Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA SINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.78 KB, 32 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP – HÓA SINH
Chương 1: Hóa học Glucid
[
]
Glucid tham gia tạo hình trong:
A. Acid nucleic
B. Glycoprotein
C. Glycolipid
D. Các câu B, C đều đúng
E. Các câu A, B, C đều đúng
[
]
Aldotriose là tên gọi theo danh pháp quốc tế chung cho tất các loại đường có 3 carbon
A. Đúng
B. Sai
[
]
Glucose và fructose bị khử tạo thành Sorbitol
A. Đúng
B. Sai
[
]
Các monosaccarid có thể tạo thành các este là do kết hợp với:
A. HNO3
B. H2SO4
C. H3PO4
D. CH3COOH
E. Tất cả các câu trên đều đúng
[
]
Công thức cấu tạo của α D-Glucose chỉ khác với α D-Galactose là nhóm -OH ở C4
A. Đúng
B. Sai
[
]
Cấu tạo tinh bột và glycogen giống nhau ở chỗ:
A. Cấu tạo mạch nhánh


B. Cấu tạo mạch thẳng
C. Kích thước phân tử
D. Độ dài phân nhánh
E. Tất cả các câu trên đều sai
[
]
Cellulose gồm những gốc β D-glucose và được nối với nhau bằng liên kết α1-4 glucosid
A. Đúng
B. Sai
[
]
Cellulose không có giá trị đối với cơ thể người sử dụng
A. Đúng
B. Sai
[
]
Các chất nào sau đây thuộc nhóm Polysaccarid:
1


A. Lactose, Amylose, Amylopectin, Condroitin Sulfat
B. Saccarose, Cellulose, Heparin, Glycogen
C. Maltose, Cellulose, Amylose, acid hyaluronic
D. Fructose, Amylopectin, acid hyaluronic, Heparin
E. Cellulose, Glycogen, Condroitin Sulfat, Heparin
[
]
Các chất nào sau đây thuộc nhóm Polysaccarid thuần:
A. Glycogen, Amylose, Amylopectin
B. Saccarose, Heparin, Glycogen
C. Cellulose, Amylose, acid hyaluronic
D. Fructose, Amylopectin, Heparin
E. Glycogen, Condroitin Sulfat, Heparin
[
]

Amylase có tác dụng thuỷ phân liên kết β 1-4 glucosid
A. Đúng
B. Sai
[
]
Oligosaccarid bị thuỷ phân cho 2-10 gốc monosaccarid
A. Đúng
B. Sai
[
]
Enzym tiêu hoá chất glucid gồm:
A. Disaccarase
B. Amylose 1-6 transglucosidase
C.Amylase
D. Câu A và B
E. Câu A và C
[
]
Trong các glucid sau, các chất thể hiện tính khử là:
A. Glucose, fructose, tinh bột.
B. Glucose, fructose, saccarose.
C. Glucose, fructose, lactose.
D. Fructose, tinh bột, saccarose.
E. Fructose, tinh bột, lactose.
[
]
Các chất nào sau đây là Polysaccarid tạp:
A. Cellulose, tinh bột, heparin.
B. Acid hyaluronic, glycogen, cellulose.
C. Heparin, acid hyaluronic, cellulose.
D. Tinh bột, condroitin sunfat, heparin.
E. Condroitin sunfat, heparin, acid hyaluronic.
[
]
Các nhóm chất sau đây, nhóm nào có cấu tạo phân nhánh:

A. Amylose, Glycogen.
B. Amylopectin, Cellulose.
C. Cellulose, Amylose.
D. Dextrin, Cellulose.
E. Amylopectin, Glycogen.
2


[
]
Trong các chất sau đây, chất nào tác dụng với Iod cho màu đỏ nâu:
A. Cellulose
B. Glycogen
C. Amylose
D. Amylodextrin
E. Maltodextrin
[
]
Trong các chất sau đây, chất nào tác dụng với Iod cho màu xanh:
A. Tinh bột
B. Glycogen
C. Amylose
D. Amylodextrin
E. Maltodextrin
[
]
Nhóm chất nào là Mucopolysaccarid
A. Acid hyaluronic, Cellulose và Condroitin Sulfat.
B. Acid hyaluronic, Condroitin Sulfat và Heparin.
C. Acid hyaluronic, Cellulose và Dextran.
D. Cellulose, Condroitin Sulfat và Heparin.
E. Acid hyaluronic, Condroitin Sulfat và Dextran.
[
]

Các chất nào sau đây thuộc nhóm Polysaccarid:
A. Lactose, Amylose, Amylopectin, Condroitin Sulfat.
B. Saccarose, Cellulose, Heparin, Glycogen.
C. Maltose, Cellulose, Amylose, acid hyaluronic.
D. Fructose, Amylopectin, acid hyaluronic, Heparin.
E. Cellulose, Glycogen, Condroitin Sulfat, Heparin
[
]
Các chất nào sau đây thuộc nhóm Polysaccarid thuần:
A. Glycogen, Amylose, Amylopectin
B. Saccarose, Heparin, Glycogen.
C. Cellulose, Amylose, acid hyaluronic.
D. Fructose, Amylopectin, Heparin.
E. Glycogen, Condroitin Sulfat, Heparin
[
]
Cellulose có các tính chất sau:
A. Tan trong nước, tác dụng với Iod cho màu đỏ nâu.
B. Không tan trong nước, cho với Iod màu xanh tím.
C. Không tan trong nước, bị thủy phân bởi Amylase.
D. Tan trong dung dịch Schweitzer, bị thủy phân bởi Cellulase.
E. Tan trong nước, bị thủy phân bởi Cellulase.
[
]
Tinh bột có các tính chất sau:
A. Tan trong nước lạnh, cho với Iod màu xanh tím, không có tính khử.
B. Không tan trong nước lạnh, cho với Iod màu xanh tím, có tính khử.
C. Không tan trong nước lạnh, cho với Iod màu đỏ nâu, không có tính khử.
D.Tan trong nước nóng tạo dung dịch keo, cho với Iod màu đỏ nâu.
3


E. Tan trong nước nóng tạo dung dịch keo, không có tính khử.

Chương 2: Hóa học Lipid
[
]
Trong lipid có thể chứa các vitamin sau :
A. Vitamin C , Vítamin A
B. Vitamin B1, B2
C. Vitamin PP, B6, B12
D. Vitamin A, D, E, K
E. Vitamin B9
[
]
Acid mật thuộc loại nào:
A.Sterid
B.Sterol
C.Dẫn xuất Sterol
D.Glycolipid
E. Phospho lipid
[
]
Chất nào sau là Acid mật:
A. Acid Cholic
B. Acid Lithocholic
C. Acid Deoxycholic
D. Acid Chenodeoxycholic
E. Tất cả đều đúng
[
]
Vitamin tan trong lipid là:
A. Vitamin B1, B6, B12
B. Biotin, Niacin
C. Cholecalciferol, Tocoferol, Retinol
D. Vitamin C, B12
E. Acid folic
[
]

Lipid có vai trò:
A. Cung cấp và dự trữ năng lượng
B. Tham gia cấu tạo màng tế bào
C. Các chất hoạt tính sinh học: hormon sinh dục.
D. Câu A, B, C đúng
E. Câu A, B, C sai
[
]
Lipoprotein
1. Cấu tạo gồm lipid và protein
3. Tan trong nước
2. Không tan trong nước
4. Vận chuyển lipid trong máu
5. Lipid thuần
Chọn tập hợp đúng:
A. 1, 2 ,3
B. 1, 2, 4
C. 1, 3, 4
D. 1, 3, 5
4


E. 2, 3, 5
[
]
Lipoprotein
1. HDL vận chuyển triglycerid từ mô về gan
2. HDL vận chuyển cholesterol từ mô về gan
3. LDL vận chuyển triglycerid từ mô về gan
4. LDL vận chuyển triglycerid từ gan đến mô
5. LDL vận chuyển cholesterol từ gan đến mô
Chọn tập hợp đúng:

A. 1, 3
B. 2, 5
C. 1, 4
D. 1, 5
E. 2, 5
[
]
Lipoprotein là:
A. Một loại protein tạp
B. Một loại lipid tạp
C. Chất vận chuyển lipid và các chất tan trong lipid
D. Có cấu tạo gồm lipid và protein
E. Tất cả các câu trên đều đúng
[
]
Một lipoprotein có cấu tạo gồm:
A.Cholesterol tự do + phospholipid ở giữa.
B.Cholesterol este + phospholipid + apoprotein ở bao quanh.
C.Cholesterol este + phospholipid ở giữa, cholesterol tự do + apoprotein bao quanh.
D.Cholesterol este + triglycerid ở giữa; cholesterol tự do + phospholipid +
apoprotein bao quanh.
E.Cholesterol tự do + triglycerid ở giữa; bao quanh: cholesterol este, phospholipid
và apoprotein.
Chương 3: Hóa học Protid
[
]
Phản ứng đặc trưng dùng để nhận biết peptid, protein là:
A.Phản ứng Ninhydrin
B.Phản ứng Molish
C.Phản ứng Biuret
D.Phản ứng thuỷ phân
E.Phản ứng khử carboxyl
[
]

Tất cả các acid amin đều có hoạt tính quang học
A. Đúng
B. Sai
[
]
Trong thiên nhiên thường gặp loại D-α-acid amin
A. Đúng
B. Sai
[
]
5


Liên kết hydro là liên kết giữa nhóm - COOH của acid amin này với nhóm - NH 2 của
acid amin kia bằng cách loại đi một phân tử H2O
A. Đúng
B. Sai
[
]
Độ hòa tan của protein tăng cùng với sự tăng nhiệt độ
A. Đúng
B. Sai
[
]
Phản ứng Biuret là phản ứng dùng để nhận biết acid amin, peptid, protein
A. Đúng
B. Sai
[
]
Protein có một số đặc điểm cấu tạo như sau:
1. Có cấu trúc bậc 1 do những acid amin nối với nhau bằng liên kết peptid.
2. Có cấu trúc bậc 1 do những acid amin nối với nhau bằng liên kết este.
3. Có cấu trúc bậc 2 do những acid amin nối với nhau bằng liên kết peptid.
4. Có cấu trúc bậc 2, được giữ vững bởi liên kết hydro.
5. Có cấu trúc bậc 3 và một số có cấu trúc bậc 4.

Chọn tập hợp đúng:
A: 1, 2, 3
B: 2, 3, 4
C: 3, 4, 5
D: 1, 3, 4
E: 1, 4, 5
Chương 4. Hóa học Acid nucleic
[
]
Vai trò ATP trong cơ thể:
1. Tham gia phản ứng hydro hóa
2. Dự trữ và cung cấp năng lượng cho cơ thể
3. Hoạt hóa các chất
4. Là chất thông tin
5. Tham gia phản ứng phosphoryl hóa
A. 1, 2, 3
B. 1, 3, 4
C. 2, 3, 5
D. 3, 4, 5
E. 1, 3, 5
[
]
Vai trò AMP vòng:
A. Tham gia phản ứng phosphoryl hóa
B. Tham gia tổng hợp hormon
C. Dự trữ năng lượng
D. Là chất thông tin thứ hai mà hormon là chất thông tin thứ nhất
E. Hoạt hóa trực tiếp phosphorylase
[
]
Adenosin là:
6



A. Purin
B. Pyrimidin
C. Nucleosid
D. Nucleotid
E. Acid nucleic
[
]
Adenin là:
A. Base Purin
B. Base Pyrimidin
C. Nucleosid
D. Nucleotid
E. Acid nucleic
[
]
Vai trò xúc tác của enzym cho các phản ứng là:
A. Giảm năng lượng hoạt hóa
B. Tăng năng lượng hoạt hóa
C. Tăng sự tiếp xúc giữa các phân tử cơ chất
D. Ngăn cản phản ứng nghịch
E. Tạo môi trường pH thích hợp cho phản ứng
[
]
Đặc điểm cấu tạo của enzym:
1. Có thể là protein thuần
2. Có thể là protein tạp
3. Có coenzym là tất cả những vitamin
4. Thường có coenzym thuộc vitamin nhóm B
5. Có coenzym là những vitamin tan trong dầu
Chọn tập hợp đúng:
A: 1, 2, 3
B: 1, 2, 4

C: 1, 2, 5
D: 2, 3, 4
E: 2, 3, 5
[
]
Oxidoreductase là những enzym xúc tác cho các phản ứng:
A. Oxy hóa khử
B. Phân cắt
C. Trao đổi nhóm
D. Thủy phân
E. Đồng phân
[
]
Chất hoạt hoá có các đặc điểm sau:
1. Có khả năng làm tăng hoạt động xúc tác của enzym
2. Có khả năng làm giảm hoạt động xúc tác của enzym
3. Làm cho enzym không hoạt động trở thành hoạt động
4. Mỗi enzym khác nhau có những chất hoạt hoá khác nhau
5. Làm biến tính, phá huỷ, đảo lộn cấu trúc của phân tử enzym
Chọn tập hợp đúng:
A: 1, 2, 3.
7


B: 1, 3, 4.
C: 1, 3, 5.
D: 2, 3, 4.
E: 3, 4, 5
[
]
FAD, FMN là coenzym của những enzym xúc tác cho phản ứng:
A. Trao đổi hydro.
B. Trao đổi amin.

C. Trao đổi nhóm carboxyl.
D. Trao đổi nhóm metyl.
E. Trao đổi điện tử.
Câu này 2 đáp án A và E
[
]
Một phân tử enzym chỉ có 1 trung tâm hoạt động enzym.
A. Đúng
B. Sai
[
]
Pepsinogen là một loại:
A. Isoenzym
B. Multienzym
C. Proenzym
D. Enzym thuộc nhóm Decarboxylase
E. Enzym thuộc nhóm Transaminase
[
]
Trypsinogen là:
1. Một phức hợp đa enzym
2. Proenzym
3. Một loại Isoenzym
4. Dạng chưa hoạt động của enzym
5. Enzym hoạt động
Chọn tập hợp đúng:
A: 1, 2
B: 2, 3
C: 2, 4
D: 3, 4
E: 3, 5.
[
]
Hoạt động của enzym phụ thuộc vào;

A. Nhiệt độ môi trường
B. pH môi trường
C. Chất hoạt hóa và chất ức chế
D. Nồng độ cơ chất
E. Các câu trên đều đúng
[
]
pH nào sau đây gần pH thích hợp nhất của pepsin:
A. 2
B. 5
C. 6
8


D. 8
E. 10
[
]
Amylase hoạt động tốt ở:
A. Mọi pH khác nhau
B. pH từ 1 - 2, 5
C. pH từ 4 - 5
D. pH từ 6, 8 - 7, 0
E. pH từ 8 - 9
[
]
Dehydrogenase là enzym được xếp vào nhóm:
A. Transferase
B. Oxidoreductase
C. Lyase
D. Isomerase
E. Hydrolase
[
]

Trung tâm hoạt động của enzym được cấu tạo bởi:
1. Các Acid amin có nhóm hóa học hoạt tính cao ( như -OH, -SH, -NH2...)
2. Cofactor
3. Ion kim loại
4. Vitamin
5. Một số monosaccarid đặc biệt
Chọn tập hợp đúng:
A: 1, 2, 3
B: 1, 2, 4
C: 1, 2, 5
D: 2, 3, 4
E: 3, 4, 5
[
]
Cofactor là:
A. Nơi gắn cơ chất và xảy ra phản ứng trên phân tử enzym
B. Vùng quyết định tính đặc hiệu của enzym
C. Chất cộng tác với Apoenzym trong quá trình xúc tác
D. Các acid amin có nhóm hoạt động
E. Nơi gắn các chất dị lập thể
[
]
Coenzym là:
A. Cofactor liên kết lõng lẽo với phần protein của enzym
B. Cofactor liên kết chặt chẽ với phần protein của enzym
C. Nhóm ngoại của protein tạp, một số được cấu tạo bởi vitamin
D. Câu A, C đúng
E. Câu B, C đúng
[
]
Trung tâm hoạt động của enzym là protein thuần có:
A. Cofactor
B. Chuỗi polypeptid còn lại ngoài cofactor

C. Các nhóm hoạt động của Acid amin
9


D. Coenzym
E. Không có câu nào đúng
[
]
Chất ức chế cạnh tranh có tác dụng ức chế hoạt động của enzym là do:
1. Có cấu tạo giống cấu tạo enzym
2. Có cấu tạo giống cấu tạo cơ chất
3. Làm biến dạng trung tâm hoạt động enzym
4. Làm thay đổi liên kết giữa apoenzym và coenzym
5. Cạnh tranh với cơ chất trên trung tâm hoạt động enzym
Chọn tập hợp đúng:
A: 1, 2
B: 2, 3
C: 3, 4
D: 4, 5
E: 2, 5
[
]
Enzym là:
1. Chất xúc tác sinh học do cơ thể tổng hợp nên
2. Có vai trò làm tăng năng lượng hoạt hoá.
3. Có cấu tạo là protein hoặc dẫn xuất acid amin, 1 số là steroid.
4. Tổng hợp và tác dụng xảy ra trên cùng 1 tế bào của 1 cơ quan.
5. Sau phản ứng, lượng enzym xúc tác bị hao hụt nhiều.
Chọn tập hợp đúng:
A: 1, 2.
B: 2, 3.
C: 3, 4.

D: 1, 3.
E: 4, 5.
[
]
Coenzym có các đặc điểm sau:
1. Là chất cộng tác với apoenzym trong quá trình xúc tác.
2. Là cofactor liên kết chặt chẽ với phần apoenzym.
3. Có các yếu tố dị lập thể.
4. Một số được cấu tạo bởi các loại vitamin B.
5. Có vai trò điều hoà hoạt động xúc tác của enzym
Chọn tập hợp đúng:
A: 1, 2.
B: 1, 3.
C: 1, 4.
D: 3, 4.
E: 4, 5.
[
]
Các enzym tiêu hoá thường được tổng hợp ra dưới dạng:
1. Tiền enzym
2. Isoenzym
3. Pepsin
4. Trypsin
5. Zymogen
10


Chọn tập hợp đúng:
A: 1, 2.
B: 2, 3.
C: 3, 4.
D: 4, 5.

E: 1, 5.
[
]
Vai trò chủ yếu của vitamin B6:
A. Tham gia vào cơ chế nhìn của mắt.
B. Chống bệnh pellagra.
C. Tham gia vào quá trình đông máu.
D. Là coenzym của những enzym xúc tác phản ứng trao đổi amin và decarboxyl
của một số acid amin.
E. Chống bệnh tê phù.
[
]
Vitamin B5 là thành phần cấu tạo của coenzym sau:
A. NAD+, NADP+
B. FMN, FAD
C. Pyridoxal phosphat
D. Coenzym A
E. Coenzym Q
[
]
Adrenalin có tác dụng tăng đường huyết do tăng AMPv:
A. Dẫn tới hoạt hoá glycogen synthetase, ức chế phosphorylase.
B. Dẫn tới ức chế glycogen synthetase, hoạt hoá phosphorylase.
C. Dẫn tới hoạt hoá proteinkinase.
D. A, B, C đúng.
E. B, C đúng.
[
]
Căn cứ vào cấu tạo hoá học, hormon có thể chia thành các nhóm:
A. Glucid, steroid, dẫn xuất của acid amin.
B. Dẫn xuất của acid amin, peptid, glucid.
C. Steroid, dẫn xuất của acid amin, lipid.
D. Peptid, dẫn xuất của acid amin và steroid
E. Lipid, dẫn xuất của acid amin, glucid.

[
]
Hormon của tuyến yên thuộc nhóm:
A. Steroid.
B. Glucid.
C. Acid amin.
D. Peptid.
E. Dẫn xuất của acid amin.
[
]
Adrenalin là một hormon thuộc nhóm:
A. Steroid.
B. Glucid.
C. Acid amin.
D. Peptid.
11


E. Dẫn xuất của acid amin.
[
]
Hormon tuyến tuỵ thuộc nhóm:
A. Steroid.
B. Glucid.
C. Acid amin.
D. Peptid.
E. Dẫn xuất của acid amin.
[
]
Hormon vỏ thượng thận thuộc nhóm:
A. Steroid.
B. Glucid.
C. Acid amin.
D. Peptid.

E. Dẫn xuất của acid amin.
[
]
Hormon tuỷ thượng thận thuộc nhóm:
A. Steroid.
B. Glucid.
C. Acid amin.
D. Peptid.
E. Dẫn xuất của acid amin.
[
]
Receptor của hormon steroid :
A. Thường chỉ có mặt ở màng tế bào.
B. Thường chỉ có mặt ở trong nguyên sinh chất.
C. Thường chỉ có mặt ở nhân tế bào.
D. Thường chỉ có mặt ở dịch gian bào.
E. A, B, C, D đều sai.
[
]
Receptor của hormon thuộc nhóm peptid và dẫn xuất acid amin:
A. Thường chỉ có mặt ở nhân tế bào.
B. Thường chỉ có mặt ở trong nguyên sinh chất.
C. Thường chỉ có mặt ở màng tế bào.
D. Thường chỉ có mặt ở dịch gian bào.
E. A, B, C, D đều sai.
[
]
Estrogen gồm:
A. Testosteron, estron, estradiol.
B. Progesteron, estron, estriol.
C. Estron, estriol, estradiol.
D. Progesteron, estradiol , estriol
E. Pregnenolon , estradiol, estriol.
[
]

FSH và LH có tác dụng kích thích hoạt động của:
A. Tuyến tuỷ thượng thận.
B. Tuyến giáp trạng.
C. Tuyến sinh dục.
12


D. Tuyến vỏ thượng thận.
E. Tuyến yên.
[
]
MSH có tác dụngkích thích hoạt động:
A. Tuyến tuỷ thượng thận.
B. Tuyến giáp trạng.
C. Tuyến sinh dục.
D. Tuyến vỏ thượng thận.
E. Tạo sắc tố của tế bào da
Chương 6: Hóa học Hemoglobin
[
]
O2 gắn với Hb ở phổi thì :
A. Fe++ → Fe+++ .
B. Fe++ → Feo.
C.Fe++ →Fe++ .
D.Fe+++ → Fe++ .
E.Feo→ Fe++ .
[
]
Hb bị oxy hóa tạo thành :
A.Oxyhemoglobin
B.Carboxyhemoglobin
C.Carbohemoglobin
D.Hematin

E.Methemoglobin
[
]
Vai trò của Hemoglobin trong cơ thể.
1. Kết hợp với CO để giải độc.
2. Vận chuyển Oxy từ phổi đến tế bào.
3. Vận chuyển một phần CO2 từ tế bào đến phổi.
4. Phân hủy H2O2.
5. Oxy hóa Fe++ thành Fe+++ vận chuyển điện tử.
Chọn tập hợp đúng:
A.1,2,3
B.2,3,4
C.1,3,4
D.3,4,5
E.2,3,5 .
[
]
Hb kết hợp với Oxy khi :
A. pCO2 tăng, H+ tăng, pO2 giảm.
B. pCO2 giảm, H+ tăng, pO2 giảm.
C. pCO2 giảm, H+ giảm, pO2 tăng.
D. pCO2 tăng, H+ giảm, pO2 giảm.
E. pCO2 giảm, H+ giảm, pO2 giảm.
[
]
Enzym xúc tác kết hợp protoporphyrin ΙX và Fe++ :
13


A. Ferrochetase .
B. ALA Synthetase.
C. Dehydratase.
D. Decarboxylase.

E. Oxydase .
[
]
Hb tác dụng như 1 enzym xúc tác phản ứng :
A. Chuyển nhóm metyl.
B. Chuyển nhóm – CHO.
C. Phân hủy H2O2.
D. Thủy phân peptid.
E. hủy phân tinh bột.
[
]
Do CO có ái lực với Hb gấp trên 200 lần so với Oxy nên khi CO đã kết hợp với Hb nên
người ta không có cách gì để giải độc trong trường hợp ngộ độc CO ?
A. Đúng
B. Sai
[
]
Sự khác nhau giữa hai loại Hb bình thường của người trưởng thành HbA và thời kỳ bào
thai HbF chỉ có một acid amin ở đoạn xoắn F của Hb?
A. Đúng
B.Sai
[
]
Sự khác nhau giữa hai loại Hb bình thường của người trưởng thành HbA và HbA 2 chỉ có
một acid amin ở đoạn xoắn F của Hb?
A. Đúng
B.Sai
Chương 7: Chuyển hóa chung của các chất
[
]
Bản chất của sự HHTB là:
A. Sự đốt cháy các chất hữu cơ.
B. Sự oxy hóa khử tế bào.
C.Sự đốt cháy các chất hữu cơ trong cơ thể.
D. Sự kết hợp hydro và oxy để tạo thành nước.

E. Tất cả các câu trên đều sai.
[
]
Sản phẩm cuối cùng của chuổi HHTB thường là:
A. H2O.
B. CO2 và H2O.
C. H2O2.
D.H2O và O2 .
E. H2O2 và O2.
[
]
Sự phosphoryl oxy hóa là :
A. Sự gắn oxy vào acid phosphoric.
B. Sự gắn acid phosphoric vào ADP.
C. Đi kèm theo phản ứng oxy hoá khử.
14


D. Gồm A và C.
E. Gồm B và C.
[
]
Năng lượng của chu trình acid tricarboxylic sinh ra là:
A. 5 ATP.
B. 4 ATP.
C. 3 ATP.
D. 12 ATP.
E. Tất cả các câu trên đều sai
[
].
Yếu tố nào không trực tiếp gây rối loạn chuổi HHTB:
A. Đói.
B. Thiếu sắt.
C. Thiếu Vit C.

D. Thiếu oxy.
E. Thiếu Vit A.
[
]
Enzym nào dưới đây được tìm thấy trong quá trình phosphoryl hóa và khử phosphoryl:
A.Phosphatase
B.Phosphorylase
C.Dehydrogenase
D.A, B đúng
E. B, A đúng
[
]
Phosphoryl oxy hóa là:
A.Sự tạo ATP phối hợp với quá trình tích lũy năng lượng
B.Bản chất của sự HHTB
C.Là phản ứng biến đổi phosphoglyceraldehyd thành 3-phosphoglycerat
D.Sự chuyển hydro và điện tử mà không có sự tạo thành ATP
E.Tất cả các câu trên đều sai
[
]
Quá trình phosphoryl oxy hóa được điều hòa trực tiếp bởi :
A.Mức ADP
B.Mức GDP
C.Nồng độ Oxy
D.Mức phosphat
E.Mức năng lượng.
Năng lượng tự do tích trữ trong phân tử ATP có thể được sử dụng cho
A. Tổng hợp hoá học
B. Hoạt động nhiệt, thẩm thấu, cơ học
C. Hoạt động điện
D. Các phản ứng thu nhiệt
E. Tất cả các mục đích trên
[
]

Trong chuỗi hô hấp tế bào, điện tử được vận chuyển từ nơi có thế năng oxy hoá khử cao
đến nơi có thế năng oxy hoá khử thấp?
A. Đúng
B. Sai
15


[
]
Carbon dioxid được tạo thành chủ yếu bởi quá trình oxy hoá trực tiếp carbon?
A. Đúng
B. Sai
[
]
Điều kiện hoạt động của chuổi hô hấp tế bào:
A. Trong ty thể và có Oxy
B. Ngoài ty thể và có Oxy
C. Trong ty thể và không cần Oxy
D. Tất cả các câu trên đều đúng
E. Tất cả các câu trên đều sai
[
]
Chuổi hô hấp tế bào cần điều kiện hoạt động nào?
1. Oxy và cơ chất
2. Vitamin và cation kim loại
3. Enzym
4. Fe
Chọn tập hợp đúng
A. 1,2
B. 1,3
C. 2,3
D. 2,4
E. Tất cả các câu trên

[
]
Trong chu trình Krebs, năng lượng không được tích lũy ở giai đoạn nào :
A.Gđ 1 
→ Gđ 2 :AcetylCoA 
→ Citrat
B.Gđ 2 
Citrat
→ Gđ 7 :

→ Malat
C.Gđ 3 
Gđ 8 :
Isocitrat
→

→ Oxaloacetat
D.Gđ 3 
Isocitrat
→ Gđ 7 :

→ Malat
E.Gđ 4 
Gđ 8 :
α-Cetoglutatrat
→

→ Oxaloacetat
[
]
Tìm câu không đúng:
A.Liên quan giữa chu trình Krebs và chuổi HHTB là α-cetoglutarat, sản phẩm của

chu trình Krebs, được oxy hóa trong chuổi HHTB.
B.Chất khử là chất có thể nhận điện tử
C.Hydro hay điện tử được chuyển từ hệ thống có thế năng oxy hóa khử thấp đến
cao
D.Tất cả các phản ứng trong chuổi HHTB đều thuộc loại phản ứng oxy hóa khử
E.Tất cả các câu trên đều sai.
[
]
Giai đoạn nào của chu trình Krebs tich lũy được 1 ATP từ GTP:
A.Succinat
Fumarat
B.Citrat
Isocitrat
C.Fumarat
Malat
D.SuccinylCoA Succinat
E. Malat
Oxalaoacetat
[
]
Trong chuổi hô hấp tế bào(HHTB):
16


A.Cytocrom oxydase của chuổi HHTB có thế năng oxy hóa khử cao nhất và chuyển
hydro tới oxy thở vào để tạo thành H2O.
B.Flavoprotein xúc tác chuyển điện tử từ NADHH+ đến FAD
C.Năng lượng được tạo ra trong chuổi HHTB không phụ thuộc vào chuổi ngắn hay
dài.
D.NADPHH+ chuyển trực tiếp 2H vào chuổi HHTB, tạo được 3ATP
E.Tất cả các câu trên đều sai.
[
]

Những chất nào sau đây không phải là sản phẩm trung gian của chu trình Krebs:
A.Fumarat, Malat
B.α-Cetoglutarat, Aconitat
C.Succinat, Oxaloacetat
D.Aspartat, Glutamat
E.Isocitrat, Oxalosuccinat
Chương 8: Chuyển hóa Glucid
[
]
Cho 2 phản ứng: Glycogen  Glucose 1  Glucose 6
Tập hợp các Enzym nào dưới đây xúc tác cho 2 phản ứng nói trên:
A. Phosphorylase, Phosphoglucomutase.
B. Glucokinase, G 6  Isomerase.
C. Phosphorylase, G 6 Isomerase.
D. Hexokinase, G 6  Isomerase.
E. Aldolase, Glucokinase.

[
]
Enzym nào tạo liên kết 1-4 Glucosid trong Glycogen:
A. Glycogen Synthetase.
B. Enzym tạo nhánh.
C. Amylo 1-6 Glucosidase.
D. Phosphorylase.
E. Glucose 6 Phosphatase.

[
]
Tập hợp các phản ứng nào dưới đây cần ATP:
Glucose
G6 
F6 
F1- 6 Di 

(1)
(2)
(3)

PDA + PGA
(4)

A. 2, 3.
B. 1, 3.
C. 2, 4.
D. 1, 2.
E. 3, 4.

[
]
Tập hợp các phản ứng nào dưới đây tạo được ATP:
Phosphoglyceraldehyd (PGA)
1,3 Di  Glycerat
(1)

3  Glycerat
(2)
(3)

Pyruvat

Phosphoenol pyruvat
(5)

2  Glycerat
(4)

17


A. 3, 4, 5.
B. 4, 5, 3.
C. 1, 2, 5.
D. 1, 5, 3.
E. 2, 5, 4.

[
]
Fructose 6  
→ F 1-6 Di  cần:
A. ADP và Phosphofructokinase.
B. NADP và Fructo 1-6 Di Phosphatase.
C. ATP và Phosphofructokinase.
D. ADP và Hexokinase.
E. H3PO4 và F 1-6 Di Phosphatase.

[
]
Quá trình sinh tổng hợp acid béo cần sự tham gia của:
A. NADPHH+
B. NADHH+
C. NAD+
D. FADH2
E. NADP+

[
]
Ở quá trình tổng hợp Glycogen từ Glucose, enzym tham gia gắn nhánh là:
A. Phosphorylase.
B. Amylo 1-4

1-4 transglucosidase.
C. Amylo 1-6
1-4 transglucosidase.
D. Amylo 1-4
1-6 transglucosidase.
E. Amylo 1-6 Glucosidase.

[
]
Trong quá trình thoái hóa Glycogen thành Glucose, enzym nào sau đây tham gia cắt nhánh để
giải phóng Glucose tự do:
A. Phosphorylase.
B. Amylo 1-4  1-6 transGlucosidase.
C. Amylo 1-4  1-4 transGlucosidase.
D. Amylo 1-6 Glucosidase.
E. Tất cả các câu trên đều sai.

[
]
Quá trình tổng hợp Glycogen từ Glucose theo tuần tự sẽ là:
A. Glucose  G-1-  G-6- Tổng hợp mạch thẳng  Tổng hợp mạch nhánh.
B. Glucose  G-1-  G-6-  Tổng hợp mạch nhánh  Tổng hợp mạch thẳng.
C. Glucose  G-6-  G-1- Tổng hợp mạch thẳng  Tổng hợp mạch nhánh.
D. Glucose  G-6-  G-1-  Tổng hợp mạch nhánh  Tổng hợp mạch thẳng.
E. G-1-  G-6-  Glucose  Tổng hợp mạch thẳng  Tổng hợp mạch nhánh.

[
]
Chu trình Pentose chủ yếu tạo ra:
A. Năng lượng cho cơ thể sử dụng.
B. NADPHH+.
C. Acetyl CoA.
D. Lactat.

E. CO2, H2O và ATP.

[
]
18


Trong chuỗi phản ứng sau, ở giai đoạn nào có sự tham gia của enzym Aldolase:
(1)

Glucose

(2)

G6 

(3)

F6 

F 1-6 Di 
(4)

Phospho glyceraldehyd
(PGA)

(5)

Phospho Dihydroxy
Aceton(PDA)


A. (1)
B. (2)
C. (3)
D. (4)
E. (5)

[
]
Trong chuỗi phản ứng sau, ở giai đoạn nào có sự tham gia của enzym Glucose kinase:
(1)

Glucose

(2)

G6 

(3)

F6 

F 1-6 Di 
(4)

Phospho glyceraldehyd
(PGA)

(5)

Phospho Dihydroxy
Aceton(PDA)


A. (1)
B. (2)
C. (3)
D. (4)
E. (5)

[
]
Glucose tự do được tạo ra ở gan là do gan có enzym:
A. Phosphorylase.
B. F 1-6 Di Phosphatase.
C. Glucose 6 Phosphatase.
D. Glucokinase.
E. Glucose 6 Phosphat dehydrogenase.

[
]
Trong chu trình Pentose Phosphat, Transcetolase là Enzym chuyển nhóm:
A. 3 đơn vị C từ Cetose đến Aldose.
B. 2 đơn vị C từ Aldose đến Cetose.
C. 2 đơn vị C từ Cetose đến Aldose.
D. 3 đơn vị C từ Aldose đến Cetose.
E. 1 đơn vị C từ Cetose đến Aldose.

[
]
Trong chu trình Pentose Phosphat, Trans aldolase là enzym chuyển nhóm:
A. 3 đơn vị C từ Cetose đến Aldose.
B. 2 đơn vị C từ Aldose đến Cetose
C. 2 đơn vị C từ Cetose đến Aldose.
D. 3 đơn vị C từ Aldose đến Cetose.
E. Tất cả các câu trên đều sai.


[
]
Lactat được chuyển hóa trong chu trình nào:
A. Chu trình Urê.
B. Chu trình Krebs.
19


C. Chu trình Cori.
D. Chu trình β Oxy hóa.
E. Tất cả các câu trên đều sai.

[
]
Các nội tiết tố nào sau đây có vai trò làm tăng đường huyết:
A. Adrenalin, MSH, Prolactin.
B. Adrenalin, Glucagon, Insulin.
C. ADH, Glucocorticoid, Adrenalin
D. Adrenalin, Glucagon, ACTH.
E. Oxytocin, Insulin, Glucagon.

[
]
Insulin là nội tiết tố làm hạ đường huyết do có tác dụng:
A. Tăng sử dụng Glucose ở tế bào, tăng quá trình đường phân và ức chế quá trình tân tạo
đường.
B. Tăng sử dụng Glucose ở tế bào, tăng quá trình tân tạo đường, giảm quá trình tổng hợp
Glucose thành Glycogen.
C. Tăng đường phân, tăng tổổ̉ng hợp Glucose từ các sản phẩổ̉m trung gian như Pyruvat,
Lactat, acid amin.
D. Tăng phân ly Glycogen thành Glucose, giảm sử dụng Glucose ở tế bào.
E. Tăng tổng hợp Glucose thành Glycogen, giảm quá trình đường phân, giảm sử dụng

Glucose ở tế bào.
Chương 9: Chuyển hóa lipid

[
]
Lipoprotein
1. Cấu tạo gồm lipid và protein
2. Không tan trong nước
3. Tan trong nước
4. Vận chuyển lipid trong máu
5. Lipid thuần
Chọn tập hợp đúng:
A. 1, 2 ,3
B. 1, 2, 4
C. 1, 3, 4
D. 1, 3, 5
E. 2, 3, 5

[
]
Quá trình tiêu hóa lipid nhờ :
1. Sự nhũ tương của dịch mật, tụy
2. Sự thủy phân của enzym amylase
3. Sự thủy phân của enzym lipase
4. Sự thủy phân của enzym peptidase
5. Sự thủy phân của enzym phospholipase
Chọn câu tập hợp đúng :
A. 1, 2, 3
B. 1, 2, 4
C. 1, 3, 5
D. 2, 3, 4
E. 2, 3, 5


[
]
Triglycerid được vận chuyển từ gan đến các mô nhờ :
20


A. Chylomicron
B. VLDL ( tiền β lipoprotein )
C. HDL ( α lipoprotein )
D. LDL (β lipoprotein )
E. Các câu trên đều sai

[
]

Chọn tập hơp đúng theo thứ tự các phản ứng của quá trình β oxi hóa acid béo bảo hòa sau:
1. Phản ứng khử hydro lần 1
2. Phản ứng khử hydro lần 2
3. Phản ứng kết hợp nước
4. Phản ứng phân cắt
A. 1; 2; 3; 4
B. 2; 1; 3; 4
C. 1; 3; 2; 4
D.1; 4; 3; 2
E. 3; 4; 1; 2

[
]
Số phận Acetyl CoA :
A.Tiếp tục thoái hóa trong chu trình Krebs:
B. Tổng hợp acid béo
C. Tạo thành thể Cetonic

D. Tổng hợp Cholesterol
E. Tất cả các câu trên đều đúng

[
]
Công thức dúng để tính năng lượng thoái hóa hoàn toàn một acid béo
bảo hòa có số C chẵn:
A. [( n/2) - 1 ] x 5 + (n/2) x12 - 2 ATP
B. [( n/2) - 1 ] x 5 + (n/2) x12 - 1 ATP
C. (n/2) x 5 + (n/2) x 12 - 2 ATP
D. [(n /2) - 1] x 5 + (n/2) x12 ATP
E. [( n/2) - 1] x 5 + (n/2) x 12 + 2 ATP

[
]
Thoái hóa hoàn toàn acid béo Palmitic 16C tạo thành năng lượng ATP :
A. 129 ATP
B. 136 ATP
C. 130 ATP
D. 131 ATP
E. 138 ATP
E. 1; 4; 5

[
]
Các chất nào là các thể Ceton:
A. Glycerid, cerid, steroid
B. Phospholipid, glycolipid
C.Lactat, Acetyl CoA
D.Acetone, acetoacetic acid,β hydroxy butyric acid
E. Pyruvat, acid amin

[
]

Lipoprotein nào sau là có lợi:
A. VLDL Cholesterol.
B. IDL Cholesterol.
C. LDL Cholesterol.
21


D. HDL Cholesterol.
E. Chyclomicron.

[
]
Lipoprotein nào sau là có hại:
A. VLDL Cholesterol.
B. IDL Cholesterol.
C. LDL Cholesterol.
D. HDL Cholesterol.
E. Chyclomicron.

[
]
Lipase thuỷ phân Triglycerid tạo thành các sản phẩm:
A. Monoglycerid
B. Diglicderid
C. Acid béo.
D. Glycerol
E. Tất cả đều đúng

[
]
Dựa vào phương pháp siêu li tâm, người ta gọi lipoprotein có tỷ trọng cao là:
A. LDL.
B. VLDL.

C. HDL.
D. IDL.
E. Chylomicron .

[
]
HDL được coi là lipoprotein “tốt” vì:
A. Vận chuyển cholesterol ra khỏi tế bào về thoái hóa ở gan.
B. Bị Kìm hãm bởi hormon sinh dục nữ oestrogen.
C. Vận chuyển cholesterol vào trong tế bào, gây ứ đọng cholesterol trong tế bào và dễ
gây xơ vữa động mạch.
D. Kết hợp với HDL-receptor và thoái hóa ở tế bào ngoại biên.
E. Tất cả các trên đều đúng.

[
]
Apolipoprotein là chất vận chuyển lipid
A. Đúng
B. Sai

[
]
Cấu tạo một phân tử lipoprotein có : cholesterol este và triglycerid ở giữa, chung quanh là
cholesterol tự do, apolipoprotein và phospholipid ở ngoài cùng
A. Đúng
B. Sai
Chương 10: Chuyển hóa Protein và acid amin

[
]
Enzym xúc tác cho phản ứng trao đổi nhóm amin:
1. Có coenzym là pyridoxal phosphat
2. Có coenzym là Thiamin pyrophosphat
3. Có coenzym là NAD+

4. Được gọi với tên chung là: Transaminase
5. Được gọi với tên chung là Dehydrogenase
Chọn tập hợp đúng:
A: 1, 2;
22


B: 2, 3;
C: 3, 4;
D: 4, 5;
E: 1, 4.
[
]
Hoạt tính GOT tăng chủ yếu trong một số bệnh về:
A. Thận
B. Gan
C. Tim
D. Đường tiêu hóa
E. Tâm thần
[
]
Hoạt tính GPT tăng chủ yếu trong:
A. Rối loạn chuyển hóa Glucid
B. Một số bệnh về gan
C. Một số bệnh về tim
D. Nhiễm trùng đường tiết niệu
E. Ngộ độc thức ăn
[
]
Sản phẩm khử amin oxy hóa của một acid amin gồm:
1. Amin
2. Acid α cetonic
3. NH3

4. Acid carboxylic
5. Aldehyd
Chọn tập hợp đúng:
A: 1, 2;
B: 2, 3;
C: 3, 4;
D: 4, 5;
E: 1, 3.
[
]
NH3 được vận chuyển trong cơ thể chủ yếu dưới dạng:
A. Kết hợp với acid glutamic tạo glutamin
B. Kết hợp với acid aspartic tạo asparagin
C. Muối amonium
D. Kết hợp với CO2 tạo Carbamyl phosphat
E. NH4OH
[
]
Glutamin tới gan được:
A. Phân hủy ra NH3 và tổng hợp thành urê
B. Kết hợp với urê tạo hợp chất không độc
C. Chuyển vào đường tiêu hóa theo mật
D. Phân hủy thành carbamyl phosphat, tổng hợp urê
E. Phân hủy thành urê
[
]
Glutamin tới thận:
A. Phân hủy thành NH3, đào thải qua nước tiểu dưới dạng NH4+
23


B. Phân hủy thành urê
C. Phân hủy thành carbamyl phosphat

D. Phân hủy thành NH3, tổng hợp urê và đào thải ra ngoài theo nước tiểu
E. Không có chuyển hóa gì
[
]
Sơ đồ tóm tắt chu trình urê:
NH3 + CO2
Carbamyl phosphat
ATP ADP

Citrulin

Ornithin
Urê

Aspartat
Arginosuccinat

. .?..

Fumarat

Chọn chất phù hợp điền vào chỗ trống:
A. Malat
B. Arginin
C. Lysin
D. Histidin
E. Succinat
[
]
GPT xúc tác trao đổi nhóm amin cho phản ứng sau:
A. Alanin + α Cetoglutarat
Pyruvat + Glutamat

B. Alanin + Oxaloacetat
Pyruvat + Aspartat
C. Aspartat + α Cetoglutarat
Oxaloacetat + Glutamat
D. Glutamat + Phenylpyruvat
α Cetoglutarat + Phenylalanin
E. Aspartat + Phenylpyruvat
Oxaloacetat + Phenylalanin
[
]
Các enzym sau có mặt trong chu trình urê:
A. Carbamyl phosphat synthetase, Ornithin transcarbamylase, Arginosuccinat
synthetase, Aconitase, Arginase.
B. Carbamyl phosphat synthetase, Arginosuccinat synthetase, Fumarase,
Arginosuccinase, Arginase.
C. Carbamyl phosphat synthetase, Ornithin transcarbamylase, Arginosuccinat
synthetase, Arginosuccinase, Arginase.
D. Carbamyl synthetase, Ornithin transcarbamylase, Arginosuccinat synthetase,
Succinase, Arginase.
E. Carbamyl synthetase, Ornithin transcarbamylase, Arginosuccinat synthetase,
Arginosuccinase, Arginase.
[
]
Serotonin được tổng hợp từ:
A. Tyrosin
B. Tryptophan
C. Cystein
D. Methionin
E. Arginin
[
]
Thiếu phenylalanin hydroxylase đưa đến tình trạng bệnh lý:
A. Tyrosin niệu

24


B. Homocystein niệu
C. Alcapton niệu
D. Phenylceton niệu
E. Cystein niệu
[
]
NH3 sẽ chuyển hoá theo những con đường sau:
1.
Được đào thải nguyên vẹn ra nước tiểu
2.
Tham gia phản ứng amin hoá, kết hợp acid α cetonic để tổng hợp lại acid amin
3.
Ở gan được tổng hợp thành urê theo máu đến thận và thải ra nước tiểu
4.
Tham gia phản ứng trao đổi amin
5.
Ở thận NH3 được đào thải dưới dạng NH4+
Chọn tập hợp đúng:
A; 1, 2, 3;
B: 1, 3, 4;
C: 2, 3, 4;
D: 2, 3, 5;
E: 3, 4, 5.
[
]
Các chất sau có mặt trong chu trình urê:
A. Arginin, Ornitin, Aspartat , Citrulin
B. Carbamyl P , Oxaloacetat, Aspartat, Fumarat
C. Arginin, Succinat, Fumarat, Citrulin

D. Ornitin, Oxaloacetat, Aspartat, Glutamat
E. Carbamyl P , Malat, Fumarat, Citrat
[
]bị th
Acid α cetonic sẽ chuyển hoá theo những con đường sau:
1. Kết hợp với NH3 để tổng hợp trở lại thành acid amin
2. Tham gia vào chu trình urê
3. Được sử dụng để tổng hợp glucose, glycogen
4. Kết hợp với Arginin để tạo thành Creatinin
5. Một số acid α cetonic bị khử carboxyl để tạo thành acid béo
Chọn tập hợp đúng:
A; 1, 2, 3;
B: 1, 2, 4;
C: 1, 3, 5;
D: 2, 3, 4;
E: 3, 4, 5.
[
]
Các acid amin sau tham gia vào quá trình tạo Glutathion:
A. Cystein, Methionin, Arginin
B. Glycin, Cystein, Glutamat
C. Arginin, Ornitin, Cystein
D. Cystin, Lysin, Glutamat
E. Methionin, Glycin, Histidin
[
]
So với Creatinin máu, Urê máu là xét nghiệm có giá trị đặc hiệu hơn để đánh giá chức
năng thận
A. Đúng
25



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×