Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

BÀI GIẢNG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG Á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (977.44 KB, 35 trang )

CHƯƠNG 6
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT
MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG Á
1. HTPL Trung Quốc
2. HTPL Nhật Bản


I. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT TRUNG QUỐC
1. Khái quát: 2 g/đ
a. Lịch sử pháp luật
TQ truyền thống
-PL phong kiến, đứng
đầu là Hoàng đế
-PL chịu ảnh hưởng của
Nho giáo
-VD: Bộ luật nhà
Đường, Tống, Nguyên,
Minh, Thanh


- b. Lịch sử pháp luật TQ hiện đại.
- - Sau CM Tân Hợi 1911, TQ ban
hành hàng loạt các bộ luật soạn thảo
trên hình mẫu của các bộ luật Châu
âu lục địa.
- Đảng Cộng sản TQ (1921), HTPL
TQ chuyển hướng theo mô hình Liên
Xô.
- Đầu 1990 đến nay, nhiều đạo luật
điển hình của nền kinh tế thị trường
được TQ thông qua: Luật công ty


1993, Luật chứng khoán 1998, Luật
phá sản 2006, Luật chống độc quyền
2007…

Mao Trạch Đông (1893 – 1976)

Đặng Tiểu Bình (1904 – 19967)


- Hồng Kong được Anh trao trả cho đại lục từ 1997, Bồ
Đào Nha trả Macao 1999 làm HTPL TQ phức tạp, đa
dạng > chính sách “Một quốc gia, hai chế độ” (Đặng
Tiểu Bình).
- PL cả hai vùng này về cơ bản không thay đổi, HK, MC vẫn tiếp
tục hưởng quyền lập pháp, tư pháp độc lập.


2. NGUỒN LUẬT
1. Luật thành văn:
a. Hiến pháp TQ năm 1982
VB có hiệu lực pháp lý cao nhất
Nội dung:
+ Cơ cấu chính phủ:

Cơ quan lập pháp: Quốc hội của
nhân dân, đại biểu có nhiệm kỳ
5 năm. Thẩm quyền: xây dựng
luật, sửa HP, bầu & miễn Chủ
tịch nước, Phó CTN, Chánh án
TANDTC, quyết định vấn đề

chiến tranh & hòa bình. CQ
quyền lực nhân dân địa phương
có quyền ban hành VBPL thuộc
thẩm quyền nhưng ko trái HP,
PL.


CQ hành pháp: đứng đầu là Chủ tịch và Phó CTN. Chính phủ
là cơ quan quản lý nhà nước cao nhất với nhiệm kì 5 năm.
CQ tư pháp: Tòa án nhân dân các cấp.
- Quyền & nghĩa vụ cơ bản của nhân dân:
+ Quyền bình đẳng trước pháp luật
+ quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, hội họp, tự do lập hội, diễu
hành, biểu tình.
+ quyền và nghĩa vụ đối với nền giáo dục
+ nghĩa vụ kế hoạch hóa gia đình
+ nghĩa vụ đóng thuế.


b. Luật và các văn bản dưới luật
-Luật do QH hoặc UBTVQH ban hành.
-VBDL: cơ quan quyền lực hoặc cơ quan quản lý ở trung ương & địa phương
ban bành.
2. Điều ước quốc tế
- Thực tế, cách thức làm luật của Trung quốc đã tự động coi luật
quốc tế là bộ phận của Luật trong nước, trừ trường hợp Trung
quốc bảo lưu điều khoản nào đó thì điều khoản đó sẽ không
được đưa vào nội luật để thực thi.
3. Pháp quyết của tòa
- TQ ko có khái niệm tiền lệ pháp theo đúng nghĩa. Trong thực

tiễn thẩm phán của Tòa cấp dưới thường cố gắng tuân theo
cách giải thích luật trong phán quyết của TANDTC.


3. HỆ THỐNG TÒA ÁN TRUNG QUỐC
TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO
TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP
CAO (31)

TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP
TRUNG (376)

TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP
CƠ SỞ (3000)

TÒA ÁN QUÂN SỰ

TÒA ÁN HÀNG HẢI

TÒA ÁN VẬN TẢI &
ĐƯỜNG SẮT

TÒA ÁN LÂM
NGHIỆP


- TANDTC:
+ có 3 tòa chuyên trách: hình sự, dân sự, kinh tế.
+ Thẩm quyền: xét xử (sơ thẩm, phúc thẩm) và giám sát, quyền giải
thích pháp luật.

- TAND cấp cao:
+ là TA cấp tỉnh, vùng, khu tự trị, thành phố trực thuộc trung ương.
+ thẩm quyền: xx sơ thẩm và phúc thẩm.
- TAND cấp trung: xx sơ thẩm và phúc thẩm.
- TAND cấp cơ sở: xx sơ thẩm (HS: thấp hơn án tử hình, tù chung
thân; DS: vụ ko có yếu tố nước ngoài).
- Tòa chuyên biệt: các tòa giải quyết các vụ việc trong lv cụ thể:
đường sắt, rừng…



II. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT NHẬT
BẢN
1. Khái quát về HTPL Nhật Bản
2. Nguồn luật
3. Hệ thống tòa án


1. KHÁI QUÁT VỀ HTPL NHẬT BẢN
HTPL Nhật Bản chia thành
3 giai đoạn:
- G/đ PL truyền thống Nhật
(trước 1853)
PL NB chịu ảnh hưởng của PL
Trung Quốc, các đạo luật đầu
tiên của Nhật học hỏi PLTQ
giống với các đạo luật nhà
Đường.



- G/đ cải cách lần 1 hay thời kỳ
Minh trị (1853-1945)
+ PLNB được cải cách trên cơ sở
học hỏi văn minh p.Tây như:
•Hiến pháp (1889), Bộ luật hình sự,
Bộ luật tố tụng hình sự được soạn
thảo dựa trên hình mẫu của Pháp;
• Bộ luật dân sự (1896), Bộ luật tố
tụng dân sự, Luật tổ chức tòa án
soạn thảo trên học hỏi kinh nghiệm
của Đức.
Nhật Hoàng Minh Trị (1852 – 1912)


- G/đ cải cách lần 2 ( từ 1945 đến
nay)
•PL Nhật cải cách có sự ảnh hưởng
của pháp luật Mỹ (tinh thần dân
chủ) thể hiện qua Hiến pháp năm
1946, Bộ luật hình sự (1947).
KL:
-HTPL Nhật Bản hiện nay là HTPL
hỗn hợp của Common law và Civil
law & văn hóa truyền thống NB
ảnh hưởng nhiều đến PL.

Tướng Douglas MacArthur (1880 - 1964)


2. NGUỒN LUẬT



1. PHÁP LUẬT THÀNH VĂN
- Vị trí: PLTV là nguồn cao nhất trong HTPL NB.
• Ưu tiên áp dụng khi có mâu thuẫn với các nguồn khác.
• Thẩm phán tìm đến PLTV là nguồn đầu tiên để áp dụng luật.
- Các loại văn bản PLTV:
 Văn bản luật:
• Hiến pháp năm 1946
• Bộ luật dân sự năm năm 1896 (hiệu lực năm 1898)
• Bộ luật hình sự năm 1907
• Bộ luật thương mại năm 1899
• Bộ luật tố tụng hình sự năm 1948
• Bộ luật tố tụng dân sự năm 1996
 Văn bản dưới luật: nghị định,…
 Điều ước quốc tế


HIẾN PHÁP NHẬT BẢN NĂM 1946
- Hiến pháp Nhật Bản công bố
3/11/1946, hiệu lực 3/5/1947.
oHoàn cảnh ra đời:
• Đồng minh sau chiến tranh TG
II tiếp quản NB đã soạn thảo,
• Trưng cầu dân ý và Thiên
hoàng ký thông qua.
oVai trò:
• HP1946 là văn bản có giá trị
pháp lí cao nhất của HTPL
NB.

• Còn có vai trò quan trọng
trong nền văn hóa Nhật Bản.

MacArthur và Hoàng đế NB - Hirohito


o Nội dung:
(1)Chủ quyền quốc gia thuộc về
Nhân dân.
- Hoàng đế là biểu tượng của quốc
gia và sự thống nhất của dân tộc.
(Điều 1)
- Quốc hội là cơ quan quyền lực cao
nhất của Nhà nước và là cơ quan
duy nhất có quyền lập pháp. QH có
hai viện Thượng viện và hạ viện.
Các viện đều bao gồm các thành
viên do nhân dân bầu ra. (Điều
41,41,43)

Lời nói đầu của Hiến pháp Nhật Bản 1946


(2) Nguyên tắc chủ nghĩa hòa bình
và hợp tác hòa bình với các nước
khác (Điều 9).
“Mong muốn một nền hòa bình dựa
trên công lý và trật tự, dân tộc Nhật
Bản phản đối việc coi chiến tranh là
một quyền chủ quyền của quốc gia và

phản đối việc đe dọa hoặc sử dụng vũ
lực để giải quyết tranh chấp quốc tế.
Để đạt được mục tiêu đó, NB sẽ
không bao giờ duy trì các lực lượng
lục quân, hải quân, không quân hay
các tiền năng quân sự khác.”

Lục quân Nhật Bản trong
một buổi diễu binh.


 Cụ thể Điều 9 được diễn giải như
sau: Sẽ có 3 tình huống Nhật Bản sẽ
triển khai lực lượng của mình.
• Thứ nhất là nếu một nước đồng
minh hay nước bạn của Nhật Bản bị
tấn công.
• Thứ hai là nếu cuộc tấn công đó là
mối đe dọa đến sự tồn vong của
Nhật Bản.
• Thứ ba là những mối đe dọa đó làm
suy yếu quyền của người dân theo
đuổi cuộc sống, sự tự do và hạnh
phúc.

Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe
ngày 1.7.2014 giải thích về việc
diễn dịch lại Điều 9 Hiến pháp là để
bảo vệ nước Nhật.



(3) Nguyên tắc tôn trọng quyền con người cơ bản.
•Tất cả mọi người đều được thừa nhận những quyền cá nhân riêng
biệt. Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật. (Điều 14)
•Công dân có quyền tự do ngôn luận, tư tưởng, tín ngưỡng, chỗ ở, học
thuật…
•Hôn nhân phải có sư tán thành của cả hai vợ chồng, phải tồn tại dựa
trên sự hợp tác, bình đẳng về quyền lợi giữa hai người.(Điều 24)


o HP Nhật từ khi ra đời đến nay chưa từng được sửa đổi do thủ tục
sửa đổi HP chặt chẽ:
“Điều 96. Sửa đổi
• Việc sửa đổi Hiến pháp phải do Quốc hội đề xướng sau khi được
ít nhất 2/3 tổng số đại biểu của mỗi viện thông qua.
• Sau đó tu chính án phải được đa số nhân dân phê chuẩn trong
một cuộc trưng cầu ý dân hay qua một cuộc tổng tuyển cử đặc
biệt do Quốc hội ấn định.
• Tu chính án sau khi được nhân dân chuẩn y sẽ lập tức được
Hoàng đế với tư cách đại diện cho nhân dân phê chuẩn như một
phần tất yếu của Hiến pháp này.”


BỘ LUẬT DÂN SỰ NHẬT BẢN NĂM 1896

-BLDS NB: Đây là bộ luật chịu sự ảnh
hưởng cả từ Bộ luật dân sự Đức (dự thảo)
và Bộ luật dân sự Pháp (dịch BLDS
Napoleon), án lệ của Common law (bồi
thường thiệt hại).

-Cấu trúc BLDS NB gồm 5 quyển:






Phần chung
Quyền
Nghĩa vụ
Gia đình
Thừa kế.


2.2 PHÁN QUYẾT CỦA TÒA
- Ko được thừa nhận chính thức vì ko có quy định nào nghĩa vụ tuân
thủ án lệ trong PLNB.
- Thực tế, phán quyết của tòa án tối cao thường được các tòa cấp dưới
tôn trọng và tuân thủ.
- Ngày nay, tiền lệ pháp đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển
pháp luật Nhật Bản hiện đại, nó làm sáng tỏ các quy phạm của luật
thành văn và lấp lỗ hổng của luật thành văn.
- Một số lĩnh vực pháp luật ad án lệ như: luật đất đai, luật về cho thuê
nhà, luật bồi thường trách nhiệm dân sự ngoài hợp đồng và luật hành
chính…
- Tòa án tối cao tuyển chọn những bản án quan trọng để xuất bản.


3.3 TẬP QUÁN PHÁP
- Vai trò : tập quán chỉ là nguồn luật phụ trợ được áp dụng khi

không có quy định trong pháp luật thành văn với điều kiện tập
quán không trái với đạo đức và pháp luật hoặc được luật thành văn
dẫn chiếu tới.
- Ví dụ, Điều 92, Bộ luật dân sự Nhật Bản quy định: “Nếu tập quán
trái với luật thành văn mà luật thành văn không quy định về những
vấn đề thuộc chính sách công, phán quyết có thể dựa vào tập quán
nếu được các bên đương sự đồng ý”.


×