Tải bản đầy đủ (.ppt) (72 trang)

BÀI GIẢNG THỰC TẬP KĨ THUẬT LÁI XE CHO KHOA OTO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.32 MB, 72 trang )

Khoa Cơ Khí Cơng Nghệ
Bộ mơn Cơng Nghệ KT Ơtơ
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN BẮT
BUỘC
Tên học phần: Thực tập kỹ thuật lái xe
Số đơn HỌC:
vò học trình:
( 15 KỸ
tiết)
MÔN
THỰC 1TẬP
THUẬT LÁI XE

Trình độ : Cho sinh viên năm thứ 2 ( học kỳ 4)
Phân bổ thời gian:
Thực hành ở xưởng:15tiết
Điều kiện tiên quyết:
Sinh viên đã học các môn cơ sở
5- Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Nhiệm vụ của sinh viên:
Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
Thực tập xưởng: Đầy đủ, nộp bài báo cáo thực tập
8- Thang điểm: 10
9-. Mục tiêu của học phần:
- Trình bày các kiến thức cơ bản về kỹ thuật lái xe, đồng thời hướng dẫn thực hành
các thao tác lái xe cơ bản trên đường.
11. Nội dung chi tiết học phần:


I- Phần lý thuyết cơ
bản:


Chương 1: Công tác kiểm tra an toàn xe máy




Kiểm tra an toàn trước và sau khi khởi động động cơ.
Kiểm tra trước và khi xe đang hoạt động.
Kiểm tra, bảo dưỡng sau một ngày hoạt động.

Chương 2: Kỹ thuật lái xe cơ bản
2.1 Tìm hiểu các bộ phận trong buồng lái và các chức năng cơ bản
2.2 Tư thế lái xe và cách thao tác các cơ cấu trong buồng lái (tay lái, tay
số, chân ga, chân côn, chân thắng…)
+ Thao tác lên và xuống xe
+ Tư thế ngồi, tầm nhìn
2.3 Thao tác điều khiển chân ga, chân ly hợp, chân phanh và phanh tay.
+ Động tác đạp, nhả bàn đạp ly hợp
+ Động tác điều khiển bàn đạp ga, bàn đạp phanh
+ Động tác điều khiển phanh tay
2.4 Thao tác tăng, giảm số

Chương 3: Kỹ thuật lái xe trên đường
3.1
3.2
3.3
3.4
3.5
3.6
3.7


Phương
Phương
Phương
Phương
Phương
Phương
Phương

pháp
pháp
pháp
pháp
pháp
pháp
pháp

căn đường
lái xe đi thẳng
lái xe khi chuyển hướng, quay đầu xe.
lái xe đi trên đường vòng
lái xe khi lên, xuống dốc
lùi xe
lái xe ban đêm


II- Phần thực hành lái xe
Bài thực hành số 1: Thao tác điều khiển tay lái và tay chuyển
số
Thiết bị và dụng cụ thực hành:


Mô hình thực tập lái xe

Trình tự thực hiện:

Bước 1: Tư thế ngồi, cầm vành tay lái

Bước 2: Thao tác điều khiển cần chuyển số
Bài thực hành số 2: Thực hiện thao tác điều khiển cơ bản khi lái xe

Thiết bị và dụng cụ thực hành

Mô hình thực tập lái xe

Trình tự thực hiện

Bước 1: Động tác đạp và nhả bàn đạp ly hợp

Bước 2: Động tác điều khiển bàn đạp ga

Bước 3: Động tác điều khiển bàn đạp phanh chân và thắng tay

Bước 4: Phối hợp các động tác điều khiển: chân ly hợp, chân ga,
chân phanh, tay chuyển số, phanh tay


Bài thực hành số 3: Lái xe trong bãi phẳng








Yêu cầu thiết bị và dụng cụ thực hành
Ô tô tập lái, bãi tập lái xe
Trình tự thực hiện
Bước 1: Căn đường lái xe đi thẳng
Bước 2: Lái xe chuyển hướng sang phải, sang trái
Bước 3: Thực hành tăng, giảm tốc độ xe


Bài thực hành số 4: Lái xe trên đường phẳng















Yêu cầu thiết bị và dụng cụ thực hành
Ô tô tập lái, bãi tập lái
Trình tự thực hiện:

Khởi hành xe trên đường, dừng xe trên đường
Căn đường lái xe
Tập chuyển các số trên đường
Bài thực hành số 5: Lùi xe vào nơi đỗ
Yêu cầu thiết bị và dụng cụ thực hành
Ô tô tập lái, bãi lái xe
Trình tự thực hiện
Tiến về phía nhà để xe, đến vạch giới hạn
Quan sát kính chiếu hậu
Lấy và trả tay lái thích hợp
Lùi xe vào vị trí đỗ. Dừng xe



* Tài liệu học tập cho SV:



Tài liệu chính: Giáo trình thực hành lái xe
Tài liệu tham khảo: Phương pháp dạy thực hành lái xe- Cục đường
bộ VN- Hà Nội, 2003




Chương 1:VỊ TRÍ - TÁC
DỤNG CÁC BỘ PHẬN TRONG
BUỒNG LÁI







Chương 2:
KỸ THUẬT LÁI XE CƠ BẢN

2.1 Khởi động động cơ:
2.1.1 Chuẩn bị trước khi khởi động động cơ
Để bảo đảm an toàn và tăng tuổi thọ của
động cơ trước khi khởi động người lái cần
kiểm tra:
 + Mức dầu bôi trơn
+ Kiểm tra mức nước làm mát
+ Kiểm tra mức nhiên liệu trong thùng chứa,
bơm nhiên liệu và bộ chế hòa khí, bơm cao
áp (động cơ diesel).
+ Kiểm tra hệ thống đánh lửa (động cơ xăng )



2.1.2 Các phương pháp
khởi động động cơ:





Khởi động động cơ được thực hiện sau khi đã hoàn
thành công việc kiểm tra. Có hai phương pháp:

bằng tay quay và bằng máy khởi động
+ Khởi động động cơ bằng máy khởi động điện
(Stater):
Trước khi khởi động phải kéo chặt phanh tay, chèn
xe chắc chắn, đưa cần số về vị trí số 0, đạp ly hợp,
giữ bàn đạp ga ở 1/3 hành trình, kéo tay gió (đối
với động cơ xăng); đạp hết hành trình bàn đạp ga
(động cơ diesel).
+ Mỗi lần đóng mạch điện khởi động không được
quá 5 giây. Nếu sau 3 lần phát động, động cơ
không nổ thì phải dừng kiểm tra lại hệ thống nhiên
liệu, hệ thống đánh lửa, sau đó mới tiếp tục khởi
động lại tránh hư hỏng cho accu.


2.1.3 Phương pháp tắt động cơ:
 Trước khi tắt động cơ cần để động cơ
chạy chậm từ 1 đến 2 phút để tránh
rung động.





2.2 Lên xuống xe và tư thế ngồi lái:
Để giảm bớt các động tác thừa, bảo
đảm an toàn giao thông khi lên và
xuống xe phải thực hiện đúng thao tác
qui định, thông thường người ngồi lái ở
bên nào thì lên xuống xe ở bên đó.

Ở VN, tất cả các loại ô tô tay lái đều ở
bên trái, do đó lên xuống xe ở bên trái.
Vì vậy khi lên và xuống xe phải thận
trọng, mau lẹ để bảo đảm an toàn.









+ Tư thế ngồi lái: (điểu chỉnh ghế ngồi)
Tư thế ngồi lái có ảnh hưởng rất lớn đến
sức khỏe, thao tác và năng suất lao động
của người lái xe và hiệu chỉnh cho phù
hợp với tầm thước của mỗi người.
Người ngồi phải thoải mái, ổn định chắc
chắn 2/3 lưng tựa vào đệm lái, hai tay
cầm hai bên vành tay lái, mắt nhìn thẳng
về phía trước, hai chân mở tự nhiên.
Người ngồi lái sao cho chân đạp hết hành
trình bàn đạp ly hợp, bàn đạp phanh còn
dư lực. Cài dây an toàn nếu có.


Vị trí của tay trên vành tay lái



2.3 Phương pháp cầm vành tay lái và lấy
lái:
 2.3.1 Phương pháp cầm vành lái:
 Tay trái nắm vào vị trí từ 9-10 giờ.
Tay phải nắm vào vị trí từ 2-4 giờ
Khi cầm vành tay lái, tùy theo vị trí đặt
góc nghiêng của vành tay lái để cầm cho
phù hợp với từng loại xe.
 Ví dụ: Đối với vành tay lái đặt với góc
nghiêng ít thì cầm vào vị trí 9h15’. Đối
với vành tay lái đặt góc nghiêng nhiều
thì cầm vào vị trí 10h15’
 Hình : Vị trí của tay trên vành tay lái


2.3.2 Phương pháp lấy lái:
+ Khi muốn cho xe chuyển sang hướng nào
thì lấy tay lái sang hướng đó, lấy lái nhiều
hay ít còn tùy thuộc vào nhu cầu cụ thể.
+ Khi xe đã chuyển hướng đúng ý muốn phải
trả lại tay lái để ổn định hướng chuyển động
của xe.


Khi vào vòng gấp cần lấy nhiều lái thì các
động tác lập lại như ở phần trên.


2.4 Động tác đạp bàn đạp ly hợp và nhả bàn
đạp ly hợp:

2.4.1 Động tác đạp bàn đạp ly hợp:
Ly hợp trên ô tô là ly hợp thường đóng để nối
động lực từ động cơ đến hộp số.
Khi đạp ly hợp thì cắt động lực từ động cơ
truyền xuống hộp số để tăng hoặc giảm số dể
dàng êm diệu và đảm bảo khi phanh xe các
chi tiết trong hệ thống truyền lực không bị
xoắn cưởng bức.
 Khi đạp ly hợp, hai tay nắm vành tay lái,
người ngồi thẳng mắt nhìn thẳng phía trước,
đưa mũi bàn chân lên bàn đạp ly hợp, gót bàn
chân tỳ lên sàn xe làm điểm tựa, dùng lực
mũi bàn chân đạp bàn đạp xuống sát sàn xe.
 Tác dụng vào bàn đạp ly hợp nhanh hay chậm
tùy theo từng tình huống mà quyết định
nhưng phải đạp dứt khoát.


2.4.2 Động tác nhả bàn đạp ly hợp:
Nhả ly hợp là nối động lực từ động cơ
xuống hệ thống truyền lực. Để động cơ
không bị chết hay xe chuyển động không
rung giật, khi nhả bàn đạp ta chia hành
trình nhả ly hợp làm 3 phần:
+ Khoảng 2/3 hành trình đầu nhả nhanh
cho đĩa ma sát của ly hợp tiếp giáp với
bánh đà.
+ Khoảng 1/3 hành trình sau nhả từ từ, để
lò xo ép đẩy mâm ép, kéo đĩa ma sát của
ly hợp tiếp xúc từ từ với bánh đà.

 Yêu cầu: Khi nhả ly hợp phải phân rỏ hai
giai đoạn và đặc biệt giai đoạn hai (tầm
tiếp giáp của ly hợp phải nhả từ từ).
+ Khi nhả hết phải đặt chân xuống sàn xe.


2.5 Điều khiển cần số:
2.5.1 Vị trí số của một số loại xe:


Mỗi loại xe khác nhau thì vị trí của số cũng khác
nhau. Vị trí các cửa sổ được ghi trên núm cần số,
vì vậy khi lái loại xe nào phải thuộc vị trí số của
loại xe đó. Vị trí số của một số loại xe được trình
bày ở hình dưới đây.



Thao tác ra vào số phải nhanh nhẹn, dứt khoát,
khi thao tác số xong tay phải nắm vào vành tay
lái.



Giữa ly hợp (côn) và số là hai bộ phận có liên
quan mật thiết với nhau. Khi đi số hoặc giảm số
phải đi côn kép, nghĩa là đạp ly hợp lần 1 đưa từ
số chạy về số 0 đạp lần 2 đi từ số 0 vào số cần
dùng (chú ý đạp côn liền kề).



2.5.2 Phương pháp điều khiển cần số:
 Điều khiển cần số là thay đổi vị trí ăn khớp
của các bánh răng, thay đổi tỷ số truyền từ
động cơ xuống cầu chủ động cho phù hợp
với thực tế xe lăn bánh trên mặt đường.
Khi điều khiển cần số, đưa tay phải đặt
lòng bàn tay nắm gọn núm cần số.
 Tùy theo từng vị trí của số, dùng lực của
cánh tay đưa cần số vào vị trí thích hợp.


Khi thao tác số không được nhìn vào cần số, mắt
phải nhìn thẳng.



Thao tác số phải nhanh nhẹn, dứt khoát,
thao tác xong đưa tay số về nắm vào vành
tay lái.


Vị trí các số trên núm cần số


2.6 Thao tác điều khiển chân ga:


Thao tác điều khiển chân ga nhằm duy trì hoặc thay đổi tốc
độ của động cơ cho phù hợp với tình hình thực tế của mặt

đường.

2.6.1 Động tác đặt chân lên bàn đạp ga:


Để điều khiển bàn đạp ga chính xác, ổn định, khi điều khiển
ga phải đặt 2/3 bàn chân lên bàn đạp ga, gót chân tỳ lên sàn
xe làm điểm tựa.

2.6.2 Ga để cho xe nổ máy :


Khi tăng ga dùng mũi bàn chân ấn bàn đạp ga xuống, hành
trình bàn đạp ga nhiều hay ít phụ thuộc vào yêu cầu thực tế
của động cơ. Khi giảm ga từ từ nhấc mũi bàn chân giảm lực tỳ
vào bàn đạp ga lò so hồi vị kéo bàn đạp ga về vị trí ban đầu.

2.6.3 Ga để cho xe chuyển bánh:




Khi xe đang đỗ hoặc dừng thì lực cản rất lớn, tải trọng càng
lớn thì lực cản càng lớn, vì vậy để xe chuyển động được phải
tạo được lực lớn để thắng được lực cản đó khi nhả ly hợp.
Nếu tải trọng của xe càng lớn thì tăng ga nhiều và ngược lại.
Nếu đường tốt hay xuống dốc thì ga ít, nếu đường xấu, mặt
đường gố ghề, trơn lầy hoặc lên dốc thì ga nhiều hơn để tạo
lực kéo lớn hơn thắng được lực cản thì xe không bị chết máy.



2.6.4 Ga để cho xe tăng tốc độ:


Muốn cho xe tăng tốc độ, chân ga phải đạp xuống từ từ
để cho tốc độ quay của động cơ tăng đều và tốc độ của
xe cũng tăng lên. Khi tăng ga tốc độ của xe không được
tăng đột ngột.

2.6.5 Ga để về số:


Muốn giảm số được dể dàng không kêu kẹt, thì các
bánh răng ăn khớp trong hộp số phải quay với tốc độ
tương ứng nhau. Nếu tốc độ không đồng đều khi gài số
rất khó hoặc gây kêu kẹt. Khi giảm từ số cao về số thấp
hơn do quán tính của xe nên tốc độ phần gầm lớn nên
trục thứ cấp trong hộp số quay nhanh, nhưng khi đưa
cần số ra vị trí 0 thì tốc độ quay của trục sơ cấp giảm
đi vì tốc độ của động cơ giảm. Vì vậy, nếu gài số vào số
thấp hơn thì vào số rất khó hoặc kêu kẹt, làm mòn mẽ
các bánh răng nên phải tăng nhanh tốc độ quay của
động cơ để tốc độ quay giữa bánh răng trục sơ cấp và
thứ cấp đồng tốc. Khi ra cần số ở vị trí 0, nhả ly hợp tác
dụng nhanh mũi bàn chân vào bàn đạp ga sau đó nhấc
lên ngay. Hành trình bàn đạp ga nhiều hay ít tùy theo
tốc độ của xe và số chuyển đổi về cao hay thấp.


2.7 Thao tác điều khiển chân phanh:


2.7.1 Khái niệm về thời gian phanh và quảng
đường phanh:
 Khi lái xe trên đường giao thông lúc gặp
chướng ngại vật để bảo đảm an toàn phải
dùng phanh..
 Quảng đường phanh được tính từ khi người
lái tác dụng vào bàn đạp phanh đến khi
dừng xe hẳn.
 2.7.2 Động tác đặt chân lên bàn đạp phanh:
 Khi phanh, dùng bàn chân phải để đạp
phanh Ta đặt 2/3 bàn chân lên bàn đạp
phanh, gót chân tỳ lên sàn xe làm điểm tựa
như vậy khi phanh được chính xác linh hoạt.


2.7.3 Khi phanh xe:





Phanh xe có 2 loại: phanh dầu và phanh hơi
Đối với phanh hơi, khi phanh đạp phanh từ từ
đến khi có hiệu lực như ý muốn của người lái.
Đối với phanh dầu, khi phanh đạp hai lần, lần
thứ nhất đạp 2/3 hành trình bàn đạp phanh và
nhả nhanh bàn đạp ra, lần thứ hai đạp phanh
xuống cho đến khi phanh có hiệu lực theo ý
muốn.

Yêu cầu:
+ Không được nhìn xuống chân phanh.
+ Bàn chân phải đặt đúng vị trí bàn đạp phanh.
+ Khi phanh phải nhịp nhàng linh hoạt.

2.7.4 Khi nhả phanh:


Sau khi phanh xe, khi không có nhu cầu phanh
phải nhanh chóng hoặc nhấc chân khỏi bàn đạp
phanh chuyển về bàn đạp ga.


×