Tải bản đầy đủ (.ppt) (56 trang)

GIÁO TRÌNH VI KHUẨN GÂY BỆNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (960.37 KB, 56 trang )

VI KHUẨN GÂY BỆNH
1.

Cầu khuẩn gây bệnh: 1. tụ cầu (Staphylococcus aureus),
liên cầu (Streptococcus spyrogenes), lậu cầu ( Neisseria
gonorrhoeae), 2. phế cầu (Streptococcus pneumoniae)

2.

Trực khuẩn gây bệnh: 3. trực khuẩn thương hàn (Salmonella
typhi, Salmonella paratyphi A, B, C), trực khuẩn lỵ (Shigella
dysenteriae, Shigella flexneri), trực khuẩn tiêu chảy
(Escherichia coli), 4. trực khuẩn tả (Vibrio cholerae), 5. trực
khuẩn lao (Mycobacterium tuberculosis), trực khuẩn bạch hầu
(Corynebacterium diphtheriae), 6. trực khuẩn uốn ván
(Clostridium tetani)

3.

Xoắn khuẩn gây bệnh: 7. xoắn khuẩn viêm loét, ung thư dạ
dày (Helicobacter pylori), 8. xoắn khuẩn giang mai
(Treponema pallidum)


MỤC TIÊU
1. Mô tả được đặc điểm sinh học của các vi khuẩn gây
bệnh thường gặp
2. Trình bày được khả năng gây bệnh của chúng
3. Trình bày và thực hành được phương pháp chẩn
đoán nguyên nhân gây bệnh
4. Thực hiện được nguyên tắc phòng và điều trị bệnh




CẦU KHUẨN GÂY BỆNH
(tụ cầu vàng)
1. Tụ cầu vàng: Staphylococcus aureus
(nhiễm trùng da, nhiễm trùng huyết,
viêm phổi, nhiễm độc thức ăn)
2. Phân loại:
Giới: Eubacteria
Ngành: Firmicutes
Lớp: Bacilli
Bộ: Bacillales
Họ: Staphylococcaceae
Staphylococcus aureus
Rosenbach 1884

Staphylococcus aureus

Nhiễm trùng da mặt


CẦU KHUẨN GÂY BỆNH
(tụ cầu vàng)
3. Đặc điểm:
• Tụ thành đám dưới kính hiển vi
• 0,8-1,0µ
• Gram+, coagulase và catalase dương
tính



Khuẩn lạc dạng S, có màu vàng
chanh trên môi trường căn bản, tan
máu trong môi trường máu aga


CẦU KHUẨN GÂY BỆNH
(tụ cầu vàng)
4. Phương pháp chẩn đoán:
• Lấy mẫu bằng tăm bông đối với mụn nhọt, vết thương có
mủ, chất nôn, thức ăn, kim tiêm đối với ổ kín, máu…
• Quan sát dưới kính hiển vi, nhuộm G,


Phân lập với môi trường máu aga, ủ 37oC trong 24 giờ,
quan sát khuẩn lạc, nhuộm G, thử phản ứng sinh hóa


CẦU KHUẨN GÂY BỆNH
(tụ cầu vàng)
5. Phòng và trị bệnh
• Nguyên tắc phòng bệnh
Vệ sinh kỹ nhà cửa, quần áo, thân thể, sát trùng bệnh viện,
• Nguyên tắc điều trị
Thử kháng sinh đồ, chọn kháng sinh đặc trị
Sử dụng vac - xin phòng bệnh (Vacxin của hãng Nabi - Để tăng
cường hiệu quả của vacxin, các nhà nghiên cứu dự định
tiến hành tiêm nhắc lại một lần sau mũi đầu tiên 12 tháng).


ĐỌC THÊM

• nhiễm vi khuẩn trong khi nằm viện, trong đó tụ cầu vàng
là nguyên nhân hay gặp nhất, với tỷ lệ tử vong 10-25%. Tụ
cầu vàng cũng là thủ phạm chính của các ca sốc nhiễm
trùng. Nó có thể gây nhiều bệnh ngoài da (mụn, chín mé...),
thậm chí cả nhiễm trùng huyết, viêm tim, viêm phổi..


CẦU KHUẨN GÂY BỆNH
(liên cầu)
1.

2.

Liên cầu: Streptococcus pyogenes
mụn nhọt, chốc lở, eczema, viêm tai
giữa, viêm phổi, nhiễm trùng vết
thương, Nhiễm khuẩn thứ phát…
Phân loại:
Giới: Eubacteria
Ngành: Firmicutes
Lớp: Bacilli
Bộ: Lactobacillales
Họ: Streptococcaceae
Streptococcus pyogenes
Rosenbach 1884

Liên cầu


CẦU KHUẨN GÂY BỆNH

(liên cầu)
3. Đặc điểm:
• 0,6-1 µm, Gram+, thường xếp thành
chuỗi, catalase âm tính
• Chỉ phát triển tốt ở môi trường có
máu,
khuẩn lạc nhỏ tròn lồi màu
hơi xám, bóng hoặc mờ đục. Những
chủng của liên cầu A có vỏ tạo nên
những khuẩn lạc nhầy nhớt, tan máu
trong môi trường máu aga

G+


CẦU KHUẨN GÂY BỆNH
(liên cầu)
4. Phương pháp chẩn đoán:
• Chẩn đoán trực tiếp
Lấy mẫu bằng tăm bông đối với mụn nhọt, vết thương có mủ,
chất nôn, đờm giải… nước tiểu, nước não tủy …
Quan sát dưới kính hiển vi, nhuộm G,
Phân lập với môi trường máu aga, ủ 37oC trong 24 giờ, quan
sát dịnh danh sơ bộ vi khuẩn dựa vào đặc điểm hình thể, đặc
tính khuẩn lạc, tính chất tan máu
• Chẩn đoán gián tiếp antistreptolysin O (ASLO) trong bệnh
thấp tim và viêm cầu thận cấp tính ở trẻ em.


CẦU KHUẨN GÂY BỆNH

(liên cầu)
5. Phòng và trị bệnh
• Nguyên tắc phòng bệnh
Vệ sinh kỹ nhà cửa, bệnh viện, quần áo, thân thể
Cần phát hiện và điều trị những người lành mang liên cầu phục
vụ ở các nhà hộ sinh, nhà trẻ, phòng mổ.
• Nguyên tắc điều trị
Phát hiện sớm nhiễm trùng ở da, ở họng, thử kháng sinh đồ,
chọn kháng sinh đặc trị (penicillin, erythromycin), nhóm A
nhạy cảm với bacitracin, liên cầu viridans β cần phối hợp
kháng sinh giữa nhóm β lactamin và aminoglycosit như
penicillin và streptomycin


CẦU KHUẨN GÂY BỆNH
(lậu cầu)
1.

2.

Lậu cầu: Neisseria gonorrhoeae (viêm
niệu đạo (bệnh lậu) , tiền liệt tuyến, tử
cung, nhiễm trùng huyết, khớp, viêm
màng trong tim, viêm kết mạc…
Phân loại
Giới: Bacteria
Ngành: Proteobacteria
Lớp: Beta Proteobacteria
Bộ: Neisseriales
Họ: Neisseriaceae

Neisseria gonorrhoeae
Zopf, 1885

Mù ở trẻ sơ sinh


CẦU KHUẨN GÂY BỆNH
(lậu cầu)
3. Đặc điểm:
• 0,8-0,6 µ, hình hạt cà phê xếp thành
đôi, G-, cấp tính: lậu cầu thường rất
nhiều và nằm trong bạch cầu đa nhân,
mãn tính: lậu cầu ít hơn thường nằm
ngoài tế bào. Chết sau 5 phút ở 55 oC,
chết nhanh khi lạnh và khô.


Khuẩn lạc sau 24 giờ nhỏ tròn, sáng
lấp lánh trên môi trường thạch
chocolat

Hình dạng lậu cầu

G-

• Oxydase, catalase dương tính,
• không lên men được đường maltose

khuẩn lạc lậu cầu



CẦU KHUẨN GÂY BỆNH
(lậu cầu)
4. Phương pháp chẩn đoán:
• Chẩn đoán trực tiếp

- Ở nam, lấy mủ niệu đạo lúc sáng sớm

trước khi đi tiểu lần đầu tiên trong ngày.
- Ở nữ, lấy mủ ở lổ niệu đạo, cổ tử cung,
các lổ của tuyến âm đạo,
- nhuộm Gram, soi kính hiển vi,
- Phân lập xác định dựa vào đặc điểm
hình thể, đặc tính khuẩn lạc, G
• Chẩn đoán gián tiếp
- Tìm kháng thể kháng lậu bằng kháng thể
đơn dòng gắn huỳnh quang.

N. gonorrhoeae trong
bạch cầu đa nhân


CẦU KHUẨN GÂY BỆNH
(lậu cầu)
5. Phòng và trị bệnh
• Nguyên tắc phòng bệnh
Phát hiện bệnh và điều trị triệt để.
Phòng ngừa viêm kết mạc do lậu cầu, sau khi trẻ lọt lòng nhỏ
một giọt nitrat bạc 1%..
• Nguyên tắc điều trị

Thử kháng sinh đồ, chọn kháng sinh đặc trị (penicillin G?,
ampicillin, oxacillin, spectinomycin, cefoxitin, rifamycin
cũng dùng điều trị tốt bệnh lậu. Cần điều trị triệt để để tránh
chuyển sang lậu mãn tính


ĐỌC THÊM
• Gonorrhea: Treatment Options and Outlook
• The current standard of treatment for gonorrhea is a single
DOSE of a fluoroquinolone antibiotic, which cures the
infection in most people. However, new strains of N.
gonorrhoeae are showing resistance to these antibiotics,
causing doctors to look to combinations of antibiotics and to
stronger antibiotics to cure the infection.
• ANTIBIOTIC MEDICATIONS TO TREAT GONORRHEA
azithromycin cefixime ceftriaxone ciprofloxacin levofloxacin


CẦU KHUẨN GÂY BỆNH
(phế cầu)
1.

Phế cầu Streptococcus pneumoniae
(viêm đường hô hấp (viêm phổi), tai,
xoang, họng, màng não, màng bụng,
nhiễm trùng huyết, khớp, viêm màng
trong tim, viêm thận, tinh hoàn…
2. Phân loại
Giới: Bacteria
Ngành: Firmicutes

Lớp: Bacilli
Bộ: Lactobacillales
Họ: Streptococcaceae
Streptococcus pneumoniae
(Klein 1884)
Chester 1901

Viêm phổi

viêm họng


CẦU KHUẨN GÂY BỆNH
(phế cầu)
3. Đặc điểm:
• 0,5-1,25 µ, thường xếp thành
đôi, G+, chết ở nhiệt độ 60oC/30
phút, tồn trữ ở 18-30oC.
• Sau 24 giờ, khuẩn lạc tròn, lồi,
bóng, trong như sương, xung
quanh có vòng tan máu trên môi
trường máu aga
• catalase âm tính

Hình dạng, G+phế cầu

khuẩn lạc phế cầu


CẦU KHUẨN GÂY BỆNH

(phế cầu)
4. Phương pháp chẩn đoán:
• Chẩn đoán trực tiếp
Lấy mẫu bằng tăm bông từ họng, mũi, máu, chất từ phổi …
Quan sát dưới kính hiển vi, nhuộm G,
Phân lập với môi trường máu aga có 5µg/ml gentamycin, ủ
37oC sau 18 giờ khuẩn lạc bị lõm xuống, quan sát xác định
dựa vào đặc điểm hình thể, đặc tính khuẩn lạc, G, catalase
• Chẩn đoán huyết thanh: không


CẦU KHUẨN GÂY BỆNH
(phế cầu)
5. Phòng và trị bệnh
• Phòng bệnh
Nguyên tắc là cách ly người bệnh
Phòng bệnh bằng vac – xin polysaccharid vỏ phế cầu.
• Điều trị
Kháng sinh đặc trị (penicillin, cephalosporin), thử kháng sinh
đồ


TRỰC KHUẨN GÂY BỆNH
(thương hàn)
1.

2.

Trực khuẩn thương hàn (bệnh
thương hàn chủ yếu do

Salmonella typhi, sau đó đến S.
paratyphi A, còn S. paratyphi B
và S. paratyphi C thì ít gặp).
Phân loại
Giới: Eubacteria
Ngành: Proteobacteria
Lớp: Gamma proteobacteria
Bộ: Enterobacteriales
Salmonella typhi. S. paratyphi
Lignieres 1900

Bệnh thương hàn


TRỰC KHUẨN GÂY BỆNH
(thương hàn)
3. Đặc điểm:
• 0,5 x 3 µ, Gram âm. có chiên mao
xung quanh thân, di động mạnh, lên
men glucose có sinh hơi , không lên
men lactose, sinh H2S, không phân Hình dạng, G- trực khuẩn
giải được ure và không có khả năng
sinh indol.
thương hàn
• Khuẩn lạc tròn, lồi, trắng xám, trong,
bờ đều trên môi trường căn bản.


Oxidase âm tính, catalase dương tính
khuẩn lạc tk thương hàn



TRỰC KHUẨN GÂY BỆNH
(thương hàn)
4. Phương pháp chẩn đoán:
• Chẩn đoán trực tiếp
Lấy mẫu máu, phân …
Quan sát dưới kính hiển vi, nhuộm G,
Phân lập vi khuẩn từ các bệnh phẩm như máu trong tuần lễ
đầu (5ml đến 10ml máu tĩnh mạch bệnh nhân lúc sốt cao
cấy vào môi trường lỏng có mật bò), phân (cấy phân?)...
quan sát xác định dựa vào đặc điểm hình thể, đặc tính
khuẩn lạc, G, kháng nguyên
• Chẩn đoán huyết thanh: Nhất thiết xác định kháng thể 2 lần


TRỰC KHUẨN GÂY BỆNH
(thương hàn)
5. Phòng và trị bệnh
• Phòng bệnh
Thực hiện vệ sinh ăn uống (thực phẩm an toàn, nước sạch)
Tiêm vac – xin, vac – xin uống?.
Chẩn đoán sớm, cách ly, xử lý chất thải
• Điều trị
Kháng sinh đặc trị (ampicillin, chloramphenicol), thử kháng
sinh đồ


TRỰC KHUẨN GÂY BỆNH
(lỵ)

1.

2.

Trực khuẩn lỵ (bệnh lỵ trực khuẩn
thường gặp nhất là nhóm B (Shigella
flexneri) và nhóm A (S. dysenteriae).
Độc tố gây sung huyết, xuất tiết, loét và
hoại tử, gây co thắt và tăng nhu động
ruột, làm đau quặn bụng, buồn đi ngoài
Loét và hoại tử
và đi ngoài nhiều lần, phân có nhầy, lẫn
máu.
Phân loại
Giới:Eubacteria
Ngành:Proteobacteria
Lớp:Gamma proteobacteria
Bộ:Enterobacteriales
Sơ đồ gen tk bệnh lỵ
Shigella dysenteriae
(Shiga 1897)
Castellani & Chalmers 1919


×