Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

CHUYÊN ĐỀ NHÔM VÀ HỢP CHẤT 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.3 KB, 24 trang )

BÀI TOÁN NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
2020

PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYÊT
CẤU TRÚC

PHẦN II. BÀI TẬP MINH HỌA TRONG ĐỀ THI
PHẦN III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN

PHẦN I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
A.Hợp chất có tính lưỡng tính của nhôm ( Al2O3 ; Al(OH)3 )
Phương trình ion thu gọn :
Al2O3
Al2O3

6H+

2Al3+

+ 3H2O

2OH-

2AlO2-

+ H2O

+
+

Al(OH)3



3H+

+

Al(OH)3

OH-

+

Al2O3 Có tính luõng tính

Al3+

+ 3H2O

AlO2-

+ 2H2O

Al(OH)3 Có tính luõng tính

B.Một số bài toán cụ thể về nhôm và hợp chất
I. BÀI TOÁN Al3+ tác dụng OHVới một giá trị kết tủa t cho trước có 2 giá trị OH- thỏa mãn
TH1:

Al3+

+


3OH-

Al(OH)3
t

3t

Al3+
a
Al(OH)3
b
TH2:

3OH-

+

3a
+

OHb

Al(OH)3
a
Al[OH]4- (AlO2-.2H2O )

t = a- b



* Dạng đồ thị:
Số mol kết tủa n↓

a
t

B

nOH- =3t

A

(4a – t)
C
D

nOH- =4a - t

Cần lưu
ý thêm: 3t
0
3a
4a
Số mol OH +Hình chiếu trên trục hoành cung AB =3.(hình chiếu trên trục hoành cung BC)
+Hình chiếu trên trục hoành cung OA = 3.(hình chiếu trên trục hoành cung CD)
II. BÀI TOÁN H+ ; Al3+ tác dụng OHVới một giá trị kết tủa t cho trước có 2 giá trị OH- thỏa mãn
TH1:

H+
x

Al3+

OHx

+

H2O

3OH-

+

Al(OH)3
t

3t
H+
x

+

OHx

H2O

Al3+
a

+


3OH-

Al(OH)3
a

Al(OH)3
b
TH2:

3a
+

OHb

Al[OH]4- (AlO2-.2H2O )

t = a- b


* Dạng đồ thị:
Số mol kết tủa n↓

(4a – t + x)
a
t

nOH- =3t + x

0


nOH- =4a - t + x
x

(3t+x)

(3a+ x)

Số mol OH -

(4a +x)

Đồ thị so với trường hợp 1 ta tưởng tưởng là rời trục tọa độ đoạn x
III. BÀI TOÁN AlO2- tác dụng H+ ( Thường gặp H2SO4 loãng; hoặc HCl ≡ H+)
Với một giá trị kết tủa t cho trước có 2 giá trị H+ thỏa mãn
TH1:

AlO2-

H+ + H2O
t

+

AlO2-

H+ + H2O
a

+


Al(OH)3
b
TH2:

Al(OH)3
t

+

Al(OH)3
a

3H +
3b

t = a- b

Al3+ + 3 H2O

* Dạng đồ thị:
Số mol kết tủa n↓

B
a
A

C

n + =t
t H


D

nH+ =4a - 3t
0

t

a

(4a -3t)

4a

Số mol H +

Cần lưu ý thêm:
+Hình chiếu trên trục hoành cung BC = 3.(hình chiếu trên trục hoành cung AB)
+Hình chiếu trên trục hoành cung CD = 3.(hình chiếu trên trục hoành cung OA)


IV. BÀI TOÁN OH- ; AlO2- tác dụng H+ (Thường gặp H2SO4 loãng; hoặc
HCl ≡ H+)
Với một giá trị kết tủa t cho trước có 2 giá trị H+ thỏa mãn
TH1:

OHx

+


H+
x

H2O

AlO2-

+

H+ + H2O
t

Al(OH)3
t

OH- + H+
x
x
AlO2- + H+ + H2O
a
a
Al(OH)3 +
3H +
3b
TH2: b

H2O
Al(OH)3
a


t = a- b

Al3+ + 3 H2O

* Dạng đồ thị:
Số mol kết tủa n↓

a

B
A

C

t

nH+ =t O *
nH+0 =4ax - (t+x)
3t

D
(a+x)

(4a+x -3t)

(4a+x) Số mol H +

Cần lưu ý thêm:
+Hình chiếu trên trục hoành cung BC = 3.(hình chiếu trên trục hoành cung AB)
+Hình chiếu trên trục hoành cung CD =3.(hình chiếu trên trục hoành cung O*A)


PHẦN II. BÀI TẬP MINH HỌA TRONG ĐỀ THI


Câu 1(201-2019). Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 (tỷ lệ mol tương
ứng là 4:3)vào nước ,thu được dung dịch X.Cho từ từ HCl 1M vào X ,kết quả thí nghiệm
được ghi ở bảng sau:
Thể tích dung dịch HCl (ml)
300
600
Khối lượng kết tủa(gam)
a
a+2,6
Giá trị của a và m lần lượt là
A.23,4 và 35,9.
B.15,6 và 27,7.
C.15,6 và 55,4.
D.23,4 và 56,3.
Hướng dẫn giải
Sơ đồ biến hóa :
4x Na2O
3x Al2O3

H2O

HCl

2x

OH-


AlO2- 6x
Al(OH)3 (mol)

B

6x
t+ 1
30

A

C

t

0

2x

0,3

1 ) = (0,6 - 8x)/3
Ta dê có : 8x - (0,3 + 30

8x

0,6

x = 0,05


HCl (mol)

t =0,2

a = 15,6 gam
m = 27,7 gam

+Hình chiếu trên trục hoành cung BC = 3.(hình chiếu trên trục hoành cung AB
Chọn
B
Câu 2(202-2019). Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 trong 200 ml dung
dịch HCl 2M , thu được 1,68 lít khí H2 và dung dịch X .Cho từ từ dung dịch NaOH 1 M
vào X . kết quả thí nghiệm được ghi ở bảng sau:
Thể tích dung dịch NaOH (ml)
340
470
Khối lượng kết tủa(gam)
2a
a- 0,78
Giá trị của m là
A.4,5.
B.1,65.
C.3,3.
D.3,9.

Hướng dẫn giải


Al

Al2O3

Al3+

HCl

+

H
x

0,4 mol

NaOH

Cl0,4

H2 0,075
H2O
Al(OH)3 (mol)

(2t + 0,02)
2t
t - 0,01
0

3(t - 0,01 ) + x

x


Ta dê có:
0,4 - 3(t-0,01) - x = 3.( 0,47 - 0,4)
0,34 = x + 6t

0,34 0,4

0,47

NaOH (mol)

x= 0,1
t = 0,04

Bảo toàn H,O ta có: nAl O  0, 025mol ; nAl  0, 05mol
2 3

→ m = 3,9 gam

nAl  0, 05mol

Chọn D
Câu 3.(203-2019). Hòa tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch loãng chứa 0,2 mol
H2SO4 , thu được khí H2 và dung dịch X .Cho từ từ dung dịch NaOH 2 M vào X . kết quả
thí nghiệm được ghi ở bảng sau:
Thể tích dung dịch NaOH (ml)
140
240
Khối lượng kết tủa(gam)
2a + 1,56
a

Giá trị của m và a lần lượt là
A.5,4 và 1,56.
B. 5,4 và 4,68.
C. 2,7 và 4,68.
D. 2,7 và 1,56.
Hướng dẫn giải


Al

H2SO4
0,2mol

Al3+ SO42-

NaOH

0,2

+

H
x
H2

Al(OH)3 (mol)

2t + 0,06
2t + 0,02
t

0

x

0,28

x + 3t

Ta dê có:
0,4 - (x+3t) = 3.( 0,48 - 0,4)
0,28 = x +3(2t + 0,02)

0,4

0,48

NaOH (mol)

x= 0,1
t = 0,02

n  0,1mol
ta có: a  1,56 gam ; Al
3

→ m = 2,7 gam

Chọn D
Câu 4.(206-2019). Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na và Al (tỷ lệ mol tương ứng
là 5:4) vào nước ,thu được dung dịch X.Cho từ từ HCl 1M vào X ,kết quả thí nghiệm

được ghi ở bảng sau:
Thể tích dung dịch HCl (ml)
210
430
Khối lượng kết tủa(gam)
a
a+1,56
Giá trị của m là
A.6,69.
B.11,15.
C.6,15.
D.9,80.
Hướng dẫn giải
5x
4x

Na
Al

Na+

H2O

OHAlO2-

5x
x

HCl


4x

Al(OH)3 (mol)

4x
t
t - 0,02

0

x

0,21

Ta dê có : 5x -(0,21 - 0,02) = (0,43 - 5x)/3

0,43

5x
x = 0,05

HCl (mol)

t =0,16
m = 11,15 gam

Chọn B


Câu 5.(201 -2017):Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Al và

Al2O3 trong 200ml dung dịch HCl nồng độ a
mol/lit ,thu được dung dịch X.Cho từ từ dung dịch
NaOH 1M vào X , lượng kết tủa Al(OH)3 (m gam )
phụ thuộc vào thể tích dung dịch NaOH (V ml) được
biểu diễn bằng đồ thị bên.
Giá trị của a là
A.0,5.

B.1,5.

m

V
0

100

C.1,0.
Hướng dẫn giải

H 2O
HCl
0,2.a

Al

H+ x mol NaOH
Al3+ y mol
Cl- 0,2.a


Al2O3
H2

X

* Dạng đồ thị bài toán gốc:

Số mol kết tủa n↓

(4y – t + x)
y
t

nOH- =3t + x
0

(3t+x)
nxOH- =4a - t +
x

(3y+ x)

(4y +x)

Số mol OH -

Ta diễn tả đồ thị về dạng số mol quen thuộc để mô tả diễn biến cho NaOH vào X
n↓
số mol OH0
0,1

0,25
0,45
Qua đồ thị so với bài toán gốc ở trên ta dễ có :

250

D.2,0.

450


x =0,1
y = 0,1
t = 0,05

x =0,1
x + 3t = 0,25
x + 4y - t =0,45

Áp dụng ĐLBTĐT trong X : a = 2 chọn D
Câu 6(202 -2017):Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp
X gồm Al2O3 và Na2O vào nước, thu được dung dịch m
Y.Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào Y, lượng kết tủa
Al(OH)3 (m gam ) phụ thuộc vào thể tích dung dịch
HCl (V ml) được biểu diễn bằng đồ thị bên.
0
Giá trị của a là
A.14,40.

B.19,95.


V
150 350

C.29,25.

750
D.24,60.

Hướng dẫn giải
Na2O

H2O

OH- x mol
AlO2- y mol

Al2O3

H+

X

* Dạng đồ thị bài toán gốc:
Số mol kết tủa n↓

B
y
t


C
A
O

0

x

*

D
(t+x) (y+x)

(4y+x -3t)

(4y+x) Số mol H +

Cần lưu ý thêm:
+Hình chiếu trên trục hoành cung BC = 3.(hình chiếu trên trục hoành cung AB)
+Hình chiếu trên trục hoành cung CD =3.(hình chiếu trên trục hoành cung O*A)
Ta diễn tả đồ thị về dạng số mol quen thuộc để mô tả diễn
biến cho NaOH vào X :
Qua đồ thị so với bài toán gốc ở trên ta dễ có :

n
V
0

.


0,15 0,35

0,75


x =0,1
x + 3t = 0,25
x + 4y - t =0,45

x =0,1
y = 0,1
t = 0,05

Áp dụng ĐLBTĐT trong X : a = 2 chọn D
Câu 7(203 -2017): Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp Al và Al2O3 vào dung dịch H2SO4
loãng , thu được thu được dung dịch X và 1,008 lít H2(đktc).Cho từ từ dung dịch NaOH
1M vào X , lượng kết tủa Al(OH)3 (m gam ) phụ thuộc vào thể tích dung dịch NaOH (V
ml) được biểu diễn bằng đồ thị bên.
Giá trị của a là

n

V
0

0,24

A.2,34.

0,36


0,56
B.7,95.

C.3,87.

D.2,43.

Câu 8(204 -2017):Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Al2O3 và Na vào nước, thu được
dung dịch Y và x lít khí H2 (đktc).Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào Y, lượng kết tủa
Al(OH)3 (m gam ) phụ thuộc vào thể tích dung dịch HCl (V ml) được biểu diễn bằng đồ
thị bên.
Giá trị của x là


m

V

0

150 350

750

A.10,08.

B.3,36.

C.1,68.


D.5,04.

Câu 9 (MĐ 201-2018): Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và m gam hai
oxit sắt trong khí trơ, thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu
được dung dịch Y, chất không tan Z và 0,672 lít khí H2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào Y, thu
được 8,58 gam kết tủa. Cho Z tan hết vào dung dịch H2 SO4 (đặc, nóng), thu được dung
dịch chứa 20,76 gam muối sunfat và 3,472 lít khí SO2 (đktc). Biết SO2 là sản phẩm khử
6

duy nhất của S , các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 7,28.
B. 8,04.
C. 6,96.
D. 6,80
Hướng dẫn giải
Sơ đồ biến đổi hóa học:
bao
Al
FexOy

0

t

Al 0,02
Fe
Al2O3
0,045
X


NaOH du

toan Al
H2 0,03 mol
NaAlO2 (Y)
0,11 mol
Fe (Z) H2SO4

CO2

Al(OH)3
0,11
SO2 0,155 mol
Fe2+
Fe3+

SO42t mol

20,76 gam

Theo gt ta có : mFe + 96.t = 20,76
Áp dụng ĐLBT E : 0,155.2 = 2.t → t =0,155 mol → mFe = 5, 88 gam
m = mFe + mO = 5,88 + 0,045.3.16 = 8,04 gam
Câu 10 MĐ 201-2018): Hỗn hợp X gồm Al2 O3 , Ba, K (trong đó oxi chiếm 20% khối
lượng của X). Hòa tan hoàn toàn m gam X vào nước dư, thu được dung dịch Y và 0,022
mol khí H2 . Cho từ từ đến hết dung dịch gồm 0,018 mol H2 SO4 và 0,038 mol HCl vào Y,
thu được dung dịch Z (chỉ chứa các muối clorua và muối sunfat trung hòa) và 2,958 gam
hỗn hợp kết tủa. Giá trị của m là
A. 3,912.

B. 3,600.
C. 3,090.
D. 4,422.
Hướng dẫn giải


0,0125.m
Al2O3 H O
3
2
x K
y Ba
m gam

H2 0,022 mol

BaSO4

y
2,958 gam

Al(OH)3
t mol

Ba2+ AlO2- 0,018 mol H2 SO4
K+ OH0,038 mol HCl

Al3+ SO42K+ Cl- 0,038

Ta dễ có : 233y + 78. t = 2,958 ;

39x + 137 y = 0,575.m
x + 2y = 0,044 → 133,975. m + 4602.t =574,35 (1)
n(+) = 0,022.2 + nO. 2 = 0,018.2 + 0,038.1 + 3.t
0,025m – 3t = 0,03 (2) Từ (1)(2) giải m= 3,6 gam
Câu 11 (MĐ 202-2018): Hỗn hợp X gồm Al, Ba, Na và K. Hòa tan hoàn toàn m gam X
vào nước dư, thu được dung dịch Y và 0,0405 mol khí H2 . Cho từ từ đến hết dung dịch
chứa 0,018 mol H2SO4 và 0,03 mol HCl vào Y, thu được 1,089 gam hỗn hợp kết tủa và
dung dịch Z chỉ chứa 3,335 gam hỗn hợp các muối clorua và muối sunfat trung hòa. Phần
trăm khối lượng của kim loại Ba trong X là
A. 42,33%.
B. 37,78%.
C. 29,87%.
D. 33,12%.
Hướng dẫn giải
Al
Ba
Na
K
m gam

H2 0,0405 mol

BaSO4

H2O
2+

Ba AlO2K+
OH


+

Na

1,089 gam

Al(OH)3
t mol

0,018 mol H2 SO4
0,03 mol HCl

Al3+ SO42K+ Cl- 0,03
Na+

3,335 gam

Ta dễ có : n(+) = 0,0405.2 = n(-) = 0,018.2 + 0,03 + 3t → t = 0,005
Mặt khác : m + 0,018.96 + 0,03.35,5 + 51.t =1,089 + 3,335 → m = 1,376 gam
nBaSO4 = nBa = 0,003 → % Ba = 29,87 %
y
Câu 12(MĐ 202-2018): Nhỏ từ từ đến
dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch
gồm Al2 (SO4 )3 và AlCl3 . Sự phụ thuộc
của khối lượng kết tủa (y gam) vào số
mol Ba(OH)2 (x mol) được biểu diễn
m
bằng đồ thị bên, khối lượng kết tủa cực
đại là m gam. Giá trị
của m là

A. 10,11.
B. 6,99.
C. 11,67.
D. 8,55.
0

0,03

Hướng dẫn giải
Xét tại điểm 0,03

0,08

x


Bao toan S
BaSO4
0,03

Ba(OH)2
0,03

0,01 Al2(SO4)3

Al(OH)3

AlCl3

Xét tại điểm 0,08


0,01 Al2(SO4)3

BaSO4
0,03

Ba(OH)2
0,08

AlCl3
0,02

Al(OH)40,04

Bao toan OH

Bao toan OH

Vậy m = mAl(OH)3 + mBaSO4 = 10,11 gam
Câu 23 (MĐ 203-2018): Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al, Na và BaO vào
nước dư, thu được dung dịch Y và 0,085 mol khí H2 . Cho từ từ đến hết dung dịch chứa
0,03 mol H2SO4 và 0,1 mol HCl vào Y, thu được 3,11 gam hỗn hợp kết tủa và dung dịch Z
chỉ chứa 7,43 gam hỗn hợp các muối clorua và muối sunfat trung hòa. Giá trị của m là
A. 2,79.
B. 3,76.
C. 6,50.
D. 3,60.
Hướng dẫn giải
Al
Na

x BaO

H2 0,085 mol
H2O
Ba

2+

AlO2
Na OH+

m gam

BaSO4

-

0,03 mol H2 SO4
0,1 mol HCl

x

Al(OH)3
t mol
Al3+ SO42K+ Cl- 0,1
Na+

3,11 gam

7,43 gam


Ta dễ có : n(+) = 0,085.2 + 2x = n(-) = 0,03.2 + 0,1 + 3t
→ 2x – 3t = - 0,01 (1)
Mặt khác : m – 16.x + 0,03.96 + 0,1.35,5 + 51.t =3,11 + 7,43 ( khối lượng ion âm và
io dương )
↔ m – 16x + 51t = 4,11 (2)
233x + 78t = 3,11 (3)
( Khối lượng kết tủa )
Từ (1)(2)(3) ta có m = 3,76 gam


y
Câu 14.(MĐ 203-2018): Cho từ từ đến
dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch
9,33
chứa m gam hỗn hợp Al(NO3 )3 và Al2
(SO4 )3 . Sự phụ thuộc của khối lượng kết
6,99
tủa (y gam) vào số mol Ba(OH)2 (x mol)
được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giá trị
của m là
A. 7,68.
B. 5,55.
C. 12,39.
D. 8,55.
0
Hướng dẫn giải

x


Xét tại điểm 6,99
0,01 Al2(SO4)3

Ba(OH)2

BaSO4
0,03

Al(NO3)3

Xét tại điểm 9,33

0,01 Al2(SO4)3

BaSO4
0,03

Ba(OH)2

Al(OH)3
0,03

Al(NO3)3
0,01
Bao toan Al

Vậy m = mAl2(SO4)3 + mAl(NO3)3 = 5,55 gam
Câu 15. (MĐ 204-2018): Hỗn hợp X gồm Al, K, K2O và BaO (trong đó oxi chiếm 10%
khối lượng của X). Hòa tan hoàn toàn m gam X vào nước dư, thu được dung dịch Y và
0,056 mol khí H2 . Cho từ từ đến hết dung dịch chứa 0,04 mol H2SO4 và 0,02 mol HCl vào

Y, thu được 4,98 gam hỗn hợp kết tủa và dung dịch Z chỉ chứa 6,182 gam hỗn hợp các
muối clorua và muối sunfat trung hòa. Giá trị của m là
A. 9,592.
B. 5,760.
C. 5,004.
D. 9,596.
Hướng dẫn giải
Al
Na
x BaO

H2 0,085 mol
H2O
Ba

2+

AlO2
Na OH+

m gam

BaSO4

-

0,03 mol H2 SO4
0,1 mol HCl

x


Al(OH)3
t mol
Al3+ SO42K+ Cl- 0,1
Na+

Ta dễ có : n(+) = 0,085.2 + 2x = n(-) = 0,03.2 + 0,1 + 3t
→ 2x – 3t = - 0,01 (1)

3,11 gam

7,43 gam


Mặt khác : m – 16.x + 0,03.96 + 0,1.35,5 + 51.t =3,11 + 7,43 ( khối lượng ion âm và
io dương )
↔ m – 16x + 51t = 4,11 (2)
233x + 78t = 3,11 (3)
( Khối lượng kết tủa )
Từ (1)(2)(3) ta có m = 3,76 gam
Câu 16: Cho từ từ dung dịch H2 SO4 vào dung dịch
có chứa đồng thời b mol KAlO2 và 2b mol KOH,
kết quả thí nghiệm được mô tả bằng đồ thị sau:
Giá trị của a là.
.
A. 0,325.

nAl(OH)3
0,15


0
C. 0,400.

B. 0,375..

0,2

a
D. 0,350..

Hướng dẫn giải
* Dạng đồ thị bài toán gốc:
Số mol kết tủa n↓

B
b
0,15

C
A
O

0

*

0,4 0,55

D
(4b+0,4 -3.0,15)


(4b+0,4) Số mol H +

Cần lưu ý thêm:
+Hình chiếu trên trục hoành cung BC = 3.(hình chiếu trên trục hoành cung AB)
+Hình chiếu trên trục hoành cung CD =3.(hình chiếu trên trục hoành cung O*A)
Ta dễ thiết lập được :

2.b = 0,4
2.a = 4.b + 0,4 - 3.0,15

a = 0,375
b = 0,2

Chọn B
Câu 17: [Đề minh họa – 2018]: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Ba,
BaO, Al và Al2O3 vào nước (dư), thu được 0,896 lít khí (đktc) và dung dịch Y.
Hấp thụ hoàn toàn 1,2096 lít khí CO2 (đktc) vào Y, thu được 4,302 gam kết tủa.
Lọc kết tủa, thu được dung dịch Z chỉ chứa một chất tan. Mặt khác, dẫn từ từ

nH2SO4


CO2 đến dư vào Y thì thu được 3,12 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 6,79.
B. 7,09.
C. 2,93.

D. 5,99.


Hướng dẫn giải
Sơ đồ biến hóa
Ba
BaO
Al
Al2O3

Ba(HCO3) 2 x

H2 0,04 mol

H2O

OHAlO2- 0,04
Ba2+

BaCO3

CO2
0,054

y

Al(OH)3 0,04
4,302 gam

CO2

Al(OH)3


du

0,04 mol

3,12 gam

Ta dễ tìm được y =0,006 mol ; Bảo toàn C: x =0,024 mol
Bao toàn Ba + Bảo toàn điện tích : nOH- = 0,02 mol
Bảo toàn H: nH2O = 0,05 mol ; Bảo toàn khối lượng m =5,99 Chọn D

Câu 18(MH -2018): Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào
dung dịch chứa x mol NaOH và y mol NaAlO2. Số
mol Al(OH)3 (n mol) tạo thành phụ thuộc vào
thể tích dung dịch HCl (V ml) được biểu diễn
bằng đồ thị bên.
Giá trị của x và y lần lượt là
A. 0,30 và 0,30..
0,30..

B.0,30 và 0,35.

n
0,2
V
0
150
C. 0,15 và 0,35..

750
D. 0,15 và


Hướng dẫn giải
* Dạng đồ thị bài toán gốc:
Số mol kết tủa n↓

B
y
0,2

C
A
O
0

*

x= 0,15 0,55

D
(4y+0,15 -3.0,2)=0,75

(4y+0,15) Số mol H +

Cần lưu ý thêm:
+Hình chiếu trên trục hoành cung BC = 3.(hình chiếu trên trục hoành cung AB)
+Hình chiếu trên trục hoành cung CD =3.(hình chiếu trên trục hoành cung O*A)


Ta dễ thiết lập được : x = 0,15 ; y = 0,3


Chọn D

PHẦN III. BÀI TẬP TỰ LUYÊN
Câu 1: Cho 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào V ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M;
sau khi các phản ứng kết thúc thu được 12,045 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 300.
B. 75.
C. 200.
D. 150
Câu 2: Dung dịch X chứa 0,15 mol H2SO4 và 0,1 mol Al2(SO4)3 . Cho V ml dung
dịch NaOH 1M vào dung dịch X, thu được m gam kết tủa. Thêm tiếp 450ml dung
dịch NaOH 1M vào, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,5m gam
kết tủa. Giá trị của V là:
A. 550,0 ml
B. 500,0 ml
C. 450,0 ml
D. 600,0 m
Câu 3(MH 2018): Cho 375 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,2 mol AlCl3,
thu được m gam kếtmtủa. Giá trị của m là
A. 15,6.
B. 7,8
C. 3,9.
D. 19,5
Câu 4(THPTQG 2016): Hòa tan hết 0,54 gam Al trong 70 ml dung dịch HCl 1M, thu
được dung dịch X. Cho 75 mldung dịch NaOH 1M vào X, sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trịcủa m là
A. 1,56.
B. 0,39.
C. 0,78.
D. 1,17

Câu 5.(ĐHB - 2007). Cho 200ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch
NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu đợc là 15,6 gam, giá trị lớn nhất của V lít là:
A. 1,2
B .1,8.
C .2.
D.2,4.
Câu 6: (Trích đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ - KA – 2008). Cho V lít dung dịch NaOH 2M
vào dung dịch chứa 0,1mol Al2(SO4)3 và 0,1mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu
được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là:
A. 0,05
B .0,25
C .0,35.
D.0,45.
Câu 7: Cho 3,42 gam Al2(SO4)3 vào 50ml dung dịch NaOH, thu đợc 1,56 gam kết tủa và
dung dịch X. Nồng độ M của dung dịch NaOH là:
A. 0,6
B .1,2.
C .2,4.
D.3,6.
Câu 8: Cho 200ml dung dịch HCl vào 200ml dung dịch NaAlO2 2M thu đợc 15,6 gam
kết tủa keo. Nồng độ M của dung dịch HCl là:
A. 1 hoặc 2
B .2 hoặc 5
C . 1 hoặc 5.
D.2 hoặc 4.
Câu 9: (ĐH - KA - 2008) Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1M
Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn thu đợc 7,8 gam kết tủa. Giá
trị lớn nhất của V để thu đợc khối lợng kết
tủa trên là: A: 0,05 lít B: 0,25 lít C: 0,35 lít D: 0,45 lít
Bài 10: Cho V lít dung dịch NaOH 0,5 M tác dụng với 300 ml dung dịch AlCl3 1 M, lợng

kết tủa thu đợc là
15,6 gam, giá trị bé nhất của V lít là: A: 1,2 lít B: 1,8 lít C: 2 lít D: 2,24. lít
Bài 11: Cho V lít dung dịch KOH 0,1 M tác dụng với 150 ml dung dịch Al(NO3)3 0,2 M,
lợng kết tủa trắng keo thu đợc là 1,56 gam, giá trị bé nhất của V lít là:
A: 200 ml
B: 120 ml
C: 240 ml
D: 180 ml.
Bài 12: Cho V lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol
H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu đợc 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu


đợc lợng kết tủa trên là:
A: 0, 5 lít
B: 0,7 lít
C: 0,9 lít
D: 1,2 lít
Bài 13: Cho 500 ml dung dịch NaOH 0,12 M vào 3,42 gam Al2(SO4)3 thu đợc m gam kết
tủa và dung dịch
X. Giá trị của m là: A: 0,78 gam B: 1,56 gam C: 2,34 gam D: 1,17 gam.
Bài 14: Cho V lít dung dịch NaOH 0,35 M tác dụng với 2 lít dung dịch AlCl3 0,1 M, lợng
kết tủa thu đợc là
7,8 gam, giá trị V lít lớn nhất là: A: 2,0 lít B: 1,0 lít C: 1,5 lít D: 3,0 lít.
Bài 15: Cho V lít dung dịch HCl 0,5 M vào 2lít dung dịch KAlO2 0,2 M thu đợc 15,6
gam kết tủa keo. giá
trị V lít lớn nhất là: A: 2,0 lít B: 5,0 lít C: 1,5 lít D: 2,5 lít
Bài 16: Cho 200ml dung dịch H2SO4 0,25 M vào 4lít dung dịch KAlO2 0,1 M thu đợc a
gam kết tủa. Giá trị của a gam là:
A: 7,8 gam B: 1,56 gam C: 2,34 gam D: 1,17 gam.
Câu 17(ĐHA-2007): Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3.

Hiện tượng xảy ra là
A. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.
B. chỉ có kết tủa keo trắng.
C. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên.
D. không có kết tủa, có khí bay lên.
Câu 18(ĐHA-2007): Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol NaOH.
Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ
A. a : b = 1 : 4.
B. a : b < 1 : 4.
C. a : b = 1 : 5.
D. a : b > 1 : 4.
Câu 19(ĐHB-2007): Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch
NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là
A. 1,2.
B. 1,8.
C. 2,4.
D. 2.
Câu 20(ĐHB-2007): Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì
thoát ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) thì được 1,75V lít
khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Na trong X là (biết các thể tích khí đo
trong cùng điều kiện,
Câu 21(ĐHA-2008): Hoà tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al và Al4C3 vào dung dịch
KOH (dư), thu được a mol hỗn hợp khí và dung dịch X. Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch
X, lượng kết tủa thu được là 46,8 gam. Giá trị của a là
A. 0,40.
B. 0,45.
C. 0,55.
D. 0,60.
Câu 22(ĐHA-2008): Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol
Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá

trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là
A. 0,05.
B. 0,45.
C. 0,25.
D. 0,35.
Câu 23(ĐHA-2008): Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 vào
nước (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và m
gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
A. 5,4.
B. 7,8.
C. 10,8.
D. 43,2.


Câu 24(ĐHB-2010): Cho 150 ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100 ml dung dịch
AlCl3 nồng độ x mol/l, thu được dung dịch Y và 4,68 gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa, thêm
tiếp 175 ml dung dịch KOH 1,2M vào Y, thu được 2,34 gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 1,2.
B. 0,8.
C. 0,9.
D. 1,0
Câu 25(ĐHB-2010): Dung dịch X chứa các ion: Ca2+, Na+ , HCO3 – và Cl– , trong đó
số mol của ion Cl– là 0,1. Cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu
được 2 gam kết tủa. Cho 1/2 dung dịch X còn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 (dư),
thu được 3 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn dung dịch X thì thu được m gam
chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 9,21.
B. 9,26.
C. 8,79.
D. 7,47.

Câu 26(ĐHA-2011) Chia hỗn hợp X gồm K, Al và Fe thành hai phần bằng nhau.
- Cho phần 1 vào dung dịch KOH (dư) thu được 0,784 lít khí H2 (đkt).
- Cho phần 2 vào một lượng dư H2O, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam hỗn hợp
kim loại Y. Hoà tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl (dư) thu được 0,56 lít khí H2 (đktc).
Khối lượng (tính theo gam) của K, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X lần lượt là:
A. 0,39; 0,54; 1,40.
B. 0,78; 1,08; 0,56.
C. 0,39; 0,54; 0,56.
D. 0,78; 0,54; 1,12.
Câu 27(ĐHB-2011) Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl3 x mol/lít và Al2(SO4)3 y mol/lít
tác dụng với 612 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 8,424
gam kết tủa. Mặt khác, khi cho 400 ml E tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thì thu được
33,552 gam kết tủa. Tỉ lệ x : y là
A. 3 : 4.
B. 3 : 2.
C. 4 : 3.
D. 7 : 4.
Câu 28(ĐHA-2012)Cho 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào V ml dung dịch Al2 (SO4)3
0,1M; sau khi các phản ứng kết thúc thu được 12,045 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 300.
B. 75.
C. 200.
D. 150.
Câu 29 (ĐHA-2012)Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 vào nước thu
được dung dịch X trong suốt. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, khi hết 100 ml thì bắt
đầu xuất hiện kết tủa; khi hết 300 ml hoặc 700 ml thì đều thu được a gam kết tủa. Giá trị
của a và m lần lượt là
Câu 30(ĐHA-2013)Hỗn hợp X gồm Ba và Al. Cho m gam X vào nước dư, sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, hòa tan hoàn toàn m
gam X bằng dung dịch NaOH, thu được 15,68 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là

A. 16,4.
B. 29,9.
C. 24,5.
D. 19,1.
Câu 31(ĐHA-2013) Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam
X vào nước, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 20,52 gam
Ba(OH)2. Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá
trị của m là
A. 15,76.
B. 39,40.
C. 21,92.
D. 23,64.
Câu 32 (ĐHB-2013)Thể tích dung dịch NaOH 0,25M cần cho vào 15 ml dung dịch
Al2(SO4)3 0,5M để thu được lượng kết tủa lớn nhất là
A. 210 ml.
B. 60 ml.
C. 90 ml.
D. 180 ml.


Câu33(ĐHA-2014)Cho m gam hỗn hợp gồm Al và Na vào nước dư, sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) và 2,35 gam chất rắn không tan. Giá trị
của m là
A. 3,70.
B. 4,85.
C. 4,35.
D. 6,95.
Câu 34(ĐHA-2014): Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp
gồm a mol HCl và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
số mol Al(OH)3

0,4
Tỉ lệ a : b là

số mol N
2,0

2,8


A. 4 : 3.
B. 2 : 1.
C. 1 : 1.
D. 2 : 3.
Câu 35(ĐHMH-2015): Dung dịch X gồm Al2(SO4)3 0,75M và H2SO4
0,75M. Cho V1 ml dung dịch KOH 1M vào 100ml dung dịch X, thu được 3,9
gam kết tủa. Mặt khác, khi cho V2 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung
dịch X cũng thu được 3,9 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tỉ
lệ V2 : V1 là
A. 4 : 3.
B. 25 : 9.
C. 13 : 9.
D. 7 : 3.
Câu 36 (THPTQG-2015):
Hỗn hợp X gồm CaC2 x mol và Al4C3 y mol. Cho một lượng nhỏ X vào
H2O rất dư, thu được dung dịch Y, hỗn hợp khí Z (C 2H2, CH4) và a gam kết
tủa Al(OH)3. Đốt cháy hết Z, rồi cho toàn bộ sản phẩm vào Y được 2a gam kết
tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ x : y bằng
A. 1 : 2.
B. 5 : 6.
C. 4 : 3.

D. 3 : 2.
Câu 37 (THPTQG-2015):
Cho một lượng hỗn hợp X gồm Ba và Na vào 200 ml dung dịch Y gồm HCl
0,1M và CuCl2 0,1M. Kết thúc các phản ứng, thu được 0,448 lít khí (đktc) và m
gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 1,28.
B. 0,64.
C. 1,96.
D. 0,98.
Câu 38.(THPTQG-2016): Hòa tan hết 0,54 gam Al trong 70 ml dung dịch HCl
1M, thu được dung dịch X. Cho 75 ml dung dịch NaOH 1M vào X, sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 1,56.
B. 0,39.
C. 0,78.
D. 1,17.
Câu 39.(THI THU QUYNH LUU -2016): Nhỏ từ từ dung dịch đến dư
Ba(OH)2 0,2M vào 100 ml dung dịch A chứa Al2(SO4)3 xM. Mối quan hệ giữa
khối lượng kết tủa và số mol OH- được biểu diễn bằng đồ thị sau:

Nếu cho 100ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH) 2 0,2M và NaOH 0,3M vào 100ml
dung dịch A thì khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu?
A. 5,44 gam
B. 4,66 gam
C. 5,70 gam
D. 6,22 gam
Câu 40. (THI THU BGD -2016): Cho một lượng hỗn hợp K và Ba với tỉ lệ
mol 1:1 vào 200 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,1M và Al 2(SO4)3 0,1M, đến phản
ứng hoàn toàn thu được dung dịch X, m gam kết tủa Y và 1,68 lít H 2 (ở đktc).
Giá trị của m là:

A. 14,77.
B. 17,1.
C. 13,98.
D. 13,99.


Câu 41: Hoà tan hoàn toàn m gam bột Al vào 150 ml dung dịch HCl 2M thu
được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với 320 ml dung dịch NaOH 1M
thu được 4,68 gam kết tủa. Giá trị của m là.
A. 1,89 gam B. 2,7 gam
C. 1,62 gam
D. 2,16 gam
Câu 42.(THI THU DHSPHN -2016): Hoà tan hoàn toàn 8,94g hỗn hợp gồm
Na, K, Ba vào nước thu được dung dịch X và 2,688 lít khí H2 (đkc). Dung dịch
Y gồm HCl và H2SO4 tỉ mol tương ứng là 4: 1. Trung hoà dung dịch X bởi
dung dịch Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là
A. 12,78g.
B. 14,62g.
C. 13,70g.
D. 18,46g.
Câu 43.(THI THU BEN TRE -2016): Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam
hỗn hợp X tác dụng với nước dư thu được V lít H 2 (đktc) và còn 0,182m gam
chất rắn không tan. Cho 0,3075 mol hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaOH
dư thu được 0,982V lít H2 (đktc). Giá trị của m là
A. 11,36
B. 11,24
C. 10,39
D. 10,64
Câu 44: Cho 7,65 gam hỗn hợp Al và Mg tan hoàn toàn trong 500 ml dung
dịch gồm HCl 1,04M và H2SO4 0,28M, thu được dung dịch X và khí H2. Cho

850 ml dung dịch NaOH 1M vào X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được 16,5 gam kết tủa gồm 2 chất. Mặt khác, cho từ từ dung dịch hỗn hợp KOH
0,8M và Ba(OH)2 0,1M vào X đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất, lọc lấy
kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn. Giá trị
của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 27,4.
B. 46,3.
C. 38,6.
D. 32,3
Câu 45.(THI THU BEN TRE -2016): Cho a mol Al tan hoàn toàn vào dung
dịch chứa b mol HCl thu được dung dịch Y chứa 2 chất tan có cùng nồng độ
mol. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Y ta có đồ thị sau :

Cho a mol Al tác dụng với dung dịch hỗn hợp chứa 0,15b mol FeCl3 và 0,2b
mol CuCl2. Sau khi phản ứng kết thúc thu được x gam chất rắn. Giá trị của x là
A. 10,874
B. 11,776
C. 12,896
D. 9,864


Câu 46.(THI THU NGUYEN HUE -2016): Hòa tan 1,632 gam Al2O3 trong
100 ml dung dịch HCl 0,1M, H 2SO4 0,5M thu được dung dịch X. Thêm từ từ
dung dịch NaOH 0,1M; Ba(OH)2 0,2M vào X đến khi đạt lượng kết tủa lớn nhất
(m gam) thì hết V ml. Giá trị V và m lần lượt là:
A. 220 – 2,496 B. 250 – 12,976 C. 250 – 14,146
D. 220 – 12,748
Câu 47. (MĐ 201-2018): Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và
m gam hai oxit sắt trong khí trơ, thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X vào dung
dịch NaOH dư, thu được dung dịch Y, chất không tan Z và 0,672 lít khí H2

(đktc). Sục khí CO2 dư vào Y, thu được 8,58 gam kết tủa. Cho Z tan hết vào
dung dịch H2 SO4 (đặc, nóng), thu được dung dịch chứa 20,76 gam muối sunfat
6

và 3,472 lít khí SO2 (đktc). Biết SO2 là sản phẩm khử duy nhất của S , các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 7,28.
B. 8,04.
C. 6,96.
D. 6,80
Câu 48(MĐ 201-2018): Hỗn hợp X gồm Al2 O3 , Ba, K (trong đó oxi chiếm
20% khối lượng của X). Hòa tan hoàn toàn m gam X vào nước dư, thu được
dung dịch Y và 0,022 mol khí H2 . Cho từ từ đến hết dung dịch gồm 0,018 mol
H2 SO4 và 0,038 mol HCl vào Y, thu được dung dịch Z (chỉ chứa các muối
clorua và muối sunfat trung hòa) và 2,958 gam hỗn hợp kết tủa. Giá trị của m là
A. 3,912.
B. 3,600.
C. 3,090.
D. 4,422.
Câu 49.(MĐ 202-2018): Hỗn hợp X gồm Al, Ba, Na và K. Hòa tan hoàn toàn
m gam X vào nước dư, thu được dung dịch Y và 0,0405 mol khí H2 . Cho từ từ
đến hết dung dịch chứa 0,018 mol H2SO4 và 0,03 mol HCl vào Y, thu được
1,089 gam hỗn hợp kết tủa và dung dịch Z chỉ chứa 3,335 gam hỗn hợp các
muối clorua và muối sunfat trung hòa. Phần trăm khối lượng của kim loại Ba
trong X là
A. 42,33%.
B. 37,78%.
C. 29,87%.
D. 33,12%.
y

Câu 67(MĐ 202-2018): Nhỏ từ từ
đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung
dịch gồm Al2 (SO4 )3 và AlCl3 . Sự
phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y
gam) vào số mol Ba(OH)2 (x mol)
được biểu diễn bằng đồ thị bên, khối m
lượng kết tủa cực đại là m gam. Giá
trị
của m là
A. 10,11.
B. 6,99.
C. 11,67.
D. 8,55.
0

0,03

0,08

x




×