Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Tình trạng nhiễm cadimi trong cá, nước ao nuôi và kiến thức bảo vệ môi trường ao nuôi cá của người dân ở 6 xã ven sông hồng thái bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 103 trang )

B GIO DC V O TO

B Y T

TRNG I HC Y DC THI BèNH
****************

TRN SN TNG

TìNH TRạNG NHIễM CADIMI TRONG Cá, NƯớC AO NUÔI
Và KIếN THứC BảO Vệ MÔI TRƯờNG AO NUÔI Cá
CủA NGƯờI DÂN ở 6 Xã VEN SÔNG HồNG THáI BìNH

LUN VN THC S Y T CễNG CNG

THI BèNH 2018


B GIO DC V O TO

B Y T

TRNG I HC Y DC THI BèNH
****************

TRN SN TNG

TìNH TRạNG NHIễM CADIMI TRONG Cá, NƯớC AO NUÔI
Và KIếN THứC BảO Vệ MÔI TRƯờNG AO NUÔI Cá
CủA NGƯờI DÂN ở 6 Xã VEN SÔNG HồNG THáI BìNH


LUN VN THC S Y T CễNG CNG
Mó s: 8720701
Ngi hng dn khoa hc:
1. PGS.TS. Phm Ngc Khỏi
2. TS. Nguyn Th Hiờn

THI BèNH 2018


LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành Ďƣợc khóa luận văn, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và
sâu sắc tới Ban Giám hiệu nhà trƣờng, Phòng Ďào tạo sau Ďại học, các thầy,
các cô Ďã trực tiếp dạy lớp Y tế công cộng cũng nhƣ tạo mọi Ďiều kiện tốt nhất
giúp em trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới NGND.PGS.TS. Phạm Ngọc
Khái nguyên Phó Hiệu trƣởng nhà trƣờng, Trƣởng bộ môn Dinh dƣỡng & An
toàn thực phẩm; TS. Nguyễn Thị Hiên Phụ trách bộ môn Sinh lý học những
giảng viên hết sức tận tình giúp Ďỡ em trong suốt quá trình hoàn thành khóa
luận văn.
Em xin gửi lời biết ơn Ďến Trung tâm Dịch vụ Khoa học Kĩ thuật Y
Dƣợc Trƣờng Đại học Y Dƣợc Thái Bình học nơi em Ďang công tác Ďã tạo
mọi Ďiều kiện thuận lợi Ďể em thực hiện Ďề tài nghiên cứu này. Với sự chia sẻ
và tham gia nhiệt tình của các bạn Ďồng nghiệp trong cơ quan Ďã cho em thêm
kiến thức và kinh nghiệm trong suốt quá trình hoàn thành luận văn.
Em cảm ơn chân thành nhất tới cán bộ y tế thuộc 6 TYT, nơi Ďã cung cấp
cho em số liệu quý báu, cung cấp thông tin giúp em hoàn thành luận văn.
Em xin chân thành cảm ơn Ďến tập thể lớp Cao học 14 Ďã cùng em học
tập,chia sẻ những kiến thức bổ ích, kinh nghiệm làm việc cũng nhƣ luôn hỗ
trợ emtrong quá trình học tập. Với sự chia sẻ từ các bạn trong tập thể lớp, em

Ďã có thêm kinh nghiệm Ďể thực hiện Ďề tài này.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn tới các thành viên trong gia Ďình
em, những ngƣời luôn Ďộng viên và tiếp thêm sức mạnh cho em, tạo mọi Ďiều
kiện tốt nhất Ďể em hoàn thành luận văn này.
Em xin chân thành cảm ơn!


LỜI CAM ĐOAN
Tôi là: TRẦN SƠN TÙNG, học viên khóa Ďào tạo trình Ďộ Thạc Sĩ
Chuyên ngành Y Tế Công Cộng, của Trƣờng Đại Học Y Dƣợc Thái Bình
Xin cam Ďoan:
1. Đây là luận văn do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dƣới sự hƣớng
dẫn của :
GVHD 1. PGS.TS. Phạm Ngọc Khái
GVHD 2. TS. Nguyễn Thị Hiên
2. Công trình này không trùng lặp với bất kì nghiên cứu nào khác Ďã
Ďƣợc công bố tại Việt Nam
3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác
trung thực và khách quan, Ďã Ďƣợc xác nhận và chấp thuận của nơi
nghiên cứu .
Tôi xin chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về những Ďiều cam Ďoan trên.
Thái Bình, ngày.......tháng........năm 2018
Ngƣời cam đoan

Trần Sơn Tùng


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

LOD

KLN

Phƣơng pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử
(Atomic Absorption Spectrometry)
Bộ Y tế
Cadimi
Công nhân Viên Chức
Phƣơng pháp hấp thụ nguyên tử sử dụng k thuật nguyên
tử hóa ngọn lửa
Flame
tomic
bsorption
Spectrometry)
Tổ chức nông lƣơng thế giới
(Food and Agriculture Organization)
Phƣơng pháp hấp thụ nguyên tử sử dụng k thuật nguyên
tử hóa lò nhiệt Ďiện Graphite Furnace
tomic
Absorption Spectrometry)
Giới hạn phát hiện Limit of Detection)
Kim loại nặng

LOQ

Giới hạn Ďịnh lƣợng Limit of Quantitation)

LSD

QCVN
RSD

TCVN
TĐHV
THCS
TT
DVKHKTYD

Độ tin cậy Least-Significant Difference)
Parts per billion. Phần Tỷ
( Ďơn vị Ďo mật Ďộ thƣờng dành cho các mật Ďộ tƣơng
Ďối thấp)
Quy chuẩn k thuật quốc gia Việt Nam
Sai số chuẩn tƣơng Ďối Relative Standard Deviation)
Tiêu chuẩn Việt Nam
Trình Ďộ học vấn
Trung học Cơ sở
Trung tâm Dịch vụ Khoa học Kĩ Thuật Y Dƣợc, Trƣờng
Đại học Y Dƣợc Thái Bình

UV-VIS

Phƣơng pháp trắc quang Ultraviolet Visible Spectrometry)

WHO

Tổ chức Y tế Thế giới World Health Organization)

AAS
BYT
Cd
CNVC

F-AAS

FAO

GFA-AAS

Ppb


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ............................................................................. 3
1.1. Thực trạng kim loại nặng và ô nhiễm Cadimi ....................................... 3
1.1.1. Vấn Ďề ô nhiễm kim loại nặng ........................................................ 3
1.1.2. Tình hình ô nhiễm Cadimi ............................................................. 5
1.1.3. Độc tính của Cadimi ....................................................................... 9
1.1.4. Nguyên nhân gây ô nhiễm Cadimi ................................................ 12
1.2. Ảnh hƣởng của ô nhiễm Cadimi trong thực phẩm tới sức khỏe con ngƣời... 13
1.2.1. Một số k thuật xét nghiệm Cd trong nƣớc, thực phẩm ............... 15
1.2.2. Những bệnh Ďã biết Ďến ở ngƣời nhiễm Cadimi ........................... 16
1.3. Một số biện pháp kiểm soát và phòng chống ô nhiễm Cadimi trong
nƣớc và thực phẩm .............................................................................. 17
1.4. Thông tin về Ďịa bàn triển khai nghiên cứu ......................................... 18
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............. 21
2.1. Đối tƣợng, thời gian và Ďịa Ďiểm nghiên cứu ...................................... 21
2.1.1. Địa Ďiểm, thời gian nghiên cứu ..................................................... 21
2.1.2. Phƣơng pháp chọn mẫu nghiên cứu .............................................. 22
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu...................................................................... 24
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu....................................................................... 24
2.2.2. Phƣơng pháp tính cỡ mẫu nghiên cứu .......................................... 25

2.2.3. Phƣơng pháp lấy mẫu nghiên cứu ................................................. 26
2.2.4. Phƣơng pháp thu thập thông tin .................................................... 28
2.2.5. K thuật áp dụng trong nghiên cứu............................................... 29
2.2.6. Các chỉ tiêu nghiên cứu ................................................................. 33
2.2.7. Xử lý số liệu .................................................................................. 34


2.3. Vấn Ďề Ďạo Ďức trong nghiên cứu ........................................................ 34
2.4. Giải pháp khắc phục sai số ................................................................... 34
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................... 36
3.1. Xác Ďịnh tình trạng nhiễm Cadimi trong cá và nƣớc ao nuôi tại 6 xã
thuộc huyện Vũ Thƣ Thái Bình .......................................................... 36
3.2. Kiến thức về Cadimi và vệ sinh môi trƣờng ao nuôi của Ďối tƣợng
nghiên cứu ........................................................................................... 41
3.2.1. Thông tin chung về Ďối tƣợng nghiên cứu .................................... 41
3.2.2. Kiến thức của Ďối tƣợng về Cadimi .............................................. 43
3.2.3. Nhận thức của Ďối tƣợng nghiên cứu về vệ sinh ao nuôi .............. 48
3.2.4. Thực trạng ao nuôi ........................................................................ 53
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN .............................................................................. 57
4.1. Tình trạng nhiễm Cadimi trong cá và nƣớc ao .................................... 57
4.2. Kiến thức của Ďối tƣợng nghiên cứu về Cadimi và vệ sinh môi trƣờng
ao nuôi ................................................................................................. 64
4.2.1. Kiến thức về Cadimi của Ďối tƣợng nghiên cứu ........................... 66
4.2.2. Kiến thức của Ďối tƣợng về vệ sinh ao nuôi ................................. 68
4.2.3. Thực trạng ao nuôi ........................................................................ 72
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 76
KIẾN NGHỊ .................................................................................................... 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC



DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1.

Các bƣớc vận hành lò vi sóng ................................................... 31

Bảng 3.1.

Số lƣợng ao lấy mẫu theo các xã nghiên cứu ........................... 36

Bảng 3.2.

Loại ao nuôi cá Ďƣợc Ďiều tra tại 6 xã....................................... 37

Bảng 3.3.

Hàm lƣợng Cd trong cá và nƣớc ao nuôi .................................. 37

Bảng 3.4.

Hàm lƣợng Cd ppb) cá và nƣớc ao nuôi phân theo tầng ......... 38

Bảng 3.5.

Hàm lƣợng Cd ppb) cá và nƣớc ao phân theo loại ao ............. 39

Bảng 3.6.

Hàm lƣợng Cd ppb) cá và nƣớc ao phân theo mùa ................. 40


Bảng 3.7.

Số hộ gia Ďình Ďối tƣợng) Ďƣợc phỏng vấn tại 6 xã ................ 41

Bảng 3.8.

Tỷ lệ Ďối tƣợng phân theo nghề nghiệp và trình Ďộ học vấn .... 42

Bảng 3.9.

Tỷ lệ Ďối tƣợng từng nghe nói Ďến Cd ...................................... 43

Bảng 3.10.

Nguồn thông tin Ďối tƣợng từng nghe về Cd ............................ 44

Bảng 3.11.

Tỷ lệ Ďối tƣợng cho rằng nguyên nhân gây ô nhiễm Cd cho ao . 45

Bảng 3.12.

Tỷ lệ Ďối tƣợng cho rằng Cd có trong cá và nƣớc ao nuôi ....... 46

Bảng 3.13.

Tỷ lệ Ďối tƣợng cho rằng Cd có ảnh hƣởng Ďến cá................... 46

Bảng 3.14.


Tỷ lệ Ďối tƣợng cho rằng Cd gây hại cho cá nuôi ..................... 47

Bảng 3.15.

Hiểu biết của Ďối tƣợng về cách vệ sinh ao nuôi ...................... 48

Bảng 3.16.

Hiểu biết của Ďối tƣợng về sử dụng nguồn nƣớc thay cho nƣớc ao 49

Bảng 3.17.

Hiểu biết của Ďối tƣợng về hậu quả của Ďổ rác thải xuống ao..... 50

Bảng 3.18.

Nguồn thông tin về cách xử lý ao Ďối tƣợng nhận Ďƣợc .......... 51

Bảng 3.19.

Tỷ lệ Ďối tƣợng biết cách cho cá ăn .......................................... 52

Bảng 3.20.

Vệ sinh xung quanh ao nuôi ..................................................... 54

Bảng 3.21.

Tỷ lệao có rác thải..................................................................... 55


Bảng 3.22.

Màu nƣớc ao ............................................................................. 56


DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu Ďồ 3.1.

Hàm lƣợng Cd (ppb) ở cá và nƣớc theo tầng ......................... 38

Biểu Ďồ 3.2.

Hàm lƣợng Cd (ppb) ở cá và nƣớc theo loại ao ..................... 39

Biểu Ďồ 3.3.

Hàm lƣợng Cd ppb) cá và nƣớc theo mùa............................. 40

Biểu Ďồ 3.4.

Tỷ lệ Ďối tƣợng Ďƣợc phỏng vấn phân theo giới .................... 41

Biểu Ďồ 3.5.

Tỷ lệ Ďối tƣợng Ďƣợc phỏng vấn phân theo tuổi..................... 42

Biểu Ďồ 3.6.


Tỷ lệ Ďối tƣợng từng nghe nói Ďến Cd .................................... 43

Biểu Ďồ 3.7.

Nguồn thông tin về cách xử lý ao ........................................... 51

Biểu Ďồ 3.8.

Tỷ lệ loại ao quan sát Ďƣợc tại các gia Ďình Ďƣợc phỏng vấn ... 53


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng là một nhu cầu thiết yếu của con
ngƣời nhằm góp phần nâng cao sức khỏe và cải thiện chất lƣợng cuộc sống
của ngƣời dân. Việc Ďảm bảo cung cấp nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng
cho nhân dân là một trong những mục tiêu Thiên niên kỷ của Việt Nam Ďã
cam kết với cộng Ďồng Quốc tế. Hiện nay, tình trạng ô nhiễm kim loại nặng
trong nguồn nƣớc và thực phẩm gây ảnh hƣởng Ďến sức khỏe cộng Ďồng
Ďang là vấn Ďề nổi cộm và trở thành mối quan tâm của tất cả các quốc gia.
Viện nghiên cứu Blacksmith, New York [53] Ďã bình chọn danh sách
10 khu vực ô nhiễm nhất trên thế giới thì có tới 8 khu vực liên quan Ďến
kim loại nặng Ďó là Trung Quốc; Ấn Độ Sukindan, Vapi của Ấn Độ; La
Oroya, Dzerzhinsk của Peru;Norilsk của Nga; Chernobyl của Ukraine;
Sumgayit của Azerbaijan; và Kabwe của Zambia. Ô nhiễm chì, Ďồng, kẽm
là Oroya của Peru; Ô nhiễm Cadimi, thủy ngân, chì, crôm, kẽm trong thủy
sản ở Giang Tô, Trung Quốc; Ô nhiễm Cadimi(Cd) trong nguồn nƣớc của
khu vực Quảng Tây, Trung Quốc và tỉnh Giang Tô, Trung quốc… Qua các
cuộc Ďiều tra quốc gia cũng nhƣ tổng hợp của UNICEF [30] ngƣời ta cũng

Ďƣa ra những vùng Ďƣợc cảnh báo ô nhiễm Asen nặng nề nhất gồm có
Băng-la-Ďét, Tây Ben-gan của Ấn Độ, khu tự trị Nội Mông của Trung
Quốc và Đài Loan.
Ở Việt Nam, nguồn nƣớc ngầm cũng nằm trong vùng bị ảnh hƣởng
nặng nề bởi sự ô nhiễm kim loại nặng. Tại lƣu vực sông Hồng Hà Nội,
Hƣng Yên, Hải Dƣơng, Nam Định, Bắc Ninh và Thái Bình) có nguy cơ ô
nhiễm kim loại nặng [13]. Trong số các kim loại nặng, Cd là một trong số rất
ít nguyên tố Ďƣợc xếp vào hàng những kim loại Ďộc nhất cho sức khỏe con
ngƣời và hiện nay tình trạng ô nhiễm Cd trong nguồn nƣớc và thực phẩm


2

ngày càng Ďƣợc báo Ďộng do tình trạng chất thải từ nông nghiệp, công
nghiệp, sử dụng phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật... chƣa Ďƣợc kiểm soát
chặt chẽ. Nhiều nghiên cứu cũng Ďã thành công trong việc Ďƣa ra những
phƣơng pháp xử lý ô nhiễm kim loại nặng trong nguồn nƣớc ăn uống tại
cộng Ďồng từ Ďó truyền thông, tƣ vấn cho cộng Ďồng cùng thực hiện.
Gần Ďây có một số nghiên cứu về ô nhiễm Cd trong Ďất, không khí nói
riêng và ô nhiễm kim loại nặng nói chung trong nguồn nƣớc tại cộng Ďồng
của một số tác giả [18], [21], [42]. Trong khi Ďó cộng Ďồng ngƣời tiêu dùng
Ďang sử dụng thực phẩm có nguy cơ ô nhiễm kim loại nặng trong quá trình
công nghiệp hóa Ďất nƣớc là rất lớn, nhƣng còn ít những nghiên cứu quan
tâm Ďến vấn Ďề ô nhiễm Cd trong thực phẩm và giải pháp dự phòng Ďể bảo
vệ sức khỏe ngƣời tiêu dùng. Thực tế, Cd tồn tại trong môi trƣờng Ďất,
nƣớc và tồn dƣ trong Ďộng, thực vật là nguồn thực phẩm thƣờng xuyên của
con ngƣời, khi ngƣời sử dụng những thực phẩm nhiễm Cd nó sẽ tích tụ
trong cơ thể lâu ngày sẽ có thể ảnh hƣởng và gây bệnh, dị tật cũng nhƣ
những vấn Ďề liên quan Ďến sức khỏe và giống nòi. Để Ďánh giá tình trạng
nhiễm Cd trong nƣớc và thủy sinh vật góp phần kiểm soát tình trạng trạng

nhiễm Cd trong nguồn nƣớc hiện nay nhằm giảm bớt những ảnh hƣởng Ďến
sức khoẻ ngƣời dân, chúng tôi tiến hành Ďề tài: “Tình trạng nhiễm Cadimi
trong cá, nước ao nuôi và kiến thức bảo vệ môi trường ao nuôi của người
dân 6 xã ven sông Hồng tỉnh Thái Bình” với 2 mục tiêu sau:
Mục tiêu nghiên cứu
1.

Xác định thực trạng nhiễm Cadimi trong cá và nước ao nuôi tại hộ
gia đình thuộc 6 xã ven sông Hồng, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình năm
2017.

2.

Mô tả kiến thức phòng chống ô nhiễm Cadimi trong môi trường ao
nuôi cácủa chủ hộ tại địa bàn nghiên cứu.


3

CHƢƠNG 1

TỔNG QUAN
1.1. Thực trạng kim loại nặng và ô nhiễm Cadimi
1.1.1. Vấn đề ô nhiễm kim loại nặng
Kim loại nặng là những kim loại có khối lƣợng riêng lớn hơn 5g/cm3.
Các kim loại quan trọng nhất trong việc xử lý nƣớc là Zn, Cu, Pb, Cd, Hg,
Ni, Cr,

s…Một vài kim loại trong số này có thể cần thiết cho cơ thể


sống khi chúng ở một hàm lƣợng nhất Ďịnh nhƣ Zn, Cu, Fe…tuy nhiên
khi ở một lƣợng lớn hơn nó sẽ trở nên Ďộc hại. Những nguyên tố nhƣPb,
Cd, Ni không có lợi ích nào cho cơ thể sống. Những kim loại này khi Ďi
vào cơ thể Ďộng vật hoặc thực vật ngay cả ở dạng vết cũng có thể gây Ďộc [3].
Kim loại nặng không bị phân hủy sinh học, không Ďộc khi ở dạng
nguyên tố tự do nhƣng nguy hiểm Ďối với sinh vật sống khi ở dạng cation
do khả năng gắn kết với các chuỗi cacbon ngắn dẫn Ďến sự tích tụ trong
cơ thể sinh vật sau nhiều năm. Đối với con ngƣời, có khoảng 12 nguyên
tố kim loại nặng gây Ďộc nhƣ chì, thủy ngân, nhôm, arsenic, Cadimi,
nickel… Một số kim loại nặng Ďƣợc tìm thấy trong cơ thể và thiết yếu cho
sức khỏe con ngƣời, chẳng hạn nhƣ sắt, kẽm, magnesium, cobalt,
manganese, molybdenum và Ďồng mặc dù với lƣợng rất ít nhƣng nó hiện
diện trong quá trình chuyển hóa. Tuy nhiên, ở mức thừa của các nguyên
tố thiết yếu có thể nguy hại Ďến Ďời sống của sinh vật. Các nguyên tố kim
loại còn lại là các nguyên tố không thiết yếu và có thể gây Ďộc tính cao
khi hiện diện trong cơ thể, tuy nhiên tính Ďộc chỉ thể hiện khi chúng Ďi
vào chuỗi thức ăn. Các nguyên tố này bao gồm thủy ngân, nickel, chì,
arsenic, Cadimi, nhôm, platinum và Ďồng ở dạng ion kim loại. Chúng Ďi
vào cơ thể qua các con Ďƣờng hấp thụ của cơ thể nhƣ hô hấp, tiêu hóa và


4

qua da. Nếu kim loại nặng Ďi vào cơ thể và tích lũy bên trong tế bào lớn
hơn sự phân giải chúng thì chúng sẽ tăng dần và sự ngộ Ďộc sẽ xuất hiện.
Do vậy ngƣời ta bị ngộ Ďộc không những với hàm lƣợng cao của kim loại
nặng mà cả khi với hàm lƣợng thấp và thời gian kéo dài sẽ Ďạt Ďến hàm
lƣợng gây Ďộc. Tính Ďộc hại của các kim loại nặng Ďƣợc thể hiện qua:
1. Một số kim loại nặng có thể bị chuyển từ Ďộc thấp sang dạng Ďộc
cao hơn trong một vài Ďiều kiện môi trƣờng, ví dụ thủy ngân.

2. Sự tích tụ và khuếch Ďại sinh học của các kim loại này qua chuỗi
thức ăn có thể làm tổn hại các hoạt Ďộng sinh lý bình thƣờng và sau cùng
gây nguy hiểm cho sức khỏe của con ngƣời.
3. Tính Ďộc của các nguyên tố này có thể ở một nồng Ďộ rất thấp
khoảng0,1-10 mg.L-1[51].
Trong tự nhiên kim loại tồn tại trong 3 môi trƣờng: môi trƣờng
không khí, môi trƣờng nƣớc, môi trƣờng Ďất và môi trƣờng nƣớc. Trong
môi trƣờng nƣớc thì kim loại nặng tồn tại dƣới dạng ion hoặc phức
chất…Trong ba môi trƣờng thì môi trƣờng nƣớc là môi trƣờng có khả
năng phát tán kim loại nặng Ďi xa nhất và rộng nhất. Trong những Ďiều
kiện thích hợp kim loại nặng trong môi trƣờng nƣớc có thể phát tán vào
trong môi trƣờng Ďất hoặc khí. Kim loại nặng trong nƣớc làm ô nhiễm cây
trồng khi các cây trồng này Ďƣợc tƣới bằng nguồn nƣớc có chứa kim loại
nặng hoặc Ďất trồng cây bị ô nhiễm bởi nguồn nƣớc có chứa kim loại nặng
chảy qua. Do Ďó kim loại nặng trong môi trƣờng nƣớc có thể Ďi vào cơ thể
con ngƣời thông qua con Ďƣờng ăn hoặc uống.
Quá trình phát triển công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ nhƣ y tế,
du lịch, thƣơng mại… Ďã làm cho môi trƣờng bị ô nhiễm nghiêm trọng,
Ďặc biệt sự hiện diện của kim loại nặng trong môi trƣờng Ďất, nƣớc Ďã và


5

Ďang là vấn Ďề môi trƣờng Ďƣợc cộng Ďồng quan tâm.Trong môi trƣờng
thủy sinh, trầm tích có vai trò quan trọng trong sự hấp thụ các kim loại
nặng bởi sự lắng Ďọng của các hạt lơ lửng và các quá trình có liên quan
Ďến bề mặt các vật chất vô cơ và hữu cơ trong trầm tích. Sự tích tụ kim
loại nặng sẽ ảnh hƣởng Ďến Ďời sống của các sinh vật thủy sinh, gây ảnh
hƣởng Ďến sức khỏe của con ngƣời thông qua chuỗi thức ăn. Nhiều loài
Ďộng vật không xƣơng sống sử dụng trầm tích nhƣ nguồn thức ăn, vì thế

cơ thể chúng là nơi lƣu giữ và tích tụ kim loại nặng. Sự tích tụ kim loại
nặng trong sinh vật có thể Ďe dọa sức khỏe của nhiều loài sinh vật Ďặc biệt
cá, chim và con ngƣời.
1.1.2. Tình hình ô nhiễm Cadimi (Cd)
Cadimi Ďƣợc một nhà bác học Đức tìm ra năm 1817, có ký hiệu là
Cd và có số thứ tự 48 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học của
nhà khoa học D.I.Mendeleev 1834-1907). Là một kim loại quý hiếm
Ďƣợc xếp thứ 67 trong thứ tự của nguyên tố giàu, nó không có chức năng
về sinh học thiết yếu nhƣng lại có tính Ďộc hại cao Ďối với thực vật, Ďộng
vật [3].
Cadimi là một kim loại nặng Ďƣợc tìm thấy nhƣ là một chất gây ô
nhiễm môi trƣờng. Tình trạng Cd tồn tại trong nƣớc và thực phẩm gây ảnh
hƣởng Ďến sức khỏe cộng Ďồng trở nên vấn Ďề quan tâm của nhiều quốc
gia từ những nƣớc Ďã phát triển Ďến những nƣớc Ďang phát triển có nền
nông nghiệp lạc hậu. Nhiều nghiên cứu ở Việt Nam cảnh báo rằng bón
phân hữu cơ, kể cả rác thải Ďô thị, công nghiệp) và các loại phân lân có
thể sẽ làm gia tăng lƣợng Cd trong môi trƣờng Ďất. Một mặt, ở các vùng
ven Ďô thị khó có thể tránh khỏi ảnh hƣởng của các nguồn rác thải và các
hoạt Ďộng sản xuất công nghiệp bao giờ cũng tiềm ẩn một lƣợng kim loại
nặng KLN) trong Ďó có Cd thải ra môi trƣờng gây ô nhiễm, mặt khác


6

trong các nguồn phân hữu cơ và lân cũng có chứa một lƣợng nhất Ďịnh Cd
và các KLN Ďộc hại khác [4].
Cadimi là một kim loại Ďộc hại cho cây trồng, vi sinh vật Ďất, sinh
vật Ďất và môi trƣờng sinh thái, mức Ďộ ảnh hƣởng phụ thuộc vào Ďối
tƣợng và vùng sinh thái. Nguyên nhân gây tích lu Cd trong Ďất bao gồm
nhiều nguyên nhân khác nhau nhƣng chủ yếu gây nhiễm bẩn Cd cho Ďất

và môi trƣờng sinh thái là do chất thải sinh hoạt, công nghiệp và các hoạt
Ďộng sản xuất nông nghiệp.
1.1.2.1. Tình hình ô nhiễm Cadimi trên thế giới
Nghiên cứu của Weiwei Zhang và các cộng cự về Ďánh giá tiếp xúc
Cadimi Ďối với cƣ dân Quảng Châu, Trung Quốc cho thấy từ năm 2013
Ďến năm 2015 tổng cộng, 3074 trong số 4039 mẫu thực phẩm có mức
Cadimi vƣợt quá giới hạn cho phép [72].
Kết quả của Pedram Malekpouri và các cộng sự về ảnh hƣởng ngắn
hạn và dài hạn của Cadimi trong nƣớc Ďối với sự phát triển và tích lũy cơ
của cá chép cho thấy rằng tiếp xúc với Cadimi nhƣ Cadimi chloride trong
30, 60 và 90 ngày làm tăng Ďáng kể nồng Ďộ Cadimi trong cơ cá. Tích tụ
Cadimi trong cơ Ďã Ďƣợc tăng lên với nồng Ďộ và thời gian tiếp xúc của
Cadimi ngày càng tăng [64].
Trong tạp chí khoa học The Nature Conservancy năm 2010 về Ďánh
giá tác Ďộng của Cadimi lên cá cho thấy việc tiêu thụ cá và các Ďộng vật
khác Ďã tích lũy Cadimi có thể gây nguy hiểm cho sức khoẻ con ngƣời [70].
Công trình nghiên cứu của Järup L và các cộng sự về tác Ďộng sức
khoẻ của việc tiếp xúc với Cadimi tại Nhật Bản, nơi có tỷ lệ tiếp xúc với
Cadimi cao hơn nhiều so với ở châu Âu, hàng chục ngàn ngƣời Ďã Ďƣợc
xác Ďịnh bị tổn thƣơng ống dẫn do Cadimi [71].


7

Nhìn chung các công trình nghiên cứu Ďã bƣớc Ďầu gợi cho chúng ta
một cách nhìn tổng quan về mức Ďộ ô nhiễm Cd trong nƣớc, thực phẩm.
Những con số này minh chứng cho sự ô nhiễm Cd trong nƣớc và thực
phẩm không chỉ ở Việt Nam Ďang trong mức báo Ďộng, Ďặc biệt là ở các
vùng nông thôn.
1.1.2.2. Tình hình ô nhiễm Cadimi ở Việt Nam

Ở Việt Nam, cùng với sự phát triển công nghiệp, nông nghiệp và
dịch vụ nhƣ y tế, du lịch, thƣơng mại… Ďã làm cho môi trƣờng bị ô nhiễm
nghiêm trọng, Ďặc biệt sự hiện diện của kim loại nặng trong môi trƣờng
Ďất, nƣớc là vấn Ďề rất Ďáng lo ngại. Nếu nguồn nƣớc hoặc thực phẩm
dùng hàng ngày có chứa kim loại nguy hại, chắc chắn sẽ gặp phải những
ảnh hƣởng bất lợi cho sức khỏe hiện tại và lâu dài.
Nguồn thực phẩm bị ô nhiễm do Ďƣợc sản xuất từ nguồn Ďất, nguồn
nƣớc bị ô nhiễm này. Rau quả sẽ bị ô nhiễm nếu Ďƣợc trồng trong vùng Ďất
bị ô nhiễm kim loại nặng hoặc sử dụng nƣớc tƣới ô nhiễm, hay do sử dụng
thuốc bảo vệ thực vật. Cá, tôm và các loài Ďộng vật biển khác Ďƣợc nuôi
trong nguồn nƣớc bị ô nhiễm; Gia súc, gia cầm Ďƣợc nuôi bằng thức ăn bị ô
nhiễm, uống nguồn nƣớc bị ô nhiễm thì trong thịt của chúng cũng bị nhiễm
các kim loại nặng Ďó. Nhiều công trình Ďã tiến hành nghiên cứu, khảo sát về
tình trạng ô nhiễm Cd trong nƣớc và một số loại thực phẩm và sự có mặt của
các kim loại nguy hại trong thực phẩm là do Ďƣợc nuôi, trồng tại các vùng bị
ô nhiễm kim loại nguy hại Ďó trong quá trình nuôi, trồng.
Trong các số liệu Ďƣợc PGS.TS Trần Đức Hạ và ThS. Nguyễn Quốc
Hòa tổng hợp năm 2011 về chất lƣợng nƣớc vùng cửa sông và biển ven
bờ Ďể Ďịnh hƣớng giải pháp công nghệ xử lý phù hợp cho mục Ďích cấp
nƣớc sinh hoạt cho thấycác nguồn thải và thải lƣợng ô nhiễm ven biển


8

Việt Nam là rất lớn. Tổng thải lƣợng Cd Ďổ ra biển của hệ thống sông
Thái Bình là 164 tấn/1 năm, hệ thống sông Hồng là 118 tấn/1 năm, sông
Mê kông là 128 tấn/1 năm, cả nƣớc là 1082 tấn/1 năm. Chất lƣợng môi
trƣờng biển và vùng ven bờ bị suy giảm theo chiều hƣớng xấu cho mục
Ďích sử dụng nƣớc. Môi trƣờng vùng nƣớc ven bờ Ďã bị ô nhiễm các chất
hữu cơ, các chất dinh dƣỡng, dầu, kim loại nặng... Ở vùng nƣớc ven bờ,

Ďến năm 2010 dự tính chất thải sẽ tăng rất lớn: dầu khoảng 35 – 160
tấn/ngày, nitơ tổng số 26 - 52 tấn/ngày và tổng amôni 15 - 30 tấn/ngày.
Cho thấy hàng năm lƣợng kim loại nặng nói chung và Cd nói riêng thải ra
môi trƣờng nƣớc là rất lớn [13].
Nghiên cứu của Phạm Ngọc Thụy và cộng sự năm 2003 về hiện trạng
về kim loại nặng Hg,

s, Pb, Cd) trong Ďất, nƣớc và một số rau trồng

trên khu vực huyện Đông

nh - Hà Nội. Đông

nh, Hà Nội cho thấy

Hàm lƣợng Cd trong Ďất Ďều ở mức an toàn, ngƣợc lại Ďã có nhiều mẫu
nƣớc Ďã bị ô nhiễm Cd. Hầu hết các mẫu rau bị ô nhiễm Cd Ďều xuất phát
từ nguồn nƣớc Ďã bị ô nhiễm nguyên tố này [35].
Kết quả nghiên cứu của Đỗ Minh Tuấn năm 2012 về tồn dƣ kim loại
nặng trong Ďộng vật thủy sinh ốc) trên sông Cầu cho thấy hàm lƣợng Cd
trong ốc Ďƣợc khai thác tại sông Cầu cao gấp 1,3 Ďến 1,6 lần QCVN của
Bộ Y tế [44].
Đề tài nghiên cứu của Lê Thái Hà về cơ chế chuyển hóa và Ďánh giá
nguy cơ rủi ro sức khỏe của asen và Cadimi trong nuôi trồng thủy sản cho
thấy kim loại nặng tích lũy ở trong các bộ phận của cá, trong Ďó lƣợng
tích lũy nhiều nhất là ở phần ăn Ďƣợc cơ-thịt cá). Tính toán nguy cơ gây
rủi ro Ďến sức khỏe và hệ sinh thái cho thấy mức Ďộ tích lũy sinh học
trong cá nuôi là cao Ďặc biệt với Cadimi. Tuy mức nguy cơ tính theo Ďộc



9

chất không gây ung thƣ của Cd chƣa có rủi ro vẫn cần lƣu ý tùy thuộc vào
hàm lƣợng của kim loại có trong cá và thời gian phơi nhiễm tích lũy) có
thể gây ra các ảnh hƣởng khác nhau Ďến cơ thể ngƣời sử dụng do mức Ďộ
tích lũy sinh học cao [12].
1.1.3. Độc tính của Cadimi
Cadimi là kim loại mầu trắng bạc, mềm, có thể cắt bằng dao, dễ dát
mỏng và dễ mất ánh kim trong môi trƣờng không khí ẩm do tạo màng
oxit. Cadimi có 19 Ďồng vị, trong Ďó có 8 Ďồng vị gặp trong thiên nhiên
106

Cd (1,215%),

(24,07%),

113

108

Cd (0,875%),

Cd (12,26%),

114

Ďồng vị phóng xạ thì Ďồng vị

110


Cd (12,39%),

Cd (28,86%), và
100

116

111

Cd (12,7%),

112

Cd

Cd (7,58%). Trong các

Cd có chu kỳ bán hủy 470 ngày Ďêm là

bền nhất [3].
Kim loại nặng Cadimi, cũng nhƣ các kim loại khác, xâm nhập vào
các hệ sinh thái Ďất, nƣớc, không khí từ nhiều nguồn khác nhau: khói bụi,
nƣớc thải của các xí nghiệp sản xuất chì, thiếc, sắt, thép…nƣớc thải trong
ngành Ďúc Ďiện, trong phân lân bón cho cây trồng, trong bùn thải các trạm
làm sạch nƣớc, trong sự bào mòn lốp xe ô tô, trong các nhiên liệu diezel
làm ô nhiễm lƣơng thực, trong phân lân bón cho cây trồng, trong bùn thải
các trạm làm sạch nƣớc, trong sự bào mòn lốp xe ô tô, trong các nhiên
liệu diesel làm ô nhiễm lƣơng thực, thực phẩm và nƣớc uống.
Cadimi có thể xâm nhập vào cơ thể con ngƣời bằng nhiều con Ďƣờng
khác nhau nhƣ tiếp xúc với bụi Cd, ăn uống các nguồn có sự ô nhiễm Cd.

Sự kiện bị ngộ Ďộc Cd trên thế giới là sự kiện xảy ra ở Nhật Bản với bệnh
itai-itai là một bệnh có liên quan Ďến ô nhiễm nguồn nƣớc bởi Cd. Ngƣời
khi hít phải bụi chứa Cd có thể bị các bệnh về hô hấp và thận. Nếu ăn
phải một lƣợng Ďáng kể Cd sẽ bị ngộ Ďộc, có thể dẫn Ďến tử vong. Đã có


10

bằng chứng chứng minh rằng Cd tích tụ trong cơ thể gây nên chứng bệnh
giòn xƣơng. Ở nồng Ďộ cao, Cd gây Ďau thận, thiếu máu và phá hủy tủy
xƣơng. Ngƣời bị nhiễm Ďộc Cd, tùy theo mức Ďộ sẽ bị ung thƣ phổi, thủng
vách ngăn mũi, Ďặc biệt là bị tổn thƣơng thận, ảnh hƣởng Ďến nội tiết,
máu và tim mạch. Mặt khác, Cd còn là chất gây ung thƣ qua Ďƣờng hô
hấp. Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy mối quan hệ giữa Cd với
chứng bệnh loãng xƣơng, nứt xƣơng. Sự hiện diện của Cd trong cơ thể
khiến cho việc cố Ďịnh canxi trở nên khó khăn dẫn Ďến những tổn thƣơng
về xƣơng gây Ďau Ďớn ở vùng xƣơng chậu và hai chân. Ngoài ra, tỷ lệ ung
thƣ tiền liệt tuyến vú và ung thƣ phổi cũng khá lớn ở nhóm ngƣời thƣờng
xuyên tiếp xúc với chất Ďộc này [3], [4], [45].
Phần lớn Cadimi thâm nhập vào cơ thể Ďƣợc Ďào thải ra ngoài, còn
giữ lại ở thận khoảng 1% do Cd liên kết với protein tạo thành metallotion
có ở thận. Phần còn lại Ďƣợc giữ trong cơ thể và dần dần Ďƣợc tích tụ theo
thời gian. Khi lƣợng Cd 2+ Ďƣợc tích tụ Ďủ lớn, nó có thể thế chỗ Zn2+
trong các enzyme quan trọng và gây rối loạn tiêu hóa và các chứng bệnh
rối loạn chức năng của thận, gây thiếu máu, tăng huyết áp, phá hủy tủy
xƣơng gây ung thƣ… Cd cũng có thể can thiệp vào quá trình sinh học có
chứa magie và canxi theo cách thức tƣơng tự nhƣ Ďối với kẽm [3], [45].
Cơ quan nghiên cứu ung thƣ quốc tế I RC) Ďã xếp Cd và hợp chất
của nó vào nhóm 2


theo thứ tự sắp xếp về mức Ďộ Ďộc hại của các

nguyên tố trong ngành y tế. Lƣợng Cd Ďƣa vào cơ thể hàng tuần cơ thể có
thể chịu Ďựng Ďƣợc là 7mg/kg thể trọng [45].
Cadimi là một kim loại Ďộc có trong tự nhiên với nồng Ďộ thấp, Ďƣợc
khám phá ra từ năm 1917, nhƣng từ 1930 mới Ďƣợc sử dụng với số lƣợng
Ďáng kể. Cd có nhiều ứng dụng trong các lĩnh vực nhƣ chất quang dẫn,
chất bán dẫn, pin, Ďèn chân không, màn X-quang và màn nhấp nháy. Các


11

chất này còn Ďƣợc dùng trong k thuật Ďúc, Ďiện, sản xuất gƣơng, trong
lĩnh vực bôi trơn, phân tích hoá học và còn Ďƣợc dùng trong lĩnh vực thú
y do tính chất diệt nấm và diệt giun.
Cadimi Ďổ vào hệ sinh thái từ nhiều nguồn khác nhau: Khói bụi,
nƣớc thải khi chế biến chì, thiếc, sắt, thép...; Nƣớc rửa trong ngành Ďúc
Ďiện, khi bào mòn các lốp xe Cd có trong chất xúc tiến lƣu hoá và các
nhiên liệu diesel); trong phân lân, trong Ďó có Cd ở dạng tạp chất; trong
bùn thải của các trạm làm sạch nƣớc. Ngƣời ta ƣớc tính tổng lƣợng Cd Ďổ
vào Ďại dƣơng lên tới 8000 tấn/năm mà một nửa có nguồn gốc từ các hoạt
Ďộng của con ngƣời [3], [4].
Cadimi cũng có trong không khí của một số xí nghiệp ví dụ: nhà
máy sản xuất pin). Sự tiếp xúc nghề nghiệp với chất này Ďặc biệt nguy
hiểm khi nó ở dạng khói. Ở Ďây cũng cần chú ý rằng những ngƣời nghiện
thuốc lá hít nhiều Cd. Một Ďiếu thuốc lá chứa 1,5-2μg kim loại này và
ngƣời nghiện hít vào 10% lƣợng này. Hút một gói thuốc lá một ngày sẽ
làm tăng gấp Ďôi lƣợng Cd Ďi vào cơ thể [3]
Cadimi tích tụ vào cơ thể con ngƣời và tồn tại rất lâu, thƣờng ở gan
và thận. Sự tiếp xúc lâu dài với nồng Ďộ nhỏ của kim loại này có khả năng

dẫn Ďến chứng khí thũng, các bệnh phổi và các rối loạn về thận [3].
Nhiều công trình cho thấy Cd gây chứng bệnh loãng xƣơng, nứt
xƣơng, sự hiện diện của Cd trong cơ thể sẽ khiến việc cố Ďịnh canxi trở
nên khó khăn. Những tổn thƣơng về xƣơng làm cho ngƣời bị nhiễm Ďộc
Ďau Ďớn ở vùng xƣơng chậu và hai chân. Ngoài ra, tỷ lệ ung thƣ tiền liệt
tuyến và ung thƣ phổi cũng khá lớn ở nhóm ngƣời thƣờng xuyên tiếp xúc
với nhóm chất Ďộc này.


12

1.1.4. Nguyên nhân gây ô nhiễm Cadimi
Cadimi là một kim loại nặng Ďƣợc tìm thấy nhƣ là một chất gây ô
nhiễm môi trƣờng, xuất hiện cả trong tự nhiên và từ các nguồn công
nghiệp, nông nghiệp, trong Ďó chất thải trong sinh hoạt, công nghiệp và
các hoạt Ďộng sản xuất nông nghiệp cũng là những nguyên nhân Ďáng kể
gây ô nhiễm Cd cho nguồn nƣớc và thực phẩm. Cadimi Ďƣợc dùng trong
công nghiệp luyện kim và chế tạo Ďồ nhựa. Hợp chất của Cadimi Ďƣợc
dùng phổ biến Ďể làm phi. Cadimi xâm nhập vào môi trƣờng qua nƣớc
thải và phát tán ô nhiễm do xâm nhiễm từ phân bón... Cadimi xâm nhiễm
vào nƣớc uống do các ống nƣớc mạ kẽm không tinh khiết hoặc từ các mối
hàn và các loại chất gắn kim loại. Tuy vậy, lƣợng Cadimi trong nƣớc
thƣờng không quá 1μg/l. Thực phẩm là nguồn Cadimi chính nhiễm vào cơ
thể ngƣời [45].
Tại các vùng nông thôn, nơi cơ sở hạ tầng còn lạc hậu, chất thải con
ngƣời và gia súc không Ďƣợc quản lý và xử lý Ďúng cách Ďã thấm xuống
Ďất hoặc rửa trôi gây ô nhiễm cho nguồn nƣớc; Đối với các khu vực sản
xuất nông nghiệp, việc lạm dụng phân bón Ďặc biệt là phân lân), thuốc
bảo vệ thực vật và các chất kích thích sinh trƣởng làm gia tăng hàm
lƣợng Cd trong Ďất, trong nƣớc.

Phạm Thị Minh Uyên năm 2014.Xác Ďịnh hệ số tích tụ Pb và Cd của
cá rô phi (oreochromis nilotiCus), cá trôi (labeo rohita) và cá chép
cyprinus carpio) nuôi trong phòng thí nghiệm.[49].
Nghiên cứu của Phạm Ngọc Thụy và cộng sự 2003) tại khu vực
Đông

nh-Hà Nội cho thấy nguyên nhân nƣớc bị ô nhiễm Cd là do nông

dân Ďã sử dụng phân lân có chứa hàm lƣợng Cd cao và tác giả Nguyễn
Đình Mạnh và cộng sự 2000) cảnh báo Cd có Ďộ tan trong nƣớc lớn nên
chúng tồn tại chủ yếu trong nƣớc. Nghiên cứu cho thấy kim loại gây


13

nhiễm trong rau phổ biến nhất là Cd với 93% mẫu vƣợt tiêu chuẩn và có
sự tƣơng quan chặt chẽ về hàm lƣợng Cd trong rau cải xanh với hàm
lƣợng phân bón Ďƣợc bón cho vƣờn rau trên [35].
Phan Thị Kim Phƣợng 2013. Phân tích, Ďánh giá hàm lƣợng

sen,

Cadimi, chì trong rau xanh và nƣớc tƣới ở khu vực thành phố Thái
Nguyên bằng phƣơng pháp phổ hấp thụ nguyên tử – AAS [26].
Ô nhiễm Cd trong Ďất, trong nƣớc ảnh hƣởng trực tiếp tới sức khỏe
con ngƣời cũng nhƣ môi trƣờng sống tự nhiên. Trách nhiệm không chỉ
thuộc về ngƣời dân mà còn do sự lỏng lẻo trong khâu quản lý của chính
quyền Ďịa phƣơng.
1.2. Ảnh hƣởng của ô nhiễm Cadimi trong thực phẩm tới sức khỏe
con ngƣời

Cadimi là một trong rất ít nguyên tố không cần thiết cho cơ thể con
ngƣời, Ďƣợc xếp vào hàng những kim loại Ďộc nhất cho sức khỏe con
ngƣời. Cd có xu hƣớng tích lu trong cơ thể ngƣời, 33% trong thận và
14% trong gan. Nguyên tố này và dung dịch các hợp chất của nó là những
chất cực Ďộc thậm chí chỉ với nồng Ďộ rất thấp và Ďƣợc tích lũy sinh học
trong cơ thể cũng nhƣtrong các hệ sinh thái [3].
Nguyên nhân chủ yếu làm cho Cd có Ďộc tính là do Cd can thiệp vào
các phản ứng của các enzyme chứa kẽm, nên nó có khả năng thay thế Zn
trong một số enzym, từ Ďó gây nên rối loạn trao Ďổi chất khoáng, rối loạn
trao Ďổi gluxit và rối loạn sinh tổng hợp protein. Cadimi cũng có thể can
thiệp vào các quá trình sinh học có chứa magiê và canxi theo cách thức
tƣơng tự.
Cadimi xâm nhập vào cơ thể Ďƣợc tích tụ ở thận và xƣơng; gây nhiễu
hoạt Ďộng của một số enzym, gây tăng huyết áp, làm rối loạn chức năng
thận, phá huỷ tuỷ xƣơng, gây ảnh hƣởng Ďến nội tiết, máu, tim mạch.


14

Trong cơ thể, Cd gắn với metalotionin tạo thành phức hợp rất bền, khó
phân hủy trở lại, với thời gian bán thải ra ngoài rất lâu, có thể Ďến vài
chục năm [71].
Các Tổ chức quốc tế nhƣ Tổ chức Lƣơng thực và nông nghiệp thế
giới F O), Tổ chức Y tế thế giới WHO) và Bộ Y tế của các quốc gia Ďã
Ďề ra giới hạn tối Ďa về hàm lƣợng của kim loại nặng nguy hại, trong Ďó
có Cd trong các loại thực phẩm, nƣớc uống Ďể bảo Ďảm an toàn cho ngƣời
dùng. Ở nƣớc ta, theo QCVN 02:2009/BYT Quy chuẩn k thuật quốc gia
về chất lƣợng nƣớc ăn uống, hàm lƣợng Cd tối Ďa cho phép là 0,003mg/l;
Theo QCVN 8-2:2011/BYT Quy chuẩn k thuật Quốc gia Ďối với giới
hạn ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm: Lƣợng ăn vào hằng tuần có

thể chấp nhận Ďƣợc là 0,007mg/kg thể trọng và Ďã quy Ďịnh cụ thể hàm
lƣợng Cd cho phép Ďối với từng loại thực phẩm nƣớc uống thiên nhiên,
nƣớc khoáng Ďóng chai, rau, cá, thủy sản khác…) [28].
Do vậy, nếu nguồn nƣớc hoặc thực phẩm dùng hàng ngày có chứa
Cd vƣợt quá tiêu chuẩn cho phép, chắc chắn sẽ gặp phải những ảnh hƣởng
bất lợi cho sức khỏe về trƣớc mắt và lâu dài.
* Dạng cấp tính
Sau khi ăn, uống phải thức ăn, nƣớc uống có Cd sau 2 giờ xuất hiện
các triệu chứng ở Ďƣờng tiêu hoá là chủ yếu: Nôn, Ďau bụng, ỉa chảy. Nếu
ăn phải một lƣợng lớn, ngƣời bệnh buồn nôn, nôn nhiều, Ďau bụng, tăng
tiết nƣớc dãi, rối loạn dạ dày, tá tràng, co cứng cơ bụng và ỉa chảy, suy
thận. Liều uống một lần gây chết từ 350 Ďến 8900 mg.
* Dạng mạn tính
Các triệu chứng Ďiển hình là kém ăn, sút cân, răng lung lay, thiếu
máu, thiểu năng cơ tim, thận suy, hàm lƣợng Ďƣờng trong máu và các tổ
chức bị giảm thấp. Do protein gắn với Cd nên trao Ďổi chất bị rối loạn dẫn


15

tới gluco niệu, photpho niệu và protein niệu. Ngoài ra, ngộ Ďộc Cd còn
gây quái thai hoặc gây ung thƣ [3], [4], [45].
1.2.1. Một số kỹ thuật xét nghiệm Cd trong nước, thực phẩm
Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8126:2009 do Ban k thuật tiêu
chuẩn quốc gia TCVN/TC/F13, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lƣờng Chất
lƣợng Ďề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố. Phƣơng pháp xác
Ďịnh hàm lƣợng Cd trong thực phẩm bằng phƣơng pháp quang phổ hấp
thụ nguyên tử dùng lò graphit GF

S), sau khi Ďã phân hủy bằng vi


sóng. Theo tiêu chuẩn này có thể áp dụng xác Ďịnh Ďối với Cd có nồng Ďộ
≥ 0,01 mg/kg [36].
Nghiên cứu của Phạm Ngọc Thụy và cộng sự cho kết quả phân tích
Cd bằng phƣơng pháp GF-

S, có Ďộ tin cậy LSD = 0,05 [35].

Các chỉ số xét nghiệm thường dùng để kiểm tra người nhiễm Cd
Xét nghiệm nước tiểu 24 giờ
- Hàm lƣợng Cd trong nƣớc tiểu là: lớn hơn hoặc bằng 5 µg/l;
- Hàm lƣợng Ca niệu: lớn hơn hoặc bằng 0,400 g/l;
- Protein niệu lớn hơn hoặc bằng 80mg/l;
- Micro-albumin trong nƣớc tiểu lớn hơn hoặc bằng 0,020 g/l. hoặc b2
- Microglobulin lớn hơn hoặc bằng 0,01 g/l.
Đo độ loãng xương: Có biểu hiện loãng xƣơng
- Siêu âm: Có thể có các hình ảnh tổn thƣơng thận;
- Chụp phim X-quang phổi: Có thể có hình ảnh tổn thƣơng phổi;
- Đo chức năng hô hấp: Có thể có rối loạn thông khí phổi.
Nghiên cứu của Đặng Minh Ngọc năm 2004 cho các chỉ số: Nhóm
công nhân tiếp xúc nghề nghiệp với Cd có biến Ďổi một số chỉ tiêu sinh hóa:
- Hàm lƣợng Cd niệu của công nhân tiếp xúc 0,82- 26,10µg/l
(n=253).


16

- Tỷ lệ ngƣời có Cd cao hơn giới hạn cho phép 5µg/l) là 25,7%,
trong Ďó có 9,9% trƣờng hợp có Cd niệu ở mức nguy hiểm >10µg/l) với
thời gian phơi nhiễm trên 10 năm.

Phần lớn công nhân có hàm lƣợng Cd trong nƣớc tiểu ≥ 5 µg Ďều có
Protein niệu cao >300mg/l), tìm thấy micro-albumin protein ống thận),
biểu hiện của viêm ống thận nhiễm Ďộc micro-albumin > 20mg/l).
Tỷ lệ một số bệnh liên quan tới ảnh hƣởng Ďộc hại của Cd ở nhóm
tiếp xúc cao hơn nhóm Ďối chứng RR = 2,43-13,37), thời gian tiếp xúc từ
5-26 năm với nồng Ďộ Cd gấp 6-7 lần TCCP nhƣ: bệnh tiết niệu tổn
thƣơng ống thận, rối loạn chức năng thận, sỏi thận; bệnh xƣơng khớp Ďau
nhức xƣơng, gãy xƣơng); bệnh Ďƣờng hô hấp trên viêm mũi, ho, khạc
Ďờm, tức ngực, giảm khứu giác) [24].
1.2.2. Những bệnh đã biết đến ở người nhiễm Cadimi
Cadimi xâm nhập vào cơ thể con ngƣời thông qua nhiều con Ďƣờng
khác nhau nhƣ hô hấp, thức ăn, nƣớc uống... Khi nhiễm Ďộc Cd, con
ngƣời có thể bị nôn mửa, tiêu chảy hoặc có thể bị co giật, các bệnh về
xƣơng, gan, thận, tim, mạch.
Thận là cơ quan mà Cd thƣờng hay tích tụ vào nhất. Tình trạng
nhiểm Ďộc lâu ngày sẽ làm tổn thƣơng Ďến chức năng hoạt Ďộng của cơ
quan này, tạo sỏi thận, calcium và phosphore bị bài tiết theo nƣớc tiểu ra
ngoài, kéo theo các bệnh lý về xƣơng nhƣ làm yếu xƣơng, biến dạng
xƣơng, hủy mô xƣơng

osteomalacia), gây ra chứng loãng xƣơng

(osteoporosis), và kéo theo những cơn Ďau nhức xƣơng rất dữ dội. Ở nồng
Ďộ cao, Cd gây Ďau thận, phá huỷ tuỷ xƣơng và gây thiếu máu do hàm
lƣợng hemoglobin giảm, thiếu gốc hemplypic và phá huỷ hồng cầu [49].


×