRẺ EM
23


NHỮNG VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
KHI SỬ DỤNG THUỐC Ở TRẺ EM
1. Dạng bào chế
+ Hầu hết các thuốc được bào chế và đóng gói cho người lớn

=> Thiếu dạng bào chế/hàm lượng phù hợp cho trẻ em
+ Đường tiêm: Yêu cầu phải pha loãng từ dạng chế phẩm của


người lớn (nồng độ cao) => tiềm ẩn nguy cơ sai sót.
+ Đường uống: Nghiền, bẻ thuốc => Lưu ý với những thuốc
có dạng bào chế đặc biệt không được nhai, bẻ, nghiền.
2. Sử dụng chỉ định off-label
24


NHỮNG VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
KHI SỬ DỤNG THUỐC Ở TRẺ EM
3. Không có liều chuẩn, liều phải tính trên cân nặng, BSA
+ Cân nặng và diện tích bề mặt cơ thể rất khác nhau trong

nhóm trẻ em
+ Thay đổi cân nặng đặc biệt là đối tượng trẻ sơ sinh
4. Vấn đề tuân thủ, an toàn thuốc
+ Tuân thủ thuốc qua bố mẹ, ông bà trẻ
+ Trẻ em không thể giao tiếp hiệu quả để phản ánh hiệu quả
điều trị, ADR…

25


×