Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Duoc ly lam sang thuoc dieu tri hen va COPD đh dược Hà Nội 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.72 MB, 80 trang )

DƯỢC LÝ LÂM SÀNG TRONG SỬ DỤNG
THUỐC ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN VÀ COPD
Nguyễn Hoàng Anh
- Trung tâm Quốc gia về Thông tin thuốc và Theo dõi ADR
-

Bộ môn Dược lý, Trường Đại học Dược Hà nội

-

Đơn vị Dược lâm sàng - Thông tin thuốc, Khoa Dược, bệnh viện Bạch mai


Mục tiêu học tập
 Trình bày được đặc điểm dược lý của các nhóm thuốc điều
trị (giãn phế quản và chống viêm) liên quan sinh lý bệnh của
hen phế quản và COPD.
 Áp dụng được các kiến thức dược lý lâm sàng trong sử
dụng thuốc điều trị hen phế quản và COPD.


Sinh lý bệnh hen phế quản liên quan đến dược lý lâm sàng
các thuốc sử dụng thuốc trong điều trị (1)

Page CP and Barnes PJ. Pharmacology and Therapeutics of Asthma and COPD. Handbook of
Experimental Pharmacology. 2017.


Sinh lý bệnh hen phế quản liên quan đến dược lý lâm sàng
các thuốc sử dụng thuốc trong điều trị (2): phản ứng viêm



Sinh lý bệnh hen phế quản liên quan đến dược lý lâm sàng
các thuốc sử dụng thuốc trong điều trị (3): pha sớm/muộn


Sinh lý bệnh hen phế quản và đích tác dụng của thuốc


Sinh lý bệnh COPD liên quan đến dược lý lâm sàng các
thuốc sử dụng thuốc trong điều trị (1)

Page CP and Barnes PJ. Pharmacology and Therapeutics of Asthma and COPD. Handbook of
Experimental Pharmacology. 2017.


Sinh lý bệnh COPD liên quan đến dược lý lâm sàng các thuốc
sử dụng thuốc trong điều trị (2): giảm khả năng thực bào

Page CP and Barnes PJ. Pharmacology and Therapeutics of Asthma and COPD. Handbook of
Experimental Pharmacology. 2017.


Sinh lý bệnh COPD liên quan đến dược lý lâm sàng các
thuốc sử dụng thuốc trong điều trị (3): đợt cấp

Page CP and Barnes PJ. Pharmacology and Therapeutics of Asthma and COPD. Handbook of
Experimental Pharmacology. 2017.


SINH LÝ BỆNH HEN PHẾ QUẢN/COPD VÀ ĐÁP ỨNG VỚI THUỐC

COPD
Tế bào

Hen PQ

Hen PQ nặng

BC trung tính ++

BC ái toan ++

BC trung tính +

ĐTB +++

ĐTB +

ĐTB

Lympho TCD8+

Lympho TCD4+

Lympho TCD4+/TCD8

Chất trung
gian viêm

IL-8, TNF-, IL-1, IL-6, NO+


Eotaxin, IL-4, IL-5, IL13, NO +++

Il-8, Il-5, IL-13, NO++

Stress oxy
hóa

+++

+

+++

Vị trí tổn
thương

Đường dẫn khí ngoại biên,
nhu mô phổi, mạch máu

Đường dẫn khí gần

Đường dẫn khí
gần/ngoại biên

Hậu quả

Phì đại biểu mô vảy, nhày
Xơ hóa đường dẫn khí nhỏ

Biểu mô dễ tổn

thương

Phá hủy nhu mô

Phì đại nhày

Tái cấu trúc mạch máu
phổi

Dày màng đáy

Đáp ứng giãn phế quản
yếu

Đáp ứng giãn phế
quản mạnh

Đáp ứng giãn phế
quản yếu hơn

Đáp ứng với corticoid kém

Đáp ứng tốt với
corticoid

Giảm đáp ứng với
corticoid

Đáp ứng với
thuốc


Co thắt phế quản


Các thuốc giãn phế quản: đích tác dụng trên điều hòa
trương lực cơ trơn phế quản


Các thuốc giãn phế quản: đích tác dụng trên điều hòa
trương lực cơ trơn phế quản


Các thuốc giãn phế quản trong COPD

So với người khỏe, bệnh nhân COPD có hiện tượng căng phồng phổi dẫn đến tăng
dung tích cặn (đỏ), giảm dung tích hô hấp (xanh), đưa cơ trơn phế quản vào trạng thái
bất lợi cho thông khí. Thuốc giãn phế quản xông hít cải thiện tình trạng này ở cả trạng
thái hoạt động và trạng thái nghỉ, giảm công năng thở và tăng dung nạp với gắng sức
Sutherland ER, Cherniack RM. NEJM 2004; 350: 2689-2697.


Các thuốc kích thích beta-2: cơ chế tác dụng trên receptor


Các thuốc kích thích beta-2: liên quan cấu trúc – tác dụng


Các thuốc kích thích beta-2: thời gian tiềm tàng, thời gian tác
dụng và khả năng gắn đặc hiệu trên receptor



Các thuốc kích thích beta-2: chỉ định lâm sàng với tác
dụng giãn phế quản
 Thuốc tác dụng ngắn (SABA): cắt cơn và dự phòng trên bệnh nhân
có tắc nghẽn hồi phục đường dẫn khí

 Thuốc tác dụng kéo dài (LABA, ultra LABA): dự phòng co thắt phế
quản (ban đêm, khi gắng sức) ở bệnh nhân cần sử dụng dài hạn
phác đồ giãn phế quản


Các thuốc kích thích beta-2: tác dụng KMM

 Run tay
 Nhịp nhanh
 Hạ kali máu
 Ngồi không yên
 Thiếu oxy mô

 Chuyển hóa (tăng acid béo tự do, tăng đường huyết, lactat,
pyruvate)


Các thuốc giãn phế quản kháng cholinergic: đích tác dụng
trên đường dẫn truyền và cơ trơn phế quản


Các thuốc giãn phế quản kháng
cholinergic trong COPD: sự khác
biệt giữa đường dẫn khí bình

thường và của bệnh nhân (hẹp,
kháng trở lưu thông khí cao nên
đáp ứng rõ rệt hơn với thuốc)


Các thuốc giãn phế quản kháng cholinergic: liên quan cấu
trúc - tác dụng và đặc điểm tác dụng


Các thuốc kháng cholinergic đường xông hít: tác dụng KMM

 Hầu họng: khô miệng, nhìn mờ, thay đổi vị giác
 Tiết niệu: bí tiểu
 Tiêu hóa: táo bón
 Tim mạch: nhịp chậm (hiếm gặp)


Theophyllin trong hen phế quản và COPD: tác động trên
các tế bào đích


Theophyllin trong hen phế quản và COPD: đặc điểm
tác dụng

Hiệu quả điều trị (đỏ: cải thiện FEV1; xanh ức chế co thắt và tím: ức chế
hoạt tính PDE) của theophyllin trong khoảng điều trị của thuốc


Theophyllin trong hen phế quản và COPD: tác dụng KMM
và độc tính

 Buồn nôn, nôn mửa
 Đau đầu
 Cảm giác khó chịu ở dạ dày
 Lợi niệu
 Loạn nhịp

 Động kinh


×