Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

BÀI GIẢNG TRUYỀN TIN QUA XINAP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (470.27 KB, 15 trang )


Điện thế hoạt động là gì?Điện thế hoạt động gồm

giai
đoạn ? Mất phân cực
Táimấy
phân
cực
Đảo cực
Đảo cực

?

?

Tái phân cực

?

Mất phân cực


Sợi thần kinh không có bao miêlin

Eo Ranvie

Sợi thần kinh có bao miêlin

Bao miêlin



mấy
loại sợi
kinh?
Đó
là những
loại
nào?
So sánh
Tại
sao xung
cách
thần
lanthần
truyền
kinh
lan
củatruyền
xung
thần
trên sợi
kinh
thần
trên
kinh
sợi
thần

bao
kinh
miêlin

không
theo
cócách
bao miêlin
nhảy cóc?
và có bao miêlin ?




I. KHÁI NIỆM XINÁP:

Xináp là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào thần kinh,
giữa
tế bào
với biết
loại tế
bào khác
Quan
sát thần
hìnhkinh
và cho
xinap
là gì?(tế bào cơ, tế bào
tuyến…).


II. CẤU TẠO CỦA XINÁP:
sát hình
vàxináp

cho biết
hoá
học điện.
có cấu tạo như thế nào?
- Quan
Có 2 loại
xináp:
hoáxináp
học và
xináp


II. CẤU TẠO CỦA XINÁP:
- Có 2 loại xináp: xináp hoá học và xináp điện.
- Cấu tạo xináp hóa học gồm:
+ Chùy xináp có các bóng chứa chất trung gian hoá học
(axetincolin, noradrenalin,…)
+ Màng trước xináp.
+ Khe xináp.
+ Màng sau xináp có các thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa
học, có enzim phân huỷ chất trung gian hóa học.


III. QUÁ TRÌNH TRUYỀN TIN QUA XINÁP:
Quan sát hình và sắp xếp đúng trình tự của quá trình truyền
tin qua xinap? (bằng cách hoàn thành phiếu học tập)


III. QUÁ TRÌNH TRUYỀN TIN QUA XINÁP:
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP

Giai đoạn

Diễn biến

Giai đoạn 1

Xung thần kinh đến làm Ca2+ đi vào
trong chùy xináp

Giai đoạn 2

Ca2+ vào làm bóng chứa axêtincôlin gắn
vào màng trước và vỡ ra, giải phóng
axêtincôlin vào khe xináp

Giai đoạn 3

Axêtincôlin gắn vào thụ thể trên màng
sau và làm xuất hiện điện thế hoạt động
lan truyền đi tiếp


III. QUÁ TRÌNH TRUYỀN TIN QUA XINÁP:
Xung thần kinh truyền đến tận cùng của mỗi sợi thần kinh, tới các
chuỳ xinap sẽ làm thay đổi tính thấm của màng đối với ion Ca2+
→ Ca2+ tràn từ dịch mô vào dịch bào ở chuỳ xinap → các bóng
gắn vào màng trước và giải phóng chất trung gian hoá học vào khe
xinap → chất trung gian hoá học đi dến màng sau xinap → làm
thay đổi tính thấm của màng sau xinap tạo thành xung thần kinh
truyền đi tiếp.

Hàng
loạt xung
thần kinh lan ởđến
xináp
vỡphân
rất nhiều
Khi enzim
axêtincôlinesteraza
màng
saulàm
xinap
hủy bóng
chứa
chất trung
hóa
khi đó
có được
các đợt
TK
axêtincôlin
thànhgian
axêtat
vàhọc,
côlinnhưng
thì 2 chất
đưaxung
trở lại
mới
khác
đến

bóng và và
giảiđược
phóng
chất
trung
màng
trước
đểlại
táivẫn
tổngthấy
hợp vỡ
axêtincôlin
chứa
trong
bóng
gian
xináphóa
. học vào khe xináp. Vậy tại sao chất hóa học không bị
ứ đọng lại ở màng sau xi náp?


Tại sao tin được truyền qua xináp chỉ theo 1 chiều, từ màng
trước qua màng sau mà không thể truyền theo chiều ngược lại?
Vì:
- Màng sau không có bóng chứa chất trung gian hóa học để đi về
màng trước và màng trước cũng không có các thụ thể nhận chất
trung gian hóa học nên thông tin chỉ được truyền theo 1 chiều từ
màng trước tới màng sau mà không truyền ngược lại.
Các nơron thần kinh trong cung phản xạ liên hệ với nhau qua
xináp, nên đây là cơ sở giúp xung thần kinh truyền trong một

cung phản xạ chỉ theo 1 chiều.


PHIẾU HỌC TẬP: QUÁ TRÌNH TRUYỀN TIN QUA XINÁP
Giai đoạn
Giai đoạn 1

Giai đoạn 2

Giai đoạn 3

Diễn biến


CỦNG CỐ BÀI HỌC
1. Diện tiếp xúc giữa các nơron, giữa các nơron với các loại tế bào
khác được gọi là:
A. Tiếp diện.
B. Điểm nối.
C
C. Xináp.
D. Xiphông.
2. Cấu trúc không thuộc thành phần xináp là:
A. Khe xináp.
B. Chuỳ xináp.
D Các ion Ca2+.
C. Màng sau xináp.
D.
3. Vai trò của ion Ca+ trong sự chuyển xung điện qua xináp:
A Kích thích gắn túi chứa chất trung gian hoá học vào màng

A.
trước xináp và vỡ ra.
B. Xúc tác sự tổng hợp chất trung gian hoá học.
C. Tăng cường tái phân cực ở màng trước xináp .
D. Tạo môi trường thích hợp để các chất trung gian hoá học
hoạt động.


BÀI TẬP VỀ NHÀ
- Trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Đọc trước bài 31 “Tập tính của động vật”.



×